Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.66 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Hương Thọ Lớp: 9…… Họ và tên: ……………………………... Kiểm tra 15 phút Môn: Vật Lý 9. Điểm. Lời phê. Đề 1: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra). Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng 1) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1,5A. B. 2A. C. 3A. D. 1A. 2) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V. 3) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây Không Đúng ? A. R = R1 = R2 = …. = Rn B. R = R1 + R2 + …. + R C. U = U1 + U2+ …. + Un D. I = I1= I2 = …..= In 4) Cho hai điện trở R1= 4 , R2 = 6 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào là đúng trong các giá trị sau ? A. R12 =2,4 B. R12 = 2 C. R12 = 10 D. R12 = Moät keát quaû khaùc. 5) Một dây dẫn có điện trở R. Nếu cắt dây này làm 3 phần bằng nhau thì điện trở R/ của mỗi phần là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau : R D. R = 3. A. R = 3R B. R = R – 3 C. R = R 6) Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là A. 3Ω. B. 12Ω. C. 0,33Ω. D. 1,2Ω. /. /. /. 7) Đối với mỗi dây dẫn thương số. /. U có giá trị: I. A.Luôn thay đổi đối với mỗi dây dẫn B.Tuỳ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây. C.Không thay đổi đối với mỗi dây dẫn. D.Phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đó. 8) Cho mạch điện như hình vẽ sau: Đ. C R b. N. M. Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? A. Sáng mạnh lên B. Sáng yếu đi C. Không thay đổi C. Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu 9) Công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch là: A. U2.I và I2.R.t B. I2.R và U.I2.t C.. U2 R. và I.R2.t. D. U.I và U.I.t. 10) Công thức nào sau đây là công thức tính điện trở của dây dẫn. A. R= ρ l. S ρ. S l. B. R=S. l ρ. C. R= ρ. l S. D. R=.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>