Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Nha tu Son La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Di tích lịch sử nhà tù sơn la</b>



Nhà tù Sơn La đợc mệnh danh là “Ngục địa trần gian” ở


nui rừng Tây Bắc. Đợc coi nh “NgơI sao đỏ” trong hệ thống di tích


cách mạng thời kháng chiến của Việt Nam, đợc xếp hạng di tích


quốc gia năm 1962.



Nhà tù Sơn La do thực dân Pháp xây dựng năm 1908, nằm


trên đồi Khau Cả, nơi có thể bao qt tồn cảnh Thành phố Sơn La.


Với diện tích ban đầu là 500m2. Đến năm 1930 mở rộng thêm


1.500m2 đến năm 1940 là 1.700m2 sau đó mở rộng thêm 5 nhà


giam, 4 lơ cốt ở 4 góc, đặc biệt là một số dãy xà lim ngầm nằm


trong lòng đất để giam tù chính trị mà chúng cho là phần tử nguy


hiểm.



Thực dân Pháp đã biến nơi này thành một địa ngục để


giam cầm, đầy ải và thủ tiêu ý chí đấu tranh của những ngời cộng


sản Việt Nam. Thế nhng các chiến sĩ cách mạng đã biến nhà tù


thành trờng học đấu tranh cách mạng, tôI luyện ý chí kiên cờng


trong mọi hồn cảnh để trở thành những chiến sĩ cộng sản xuất sắc


cho Đảng nh: Tơ Hiệu, Lê Duẩn, Trờng Chinh, Lê Đức Thọ,



Ngun L¬ng B»ng..v.v



Ngày nay di tích lịch sử cách mạng nhà tù Sơn La đã trở


thành trung tâm giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ


trong cả nc núi chung v Sn la núi riờng.



<b>Nhân vật lịch sử tại nhà tù sơn la</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sn La. Do sức khỏe yếu vì bệnh lao phổi, đồng chí Trần Huy Liệu thay


ơng giữ chức bí th chi bộ nhà tù Sơn La. Từ khi chi bộ ra đời các hoạt
động cách mạng trong nhà tù đẫ có sự lãnh đạo tập trung, thống nhất và
có phơng pháp rõ ràng, tổ chức lãnh đạo đúng đắn. Vì thế đã tổ chức
nhiều cuộc đấu tranh thắng lợi.


Thực dân Pháp coi đồng chí Tơ Hiệu là nhân vật cực kì nguy
hiểm. Lấy cớ ơng bị bệnh lao phổi nặng, nên chúng biệt giam ông ở xà
lim hình tam giác diện tích cha đầy 4m2 và cách li hoàn toàn với các tù
nhân khác. Mặc dù vậy nhng với kinh nghiệm hoạt động cách mạng và
từng trải qua nhiều nhà giam, ông vẫn liên lạc đợc với các tù chính trị
và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh.


Trong hồn cảnh khó khăn nh vậy và bệnh nặng, đồng chí Tơ
Hiệu vẫn cố gắng viết tài liệu huấn luyện cho chi bộ nhà tù. Đồng chí
đã từng nói với anh em: “Mình biết chắc sẽ chết sớm hơn mọi ngời. Vì
<i><b>vậy mình phải tranh thủ thời gian để chiến đấu phục vụ cho Đảng, </b></i>
<i><b>cho cách mạng” Chế độ lao tù hà khắc và bệnh tật hiểm nghèo đã cớp </b></i>
đI sinh mạng của đồng chí ngày 7/3/1944 khi đó ơng mới 32 tuổi. Sự ra
đI của ông là một tổn thất lớn cho chi bộ nhà tù Sơn La và phong trào
cách mạng Việt Nam.


Trớc khi ra đi đồng chí Tơ Hiệu đã để lại trong vách đá nhà tù
một mầm non đó chính là cây đào mang tên đồng chí ngày nay tại nhà
tù. Mầm non đó mãi xanh tơi, đó là biểu tợng cho tinh thần bất khuất
của những ngời tù cộng sản, cho sức mạnh của cách mạng Việt Nam.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×