Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

vat ly 8 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.62 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:……………………….. Lớp: 8A.Tiết (theo TKB) ……...Ngày dạy:…………………...Sĩ số ......Vắng:........ Lớp: 8B.Tiết (theo TKB) ……...Ngày dạy:…………………...Sĩ số .....Vắng:......... Lớp: 8C.Tiết (theo TKB) ……..Ngày dạy:…………………...Sĩ số .....Vắng:.......... Tiết 20 - Bài 15. CÔNG SUẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết: khái niệm công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất. - Hiểu công suất là đại lượng đặc trưng cho kỹ năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hay máy móc. A - Vận dụng dùng công thức P = t để giải một số bài tập đơn giản về công suất.. 2.Kỹ năng : - Giải bài tập về công suất, so sánh công suất 3.Thái độ : - Phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt. II-CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh H15.1 2.Chuẩn bị của học sinh: - Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ . 2.Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của Giáo Viên. Hoạt động của Học Sinh. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu xem ai làm việc khỏe hơn. I- Ai làm việc khỏe hơn? - GV cho HS hoạt động - HS đọc đề bài toán. C1: Tóm tắt: nhóm và trả lời C1,C2 h = 4m - Hoạt động nhóm trả lời F1= 10.16N= 160N - Cho các nhóm trả lời , C1 t1 = 50s nhận xét để hoàn thành câu F2= 15.16N= 240N trả lời đúng - Đại diện nhóm trình bày t2 = 60s C1 A1 = ? ; A2 = ? Nhận xét, bổ Công của An thực hiện: - Cho đại diện các nhóm trả sung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lời C2. -. Ghi vào vở. -. -. Đại diện trả. Hướng dẫn HS trả lời C3: Phương án c): An : 640J----> 50s 1J-----> ? s Dũng: 960J-----> 60s 1J -----> ? s. lời C2. C3:tính t1’, t2’ --> so sánh t1’, t2’ Kết luận:(1) Dũng (2) để thực hiện cùng một công là 1J thì Dũng mất ít thời gian hơn Tính công A1, A2 Gọi HS nêu So sánh A1, kết luận A2 Tương tự hướng dẫn HS so sánh theo phương án d) Kết luận: (1) Dũng (2) trong cùng 1 Phương án d): giây Dũng thực hiện công cho HS tính công của An lớn hơn và Dũng trong 1 giây -. -. Gọi HS nêu. A1= F1.h = 160.4 = 640 J Công của Dũng thực hiện: A2= F2.h = 240.4 = 960 J C2:Phương án c) và d) đúng C3: *Phương án c): Nếu thực hiện cùng một công là 1J thì An và Dũng phải mất một thời gian: 50. t1’= 640 = 0.078 s. 60 t2’ = 960 = 0.0625 s. t2’< t1’. Vậy:Dũng làm việc khỏe hơn. *Phương án d): Trong 1 giây An và Dũng thực hiện công là: 640 A1= 50 = 12.8 J 960 A2= 60 = 16 J. A2> A1. Vậy: Dũng làm việc khỏe hơn. kết luận. Hoạt động 2: Thông báo kiến thức mới: - Từ kết quả bài toán, - HS lắng nghe. thông báo khái niệm công suất, biểu thức tính công suất. - Nhắc lại và ghi vào vở -. Gọi HS nhắc lại. -. II- Công suất: 1/ Khái niệm: Công suất xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. 2/ Công thức: Nếu trong thời gian t (s) , công thực hiện là A(J) thì công suất là P. A P= t. Gọi HS nhắc. o Công A (J) o Thời gian t (s). 3/ Công thức: Nếu A = 1J; t= 1s thì công suất là: P = 1J 1s = 1 J/s.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lại đơn vị công, đơn vị thời gian. -. Vậy: Đơn vị công suất J/s gọi là oát, kí hiệu W 1W = 1J/s 1KW (kílô oát) = 1 000 W 1MW (Mêgaóat)= 1 000 000 W. Từ đó thông báo đơn vị công suất Hoạt động 3: Vận dụng giải bài tập: - HS làm việc cá nhân - Gọi HS đọc C4 - Đọc đề bài. -. Yêu cầu HS - Giải bài tập. giải -Lên bảng trình bày. -. Gọi HS lên bảng trình bày bài giải. - Bình luận bài giải. -. Cho nhận xét bài giải. cả. lớp. -. Nhận xét và hoàn chỉnh bài giải. -. Tương tự cho HS giải C5, C6 - GV nhận xét, sửa chữa bổ sung. - Cho HS ghi vở cách giải đúng.. III-Vận dụng: C4: Tóm tắt: A1= 640J t1 = 50s P1 = ? A2= 960J t2 = 60s PDũng 2 = ? Công suất của An:. A1 640 t P1 = 1 = 50 = 12.8 W. Công suất của Dũng: A2. 960. - Sửa chữa, ghi nhận vào P2 = t 2 = 60 = 16 W vở C5:Trâu và máy cày cùng thực hiện công như nhau là cùng cày 1 sào đất Trâu cày mất t1 = 2 giờ = - Giải C5, C6 120 phút Máy cày mất t2 = 20 phút - HS làm theo hướng dẫn. t1 = 6 t2. Vậy máy cày có công suất lớn hơn công suất trâu 6 lần C6: - Ghi vở. a)-Trong 1 giờ (3600s) s = 9km = 9000m Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s là: A = F.s =200.9000 = 1 800 000J Công suất của ngựa:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A 1 800 000 P = t = 3 600 = 500W A F.s b)Công suất P = t = t. = F.v 3. Củng cố; - Nhắc lại khái niệm, công thức, đơn vị công suất - Đọc “Có thể em chưa biết” 4.Hướng dẫn về nhà - Cho HS nêu lại khái niệm, công thức, đơn vị công suất - Cho HS đọc mục “ Có thể em chưa biết - Làm bài tập 151->156 *********************************************.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn:……………………….. Lớp: 8A.Tiết (theo TKB) ……...Ngày dạy:……………….Sĩ số ….…...Vắng:........ Lớp: 8B.Tiết (theo TKB) ……..Ngày dạy:……………….Sĩ số …........Vắng:......... Lớp: 8C.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:.......... Tiết 21 - Bài 16. CƠ NĂNG I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ. 2. Kĩ năng - Nhận biếtg được các dạng của cơ năng - Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng đơn giản. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động có hứng thú khám phá tự nhiên II - CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của Giáo viên - 1 hòn bi bằng thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ,Một cục đất nặn - Tranh hình 16.1 – 16. 4 /SGK. 2. Chuẩn bị của Học sinh - 3 bộ thí nghiệm gồm: + 1 lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn và được nén lại bởi 1 sợi dây len. + 1 miếng gỗ. + 1 bao diêm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ GV Tiến hành kiểm tra song song 2 HS + HS1 :Viết công thức tính áp suất, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức. + HS2: Chữa bài tập15. 1 và yêu cầu giải thích lí do chọn phương án..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của Giáo Viên. Hoạt động của Học Sinh. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - H? Cho biết khi nào có công cơ học? - GV thông báo: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay.. - HS nhớ lại kiến thức cũ: có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.. Hoạt động 2:Tìm hiểu khi nào vật có cơ năng - GV yêu cầu HS đọc phần thông báo mục I và trả lời câu hỏi: +(?) Khi nào một vật có cơ năng ? +(?)Đơn vị đo cơ năng là gì?. - HS tự đọc. I - Cơ năng. - 2HS trả lời HS khác nhận xét.. - GV kết luận và thông báo: Khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng càng cao.. - HS ghi vở.. - Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng - Cơ năng có đơn vị đo là J - Cơ năng có hai dạng: Thế năng và Động năng. Hoạt động 3: Tìm hiểu thế năng hấp dẫn - GV treo tranh hình 16. 1/SGK và thông báo ở hình - HS quan sát hình 16.1 16.1a: quả nặng A nằm trên mặt đất, không có khả năng sinh công.. II Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV yêu cầu HS quan sát hình 16.1b, nêu câu hỏi C1. - GV điều khiển lớp trả lời câu hỏi C1 - GV thông báo: Cơ năng của vật trong trường hợp này được gọi là thế năng. - (?) Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gỗ B chuyển động càng lớn hay nhỏ ? Vì sao? - GV thông báo: Vật có khả năng thực hiện công càng lớn.Như vậy vật ở vị trí càng cao thì thế năng của vật càng lớn. + Thế năng của vật A vừa nói tới được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. - Thế năng hấp dẫn là gì? - Khi đưa vật nên vị trí càng cao thì thế năng hấp dẫn tăng hay giảm? - Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng mấy? - GV chuẩn lại kiến thức - GVchú ý cho HS: * Chú ý: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: + Mốc tính độ cao. + Khối lượng của vật. - GV gợi ý để HS có thể lấy được ví dụ thực tế minh hoạ cho chú ý.. - HS trả lời: Nếu đưa vật nên độ cao nào đó thì vật có cơ năng.. - HS ghi nhớ. - HS hoạt động cá nhân - 1HS đại diện trả lời. - HS ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời. - HS ghi nhớ .. - HS lấy ví dụ minh hoạ. - Thế năng của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. - Càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn và ngược lại - Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 4: Tìm hiểu thế năng đàn hồi - Cho HS đọc thông tin phần 2( hình 16.2) - GV đưa ra lò xo tròn đã được nén bằng sợi len và nêu câu hỏi: +(?) Lúc này lò xo có cơ năng không?. - HS tự đọc. 2. Thế năng đàn hồi. - 1 HS trả lời. + Lò xo có cơ năng vì nó có khả năng sinh công cơ học. + Cách nhận biết : Đặt +(?) Bằng cách nào để biết miếng gỗ lên trên lò xo và lò xo có cơ năng? dùng diêm đốt cháy sợi dây len (hoặc dùng kéo cắt đứt sợi dây). Khi sợi len đứt, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo có cơ năng. - Đại diện nhóm trả lời  nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra phương án - GV thông báo: Cơ năng để nhận thấy lực đàn hồi của của lò xo trong trường hợp lò xo có khả năng sinh công. này cũng gọi là thế năng. - Một vài HS trả lời: Lò xo - Muốn thế năng của lò xo càng bị nén hay giãn nhiều tăng ta làm như thế nào? thì công do lò xo sinh ra Vì sao? càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn Thế năng của vật có - GV thông báo: Như vậy, được do sự biến dạng thế năng này phụ thuộc vào đàn hồi của vật gọi là độ biến dạng đàn hồi của thế năng đàn hồi vật, nên được gọi là thế + Cục đất nặn này không có năng đàn hồi. thế năng đàn hồi vì nó * Kết luận - (?)Khi ta ấn tayvào cục không biến dạng đàn hồi, Có hai dạng thế năng đất nặn, cục đất biến dạng. không có khả năng sinh là thế năng hấp dẫn và Cục đất nặn này có thế công. thế năng đàn hồi. năng đàn hồi không? Vì + Thế năng hấp dẫn sao? - HS hoạt động cá nhân trả phụ thuộc vào vị trí của - (?) Qua phần II, các em lời vật so với mốc tính thế.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hãy cho biết có những dạng thế năng nào? Các dạng thế năng đó phụ thuộc vào yếu tố nào?. năng và khối lượng của vật. + Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật.. Hoạt động 4: Tìm hiểu các dạng của động năng - GVtreo tranh hình 16.3/SGKgiới thiệu thiết bị thí nghiệm tiến hành thí nghiệm. - (?) Mô tả hiện tượng xảy ra?. - HS quan sát GV làm thí III - Động năng nghiệm và trả lời câu C3,C4, 1. Khi nào có động C5/SGK. năng. C3: Quả cầu A lăn xuống Thí nghiệm 1 đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn. - GVđiều khiển lớp thảo - Một vài HS trả lời  lớp luận, trả lời câu hỏi C4, nhận xét, bổ sung. C5. C4:Quả cầu A tác dụng vào - (?)Em hãy chứng minh miếng gỗ B một lực làm quả cầu A đang chuyển miếng gỗ B chuyển động, động có khả năng thực tức là thực hiện công. hiện công? C5 Một vật chuyển động có - (?)Từ kết quả thí nghiệm, khả năng sinh công (thực hãy tìm từ thích hợp để hiện công) tức là có cơ điền vào chỗ trống của kết năng. luận:(C5) - GV thông báo: Cơ năng Nhận xét của vật do chuyển động Cơ năng của vật do mà có được gọi là động chuyển động mà có năng - Một vài HS nêu được dự được gọi là động năng. - (?) Theo em, động năng đoán của mình và cách kiểm 2. Động năng phụ của vật phụ thuộc vào yếu tra dự đoán. thuộc vào những yếu tố nào? Làm thế nào để tố nào? kiểm tra được dự đoán đó? Thí nghiệm 2 - GV phân tích tính khả thi - HS quan sát GV làm thí của các cách kiểm tra dự đoán. - GVbiểu diễn thí nghiệm: (Hình16.3) GV -Yêu cầu HS quan sát kết quả thí - So với thí nghiệm 1, quả nghiệm và trả lời các câu cầu A lăn trên máng nghiêng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hỏi sau: +(?) Độ lớn vận tốc của quả cầu thay đổi như thế nào so với thí nghiệm 1 +(?) So sánh công của quả cầu thực hiện lúc này với lúc trước ?. từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn lần trước. - So với thí nghiệm 1, lần này miếng gỗ B chuyển động được một đoạn dài hơn. Như vậy, khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này lớn hơn lần trước. - Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó: vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn - HS quan sát TN. +(?) Từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc như thế nào vào vận tốc của nó ? - GV biểu diễn thí nghiệm: Để kiểm tra dự đoán động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ta tiến hành thí nghiệm như sau: Thí nghiệm 3 Thay quả cầu A bằng quả cầu A' có khối lượng lớn hơn và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) như hình 16.3/SGK tới đập vào miếng gỗ B. - GV yêu cầu HS quan sát kết quả thí nghiệm và trả - Một vài HS trả lời  lớp lời các câu hỏi sau: nhận xét, bổ sung. +(?) Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? - So với thí nghiệm 2, miếng gỗ B chuyển động được một +(?) So sánh công thực đoạn đường dài hơn. hiện của hai quả cầu A và - Miếng gỗ B chuyển động A' ? được một đoạn đường dài hơn. Như vậy, công của quả cầu A' thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực +(?) Từ đó suy ra động hiện lúc trước. - Động.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> năng của quả cầu còn phụ năng của quả cầu còn phụ thuộc như thế nào vào khối thuộc vào khối lượng của lượng của nó ? nó: khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn. - (?) Qua các thí nghiệm - HS nêu nhận xét của phần III, cho thấy động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố gì và phụ thuộc như thế nào?. - GV nêu chú ý: SGK trang 57. - HS ghi nhớ. Kết luận * Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. - Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. * Chú ý: Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó.. Hoạt động 5: Vận dụng - Yêu cầu HS làm C9; C10 + (?) Em hãy nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng? + Cơ năng của từng vật ở hình 16.4 thuộc dạng cơ năng nào? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + (?) Khi nào một vật có cơ năng? +(?) Có những dạng cơ năng nào? +(?) Có những dạng thế năng nào? Các dạng thế năng đó phụ thuộc vào yếu. - Cá nhân HS đọc và vận dụng làm câu hỏi C9, C10/SGK.. - Một vài HS phát biểu hướng tới phần ghi nhớ - lớp nhận xét, bổ sung. IV - Vận dụng C9 Ví dụ vật có cả động năng và thế năng như: Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc lò xo dao động... C10 Cơ năng của từng vật ở hình 16. 4 là: a) Cơ năng của chiếc cung được giương sẵn là thế năng. b) Cơ năng của nước chảy từ trên cao xuống là động năng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tố nào? +(?) Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?. c) Cơ năng của nước bị ngăn trên đập cao là thế năng.. 3. Củng cố: - GV khắc sâu kiến thức cơ bản. - Yêu cầu 1 số HS đọc ghi nhớ. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 16.1  16. 5/ SBT. - Đọc mục "Có thể em chưa biết". Ngày soạn:……………………….. Lớp: 8A.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:........ Lớp: 8B.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:........

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lớp: 8C.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………....Sĩ số ……....Vắng:........ Tiết 22 - Bài 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ. 2. Kĩ năng - HS nhận biết được sự tồn tại của hai dạng cơ năng trong các hiện tượng - Phát triển khả năng quan sát,phân tích và tổng hợp cho HS 3. Thái độ - Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng đơn giản. II - CHUẨN BỊ. 1.Chuẩn bị của Giáo viên - Tranh hình 17.1- 17. 3 /SGK. 2. Chuẩn bị của Học sinh - 3 bộ thí nghiệm gồm: + 1 quả bóng cao su. + 1 con lắc đơn + 1 giá thí nghiệm . III. tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Tiến hành kiểm tra song song 2 HS + HS1: Viết công thức tính áp suất, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức. + HS2: chữa bài tập16. 1 và yêu cầu giải thích lí do chọn phương án. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 :Tìm hiểu sự chuyển hoá của các dạng cơ năng I. Sự chuyển hoá của - G V làm thí nghiệm như - HS quan sát GV làm TN các dạng cơ năng. hình 17.1 1. Thí nghiệm 1 -GV treo hình17.1/SGKvà - Một vài HS trả lời HS Quả bóng rơi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> yêu cầu HS quan sát hình, nêu thí nghiệm 1. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Trong thời gian rơi độ cao và vận tóc của quả bóng thay đổi như thế nào? +Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào? + Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào khi quả bóng nảy nên.? + ở Vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?Vì sao? + ở Vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng bằng 0?Vì sao - Cho HS nghiên cứu thông tin phần 2 - Yêu cầu HS nêu cách tiến hành - GV làm thí nghiệm - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Vận tốc của con lắc tăng hay giảm khi: a,con lắc đi từ A xuống B b,con lắc đi từ B lên C. + Có sự chuyển hoá từ. khác làm ra nháp và nhận xét. + 1HS trả lời C1 Độ cao của quả bóng giảm, vận tốc của quả bóng tăng +1HS trả lời C2 Thế năng giảm dần còn động năng tăng dần + 1HS trả lời C2 Trong thời gian nảy nên độ cao của quả bóng tăng,vận tốc của quả bóng giảm. Thế năng tăng dần còn động năng giảm dần + 1HS trả lời C4. A. - 1HS trả lời B - HS tự nghiên cứu SGK (Hình 17.1) - 1HS nêu cách tiến hành TN - HS quan sát GV làm TN - 1 Vài HS trả lời HS khác nhận xét - 1HS trả lời C5 a,Vận tốc của con lắc tăng 2. Thí nghiệm 2 khi: con lắc đi từ A xuống B Con lắc dao động b,Vận tốc của con lắc giảm khi: con lắc đi từ B lên C - 1HS trả lời C6 a,Khi con lắc đi từ A xuống B thế năng chuyển hoá thành động năng. b, Khi con lắc đi từ B lên C động năng chuyển hoá thành thế năng. - ở vị trí C và A vật có thế.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi: a,con lắc đi từ A xuống B b,con lắc đi từ B lên C. năng lớn nhất, động năng nhỏ nhất (bằng 0) ở vị trí B vật có động năng lớn nhất, thế năng nhỏ nhất(bằng 0) - HS ghi nhớ. + ở Vị trí nào quả bóng có thế năng, động năng lớn - 1HS nêu lại kết luận nhất; ở Vị trí nào quả bóng có thế năng, động năng nhỏ nhất?giá trị nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu? - GV thông báo kết luận về sự chuyển hoá cơ năng. - Yêu cầu HS nêu lại kết luận Hoạt động 2:Tìm hiểu định luật bảo toàn cơ năng - Yêu cầu HS đọc SGK - 1 HS đọc to cả lớp theo dõi - GV đưa ra bài tập trắc - HS xác định đáp án đúng nghiệm - GV thông báo Định luật bảo toàn cơ năng - ?Tại sao trong thí nghiệm Hình 17.1 sau một thời gian quả bóng lại không nảy lên.Điều này có mâu thuẫn với định luật không?. C. A B (H 17.2). 3.Kết luận (SGK). II - Bảo toàn cơ năng Trong các quá trình cơ học,động năngcó thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi - Cơ năng được bảo toàn. Hoạt động 3: vận dụng - Yêu cầu HS trả lời C9. - Từng HS trả lời ra giấy. - GV nhận xét và giải thích. - 3 HS trả lời. III - vận dụng C9 a, Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung thế năng đàn hồi chuyển hóa thành động năng. b, Nước từ trên đập cao chảy xuóng thế năng hấp dẫn chuyển hoá.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thành động năng c, Ném một vật theo phương thẳng đứng đông năng chuyển hóa thành thế năng. 3. Củng cố: - GV khắc sâu kiến thức cơ bản trong bài. - Gọi HS đọc ghi nhớ. 4. Dặn dò - Học bài cũ và làm bài tập Bài 17 (SBT) - Hoàn thành trước các câu hỏi và bài tập tỏng kết chương 1. Ngày soạn:……………………….. Lớp: 8A.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:………………Sĩ số ……....Vắng:........ Lớp: 8B.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………...Sĩ số ……....Vắng:........ Lớp: 8C.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:…………….Sĩ số ……....Vắng:........ Tiết 23 - Bài 18.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TỔNG KẾT CHƯƠNG I- CƠ HỌC I - MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập trong SBT. 3.Thái độ - Nghiêm túc và hợp tác II - CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của Giáo Viên. - Tranh hình 18.1- 18. 3 /SGK. 2. Chuẩn bị của Học Sinh. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập. III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình ôn tập 2. Nội dung ôn tập: Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động 1 :Kiểm tra – GV yêu cầu lớp phó học tập hoặc các tổ trưởng kiểm tra và báo các sự chuẩn bị bài ở nhà của các bạn.. - Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các thành viên trong tổ.. - GV trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS và nêu nhận xét chung việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. Hoạt động 2 : Hệ thống hoá kiến thức. * GV nêu hệ thống câu hỏi - Học sinh tự trả lời câu A . Ôn tập kiểm tra: hỏi của giáo viên vào vở. I. Động học - Một số HS trình bày câu 1. Chuyển động cơ học trả lời đối với các câu hỏi + Chuyển động đều: S v= GV, thảo luận trên lớp để t.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> sửa cho đúng và ghi vở. - Một vài HS trình bày từ câu 1  câu 4 và nêu 2 ví dụ - Yêu cầu học sinh thảo luận về chuyển động cơ học  trên lớp từ câu 1 đến câu 4 lớp nhận xét, bổ sung và để hệ thống phần động học. ghi vở. - GV nhận xét và cho điểm câu trả lời của HS - 2 HS lấy ví dụ. - Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác. - GV yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 5 đến câu 10 để hệ thống về lực.. - Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.. + Chuyển động không đều Vtb=. + Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Chuyển động chỉ có tính chất tương đối vì moọt vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. II. Lực 5. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động. 6. Các yếu tố của lực 7. Hai lực cân bằng 8. Lực ma sát 9. Vật có quán tính : 10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: độ lớn của lực tác dụng và diện tích mặt tiếp xúc với vật. - Công thức tính áp suất là p=. - Yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 11 đến câu 12 để hệ thống về phần tĩnh học chất lỏng.. - Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở. - Yêu cầu học sinh thảo luận - Một số HS trình bày câu trên lớp từ câu 13 đến câu trả lời đối với các câu hỏi. S t. F S. III. Tĩnh học chất lỏng 11.CTtính Lực đẩy ácsimét là: FA = d. V 12. Điều kiện để một vật nhúng trong lòng chất lỏng bị: - Chìm xuống khi: P > FA hay d1 > d2) - Cân bằng "lơ lửng"khi: P = FA hay d1 = d2 - Nổi lên: P < FA hay d1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 16 để hệ thống về phần công.. GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.. Hoạt động 3 : Vận dụng làm bài tập * GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS làm bài tập vận dụng và vận dụng phần kiến thức của mục I trong phiếu học trong chương để trả lời phần tập. vận dụng - Thảo luận trên lớp để GV sửa cho đúng và ghi vở. - GV yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 1 đến câu 6 để sửa cho đúng và ghi vở. - GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập : một HS chữa bài tập 1, một HS chữa bài tập 2/ SGK tr 65. - GV lưu ý HS: Cách ghi tóm tắt đề bài, sử dụng kí hiệu, cách trình bỳa phần bài giải. - GV hướng dẫn HS thảo luận và chữa bài làm của. - Học sinh tự trả lời câu hỏi của giáo viên vào phiếu học tập. - Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV. - 2 HS lên bảng chữa bài tập theo các bước đã hướng dẫn. -Tham gia nhận xét phần bài làm của bạn, chữa bài vào vở nếu sai hoặc thiếu.. - 1 HS chữa bài 1. < d2 IV. Công – Cơ năng 13. Điều kiện để có "công cơ học” 14. Biểu thức tính công cơ học: A=F.s 15. Định luật về công: ( SGK) 16. ý nghĩa của công suất: Cho biết tốc độ sinh công 17. Đinh luật bảo toàn cơ năng. ( SGK ) B. Vận dụng I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng.. II. Trả lời câu hỏi.. III. Bài tập 1. Bài tập 1. Tóm tắt: s1 = 100m v1 = 25 s s2 = 50 m v2 = 20s vtb = ? Bài làm Vận tốc trung bình của người đi xe trên đoạn đường khi xuống.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> các bạn trên bảng.. dốc là: v tb = 1. s1 100 = =4 m/ s t 1 25. Vận tốc trung bình của người đi xe trên đoạn đường sau khi xuống dốc là:. - GV cho điểm.. v tb = 2. s2 50 = =2,5 m/s t 2 20. Vận tốc trung bình của người đi xe trên cả quãng đường là: v tb =. -GV nhận xét và cho điểm. - 1 HS chữa bài tập 2. s1 + s2 150 = =3 ,33 m/ s t 1 +t 2 45. 2. Bài tập 2. Tóm tắt: m = 45 kg. S = 150 cm2 P1 =? P2 = ? Bài làm a) áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả hai Pchân là: ¿ p1 .10 = S❑ = 2 .150 ¿N/m2 −4 ❑ 45 . 10 ❑ ¿ ¿ ❑. = 1, 5 . 104 Pa. - GV treo tranh hình 18.2/SGK và yêu cầu HS làm bài tập. - 1 HS trình bày bài tập 3  lớp nhận xét, bổ sung và. b) Vì diện tích tiếp xúc giảm ẵ lần nên áp suất tăng 2 lần. Do đó, áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng một chân là: p2 = 2p1 = 2. 1,5. 104 = 3. 104 Pa. 3. Bài tập 3. a) Khi vật M và N đứng cân bằng trong chất.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ghi vở.. lỏng 1 và 2 thì tác dụng lên vật M có trọng lực PM là lực đẩy ác simét FAM còn vật N có trọng lực PN là lực đẩy ácsimét FAN. Các cặp lực này cân bằng nên PM =FAM và PN = FAN. FAM = FAN Vậy lực đẩy ácsimét tác dụng lên vật M và N là như nhau. b) Vì phần thể tích của vật M ngập trong chất lỏng 1 nhiều hơn phần thể tích của vật N ngập trong chất lỏng 2 nên V1 > V2 . Lực đẩy ácsimét đặt ¿ lên M mỗi vật là ¿ F = V¿1 . d1 và Aalignl ¿ N ¿ = V 2 . d2. ¿ F Aalignl M Do ¿ ¿ = ¿ F Aalignl ¿ N nên V 1 . ¿ F Aalignl ¿ d1 = V 2 . d2.  d2 > d1 Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng 2 lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng1. 4. Bài tập 4.(HS tự làm) 5. Bài tập 5 .(HS tự làm) M. N. ❑. M. N. ❑. ❑. M. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 - Yêu cầu HS trình bày cách làm - GV nhận xét và bổ sung. - GV đưa ra đáp án.. - HS theo dõi và ghi nhớ - 1 HS trình bày cách làm,HS khác nhận xét. - HS ghi kết quả để đối chiếu.. ❑. 3.Củng cố : GV tổ chức trò chơi ‘‘Giải ô chữ ” - GV tổ chức cho HS chơi“Trò chơi ô chữ” và công bố thể lệ trò chơi.. * 1 HS lên dẫn chương trình. - Chia lớp thành 3 tổ. C. Trò chơi ô chữ. N.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Yêu cầu 1 HS lên dẫn chương trình.. - Thông qua thể lệ cuộc chơi. - Tiến hành giải ô chữ.. 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà. - Yêu cầu HS học thuộc kiến thức cơ bản. Ngày soạn:……………………….. Lớp: 8A.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:........ Lớp: 8B.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:………………Sĩ số ……....Vắng:........ Lớp: 8C.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………...Sĩ số ……....Vắng:......... Tiết 24 - Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I - MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS nhận biết được các chất đượ ccấu tạo từ các nguyên tử và phân tử và giữa chúng có khoảng cách. 2. Kĩ Năng: - Phát triển kĩ năng so sánh, phân tích và tổng hợp để tìm ra kết luận trong bài. Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan và làm bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập trong SBT. 3.Thái Độ -Nghiêm túc và hợp tác II - CHUẨN BỊ - Tranh hình 19. 3/SGK. - Mỗi nhóm 5cm3 cát và 5cm3 sỏi ;và hai bình chứa tương ứng III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm Tra Bài Cũ - GV nêu nội dung cần nghiên cứu trong chương. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1 :Giới thiệu bài. Nội dung ghi bảng. - GV đưa ra tình huống như - HS theo dõi và phán SGK đoán hiện tượng xảy ra. - Yêu cầu HS xác định thể tích hỗn hợp. - GV đưa ra tình huống và nội dung cần nghiên cứu. Hoạt động 2: Tìm hiểu các chất có được cấu tạo từ những hạt riêng biệt không? -GV yêu cầu HS đọc thông - HS tự đọc trong 2 phút tin phần I SGK - GV các vật có phải liền một khối không?. - HS chọn phương án trả lời. - Vậy các vật có cấu tạo. - 1 HS đại diện trả lời. I- Các chất có được cấu tạo từ những hạt riêng biệt không?. Các chất được cấu tạo từ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> như thế nào? - GV kết luận.. các hạt nhỏ bé riêng biệt.Gọi là phân tử và - 1 HS đọc các HS khác ghi nguyên tử. nhớ. - Yêu cầu HS đọc lại 1 lần Hoạt động 3: Tìm hiểu xem giữa các hạt có khoảng cách không? - Yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình 19.3 và II – Giữa các phân tử và 19.3 SGK trả lời câu hỏi của GV nguyên tử có khoảng cách không? - Giữa các phân tử và - 1 HS đại diện trả lời. nguyên tử có khoảng cách không? - GV nhận xét và kết luận.. - HS khác nhận xét.. - Giữa các phân tử và nguyên tử có khoảng cách. - GV lấy ví dụ khoảng cách giưa các hòn đá trong đống đá để mô phỏng - Yêu cầu HS giải thích hiện tượng hụt khối nêu ra ở đầu bài. - GV giải thích kỹ hơn.. - HS thảo luận trong 2 phút - 1 HS đại diện trả lời. - nhóm khác nhận xét. ( khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước thì thể tích hỗn hợp thu được là95cm3 Vì khi đó các phân tử rượu và nước chúng chui vào khoảng cách của nhau nên tạo ra sự hụt khối đó). Hoạt động 4: Vận dụng. - Yêu cầu HS làm bài tập C3;C4:C5 - GV kiểm tra và cho điểm 5 bài làm nhanh nhất. - HS thảo luận trong 5 phút. - Đại diện từng HS trả lời - HS 1 C3 - HS 1 C4. C3: Vì đường và nước đều được cấu tạo bởi các hạt nhỏ,riêng biệt giữa chúng có khoảng cách khi hoà vào trong nước thì các phân tử đường tách rời.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS 1 C5. nhau xen vào khe của các phân tử nước - HS khác theo dõi và nhận C4: Vì các phân tử khí xét,bổ sung. chui qua khoảng cách giữa các phân tử cao su ra ngoài làm cho bóng bay xẹp xuống C5: Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên không khí xen vào khoảng cách đó. 3. Củng cố. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - GV khắc sâu và gọi 1 số HS nhắc lại. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết và cho biết phần đó cho biết gì? - GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại nội dung bài mới. - Hướng đẫn HS làm bài tập trong SBT. - Yêu cầu về nghiên cứu trước bài 20, mỗi nhóm chuẩn bị 1 giọt mực.. Ngày soạn:……………………….. Lớp: 8A.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:........ Lớp: 8B.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:………………Sĩ số ……....Vắng:........ Lớp: 8C.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………...Sĩ số ……....Vắng:........ Tiết 25- Bài 20. NGUYÊN TỬ,PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - HS nhận biết được tính chất chuyển động của phân tử,và nguyên tử - Hiểu được mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động của các phân tử và nguyên tử. 2. Kĩ năng: - Rèn thao tác,kĩ năng làm thí nghiệm và tính cẩn thận cho HS - Phát triển kĩ năng so sánh, phân tích và tổng hợp để tìm ra kết luận trong bài. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan và làm bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập trong SBT. 3.Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác và có hứng thú tiếp thu bài mới. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của Giáo Viên: - Một phích nước nóng. - Tranh hình 20.1 /SGK; 2. Chuẩn bị của Học Sinh: - Mỗi nhóm 2 bình thuỷ tinh trong suốt 1 bình chứa 5 cm3 nước lạnh III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút) Câu hỏi Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Câu 2: Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. Câu 3: Lấy một cốc nước đầy và một thìa muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao? Đáp án Câu 1: ( 3điểm) Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Câu 2:( 3,5 điểm) Vì các hạt vật chất và khoảng cách giữa chúng rất nhỏ. Câu 3: ( 3,5 điểm: Vì các phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. 2.Dạy nội dung bài mới:. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1 :Giới thiệu bài - GV đưa ra hiện tượng ở hình 20.1và tìm ra nguyên nhân tạo ra sự chuyển. - HS quan sát hình vẽ - Thảo luận để tìm ra. Nội dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> động của quả bóng khi đó. nguyên nhân làm cho quả bóng chuyển động. - GV giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu về thí nghiệm Bơrao - Yêu cầu HS đọc phần I và cho biết nội dung thí nghiệm.. - HS đọc và nêu hiện tượng. I- Thí nghiệm Bơrao Quan sát hạt phấn hoa chuyển động không ngừng Về mọi phía trong nước.. Hoạt động 3: Tìm hiểu xem các nguyên tử chuyển động hay đứng yên -GV đặt vấn đề: Theo các em thì các phân tử, nguyên tử sẽ như thế nào khi có sự va chạm? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1;C2;C3. - GV nhận xét và giải thích. - GV: Các nguyên tử,phân tử chuyển động hay đứng yên?Nếu chuyển động thì chuyển động như thế nào?. - HS đưa ra dự đoán.. II - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.. - HS thảo luận theo nhóm - 1HS trả lời C1 - 1HS trả lời C2 - 1HS trả lời C3 C3: Các phân tử nước có thể làm hạt phấn hoa chuyển động về mọi phía vì các phân tử nước cũng chuyển động về mọi phía và va chạm vào hạt phấn hoa nhưng lực do va chạm sinh ra tác động vào hạt phấn hoa không cân bằng nhau. Kết luận - 1 HS trả lời HS khác Các nguyên tử,phân tử nhận xét. không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động của các phân tử và nguyên tử với nhiệt độ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cho HS làm thí nghiệm - Yêu cầu HS đọc nội dung thí nghiệm. - Thí nghiệm bao gồm những dụng cụ gì?. - HS tự tìm hiểu thí nghiệm.. - 1 HS nêu tên các dụng cụ thí nghiệm. - 1HS nêu các bước tiến hành thí nghiệm. + Bước 1.Nhỏ đồng thời 1 giọt mực vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh. + Bước 2.Quan sát tốc độ chuyển động của giọt mực đó trong hai cốc. - Yêu cầu HS tiến hành thí - HS làm thí nghiệm theo nghiệm. nhóm - Yêu cầu HS so sánh tốc - 1 HS đại diện trả lời độ chuyển động của giọt - Nhóm khác nhận xét nước trong 2 cốc. - Tốc độ chuyển động của - HS thảo luận nhóm phân tử, nguyên tử có phụ 1 HS đại diện trả lời. thuộc vào nhiệt độ không? Phụ thuộc như thế nào? - GV nhận xét,kết luận và - HS ghi nhớ đưa ra khái niệm chuyển động nhiệt. III- Chuyển động phân tử và nhiệt độ.. Kết luận Nhiệt độ càng cao thì các phân tử,nguyên tử chuyển động càng nhanh và ngược lại.chuỷen động của chúng là chuyển động nhiệt. Hoạt động 5: Vận Dụng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4;C5;C6;C7. - HS hoạt động các nhân trả lời C4 đến C7. - GV nhận xét từng câu trả - Lần lượt các HS trả lời lời của HS và cho điểm câu hói.. - HS khác nhận xét và bổ sung.. IV- Vận dụng C4:Vì các phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên các nguyên tử Đồng sun fát và các phân tử nước chuyển động lên trên, xuống dưới xen lẫn vào nhau. C5: vì các phân tử khí chuyển động về mọi phía. C6: Có vì nhiệt độ tăng thì.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> chúng chuyển động nhanh hơn C7:ở cốc nước lạnh giọt mực chuyển động chậm hơn ở cốc nước nóng vì chuyển động cuả chúng phụ thuộc vào nhiệt độ 3.Củng cố: - GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản. - Yêu cầu HS học thuôc phần ghi nhớ tại lớp. - GV cho HS tìm hiểu thông tin ở phần có thể em chưa biết. 4.Hướng đẫn học sinh tự học ở nhà: - Hướng dẫn HS làm bài tập về nhà. - Yêu cầu HS học bài cũ,làm bài tập trong SBT và nghiên cứu trước bài ” Nhiệt năng”. Ngày soạn:……………………….. Lớp: 8A.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:........ Lớp: 8B.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:........ Lớp: 8C.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:........ Tiết 26- Bài 21. NHIỆT NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm nhiệt năng và nhiệt lượng. - HS biết cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng so sánh, khả năng phân tích và tổng hợp để tìm ra kết luận trong bài. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan và làm bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập trong SBT. 3. Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác và có hứng thú tiếp thu bài mới. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của Giáo Viên - Một phích nước nóng. - 1 số đồng xu 2. Chuẩn bị của Học Sinh - Mỗi bàn một vật làm bằng kim loại - Mỗi nhóm một cốc đựng nước - Khăn lau III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: H1? Phân tử, nguyên tử chuyển động hay đứng yên? 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo Viên. Hoạt động của Học Sinh. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1 :Tìm hiểu về nhiệt năng - Cho HS đọc thông tin - Từng HS nghiên cứu trong SGK ( P1). I – Nhiệt năng. - Nhiệt năng cuă một vật là gì?. - 1 HS trả lời HS khác NX. - Tổng động năng của các phân tử và nguyên tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng.. - GV kết luận. - HS ghi nhớ. - Làm thế nào để biết được - HS thảo luận trả lời nhiệt năng của một vật thay đổi. - Ta có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật? Hoạt động 2 :Tìm hiểu các cách làm thay đổi nhiệt năng. - Nếu nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử,phân tử chuyển động càng nhanh khi đó nhiệt năng của vật càng lớn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Muốn làm cho nhiệt năng của miếng đồng tăng ta phải làm như thế nào?. - HS thảo luận nhóm đưa ra các phương án.. II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng. - GV nhận xét và giới thiệu - Đại diện các nhóm đưa ra 2 cách chính. các phương án. 1. Thực hiện công: - Khi thực hiện công lên vật vật đó có thể nóng lên,nhiệt năng của vật tăng.. - Yêu cầu HS xắp xếp các phương án vừa nêu và 2 cách trên.. - 2 HS xếp các phương án trên vào 2 cách chính.. 2. Truyền nhiệt Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không thực hiện công gọi là truyền nhiệt.. - Yêu cầu HS hoàn thành C1 và C2. Hoạt động 3 :Tìm hiểu về nhiệt lượng - Yêu cầu HS đọc thông tin - 1 HS đọc thông tin HS về nhiệt lượng. khác theo dõi. - Nhiệt lượng là gì? Có kí hiệu và đơn vị do như thế nào? - GV nhận xét và kết luận đưa ra khái niệm về nhiệt lượng. - 1 HS trả lời HS khác bổ xung.. III – Nhiệt lượng Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. - HS ghi nhớ. -Nhiệt lượng kí hiệu chữ Q. - Cuối giờ GV cho HS tìm hiểu phần có thể em chưa biết.. - Đơn vị của nhiệt lượng là Jun ( J ) -. Hoạt động 4: Vận Dụng - Cho HS làm bài tập trong phần vận dụng.. - HS hoạt động các nhân làm bài tập C3;C4;C5 trong SGK - Từng HS trả lời ra nháp. V- Vận dụng C3 Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của miếng đồng giảm đồng thời nhiệt năng của.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV chấm điểm cho 5 bạn làm nhanh nhất.. cốc nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt - 5 HS mang bài làm lên để C4 GV kiểm tra. Khi xoa hai bàn tay vào nhau,bàn tay nóng lên khí đó cơ năng đã chuyển hoá thành nhiệt năng. C5 ở hiện tượng nêu trong đầu bài cơ năng đã biến thành nhiệt năng làm cho quả bóng khong nảy lên nữa.. 3. Củng cố - Gọi 1 số HS đọc ghi nhớ. - GV khăc sâu kiến thức cơ bản. - Yêu cầu HS ghi vở. 4. Hướng dẫn học sinh học tự học ở nhà. - GV hướng dẫn HS làm bài tập trong SBT - Dặn HS về học bài và làm bài tập trong SBT,nhiên cứu trước bài “Dẫn nhiệt” Ngày soạn:……………………….. Lớp: 8A.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:........ Lớp: 8B.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:........ Lớp: 8C.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:........ Tiết 27. KIỂM TRA 1 TIẾT. I. Mục Đích Kiểm Tra 1. Phạm vi kiến thức: - Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 26 theo PPCT (sau khi học xong bài 21 Nhiệt năng ). 2.Mục đích: - Đối với học sinh: + HS trả lời được các câu hỏi của đề bài. + Phân tích bài toán, hiện tượng vật lí và rèn kỹ năng tính toán chính xác. - Đối với giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Phân loại đánh giá được học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp II. Hình Thức Kiểm Tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (20% TNKQ, 80% TL) III. Ma trận đề kiểm tra. 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a,Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tỉ lệ thực dạy Nội Dung. Tổng số tiết. Lí thuyết. LT (Cấp độ 1, 2). 1. Công suất, cơ năng 2. Cấu tạo phân tử, truyền nhiệt Tổng. 4 5. 3 5. 9. 8. Trọng số. 2,1 3,5. VD (Cấp độ 3, 4) 1,9 1,5. LT (Cấp độ 1, 2) 23,3 38,9. VD (Cấp độ 3, 4) 21,1 16,7. 5,6. 3,4. 62,2. 37,8. b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:. Cấp độ. Cấp độ 1,3 (lí thuyết). Nội Dung (chủ đề). Trọng Số. 1. Công suất, cơ năng. 23,3. 2. Cấu tạo phân tử, truyền nhiệt. 38,9. 1. Công suất, cơ năng. 21,1. 2. Cấu tạo phân. 16,7. Cấp độ 3,4 (Vận dụng). Số Lượng Câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số. TN. 2 (1) 2,3 ≈ 3 Tg: 8’ 1 (1) 3,9 ≈ 2 Tg: 2' 1 (0,5) 2,1 ≈ 2 Tg: 4’ 1,7 ≈ 1. 1. TL. Điểm Số. 1 (2) Tg: 8'. 3 Tg: 16'. 1(3) Tg: 2' 1 (2) Tg: 17'. 2 Tg: 4' 2,5 Tg: 21'. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tử, truyền nhiệt. Tổng. 100. 8. (0,5) Tg: 4' 4 (3) Tg: 18'. Tg:4’ 4 (7) Tg: 27’. 8 Tg: 45'.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Nhận Biết Tên Chủ Đề. 1. Công suất, công cơ học 4 tiết. Số câu hỏi Số điểm. 2. Cấu tạo phân tử, truyền nhiệt (5 tiết). Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm. TN KQ. TL. 1. Nhận biết được các dạng của cơ năng. 2. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng. Thông Hiểu. Vận Dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN KQ TL TNKQ TL KQ 3. Hiểu được 4. Vận dụng 5. Biến đổi được động năng được công thức công thức tính của vật chỉ có tính công, công công, công suất tính tương suất vào giải và các công thức đối bài tập có liên quan vào giải bài tập. 2 (4') C1.1, 2. 1 (5') C3.8. 1 6. Nắm được cấu tạo của chất, và các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật. 1 7. Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 8. Hiểu được khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi.. 2 (6') C6.3, 4,6. 1 (2') C7.5. 1 (5') C8.7. 1. 0,5. 0,5. 2 (10') 1. 2(12') 1. 1 (10'). 1 (13') C4.9. Cộng. 4 (32'). C5.10. 3. 3. 8. 5(13'). 2 4(23'). 8 (45'). 8. 10,0 (100% ).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1.1. NỘI DUNG ĐỀ Đề bài số 1 A. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm). * Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng.. Câu 1(0.5đ). Trong dao động của con lắc vẽ ở hình 1. Khi nào chỉ có một hình thức chuyển hoá năng lượng từ thế năng sang động năng? A. Khi con lắc chuyển động từ A đến C. B. Khi con lắc chuyển động từ C đến A. C. Khi con lắc chuyển động từ A đến B. Hình 1 D. Khi con lắc chuyển động từ B đến C. Câu 2(0.5đ). Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. có động năng, vừa có thế năng? B. Chỉ khi vật đang đi lên. D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. Câu 3(0.5đ). Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A.Vì khi thổi,không khí từ miệng vào bóng còn nóng,sau đó lạnh dần nên co lại B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại; C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài; D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. Câu 4(0.5đ). Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước. B. Sự tạo thành gió C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng D. Sự hòa tan của muối vào nước B. Trắc nghiệm tự luận: (8 điểm). Câu 5(1đ): Tại sao nhỏ 1 giọt mực vào 1 chén nước thì nước trong chén chuyển dẫn thành màu mực. Câu 6(1đ): Ngân và Hằng quan sát một hành khách ngồi trong một toa tàu đang chuyển động: Ngân nói: "Người hành khách có động năng vì đang chuyển động". Hằng phản đối: "Người hành khách không có động năng vì đang ngồi yên trên tàu". Hỏi ai đúng, ai sai. Tại sao? Câu 7(3đ): Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Tính công suất của hai cần cẩu và cho biết cần cẩu nào có công suất lớn hơn? Câu 8(3đ): Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Đáp án.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> A. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). * Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Đáp 1.C 2.A 3.D 4.B án B. Tự luận (8 điểm). Câu 5(1đ): Vì các phân tử mực cũng như các phân tử nước có kkoảng cách mà chúng chuyển động hỗn độn không ngừng nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại nên nước chuyển dần thành màu mực. Câu 6(1đ): Ngân và Hằng đều có thể đúng, có thể sai vì chuyển động mang tính tương đối phụ thuộc vào việc chọn vật mốc. - Ngân nói đúng khi lấy hàng cây bên đường làm mốc. - Hằng nói đúng khi lấy người lái xe làm mốc. Câu 7(3đ): Công của cần cẩu A A P.h 11000.6 66000( J ) (0,5 điểm) Công suất của cần cẩu A PA . A 66000  1100(w) t 60 (0,75 điểm). Công của cần cẩu B A P.h 8000.5 40000( J ) (0,5 điểm). Công suất của cần cẩu B PB . A 40000  1333(w) t 30 (0,75 điểm). => Cần cẩu B có công suất lớn hơn cần cẩu A: PB > PA (0,5 điểm) Câu 8(3đ): Trọng lượng của dòng nước chảy trong 1 phút là: P = 10.120.1000=1 200 000(N) (1 điểm) Công của dòng nước chảy trong 1 phút là A = P.h = 1 200 000.25 = 30 000 000(J) = 30 000(KJ) (1điểm) Công suất của dòng nước P . A 30000  500( Kw) t 60. (1 điểm). Đề bài số 2 A. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm). * Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1 ( 0,5đ): Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng ? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 2( 0,5đ): Từ điểm A một vật được ném lên cao theo phương thẳng. B Vật lên tới vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB ( hình 1) Phát biểu nào sau đây là đúng? D A. Động năng của vật tại C là lớn nhất. B. Động năng của vật tại A bằng thế năng của vật tại B. C. Động năng của vật ở tại A là lớn nhất. A D. Cơ năng của vật tại A nhỏ hơn tại C. Hình 1 3 3 Câu 3( 0,5đ)::Khi đổ 50cm rượi vào 50cm nước, ta thu được C Hỗn hợp rượu- nước có thể tích A. Bằng 100cm3. B. Nhỏ hơn 100cm3. C. Lớn hơn 100cm3. D. Có thể bằng hoặc hơn 100cm3. Câu 4( 0,5đ): Đối với không khí trong lớp học thì khi nhiệt độ tăng A. Kích thước các phân tử khí tăng. B. Thể tích không khí trong phòng tăng. C. Khối lượng không khí trong phòng tăng. D. Kích thước các phân tử khí tăng. B. Trắc nghiệm tự luận: (8 điểm). Câu 5( 1đ): Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao? Câu 6 (1đ): Búa đập vào đinh làm đinh gập sâu vào gỗ. Đinh gập sâu vào gỗ nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì? Câu 7(3đ): Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Tính công suất của hai cần cẩu và cho biết cần cẩu nào có công suất lớn hơn? Câu 8(3đ): Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 Đáp án A. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). * Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Đáp 1.C 2.A 3.B 4.D án B. Tự luận (8 điểm). Câu 5(1đ): Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng nên sau vài giây các phân tử nước hoa đã di chuyển đến mọi vị trí trong lớp học vì thế cả lớp đều gửi thấy mùi nước hoa. Câu 6(1đ): Đinh gập sâu vào gỗ đó là nhờ năng lượng của búa. Năng lượng đó là động năng. Câu 7(3đ): Công của cần cẩu A.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> A P.h 11000.6 66000( J ) (0,5 điểm). Công suất của cần cẩu A PA . A 66000  1100(w) t 60 (0,75 điểm). Công của cần cẩu B A P.h 8000.5 40000( J ) (0,5 điểm). Công suất của cần cẩu B PB . A 40000  1333(w) t 30 (0,75 điểm). => Cần cẩu B có công suất lớn hơn cần cẩu A: PB > PA (0,5 điểm) Câu 8(3đ): Trọng lượng của dòng nước chảy trong 1 phút là: P = 10.120.1000=1 200 000(N) (1 điểm) Công của dòng nước chảy trong 1 phút là A = P.h = 1 200 000.25 = 30 000 000(J) = 30 000(KJ) (1điểm) Công suất của dòng nước P . A 30000  500( Kw) t 60. (1 điểm). Đề bài số 3 A. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm). * Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1( 0,5đ): Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng để quả cầu của con lắc ở vị trí A rồi buông tay cho con lắc dao động. Bỏ qua ma sát của không khí Phát biểu nào dưới đây là không đúng A.Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần. B.Con lắc chuyển động từ C đến B, thế năng tăng dần,động năng giảm dần. C.Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí A. B A D.Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B. C Câu 2( 0,5đ):Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Động năng là cơ năng của vật có được do chuyển động. B. Vật có động năng có khả năng sinh công. C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều. D. Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc, không phụ thuộc vào khối lượng của vật. Câu 3( 0,5đ):Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì giữa các phân tử làm bằng cao su có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần. B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> C. Vì lúc băm không khí vào săm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại làm săm bị xẹp. D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp. Câu 4( 0,5đ: Hiện tượng khuyết tán xảy ra chỉ vì A. Giữa các phân tử có khoảng cách B. Các phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách. C. Các phân tử chuyển động không ngừng. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. B. Trắc nghiệm tự luận: (8 điểm). Câu 5( 1đ): Bỏ 1 cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao? Câu 6( 1đ):Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào? Câu 7(3đ): Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Tính công suất của hai cần cẩu và cho biết cần cẩu nào có công suất lớn hơn? Câu 8(3đ): Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 Đáp án A. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). * Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Đáp 1.C 2.A 3.C 4.B án B. Tự luận (8 điểm). Câu 5(1đ): Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Câu 6(1đ): Nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là thế năng. Câu 7(3đ): Công của cần cẩu A A P.h 11000.6 66000( J ) (0,5 điểm) Công suất của cần cẩu A PA . A 66000  1100(w) t 60 (0,75 điểm). Công của cần cẩu B A P.h 8000.5 40000( J ) (0,5 điểm). Công suất của cần cẩu B PB . A 40000  1333(w) t 30 (0,75 điểm). => Cần cẩu B có công suất lớn hơn cần cẩu A: PB > PA (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Câu 8(3đ): Trọng lượng của dòng nước chảy trong 1 phút là: P = 10.120.1000=1 200 000(N) (1 điểm) Công của dòng nước chảy trong 1 phút là A = P.h = 1 200 000.25 = 30 000 000(J) = 30 000(KJ) Công suất của dòng nước P . A 30000  500( Kw) t 60. (1điểm). (1 điểm). Ngày soạn:……………………….. Lớp: 8A.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:........ Lớp: 8B.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:........ Lớp: 8C.Tiết (theo TKB) …….Ngày dạy:……………….Sĩ số ……....Vắng:........ Tiết 28 - Bài 22.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> DẪN NHIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm nhiệt năng và nhiệt lượng. - HS biết cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng so sánh, khả năng phân tích và tổng hợp để tìm ra kết luận trong bài. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan và làm bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập trong SBT. 3. Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác và có hứng thú tiếp thu bài mới. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của Giáo Viên. - Một phích nước nóng. 2. Chuẩn bị của Học Sinh - Mỗi bàn một vật làm bằng kim loại - Mỗi nhóm một cốc đựng nước III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung bài mới - Từ phần kiêmtra bài cũ GV đặt vấn đề như Sgk và nêu nội dung cần nghiên cứu.. - HS đưa ra phán đoán.. Hoạt động 2 :Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt. -Yêu cầu HS dọc nội dung cần - 1HS đọc to HS khác theo I .Sự dẫn nhiệt TN. dõi. 1.Thí nghiệm. - Yêu cầu HS nêu các dụng cụ - 1HS nêu,HS khác nhận (Hình 22.1 SGK) TN và cách tiến hành. xét - GV tiến hành TN và nêu hiện - HS quan sát hiện tượng..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> tượng cần quan sát.. 2.Trả lời câu hỏi.. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C1;C2;C3 (SGK). - HS thảo luận hoàn thành C1 – C3 C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt năng của ngọn đèn đã truyền cho - GV: Sự dẫn nhiệt là gì? nến. C2: Các đinh rơi xuống - GV yêu cầu HS thảo luận để sau chứng tỏ nhiệt tuyền đua ra kết luận chung. dần từ phần này sang phần khác của vật. - GV kết luận, khắc sâu.. * Kết luận: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của 1 vật hay từ vật này sang vật khác gọi là sự dẫn nhiệt.. - Cả lớp đưa ra kết luận.. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất. - GV làm thí nghiệm như hình 22.2,yêu cầu quan sát hiệng tượng xảy ra. - GV làm thí nghiệm như hình 22.3 yêu cầu quan sát hiệng tượng xảy ra. - GV làm TN như hình 22.4,yêu cầu HS trả lờiC6. - H? ? Em hãy so sánh tính dẫn nhiệt của các chất: Khí;Lỏng,rắn. II – Tính dẫn nhiệt của các chất. - HS quan sát và rút ra *Thí nghịêm 1(Hình nhận xét. 22.2) C5: Các đinh rơi xuống không theo thứ tự là do - Từng HS hoàn thành C5; sự dẫn nhiệt của các chất là khác nhau.Đồng dẫn nhiệt tốt nhất,thuỷ tinh dẫn nhiệt kém - HS theo dõi và trfả lời nhất. C6. * Thí ngiệm 2 (Hình 22.3) - HS thảo luận theo từng *Thí nghiệm 3, ( Hình nhóm. 22.4, SGK ) - Chất khí dẫn nhiệt - 1HS địa diện trả lời. kém hơn chất lỏng và chất khí.. Hoạt động 4: Vận dụng III – Vận dụng: C9:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Cho HS hoàn thành C8 đến 15. - Từng HS làm ;C8 đến C12 ( Mỗi HS trả lời 1 câu). Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém. C10: Vì ở mỗi lớp áo có không khí nên dẫn nhiệt kém. C11: Để tạo ra nhiều lớp khí giữa các lông chim ngăn cản sự truyền nhiệt từ môI trường bên ngoài.. 3. Củng cố. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - GV khăc sâu. 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Cho HS nhắc lại nội dung của bài trong phần ghi nhớ. - Hướng dẫn HS làm bài tập 22.1 đến bài 22.3 (SBT) - Cử người xuống lấy đồ TN cho bài sau.. Bài 23 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu được hình thức truyền nhiệt bằng đối lưu và bức xạ nhiệt. - HS hiểu được đặc điểm hấp thụ và bức xạ nhiệt của một số vật. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Phát triển kĩ năng so sánh,khả năng phân tích và tổng hợp để tìm ra kết luận trong bài. Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan và làm bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập trong SBT. 3. Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác và có hứng thú tiếp thu bài mới. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với giáo viên: - Một ống chứa khói,1 cây nến,1 que hương,một bật lửa. - Một bình cầu màu đen,1 đèn cồn 2. Đối với học sinh: Nghiên cứu trước bài 23 SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút) Cho biết bản chất của sự dẫn nhiệt từ đó so sánh tính dẫn nhiệt của các chất. 2. Dạy nội dung bài mới:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1 Tìm hiểu về sự đối lưu I - Đối lưu 1 Thí nghiệm ( SGK ) - Yêu cầu HS dọc thông tin phần 1 - Yêu cầu HS nêu tên dụng cụ TN và các bước tiến hành. - GVtiến hành làm TN,yêu cầu HS quan sát hiện tượng - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Nước màu di chuyển thành dòng từ dưới lên trên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo. - Các HS tự tìm hiểu - 1HS nêu tên các dụng cụ và cách tiến hành. - Các thành viên quan sát hiện tượng - HS thảo luận để trả lời câu hỏi của GV. - Từng HS trả lời. - HSs khác nhận xét. C1: Nước màu di chuyển thành dòng từ dưới lên trên rồi từ trên xuống chứ. 2. Trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> mọi hướng? +Tại sao lớp nước ở trên chìm xuống còn lớp nước ở dưới lại nổi lên? +Sau một thời gian nước có nóng lên không? làm cách nào để kiểm tra. - GV nhận xét bổ xung.. - GV gợi ý để giới thiệu KL. - Yêu cầu HS giải thích vấn đề nêu ra ở C4; C5;C6. - Gvgiải thích kĩ hơn. không di chuyển hỗn độn theo mọi hướng? C2:Khi đun lớp nước ở dưới nóng trước nở ra nên nhẹ hơn lớp nước bên trên làm cho lớp nước ở trên chìm xuống còn lớp nước ở dưới lại nổi lên C3: Sau một thời gian nước có nóng lên,ta dùng nhiệt độ để kiểm tra. - Kết luận: - HS ghi nhớ Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành cáckhí hay chất lỏng gọi là sự đối lưu dòng 3.Vận dụng: - HS hoạt động cá nhân (SH tự ghi) hoàn thành C4;C5;C6.. Hoạt động 2 Tìm hiểu về bức xạ nhiệt II – Bức xạ nhiệt 1.Thí nghiệm - GV nêu dụng cụ thí nghiệm,tiến hành TN yêu cầu nội dung cần quan sát - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần 2 - GV giới thiệu cách truyền nhiệt bằng đối lưu.. - HS quan sát hiện tượng. - HS thảo luận để trả lời C7;C8;C9. - 1 HS đọc SGK. 2.Trả lời câu hỏi. Kết luận: - Hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhệt đI thẳng là hình thức bứ c xạ nhiệt. - Khả năng hấp thụ các tiâ nhiệt của một vật phụ thuộc vàotính chất bề mặt của vật.CVật càng có bề.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> mặt xù xì và càng sẫm màu thì hấp thụ nhiệt càng nhiều.. 3. Củng cố – Luyện tập. - Yêu cầu HS làm bài tập C10;C11;C12 ra giấy - GV kiểm tra và chấm điểm.5 HS nhanh nhất và đúng nhất.. - HS hoạt động các nhân hoàn thành C10;C11;C12. III Vận dụng C10: Bình được phủ một lớp màu đen để hấp thụ các tia nhiệt tốt hơn nên hiện tượng sảy ra nhanh hơn. C11: Mùa hè mặc áo trắng mát hơn vì áo trắng hấp thụ các tia nhiệt kém hơn. 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà. - Cho HS đọc phần có thể em chưa biết ( GV cùng HS giải thích) - Hướng dẫn HS làm bài tập 23.2;23.4 (SBT) -Dặn HS lấy đồ thí nghiệm cho bài 24 Tiết 27 Ngày soạn / Lớp dạy Tiết Lớp dạy Tiết. / 2009 Ngày dạy / / 2009 Sĩ số Ngày dạy / / 2009 Sĩ số. / /. Vắng:........................................ Vắng:......................................... KIỂM TRA (45phút) I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhớ và vận dụng được kiến thức cơ bản từ bài 19 đến bài 23 2.Kĩ năng: - Tạo ra thói quen làm bài kiểm tra trắc nghiệm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc,tự giác,bình tĩnh,tự tin. II – CHUẨN BỊ: 1. Đối với GV: Thiết kế 30 đề và đáp án bài kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị kĩ các bài từ bài 17 đến bài 23 III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Tiến hành kiểm tra. - GV phát đề cho từng cá nhân HS - GV theo dõi quá trình làm bài của HS. - Cuối giờ Gv thu bài và nhận xét giờ làm bài.. TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 8 Họ tên:……………………………………….Lớp: 8 I – Trắc nghiệm Câu 1 Chọn câu trả lời đúng : Sự truyền nhiệt bằng hình thức bức xạ nhiệt. A. Là sự truyền nhiệt nhờ tạo thành các dòng chất lỏng B. Là sự dẫn nhiệt. hay khí. C. Là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. D. Các ý trên đều đúng. Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng.Các chất được cấu tạo từ : A. Một khối đặc. B. Từ các hạt riêng biệt,giữa chúng không có khoảng cách. C. Từ các phân tử - nguyên tử,giữa chúng có khoảng cách và chhúng luôn chuyển động không ngừng về mọi phía. D. Tất cả các ý trên. Câu 3 : Chọn câu trả lời đúng.Khi thực hiện công : A. Không làm thay đổi nhiệt năng của vật. B. Chỉ làm giảm nhiệt năng của vật. C. Có thể làm tăng hoặc giảm nhiệt năng. D. Chỉ làm tăng nhiệt năng của vật..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Câu 4 : Chọn câu trả lời đúng. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây sẽ tăng: A. Trọng lượng B. Khối lượng C. Nhiệt năng D. Tất cả đều đúng. Câu 5 : Chọn câu trả lời đúng. Khi đổ 50cm3 nước vào 50cm3 rượu ta thu đợc hỗn hợp rượu – nước có thể tích là : A. Nhỏ hơn 100cm3 B. Có thể lớn hơn,có thể nhỏ hơn 3 C. Bằng 100cm D. Lớn hơn 100cm3 Câu 6 : Chọn câu trả lời đúng. Quả bóng bayđược bơm căng dù đã buộc chặt đẻ lâu ngày vẫn bị xẹp vì : A. Khi mới thổi không khí từ miệng vào còn nóng,sau đó lạnh dần đi và co lại. B. Không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. C. Cao su là chất đàn hồi nên sau khi thổi xong chúng tự động co lại. D. Giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng bay có khoảng cách mặt khác các phâ tử khí luôn chuyển động nên các phân tử khí có thể chui qua các khoảng cách đó ra ngoài. Câu 7 : Chọn câu trả lời đúng.Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước lạnh thì : A. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc giảm đều giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm,của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc giảm đều tăng. D. Nhiệt năng của giọt nước tăng,của nước trong cốc giảm. Câu 8 : Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào đúng : A. Đồng, nước, thuỷ ngân.không khí. B. Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí. C. Đồng, thuỷ ngân.nước, không khí. D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng. II - Tự luận: Câu 1: Khi bỏ vài giọt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng thì thuốc tím trong cốc nào bị hòa tan nhanh hơn? Hãy giải thích tại sao. Câu 2: Một ống nghiệm đựng đầy nước,đốt nóng ở miệng ống,ở giữa ống hay ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao? PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TỰ LUẬN Lưu ý: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng:  I - Trắc nghiệm 01 05 02 06 03 07 04 08 I - Tự luận:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> I - Trắc nghiệm ( 4 điểm) 01 02 03 04 05 06 07 08. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. II – Tự luận (6điểm) Câu 1: - Khẳng địnhdúng - Giải thích đúng Câu 2: - Khẳng địnhdúng - Giải thích đúng. ( 2 điểm) ( 2 điểm) ( 1 điểm) ( 1 điểm) Tiết 28. Ngày soạn / Lớp dạy Tiết Lớp dạy Tiết. / 2009 Ngày dạy / / 2009 Sĩ số Ngày dạy / / 2009 Sĩ số. / /. Vắng:........................................ Vắng:......................................... Bài 24 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS so sánh được nhiệt lượng thu vào hay toả ra của các vật. - Xây dựng được công thức tính nhiệt lượng. - Biết được nhiệt lượng phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Hiểu được khái niệm về nhiệt dung riêng. 2. Kĩ năng: - HS vận dụng được công thức để tính được nhệt lượng thu vào hay toả ra của một vật. 3. Thái độ: Nhiệt tình có hứng thú học tập II- CHUẨN BỊ: 1. Đối với giáo viên: SGK và tài liệu tham khảo,bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2. Đối với học sinh: SGK, tài liệu tham khảo. III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ. Nêu khái niệm về nhiệt lượng và cho biết kí hiệu,đơn vị của nhiệt lượng. *Từ kiểm tra bài cũ GV liên hệ và nêu nộidung cần nghiên cứu. 2. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1. Tìm hiểu sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào khối lượng,nhiệt độ,và bản chất của vật I –Nhiệt lượng của một - GV cho HS đọc thông - 1 HS đọc to HS khác vật thu vào để nóng lên tin trong SGk theo dõi. phụ thuộc và yếu tố - Nhiệt lượng của một vật - 1HS địa diện trả lời HS nào? thu vào để nóng lên phụ khác nhận xét. thuộc vào yếu tố nào? - Nhiệt lượng thu vào của - GV nhận xét và lấy VD - HS ghi nhớ. một vật phụ thuộc vào: minh hoạ. 1. Tỷ lệ thuận với khối lượng của vật. 2. Chất làm vật. 3. Độ tăng nhiệt độ của vật. Hoạt động 2 Xác định công thức tính nhiệt lượng. - GV cho HS nghiên cứu SGK - Nhiệt lượng được tính bằng công thức nào? - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của từng đại lượng có trong công thức.. - HS tự đọc.. - Nhiệt dung riêng của. - 1HS đọc thông tin trong. - 1HS lên bảng viết công thức,HS khác nhận xét. - 1 HS nêu ý nghĩa.. II – Công thức tính nhiệt lượng. Q = C.m . t Trong đó: - Q là nhiệt lượng đơn vị Jun( J) - m là khối lượng đơn vị là kilôgam (kg) - t là độ tăng nhiệt độ - C là nhiệt dung riêng của chất làm vật đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> chất là gì? - GV đưa ra khái niệm nhiệt dung riêng. - Cho HS xác định nhiệt dung riêng của một số chất trong bảng 24.4SGK - Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K có nghĩa là gì?. - Yêu cầu HS so sánh nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg chất trong bảng tăng thêm 1oC. SGK - HS ghi nhớ.. - 1HS trả lời: Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg có nghĩa là để 1 kg đồng tăng thêm 1oC thì cần một nhiệt lượng là 380 Jun. - HS thảo luạn nhóm để so sánh.. J/kg.K Chú ý: - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC - Nhiệt lượng thu vào: Qthu = C.m (t2- t1) - Nhiệt lượng toả ra: Qtoả = C.m (t1- t2). 3. Củng cố – Luyện tập. - Yêu cầu HS hoàn thành C8 ,C9, C10. - GV gợi ý: C9:Muốn tính nhiệt lượng Ta sử dụng công thức nào? - Yêu cầu lên bảng làm - GV nhận xét và cho điểm.. C10: Để đun sôi nước trong ấm thì ta cần cung. III – Vận dụng. - HS hoạt động các nhân C8: hoàn thành C8,C9,C10 Muốn xác định nhiệt lượng ta tra bảng để biết nhiệt dung riêng của chất.Đo để biết khối lượng và độ tăng nhiệt độ của vật. C9: Nhiệt lượng cần truyền cho - 1HS xác định công thức. 5kg đồng tăng nhiệt độ từ - 1HS lên bảng làm còn lại 20oC lên 50oC là: làm ra nháp và nhận xét. Q = c.m ( t2- t1) Thay số: Q = 5.380(50 – 20) Q = 5700 J C10: - ấm nhôm và nước Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm tăng nhiệt độ từ 25oC lên 100oC là: Q1 = C1.m1(t2 – t1).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> cấp nhiệt lượng cho những yếu tố nào? - Để tính nhiệt lượng cần đun sôi nước ta phải tính - 1HS lên bảng làm còn lại những đaị lượng nào? làm ra nháp và nhận xét. - Yêu cầu 1HS lên bảng làm.. Nhiệt lượng cần truyền cho nước để sôi là: Q2 = C2.m2( t2 – t1) Nhiệt lượng cần thiết để dun sôi lượng nước trên là: Q = Q 1 + Q2 Q = (C1.m1+ C2.m2)( t2–t1) Q = (42000.2 + 880.0.5).75 Q = 663000 J Đáp số 663000J. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Cho HS nêu nội dung phần ghi nhớ GV hướng dẫn HS cách làm bài tập dạng này. Dặn HS làm bài tập trong SBT Tiết 29 Ngày soạn / Lớp dạy Tiết Lớp dạy Tiết. / 2009 Ngày dạy / / 2009 Sĩ số Ngày dạy / / 2009 Sĩ số. / /. Vắng:........................................ Vắng:......................................... Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được sự truyền nhiệt dừng lại khi có sự cân bằng nhiệt - Xây dựng được phương trình cân bằng nhiệt. 2.Kĩ năng: - HS vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản có lisên quan. - Biết vận dụng PTCB nhiệt để giải một số bài toán liên quan. 3.Thái độ: Nhiệt tình có hứng thú học tập II- CHUẨN BỊ: 1.Đối với giáo viên:SGK và tài liệu tham khảo,bảng phụ. 2.Đối với học sinh:SGK ,tài liệu tham khảo. III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1.Kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào hoặc toả ra của một vật,giải thích ý nghĩa của từng đại lượng có trong công thức 2.Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nộ dung ghi bảng. Hoạt động 1 Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt - Cho HS nghiên cứu phần - HS tự đọc SGK. I – Nguyên lí truyền 1 SGK trang 88 nhiệt - ? Nhiệt được truyền theo -1HS trả lời HS khác bỏ ( SGK) nguyên lí nào? sung. - GV kết luận về ngyên lí truyền nhiệt yêu cầu HS về học SGK Hoạt động 2 Xác định phương trình cân bằng nhiệt. - Yêu cầu HS xác định phương trình cân bằng (PTCB) nhiệt - GV kết luận và giải thích thêm.. II- phương trình cân - 1 HS lên bảng viết bằng nhiệt PTCB nhiệt,HS khác nhận 1. Phương trình cân bằng xét. nhiệt. Qto¶ ra = Qthu vµo. - Yêu cầu HS đọc ví dụ - Cho HS lên viết tóm tắt. - GVhướng dẫn HS hoàn thành Ví dụ - Gọi 1HS lên bảng làm - Gv nhận xét và cho điểm - Từ ví dụ trên Gv hướng dẫn cho HS cách sư dụng PTCB nhiệt để tính m;C;t... - 1HS đọc to cả lớp theo dõi - 1HS lên bảng viết tóm tắt. - 1HS lên bảng làm HS còn lại làm ra nháp - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.. 3. Củng cố – luyện tập. 2.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt. ( SGK).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - GV cùng HS hoàn thành C1;C2;C3 trong SGK. _- HS thảo luận cả lớp để tìm ra cách giải. IV – Vận dụng C1: HS tự ghi nhớ C2: Nhiệt lượng mà nước nhận được bằng nhiệt lượng mà miếng đồng toả ra ta có: Q1 = C1.m1( t1 – t2) Khi đó miếng đồng nóng thêm to là: Q2 = C2.m2. to = Q1 ⇒ to = Q1/ C2.m2 ( HS tự thay số). 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Yêu cầu HS về hoàn thành C3,học bài và làm bài tập trong SBT Tiết 30 Ngày soạn / Lớp dạy Tiết Lớp dạy Tiết. / 2009 Ngày dạy / / 2009 Sĩ số Ngày dạy / / 2009 Sĩ số. / /. Vắng:........................................ Vắng:......................................... BÀI 26 NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm năng suất toả nhiệt của nhiên liệu,so sánh được nhiệt lượng toả ra do cùng một khối lượng các chất khác nhau. - Tính được nhiệt lượng toả ra do bất kì chất nào bị đốt cháy. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng giải bài tập có liên quan đến năng suất toả nhiệt. 3. Thái độ: - HS có ý thức sử dụng tiết kiệm nhiên liệu đặc biệt các nhiên liệu quý hiếm. II - CHUẨN BỊ: 1. Đối với GV: Bảng năng suất toả nhiệt của một số chất trong bảng 26.1 2. Đối với HS: SGK+ tài liệu tham khảo. III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> HS 1: Nêu nguyên lí truyền nhiệt, lấy ví dụ cho từng nội dung. HS 2: Viết phương trình cân bằng nhiệt và làm bai 25.3 SBT. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1 Tìm hiểu về nhiên liệu. - Gv đưa ra khái niệm về - HS ghi nhớ. nhiên liệu. - Yêu cầu HS kể tên một - 3 HS kể tên các nhiên số nhiên liệu thường dùng. liệu thường dùng.. I – Nhiên liệu. Nhiên liệu là những chất dùng để toả nhiệt, nh củi,than đá,xăng,dầu…….. Hoạt động 2 Xác định năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. - Cho HS đọc SGK - HS tự đọc. - ? Năng suất toả nhiệt của - 1HS trả lời. nhiên liệu cho biết cái gì? được kí hiệu như thế nào? - HS ghi nhớ. - Gv kết luận.. II – Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. - Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu cho biết nhiệt lượng toả ra do 1 kg nhiệ liệu bị đốt cháy hoàn toàn. - Năng suất toả nhiệt kí hiệu bằng chữ q có đơn vị là J/kg.. - GV đưa ra bảng 26.1,yêu cầu HS xác định năng suất - 3 HS xác định năng suất toả nhiệt của dầu tỏa nhiệt của các chất trên. hoả,củi.than đá.xắng... -?Em hiểu thế nào khi nói năng suất toả nhiệt của - 1HS giải thích ý nghĩa 6 dầu hoả là 4.10 J/kg HS khác nhận xét. Hoạt động 3 Xácđịnh công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.. III – Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Yêu cầu HS viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. - GVchú ý cho HS cụm từ “Đốt cháy hoàn toàn”. - 1 HS lên bảng viết và Q = q.m giải thích ý nghĩa của từng đại lượng có trong công thức. Trong đó : Q là nhiệt lương toả ra(J) - HS ghi nhớ q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ( J/kg) m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn(kg). 3. Củng cố – Luyện tập IV – Vận dụng - Yêu cầu HS hoạt động cá - Từng HS hoàn thành nhân hoàn thành C1và C2. - Gọi 2 HS lên bảng. - 1 HS giải thích C1. - 1HS làm bài tập C2. ( còn lại làm bài ra nháp) - Gv chữa bài và cho điểm HS ( Gv chấm điểm cho bài làm của 5 HS nhanh nhất). C1: Vì cùng một khối lượng thì nhiệt lượng toả ra do than là lớn hơn. C2: Tóm tắt: m1= m2 = 15 kg q1 = 107 J/kg q2 = 27 .106 J/kg Q1 = ? Q2 = ? Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi và 15 kg than đá lần lượt là: Q1 = m1. q1 = 15.107 (J) Q2 = m2. q2 = 15.27.106(J) = 40,5.10 7(J) Để thu được nhiệt lượng là Q1 thì khối lượng của dầu hoả là:Q1 = m .q ⇒ m=. Q 15 = =3 . 4 kg q 4.4. Để thu được nhiệt lượng là.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Q1 thì khối lượng của dầu hoả là:Q2 = m .q ⇒ m=. Q 40 . 5 = =9. 2 kg q 4. 4. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - GV hướng dẫn HS cách làm bài tập loại này. - Yêu cầu HS về học bài và làm bài tập trong SBT - Yêu cầu HS nghiên cứu trước bài 27 Tiết 31 Ngày soạn / Lớp dạy Tiết Lớp dạy Tiết. / 2009 Ngày dạy / / 2009 Sĩ số Ngày dạy / / 2009 Sĩ số. / /. Vắng:........................................ Vắng:......................................... Bài 27 SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về sự chuyển hoá năng lượng,khái quát thành định luật bảo toàn năng lượng. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được sự bảo toàn năng lượng và giải thích được một số hiện tựơng vật lí có liên quan. 3. Thái độ: II - CHUẨN BỊ: 1. Đối với GV: - Tranh vẽ hình 27.1 và 27.2 SGK 2. Đối với HS: Xem lại các bài đã học như cơ năng, nhiệt năng…… III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Năng suất toả nhiệt cho biết gì? Em hiểu thế nào khi nói năng suất toả nhiệt của dầu là 44 .106 J/ kg. HS 2:Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu,áp dụng tính nhiệt lượng toả ra khi 0.5 kg xăng bị đốt cháy hoàn toàn..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1 Xác định sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. I - Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. - GV đưa ra hình 27.1 SGK và yêu cầu HS xác định sự truyền cơ năng hay nhiệt năng trong từng hiện tượng.. - GV nhận xét và phân tích từng trường hợp.. - HS quan sát và xác định sự truyền cơ năng hay nhiệt năng trong các hiện tượng hình 27.1 Bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống 1;2;3;3 Trong bảng 27.1. - HS ghi nhớ.. Hoạt động 2 Xác định sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.. - GV đưa ra hình 27.2 SGK và yêu cầu HS xác định sự chuyển hóa cơ năng hay nhiệt năng trong từng hiện tượng.. - HS quan sát và xác định sự truyền cơ năng hay nhiệt năng trong các hiện tượng hình 27.2 Bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống 5;6;7;8;9;10;11;12 Trong bảng 27.2 - HS ghi nhớ.. II - Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.. - GV nhận xét và phân tích từng trường hợp. Hoạt động 3. Kết luận về sự chuyển hoá các dạng năng lượng. III – Sự bảo toàn năng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - GV đưa ra định luật về - 1 HS đọc to HS khác sự bảo toàn và chuyển hoá theo dõi. năng lượng. - Yêu cầu HS đọc định luật trong SGK. - Yêu cầu HS tìm ra ví dụ - HS thảo luận nhóm để về sự biểu hiện cuả định lấy ví dụ. luật. 3. Củng cố – luyện tập.. lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đI; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác,chuyển hoá từdạng này sang dạng khác.. IV – Vận dụng: - Cho HS làm C4;C5;C6 SGK. - HS hoạt động cá nhân hoàn thành C4;C5;C6. - Gv chấm điểm cho 5 HS làm nhanh nhất.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - HS đọc phần có thể em chưa biết.. C4. - Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng như:Lấy búa gõ vào mặt kim loại ta thấy mặt kim loại và búa đều nóng lên,dùng tay bẻ thanh kim loại,mài dao… - Cơ năng chuyển hoá cho nhau: Thả xe đạp chuyển động xuống dốc….. C5. Vì sau khi va chạm vào gỗ hòn bi đã truyền cơ năng của mình sang hòn bi làm cơ năng hòn bi giảm sau đó cơ năng của hòn bi và thanh gỗ chuyển hóa thành nhiệt năng do cọ sát với đất khi truyền hết thì chúng dừng lại. C6. (Đã học trong bài sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng).

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Hướng dẫn HS làm bài tập trong SBT - Dặn HS về học và làm lại bài tập trong SBT - Dặn lớp về nghiên cứu bài 28 “Động cơ nhiệt”. Tiết 32 Ngày soạn / Lớp dạy Tiết Lớp dạy Tiết. / 2009 Ngày dạy / / 2009 Sĩ số Ngày dạy / / 2009 Sĩ số. / /. Vắng:........................................ Vắng:......................................... Bài 28 ĐỘNG CƠ NHIỆT I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được động cơ nhiệt là gì? Diễn tả được hoạt động của động cơ nổ 4 kì. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các bộ phận của động cơ nhiệt. - Nhận biết được động cơ nhiệt trong thực tế 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, hợp tác II - CHUẨN BỊ: 1. Đối với GV: - Tranh vẽ hình 28.2 SGK, máy chiếu. 2. Đối với HS: Xem lại các bài đã học như cơ năng, nhiệt năng…… III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng, lấy ví dụ minh hoạ. 2. Dạy nội dung bài mới:. Hoạt động của GV Hoạt động 1. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tìm hiểu động cơ nhiệt là gì? I. Động cơ nhiệt là gì? - Cho hs đọc thông tin SGK - Từng hs tự đọc - Động cơ nhiệt là gì? - 1 HS đưa ra khái niệm. Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển thành cơ năng.. - Y/c Lấy ví dụ các động cơ - 2 – 3 HS lấy ví dụ có sử dụng động cơ nhiệt. - GV đưa ra thông tin về sự - HS ghi nhớ páht triển của động cơ nhiệt - GV giới thiệu về động cơ đốt ngoài. Hoạt động 2 Phân tích hoạt động của động cơ nổ 4 kì. - GV đưa ra tranh vẽ mô tả cấu tạo của động cơ nổ 4 kì - Y/c HS lên bảng chỉ ra các bộ phận. - GV nhận xét và nêu cấu lại cấu tạo, chức năng từng bộ phận - GV đưa ra hình vẽ tương ứng của các kì và hướng dẫn học sinh mô tả hoạt động của từng kì. - GV Nhận xét, mô tả và giải thích thêm.. - ? Trong 4 kì này thì kì nào sinh công, kì nào nhận công? - GV thông báo: Để tăng. - HS quan sát và xác định từng bộ phận. - 1 hs lên bảng xác định. II. Động cơ nổ 4 kì 1. Cấu tạo: (SGK). - HS theo dõi, ghi nhớ. - HS thảo luận để mô tả hoạt động của từng kì. - HS ghi nhớ. 2. Vận chuyển a, Kì thứ nhất Kì hút nhiên liệu b, Kì thứ hai Kì nén nhiên liệu c, Kì thứ ba Kì đốt nhiên liệu d, Kì thứ tư Kì thoát khí.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> hiệu suất và công suất của động cơ trong thực tế trong các động cơ người ta thường sử dụng nhiều động cơ nhiệt kết hợp với nhau. Hoạt động 3 Xác định hiệu suất của động cơ nhiệt - Trong động cơ nhiệt năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy có chuyển hoá hoàn toàn thành cơ năng không? - Yêu cầu hs so sánh công sinh ra và năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy. - GV cho hs tìm hiểu thông tin trong C2 - GV đưa ra vấn đề hiệu suất của động cơ nhiệt. - Yêu cầu hs xác định công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. - Từ công thức tính hiệu suất hãy cho biết: Hiệu suất của động cơ nhiệt là gì? - GV kết luận. - HS thảo luận và đưa ra nhận xét.. - Từng hs so sánh. - HS tự xác định.. - 1 HS viết công thức và nêu ý nghĩa của các đại lượng có trong công thức. - Từng hs đưa ra định nghĩa, 1 hs nêu. III. Hiệu suất của động cơ nhiệt Hiệu suất của động cơ nhiệt là tỉ số giữa công có ích và công toàn phần. H=. A Q. 3. Củng cố – Vận dụng. - Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi từ C3 đến C6 - GV kiểm tra và cho điểm câu trả lời của HS. - HS thảo luận theo nhóm. - 3 HS lên bảng trả lời. IV. Vận dụng C3, C4, C5 (HS tự ghi) C6: Hiệu suất của động cơ ô tô là? H= H=. A F×S = Q m× q. 700 ×100000 =38 % 46 ×106 × 4.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Hướng dẫn hs làm bài tập trong SBT - Dặn hs chuẩn ôn lại kiến thức các trong chương II, trả lời trước các câu hỏi trong Tổng kết chương. Tiết 33 Ngày soạn / / 2009 Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 2009 Sĩ số / Vắng:........................................ Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / 2009 Sĩ số / Vắng:........................................ Bài 29 ÔN TẬP I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức trong học kỳ II 2. Kĩ năng: - Rèn khả năng ghi nhớ và tái hiện ghi nhớ của học sinh 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, hợp tác II - CHUẨN BỊ: 1. Đối với GV: - Hệ thống các câu hỏi trong học kỳ II 2. Đối với HS: Xem lại các bài đã học trong chương II III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập 1. Dạy nội dung ôn tập. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1 Củng cố kiến thức - Yêu cầu hs lên trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - HS hoạt động cá nhân trả lời - từng hs lên bảng trả lời. A - Ôn tập 1. Các chất được cấu tạo như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Cả lớp nhận xét - Nhận xét và cho điểm hs. 2. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? 3. Nhiệt năng là gì? 4. Nhiệt năng phụ thuộc vào các yếu tố nào? 5. Có những cách nào làm thay đổi nhiệt năng của vật. 6. Nêu các hình thức truyền nhiệt. 7. Nhiệt lượng được tính bằng công thức nào? 8. Viết phương trình cân bằng nhiệt. 9. Viết công thức xác định nhiệt lượng của nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.. Hoạt động 2 Vận dụng - Hướng dẫn hs hoàn thành câu hỏi trong phần I. - HS hoạt động cá nhân hoàn thành.. B - Vận dụng Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SBT. Hoạt động 3 Giải bài tập. - Nêu lại cách giải các dạng bài tập phần nhiệt.. - HS theo dõi. 3. Hướng dẫn hs tự học ở nhà. III . Bài tập 1. Bài tập phần nhiệt lượng 2. Bài tập phần phương trình cân bằng nhiệt. 3. Bài tập phần năng suất tỏa nhiệt 4. Bài tập phần động cơ nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tiết 35 Ngày soạn / Lớp dạy Tiết. / 2009 Ngày dạy / / 2009 Sĩ số. /. Vắng:......................................... Lớp dạy. Ngày dạy / / 2009 Sĩ số. /. Vắng:......................................... Tiết. Tiết 35. ÔN TẬP : TỔNG KẾT CHƯƠNG III-NHIỆT HỌC. I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức trong chương II – Nhiệt học 2. Kĩ năng: - Rèn khả năng ghi nhớ và tái hiện ghi nhớ của học sinh 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, hợp tác II - CHUẨN BỊ: 1. Đối với GV: - Hệ thống các câu hỏi trong chương. 2. Đối với HS: Xem lại các bài đã học trong chương II III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập 2. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Hoạt động 1 Củng cố kiến thức - Yêu cầu hs lên trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - HS hoạt động cá nhân trả lời - 3 hs lên bảng trả lời - Cả lớp nhận xét. A - Ôn tập Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 13. - Nhận xét và cho điểm hs Hoạt động 2 - Hướng dẫn hs hoàn thành câu hỏi trong phần I. Vận dụng - HS hoạt động cá nhân hoàn thành.. B - Vận dụng I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu sau: C1. B C2. B C3. B C4. C C5. B II. Trả lời câu hỏi HS tự ghi từ câu 1 đến câu 4. Hoạt động 3 Giải bài tập. - GV gợi ý hs hoàn thành - HS theo dõi bài 1 và bài 2 SGK - Gọi hs lên bảng làm - 2 hs lên bảng hoàn - GV nhận xét, cho điểm thành - HS khác nhận xét. III . Bài tập 1. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 kg nước đựng trong ấm nhôm từ nhiệt độ 20o C là Q= (C1.m1+ C2.m2)(t2–t1) Q = (4200.2+0,5.880).80 Q = 707200J Nhiệt lượng dầu đốt cháy toả ra là Q. Q’= 0,3 =2357333 J.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Khối lượng dầu cần đốt là: m=. Q' 2357333 = =00 ,5 kg q 46 . 106. 2. Hiệu suất của ô tô là: A F . S 14 .10 4 H= = = =30 % Q m. q 46 . 8. 106. 3. Hướng dẫn hs tự học ở nhà - Dặn hs về ôn lại kiến thức từ đầu năm đến giờ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×