Ebook.VCU - www.ebookvcu.com
CH¦¥NG 4
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Néi dung
Trình tự công việc của một cuộc kiểm toán
thông thường có thể chia thành 3 bước:
- Lập kế hoạch kiểm toán;
- Thực hiện kiểm toán;
- Kết thúc kiểm toán
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
4.1. KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN VÀ
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
4.1.1. KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
MC TIấU, YấU CU V í NGHA CA
VIC LP K HOCH KIM TON
Kế hoạch kiểm toán
Kiểm toán viên và công ty kiểm
toán phải lập kế hoạch kiểm toán
để đảm bảo cuộc kiểm toán được
tiến hành một cách có hiệu quả.
Mục tiêu của việc lập kế hoạch là
để có thể thực hiện một cuộc kiểm
toán một cách có hiệu quả theo
đúng thời gian dự kiến
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Lập kế hoạch kiểm toán
=> Khái niệm
Là việc phát triển 1 chiến lược tổng thể và 1 phương
pháp tiếp cận với đối tượng kiểm toán trong 1 khuôn
khổ nội dung và thời gian dự tính.
=> Mục tiêu
Nhằm thực hiện cuộc kiểm toán có hiệu quả và theo
đúng thời gian dự kiến.
Giúp phân công công việc hợp lý cho các KTV trong
đoàn và đảm bảo sự phối hợp công tác giữa các KTV
với nhau và với các chuyên gia khác.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Cơ sở lập kế hoạch kiểm toán
Tìm hiểu
khách hàng
+ Lĩnh vực hoạt KD
+ Cơ cấu tổ chức
+ Ban giám đốc
+ Nhân sự
+ ICS...
Đánh giá về IR và CR của đơn
vị=> đưa ra dự kiến về DR
Kế hoạch kiểm toán được xây dựng dựa
trên sự hiểu biết về khách hàng
(VSA 310; 400…)
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
* Thời điểm lập kế hoạch
Lập kế hoạch kiểm toán được bắt đầu ngay từ khi
nhận được giấy mời và viết thư xác nhận kiểm toán
=> Trở thành chuẩn mực nghề nghiệp (VSA300)
KTV phải lập kế hoạch kiểm toán để trợ giúp cho cuộc
kiểm toán tiến hành hiệu quả, đúng thời gian.
Kế hoạch kiểm toán được lập trên cơ sở những hiểu
biết về đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách
hàng. (VSA 300)
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Nội dung lập kế hoạch
=> Dự kiến chi phí kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán
Nội dung
+ Mục tiêu
+ Khối lượng, phạm vi
+ Phương pháp kiểm
toán chủ yếu
+ Trình tự các bước
kiểm toán
Nhân sự
+ Số lượng KTV
+ Yêu cầu về chuyên
môn, trình độ, năng lực,
kinh nghiệm.
+ Tính độc lập
+ Phân công nhiệm vụ
+ Mời thêm chuyên gia
Thời gian
+ Số ngày công
cần thiết
+ Thời gian bắt
đầu, kết thúc
+ Thời gian phối
hợp các bộ phận,
các KTV riêng lẻ
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Lập kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch tổng thể
Kế hoạch chi tiết
Chương trình kiểm toán chi tiết
Kế hoạch kiểm toán cần được lập ở 3 mức độ
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
4.1.2. SON THO CHNG
TRèNH KIM TON
Chương trình kiểm toán phải được lập
và thực hiện cho mọi cuộc kiểm toán,
trong đó xác định nội dung, lịch trình
và phạm vi của các thủ tục kiểm toán
cần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm
toán tổng thể.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Nội dung của việc soạn thảo chương trình
kiểm toán: Phải quy định cụ thể số lượng, thứ
tự thực hiện các bước kể từ điểm bắt đầu đến
điểm kết thúc công việc kiểm toán. Việc xây
dựng chương trình kiểm toán dựa trên những
cơ sở cụ thể về mục tiêu, về loại hình kiểm
toán, đặc điểm cụ thể của đối tượng kiểm
toán.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Sửa đổi kế hoạch
Kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương
trình kiểm toán sẽ được sửa đổi, bổ
sung trong quá trình kiểm toán nếu có
những thay đổi về tình huống hoặc do
những kết quả ngoài dự đoán của các
thủ tục kiểm toán. Nội dung và nguyên
nhân thay đổi kế hoạch kiểm toán tổng
thể và chương trình kiểm toán phải đư
ợc ghi rõ trong hồ sơ kiểm toán.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
4.2. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
4.2.1. Kiểm tra hệ thống kế toán và hệ thống
kiểm soát nội bộ.
4.2.2. Phân tích nội dung thông tin phục vụ
việc lập báo cáo kiểm toán
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
4.2.1. Kiểm tra hệ thống kế toán và
hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ:
KTV phải hiểu biết về các quy chế kiểm soát nội
bộ có liên quan. KTV cũng phải nghiên cứu,
đánh giá sự hoạt động của những quy chế kiểm
soát nội bộ mà KTV định dựa vào để xác định
nội dung, thời gian và phạm vi của các phương
pháp kiểm toán khác.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
- Nơi nào KTV xác định rằng có thể dựa vào các
quy chế kiểm soát nội bộ nào đó thì thường ít
phải thực hiện phương pháp kiểm toán cơ bản
hơn nơi khác và vì vậy mà việc xác định nội
dung, thời gian kiểm toán cũng có sự khác biệt.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
•
Kiểm tra hệ thống kế toán
Để thu thập các bằng chứng về các cơ sở dẫn
liệu của BCTC, làm cơ sở đưa ra các ý kiến
nhận xét đối với từng thông tin tài chính (số
liệu kế toán) nói riêng hay đối với BCTC nói
chung, KTV phải thực hiện các khảo sát cơ bản
đối với quá trình kế toán và số liệu kế toán có
liên quan.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Khảo sát cơ bản gồm 2 kỹ thuật là:
-
Phân tích, đánh giá tổng quát,
-
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài
khoản.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Đánh giá hệ thống kế toán, KTV phải tập trung vào các
nội dung sau:
-
Kiểm tra việc tổ chức công tác kế toán và tổ chức bộ
máy kế toán;
-
Kiểm tra việc chấp hành chế độ chứng từ kế toán;
-
Kiểm tra việc tỏ chức hệ thống sổ kế toán và PP ghi sổ
kế toán;
-
Kiểm tra việc tổ chức hệ thống TKKT;
-
Kiểm tra việc tổ chức và chấp hành BCTC.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV mới chỉ đánh giá sơ
bộ về hệ thống KSNB của đơn vị. Mặt khác, trong kỳ kế
toán, tại đơn vị được kiểm toán cũng có thể có những
thay đổi, biến động về kế toán (VD: sự thay đổi, bổ sung
chính sách kế toán,…) và các quy chế KSNB. Vì vậy khi
triển khai thực hiện kế hoạch kiểm toán, KTV phải tiến
hành nghên cứu, đánh giá lại đối với hệ thống kế toán và
các quy chế KSNB của đơn vị được kiểm toán để ngăn
chặn, phát hiện và sửa chữa các gian lận, sai sót.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
4.2.2. Phân tích nội dung thông tin
phục vụ việc lập báo cáo kiểm toán
KTV phải phân tích, đánh giá các thông tin tài
chính đã thu được, so sánh với các thông tin có
thể so sánh được: thông tin của kỳ trước, thông
tin kế hoạch….để đánh giá và rút ra kết luận
phục vụ cho việc lập báo cáo kiểm toán.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
4.3 Hoàn thành kiểm toán
Lập và phát hành báo cáo kiểm toán trong
đó trình bày ý kiến của Kiểm toán viên về
các báo cáo TC đã được kiểm toán.
Các sự kiện sau ngày lập BCTC và các sự
kiện sau ngày phát hành BCTC: KTV phải
xem xét ảnh hưởng của các sự kiện phát
sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC đối
với BCTC và BCKT
Tổ chức lưu trữ hồ sơ kiểm toán.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
4.3.1 Lập báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của một
cuộc kiểm toán, là văn bản do KTV phát hành để
trình bày ý kiến của mình về thông tin tài chính
được kiểm toán.
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
B
¸
o
c
¸
o
K
i
Ó
m
t
o
¸
n
a. Tên và địa chỉ công ty kiểm toán;
b.Số hiệu báo cáo kiểm toán;
c. Tiêu đề báo cáo kiểm toán;
d. Người nhận báo cáo kiểm toán;
e. Mở đầu của báo cáo kiểm toán:
f. Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm
toán:
g. ý kiến của kiểm toán viên và công ty kiểm
toán về báo cáo tài chính đã đượckiểm toán.
h. Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm
toán;
i. Chữ ký và đóng dấu.
4.3.1.1 C¸c yÕu tè c¬ b¶n cña 1 BCKT vÒ BCTC
Ebook.VCU - www.ebookv
cu.com
C¸c yÕu tè c¬ b¶n cña BCKT
Tên và địa chỉ công ty kiểm toán:
Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ tên, biểu
tượng, địa chỉ giao dịch, số điện thoại, số fax
và số hiệu liên lạc khác của công ty hoặc chi
nhánh công ty kiểm toán phát hành báo cáo
kiểm toán.
Trường hợp có từ hai (02) công ty kiểm toán
trở lên cùng thực hiện một (01) cuộc kiểm
toán thì phải ghi đủ các thông tin nêu trên
của các công ty cùng ký báo cáo kiểm toán.