Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố pleiku tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HỒ HỮU ĐẠI

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HỒ HỮU ĐẠI

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quang Bình

Đà Nẵng - Năm 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi,
được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và khảo sát từ thực tiễn.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực có cơ sở và chưa
từng được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào.

Tác giả luận văn

Hồ Hữu Đại


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài .................................................................... 3
3. Đối tƣợng, phạm vị nghiên cứu đề tài .................................................. 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài ............................................................. 4
5. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 8
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 8
7. Kết cấu nghiên cứu luận văn ............................................................... 12
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ............................. 13
1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC
PHẨM ............................................................................................................. 13
1.1.1 Một số khái niệm............................................................................ 13
1.1.2. Đặc điểm của hệ thống quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực
phẩm ................................................................................................................ 16
1.1.3. Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm ........... 22
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC
PHẨM ............................................................................................................. 23

1.2.1. Việc an hành văn ản về vệ sinh ATTP...................................... 23
1.2.2. Tổ chức ộ máy quản lý nhà nƣớc về VSATTP ........................... 25
1.2.3. Cơng tác tun truyền về vệ sinh an tồn thực phẩm ................... 26
1.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về vệ sinh an
toàn thực phẩm ................................................................................................ 27
1.2.5. Xử lý vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm ............................... 28


1.3. MỘT SỐ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH ATTP ................................................................. 29
1.3.1. Yếu tố về điều kiện tự nhiên ......................................................... 29
1.3.2. Yếu tố về tình hình kinh tế xã hội ................................................. 29
1.3.3. Yếu tố về chính trị ......................................................................... 30
1.3.4. Yếu tố về quyền lực ...................................................................... 30
1.3.5. Yếu tố về thông tin ........................................................................ 30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 31
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN
TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH
GIA LAI ......................................................................................................... 32
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ
PLEIKU ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ
SINH AN TOÀN THỰC PHẨM .................................................................... 32
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên .................................................... 32
2.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội ................................................................ 33
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU GIAI ĐOẠN 20132017 ................................................................................................................. 35
2.2.1. Ban hành văn ản pháp luật về VSATTP ..................................... 35
2.2.2. Công tác thông tin, tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm ... 39
2.2.3. Cơ cấu tổ chức ộ máy quản lý nhà nƣớc về VSATTP................ 41
2.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm............... 50

2.2.5. Cơng tác xử lý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm...................... 52
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ
SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU,
GIAI ĐOẠN 2013-2017 ................................................................................. 56


2.3.1. Những thành công và hạn chế ....................................................... 56
2.3.2. Những nguyên nhân cơ ản .......................................................... 61
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 64
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH ATTP ............................................ 65
3.1 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP .................................................. 65
3.1.1. Ban hành văn ản QLNN và chƣơng trình đảm ảo vệ sinh an toàn
thực phẩm trên địa àn thành phố Pleiku giai đoạn 2015-2020 ..................... 65
3.1.2. Chƣơng trình đảm ảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa àn
thành phố Pleiku giai đoạn 2015-2025 ........................................................... 67
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ
SINH AN TOÀN THỰC PHẨM .................................................................... 68
3.2.1. Giải pháp hồn thiện cơng tác an hành văn ản ......................... 68
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện tổ chức ộ máy QLNN về VSATTP .......... 72
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện về công tác đảm ảo, công tác tuyên truyền
vệ sinh ATTP .................................................................................................. 74
3.2.4. Giải pháp hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra và giám sát về vệ
sinh ATTP ....................................................................................................... 77
3.2.5. Giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý vi phạm VSATTP ............... 79
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 81
3.3.1. Kiến nghị với Quốc hội ................................................................. 81
3.3.3. Kiến nghị với Bộ Y tế và các Bộ liên quan .................................. 82
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................... 83
KẾT LUẬN .................................................................................................... 84

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nội dung đầy đủ

ATTP

An toàn thực phẩm

TP

Thực phẩm

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

NĐTP

Ngộ độc thực phẩm


TTYT

Trung tâm y tế

UBND

Ủy an nhân dân

CBTP

Chế iến thực phẩm

BCĐ

Ban chỉ đạo

LN

Liên ngành

SXKD

Sản xuất kinh doanh

GCN

Giấy chứng nhận

CSKĐVAU


Cơ sở kinh doanh dịnh vụ ăn uống


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1

2.2

2.3

2.4

Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo
loại hình kinh tế
Cơ cấu kinh tế của thành phố Pleiku, giai đoạn 20132017
Tổng hợp các chính sách về quản lý vệ sinh ATTP trên
địa àn thành phố Pleiku
Tình hình tuyên truyền, phổ iến kiến thức vệ sinh
ATTP giai đoạn 2015-2017 trên địa àn Tp Pleiku

Trang

33


34

38

40

Phổ iến các quy định về ATTP cho các đối tƣợng sản
2.5

xuất, kinh doanh, chế iến thực phẩm, giai đoạn 2014-

41

2016
2.6

2.7

2.8

2.9

2.10

2.11

Tổng hợp số lƣợng cán ộ làm công tác quản lý nhà
nƣớc về vệ sinh ATTP trên địa àn Tp Pleiku
Tổng hợp trình độ chun mơn của cán ộ làm cơng
tác QLNN về VSATTP

Tình hình thanh tra, kiểm tra VSATTP trên địa àn
thanh phố Pleiku, giai đoạn 2015-2017
Các nội dung sai phạm chủ yếu trong kinh doanh giai
đoạn 2013-2017
Tình hình xử lý vi phạm VSATTP giai đoạn 20152017
Tình hình ngộ độc thực phẩm giai đoạn 2015-2017
trên địa àn thành phố Pleiku

48

49

51

52

53

56


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ
2.1

Tên sơ đồ
Mạng lƣới về vệ sinh ATTP trong ngành Y tế

Trang

42


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
An toàn thực phẩm (ATTP) là một trong những vấn đề hết sức quan
trọng trong tình hình hiện nay, đƣợc tiếp cận thực phẩm sạch, an toàn đang là
một quyền cơ ản đối với mỗi con ngƣời. Thực phẩm an toàn đóng góp to lớn
trong việc cải thiện sức khỏe của đời sống xã hội, chất lƣợng cuộc sống và
chất lƣợng trong phát triển giống nòi. Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) và các
ệnh do thực phẩm kém chất lƣợng gây ra không chỉ ảnh hƣởng trực tiếp đến
sức khỏe và cuộc sống của mỗi con ngƣời mà còn là gánh nặng chi phí về
chăm sóc sức khỏe, gián tiếp ảnh hƣởng đến tình hình phát triển kinh tế-xã
hội của mỗi quốc gia. Hiện nay, vấn đề thực phẩm khơng an tồn, thực phẩm
không rõ nguồn gốc xuất xứ, các loại rau, củ, quả kém chất lƣợng gây hại cho
sức khỏe con ngƣời đang là ức xúc chung của toàn xã hội và trên địa àn
thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai nói riêng.
ATTP là việc đảm ảo để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính
mạng con ngƣời. Thực phẩm (TP) là nhu cầu thiết yếu của mỗi con ngƣời nên
vấn đề sản xuất, chế iến, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm an tồn ln là
vấn đề mang tính thời sự, cấp ách của tồn xã hội cần phải có sự điều chỉnh
kịp thời của Nhà nƣớc. Có thể nói đây là một vấn đề phức tạp vì nó khơng
những có sự tham gia của nhiều chủ thể mà nó có ảnh hƣởng đến tính mạng
và sức khỏe của mỗi ngƣời dân. Những năm gần đây, công tác đảm ảo chất
lƣợng về vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP), phịng chống ngộ độc thực
phẩm, các ệnh lây qua đƣờng thực phẩm ngày càng đƣợc các tầng lớp trong
xã hội đặc iệt quan tâm. Sự vào cuộc quyết liệt của Đảng và Nhà nƣớc, các
cơ quan quản lý, các ngành chức năng về ATTP và ý thức, trách nhiệm của

ngƣời sản xuất, chế iến, kinh doanh, ngƣời tiêu dùng thực phẩm đã khiến


2

cho công tác này đạt đƣợc những tiến ộ rõ rệt. Tuy nhiên, thực tế hiện nay
mặc dù vấn đề ATTP liên tục đƣợc cập nhật trong các tin tức thời sự trong
ngày qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, nhƣng tình trạng thực phẩm
“ ẩn” vẫn khơng ngừng gia tăng đáng áo động.
Bên cạnh đó, thực phẩm khơng an toàn cũng là một phần nguyên nhân
gây ra ệnh ung thƣ và các ệnh hiểm nghèo khác. “Theo điều tra dịch tễ học
của Hiệp hội ung thƣ thế giới thì có khoảng 35% ca mắc ệnh ung thƣ do
nguồn gốc từ thực phẩm khơng an tồn”.
Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai là một tỉnh miền núi đang trong giai
đoạn phát triển mạnh về kinh tế-xã hội, điều kiện sống và mức thu nhập của
ngƣời dân đang ngày một tăng nhanh, vì vậy vấn đề ATTP hiện nay đặt ra
nhiều thách thức cho cơ quan quản lý nhà nƣớc (QLNN) về ATTP. Bên cạnh
những mặc làm đƣợc trong công tác QLNN về ATTP tại thành phố Pleiku,
hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều ất cập nhƣ chồng chéo về chức năng, nhiệm
vụ của cơ quan QLNN về ATTP, chƣa có cán ộ chuyên môn chuyên sâu
(đặc iệt là ở các phƣờng, xã có ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống) có khả năng
đảm nhiệm trong cơng tác quản lý vệ sinh ATTP, trong khi đó lại phải kiêm
nhiệm quản lý nhiều lĩnh vực, nên công tác quản lý vệ sinh ATTP chƣa đạt
kết quả nhƣ mong đợi; những yếu kém trong công tác quản lý, thực thi, thi
hành pháp luật và các tồn tại trong công tác tuyên truyền, giáo dục, phố iến
kiến thức pháp luật về ATTP đến các chủ thể sản xuất, chế iến, kinh doanh
và ngƣời tiêu dùng thực phẩm. Vì vậy cơng tác quản lý nhà nƣớc về vệ sinh
ATTP hiện nay đƣợc xem là vấn đề cấp ách mà tồn ộ hệ thống chính trị
cần quan tâm giải quyết.
Trong những năm gần đây, việc sơ chế, bảo quản, sản xuất, chế biến

thực phẩm của một số tổ chức, cá nhân còn lạm dụng các loại hóa chất độc
hại vì mục đích lợi nhuận cho bản thân thu lợi bất chính, bất chấp các quy


3

định của pháp luật về ATTP gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của ngƣời
tiêu dùng, làm cho nguy cơ thực phẩm bị nhiễm bẩn ngày càng gia tăng. Quy
trình sản xuất, chế biến, cơ sở giết mổ khơng đảm bảo vệ sinh ATTP là một
trong những nguyên nhân làm cho thực phẩm bị nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn.
Bên cạnh đó các loại thực phẩm khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng có nhãn
sản phẩm hoặc có nhãn nhƣng khơng ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng, thực
phẩm kém chất lƣợng vẫn cịn trơi nổi trên thị trƣờng khó kiểm sốt của cơ
quan chức năng…
Thời gian qua, chính quyền thành phố Pleiku đã chú trọng ban hành
nhiều văn ản quy phạm pháp luật về ATTP đƣa ra nhiều biện pháp, giải pháp
nhằm đảm bảo ATVSTP, tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra, giám sát và xử
lý các vi phạm pháp luật về an tồn thực phẩm. Tuy nhiên, cơng tác này vẫn
cịn nhiều bất cập, chƣa đồng bộ, cơng tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi
phạm về thực phẩm vẫn chƣa đạt chất lƣợng theo yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Việc xử lý vi phạm hành chính về vệ sinh an toàn thực phẩm chƣa thực sự
nghiêm khắc, chƣa mang tính răng đe đối với chủ cơ sở sản xuất, chế biến,
kinh doanh thực phẩm, còn qua loa, đại khái gây bức xúc trong trong xã hội
và ngƣời tiêu dùng thực phẩm.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành chọn nghiên cứu đề tài “
Quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn Thành phố
Pleiku, tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình nhằm góp
phần tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về vệ sinh ATTP và giải quyết
những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trong quá
trình triển khai.

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá tình hình quản lý về VSATTP, làm rõ những lý


4

luận cơ ản, đánh giá đúng thực trạng từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
hồn thiện cơng tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa àn TP Pleiku,
tỉnh Gia Lai.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
+ Hệ thống toàn ộ cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn về vệ sinh an
tồn thực phẩm hiện nay.
+ Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn
thực phẩm tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai.
+ Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an
toàn thực phẩm.
+ Đề xuất một số giải pháp cơ ản nhằm hồn thiện cơng tác quản lý
nhà nƣớc vệ sinh an toàn thực phẩm tại Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai.
3. Đối tƣợng, phạm vị nghiên cứu đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và tình hình thực tiễn về cơng tác
quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa àn thành phố Pleiku,
tỉnh Gia Lai giai đoạn 2013-2017.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà
nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa àn thành phố Pleiku.
- Về không gian: Nghiên cứu trên địa àn thành phố Pleiku, tỉnh Gia
Lai.
- Về thời gian: Tiến hành trong thời gian từ đầu năm 2013 đến năm

2017 và đề xuất một số giải pháp cho những năm tiếp theo.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
Để thấy rõ đƣợc thực trạng công tác QLNN về VSATTP trên địa àn
thành phố Pleiku trong những năm qua diễn ra nhƣ thế nào và đƣa ra các giải


5

pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về VSATTP trên địa àn thành phố, luận
văn đã sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau:
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
Gồm phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp và phƣơng pháp thu thập số
liệu sơ cấp
4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
- Nghiên cứu các văn ản quản lý nhà nƣớc về VSATTP nói chung và
các văn ản chỉ đạo, các chính sách về cơng tác quản lý nhà nƣớc về vệ sinh
ATTP của thành phố Pleiku nói riêng xây dựng ban hành, triển khai áp dụng;
các tạp chí, sách tham khảo,… và các áo cáo tổng hợp của các cơ quan quản
lý nhà nƣớc về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa àn thành phố Pleiku.
- Trong phƣơng pháp này luận văn còn sử dụng các nguồn dữ liệu đã
đƣợc công ố, an hành của Tổng cục thống kê, Bộ Y tế, Bộ Công Thƣơng;
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đồng thời sử dụng các quan điểm,
đánh giá của các chuyên gia đầu ngành về chính sách quản lý nhà nƣớc về
VSATTP đã công ố áp dụng.
- Sau khi đã thu thập, thống kê đƣợc các số liệu thứ cấp tiến hành lựa
chọn, phân tích, đánh giá, sử dụng số liệu phù hợp, kết hợp với phƣơng pháp
phỏng vấn, hình thành nên khung lý thuyết nghiên cứu về thực trạng của
chính sách quản lý nhà nƣớc về vệ sinh ATTP tại thành phố Pleiku giai đoạn
2013 - 2017.
4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Gồm: phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp điều tra và phƣơng pháp
quan sát.
4.1.2.1. Phương pháp phỏng vấn
Dựa trên cơ sở q trình thơng tin giao tiếp ằng lời nói luận văn sử
dụng sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn nhằm thu thập thông tin một cách


6

nhanh chóng, chính xác.
Có 2 loại phỏng vấn gồm: Phỏng vấn trực tiếp cá nhân và phỏng vấn
nhóm.
Đối tƣợng phỏng vấn: Cán ộ lãnh đạo, công chức, cộng tác viên phụ
trách công tác quản lý nhà nƣớc về VSATTP trên địa àn TP.
Số lƣợng ngƣời dự kiến phỏng vấn: 15 ngƣời.
Cách thức phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp.
Để đạt đƣợc kết quả cao nhất, cần chuẩn ị trƣớc những nội dung,
phƣơng pháp sẽ phỏng vấn đối với công chức phụ trách về ATTP của Phòng
Y tế, Trung tâm Y tế và phiếu phỏng vấn cán ộ thuộc Ban chỉ đạo an toàn
thực phẩm.
4.1.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát
Đây là một trong những phƣơng pháp thu thập số liệu ằng việc xây
dựng trƣớc các ảng câu hỏi; tập trung vào 2 nhóm đối tƣợng chủ yếu đó là:
- Chủ các tổ chức, cá nhân sản xuất, chế iến, kinh doanh thực phẩm;
số lƣợng dự kiến 45 ngƣời.
- Công chức phụ trách ATTP của Phòng Y tế, Trung tâm Y tế thành
phố và công chức quản lý trong Ban chỉ đạo ATTP.
- Chọn mẫu là toàn ộ tổ chức, cá nhân sản xuất, chế iến, kinh doanh
thực phẩm trên địa àn thành phố.
+ Ngƣời tham gia sản xuất, chế iến: 60 ngƣời.

+ Cỡ mẫu về cửa hàng kinh doanh thực phẩm: 45 cơ sở.
Dựa trên kết quả số liệu đã điều tra khảo sát, cần phân tích kết quả đạt
đƣợc nhằm đƣa ra những giải pháp, nhận định đúng đắn nhất về vấn đề cần
nghiên cứu giải quyết.
4.1.2.3. Phương pháp quan sát
Đây là một trong những phƣơng pháp thu thập dữ liệu đơn giản nhất,


7

dễ thực hiện nhƣng rất hữu ích, đầy đủ các nội dung cần thu thập. Ngƣời quan
sát có thể sử dụng trực tiếp ằng tai, mắt, để nghe, nhìn quan sát.
Luận văn sẽ tập trung quan sát trực tiếp điều kiện hoạt động, phƣơng
thức sản xuất, chế iến thực phẩm, địa điểm kinh doanh thực phẩm và cách
thức quản lý của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về VSATTP trên địa àn
thành phố Pleiku.
4.2. Phương pháp phân tích số liệu
Phƣơng pháp phân tích: Dùng phƣơng pháp này để phân tích dựa trên
các phƣơng pháp thống kê truyền thống để so sánh, khái quát hóa số liệu từ
đó đƣa ra kết luận chung nhất về vấn đề cần nghiên cứu về vệ sinh an toàn
thực phẩm trên địa àn thành phố Pleiku.
Phƣơng pháp so sánh: Từ những số liệu thu thập đƣợc thơng qua xử lý,
phân tích định lƣợng, so sánh, tổng hợp, phƣơng pháp thống kê mô tả … so
sánh các chỉ tiêu tƣơng ứng giữa các năm để tìm ra ƣu điểm, nhƣợc điểm của
hoạt động QLNN về VSATTP từ đó đƣa ra những giải pháp để hồn thiện
công tác QLNN về VSATTP trên địa àn thành Pleiku.
Phƣơng pháp tổng hợp: Tổng hợp thống kê số liệu thông qua các áo
cáo hằng năm, áo cáo chuyên đề của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về vệ
sinh an toàn thực phẩm.
4.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

- Thống kê về trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán ộ làm công tác
VSATTP:
+ Số lƣợng cán ộ, công chức.
+ Trình độ: Chun mơn, ồi dƣỡng nghiệp vụ.
+ Hiệu quả cơng việc.
- Nhóm phản ánh về quy mơ trong cơng tác quản lý, điều hành:
+ Cơ chế chính sách: Các văn ản quy phạm pháp luật về VSATTP.


8

+ Nguồn lực: Kinh phí đầu tƣ cho ATVSTP, số lƣợng cán ộ làm công
tác quản lý VSATTP qua các năm.
- Nhóm chỉ tiêu về hoạt động quản lý nhà nƣớc về VSATTP:
+ Đào tạo, ồi dƣỡng: Số lƣợng cán ộ công chức đƣợc đào tạo, ồi
dƣỡng, số lớp tập huấn đƣợc tổ chức qua các năm.
+ Thong tin, truyền thông: Công tác thông tin tuyên truyền, ăng rôn
khẩu hiệu, tuyên truyền lƣu động bằng xe… số lƣợng ài viết, đăng tin.
+ Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm: Số đoàn thanh tra, kiểm tra
đƣợc thành lập, số cơ sở đƣợc kiểm tra, số cơ sở vi phạm, số cơ sở ị xử lý xử
lý vi phạm hành chính, số hàng hóa ị tịch thu,… số lần thanh tra, kiểm tra
qua các năm.
+ Tập huấn kiến thức, cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện về
VSATTP: Số cơ sở đƣợc tập huấn kiến thức về VSATTP, số cơ sở đƣợc cấp
giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP, tiếp nhận công ố hợp quy qua
các năm.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu hệ thống hóa cơ sở lý luận, đề tài cần giải quyết
các câu hỏi cụ thể sau:
 Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm ở Tp. Pleiku hiện nay nhƣ thế

nào?
 Những thuận lợi và khó khăn trong quản lý vệ sinh an toàn thực
phẩm ở Tp. Pleiku?
 Giải pháp nào để quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa àn
thành phố hiện nay?.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Dƣới góc độ nghiên cứu khoa học, trong những năm gần đây đã có
nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài về QLNN đối với các đối tƣợng khác nhau;


9

Với cách tiếp cận cũng nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu, mỗi tác giả đã tìm ra
cho mình những hƣớng đi phù hợp để đạt đƣợc hiệu quả.
Tác giả Trần Thị Khúc nghiên cứu về “ Quản lý nhà nước về vệ sinh an
toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”. Qua nghiên cứu tác giả đã chỉ ra
những mặt cịn hạn chế trong cơng tác quản lý nhà nƣớc về VSATTP trên địa
àn Bắc Ninh nhƣ: Cơ chế chính sách chồng chéo, nguồn lực con ngƣời và
nguồn lực cơ sở vật chất, nguồn tài chính cịn hạn chế, thiếu sự phối hợp của
các cơ quan trong quản lý, thanh tra, kiểm tra về ATTP, công tác tuyên truyền
và xử lý vi phạm chƣa đạt hiệu quả. Tác giả cũng nêu ra một số giải pháp
nhằm tăng cƣờng công tác quản lý VSATTP: Hồn thiện khung pháp lý, cơ
chế chính sách; hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra, kiểm tra; nâng
cấp cơ sở vật chất, hệ thống phịng thí nghiệm; huy động nguồn nhân lực từ
ên ngồi tham gia quản lý chất lƣợng VSATTP; tăng cƣờng công tác thơng
tin truyền thơng giáo dục.
GS. TS Nguyễn Đình Phan trong nghiên cứu về: “Quản lý nhà nước về
chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” đã chỉ ra đƣợc nguyên nhân tồn tại,
hạn chế trong quản lý chất lƣợng VSATTP. Chƣa quan tâm nhiều đến việc
đầu tƣ xây dƣng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm (hoặc có nhƣng ngƣời dân

khơng đƣa vào lị giết mổ), chế iến sản phẩm thực phẩm theo công tác công
nghiệp. Các văn ản áp dụng cho công tác QLNN về ATTP còn chậm, thiếu
đồng ộ, nhiều quy định lạc hậu, đặc iệt là các văn ản quy định về kỹ thuật.
Giáo sƣ Hà Duyên Tƣ trong nghiên cứu về: “Kiểm soát an toàn thực
phẩm và nâng cao chất lượng thực phẩm”. Tác giả đã phân tích, đề xuất các
giải pháp cơng nghệ, phát triển các phƣơng pháp thử nhanh. Xây dựng qui
trình kiểm sốt chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm và hƣớng tới xây dựng
hệ thống chất lƣợng. Hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng thực phẩm dựa trên
các nghiên cứu về thị hiếu ngƣời tiêu dùng và chất lƣợng an toàn thực phẩm.


10

Đặc iệt chú trọng đến vai trị kiểm sốt của nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực
phẩm.
Quang Minh (2015) “Tìm hiểu về an tồn thực phẩm”, Nhà xuất ản
Lao động.
Toàn tập giới thiệu những quy định mới về quy trình kiểm tra, giám sát
an tồn thực phẩm hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý nhà nƣớc về kiểm
tra, giám sát an toàn thực phẩm; quy định về điều kiện đảm ảo an toàn thực
phẩm và phƣơng thức quản lý đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
hƣớng dẫn về cách quản lý phụ gia thực phẩm; giới thiệu Luật an toàn thực
phẩm và văn ản hƣớng dẫn thi hành Luật an toàn thực phẩm.
Cục an toàn thực phẩm (2013), “Tài liệu tập huấn kiến thức về an toàn
thực phẩm”.
Tài liệu đƣợc iên soạn dựa theo yêu cần kiến thức cơ ản, cần thiết đòi
hỏi chủ cơ sở và ngƣời trực tiếp tham gia sản xuất, chế iến thực phẩm cần
phải đƣợc trang ị kiến thức trƣớc khi tham gia sản xuất, chế iến thực phẩm;
Tài liệu này nhấn mạnh trọng tâm của côg tác ảo đảm an tồn thực phẩm ở
nƣớc ta trong tình hình hiện nay là đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục

kiến thức khoa học kỹ thuật và pháp luật về ATTP, nhằm nâng cao nhận thức
và thực hành của cộng đồng. Đặc biệt, điều kiện ắt uộc đòi hỏi chủ cơ sở,
ngƣời trực tiếp tham gia sản xuất, chế iến, kinh doanh thực phẩm là phải có
kiến thức về an tồn thực phẩm.
Trần Mai Vân (2013) “Thi hành pháp luật về vệ an toàn thực phẩm ở
cấp phường trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tác giả luận văn làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận, nhiệm vụ của chính
quyền địa phƣơng cấp phƣờng trong việc đảm bảo an tồn thực phẩm ở cấp
phƣờng. Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về pháp luật an


11

toàn thực phẩm ở cấp phƣờng trên địa bàn Hà Nội. Từ đó đề ra một số định
hƣớng và giải pháp cơ ản nhằm hoàn thiện pháp luật về việc thi hành pháp
luật về an toàn thực phẩm trên địa àn phƣờng.
Trong nghiên cứu của tác giả Chu Thế Vinh về đề tài: “Thực trạng An
toàn vệ sinh thực phẩm ở các cơ sở ăn uống và công tác quản lý tại Thành
phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng năm 2012 - 2013”, tác giả đã nhìn nhận sâu sắc
về thực trạng VSATTP tại thành phố Đà Lạt. Nghiên cứu đã đánh giá thực
trạng điều kiện vệ sinh ATTP tại cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống
(CSKDDVAU) tại Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng sẽ phần nào giúp cho
ngành Y tế và các ngành liên quan trong việc phối hợp thực hiện tốt hơn công
tác ảo đảm ATTP trong thời gian tới, hƣớng đến mục tiêu ảo đảm 100%
CSKDDVAU đạt tiêu chuẩn ATTP theo quy định của Bộ Y tế.
Nghiên cứu này đã khắc phục đƣợc một số hạn chế của các nghiên cứu
trƣớc là xác định đƣợc mối liên quan giữa kiến thức với thực hành của ngƣời
chế iến thực phẩm; đồng thời nghiên cứu này cũng tìm thấy rõ hơn sự cần
thiết và tầm quan trọng đặc iệt về tính chuyên nghiệp của ngƣời CBTP làm

việc tại CSKDDVAU tại Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng trong việc thực
hiện các quy định về ảo đảm ATTP.
Phạm Thiên Hƣơng (2011), “An toàn thực phẩm từ hệ thống phân phối
bán lẻ tại các chợ đầu mối”, nghiên cứu thuộc dự án hợp tác VECOIPSARD.
Tác giả dựa trên một nghiên cứu thuộc dự án hợp tác VECO-IPSARD
đã đƣa ra kết luận: Vệ sinh ATTP trong cả nƣớc nói chung và các chợ đầu
mối tại Hà Nội nói riêng đang gây nhiều lo lắng cho ngƣời tiêu dùng. Các
vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra hàng loạt tại một số ếp ăn tập thể, nhà hàng,
thức ăn đƣờng phố... đã làm ùng lên sự lo âu không ngớt của ngƣời dân.
Trên thực tế, việc cố tình sử dụng những hố chất cấm dùng trong ảo quản


12

rau, củ, quả, thực phẩm, trong chăn nuôi, chế iến nông thủy sản, việc sản
xuất một số sản phẩm kém chất lƣợng hoặc do quy trình chế iến hoặc do
nhiễm độc từ môi trƣờng, hoặc do sử dụng chất ảo quản tùy tiện của ngƣời
kinh doanh buôn án... đang gây ảnh hƣởng xấu đến xuất khẩu và tiêu dùng.
Trên cơ sở đó, tác giả cũng đã đƣa ra một số giải pháp cụ thể cho từng đối
tƣợng nhƣ: Ngƣời tiêu dùng, nhà cung cấp thực phẩm, cơ quan quản lý nhà
nƣớc về ATTP.
Xét thấy đến nay vẫn chƣa có cơng trình nghiên cứu một cách có hệ
thống về quản lý nhà nƣớc về VSATTP trên địa àn Thành phố Pleiku, tỉnh
Gia Lai. Chính vì vậy, tác giả chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu nhằm
hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa
àn thành phố Pleiku với mong muốn góp một phần công sức luận giải vấn đề
này.
7. Kết cấu nghiên cứu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục, đề tài nghiên cứu đƣợc trình ày chia làm 3 chƣơng:

CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN ĐỐI VỚI
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH
AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG
TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI.


13

CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM
1.1.1 Một số khái niệm
a. Thực phẩm
Thực phẩm là những sản phẩm mà con ngƣời dùng cho việc ăn, uống
dạng tƣơi, sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản, các chất đƣợc sử
dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm. Thực phẩm không bao gồm mỹ
phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng nhƣ dƣợc phẩm.
b. Vệ sinh an toàn thực phẩm
Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc bảo đảm thực phẩm không gây hại
cho sức khỏe, tính mạng của con ngƣời, khơng chứa các tác nhân sinh học,
hóa học, lý học quá giới hạn cho phép.
Vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả các điều kiện và biện pháp cần thiết
từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, nhằm đảm bảo cho thực
phẩm sạch, an tồn, khơng gây hại cho sức khoẻ, tính mạng cho con ngƣời.
Đảm ảo vệ sinh an tồn thực phẩm nhằm đảm ảo chế độ dinh dƣỡng

hợp lý cho con ngƣời ở mọi lứa tuổi, làm tăng tuổi thọ, tăng cƣờng sức lao
động, học tập, cải thiện sức khỏe nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp
ứng nhu cầu tất yếu khách quan của xã hội nhằm thúc đẩy nhanh q trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc, thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế, văn
hóa xã hội, thể hiện nếp sống văn minh.
Theo các chuyên gia của Tổ chức Lƣơng Nông (FAO) và Tổ chức Y tế
Thế giới (WTO, 2000) thì: Vệ sinh an tồn thực phẩm là việc đảm bảo thực


14

phẩm khơng gây hại cho sức khoẻ, tính mạng ngƣời sử dụng, bảo đảm thực
phẩm không bị hỏng, không chứa các tác nhân vật lý, hoá học, sinh học, hoặc
tạp chất quá giới hạn cho phép, không phải là sản phẩm của động vật, thực vật
bị bệnh có thể gây hại cho sức khoẻ ngƣời sử dụng.
Theo tác giả khái niệm vệ sinh an tồn thực phẩm có thể đƣợc hiểu nhƣ
sau: “Vệ sinh an toàn thực phẩm là việc bảo đảm thực phẩm khơng gây hại
cho sức khoẻ, tính mạng của con người, không chứa các tác nhân sinh học,
hoá học, lý học quá giới hạn cho phép”.
c. An toàn thực phẩm
An toàn thực phẩm là khái niệm chỉ ra thực phẩm sẽ không gây nguy
hại cho ngƣời tiêu dùng khi đƣợc chế iến và dùng theo đúng mục đích sử
dụng dự kiến. An tồn thực phẩm liên quan đến sự có mặt của các mối nguy
hại về an tồn thực phẩm mà khơng ao gồm các khía cạnh khác liên quan
đến sức khỏe con ngƣời nhƣ thiếu dinh dƣỡng.
ATTP là việc ảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính
mạng con ngƣời; thực phẩm khơng ị hƣ hỏng, iến chất, ị giảm chất lƣợng
hoặc chất lƣợng kém; thực phẩm khơng chứa các tác nhân hóa học, sinh học
hoặc vật lý quá giới hạn cho phép; khơng phải là sản phẩm của động vật ị
ệnh có thể gây hại cho ngƣời sử dụng.

d. Chuỗi thực phẩm
Chuỗi thực phẩm là trình tự các giai đoạn và hoạt động liên quan đến
sản xuất, chế iến, phân phối, ảo quản và sử dụng thực phẩm và thành phần
của thực phẩm đó từ khâu sơ chế đến tiêu dùng. Điều này ao gồm cả việc sản
xuất thức ăn cho vật nuôi dùng làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc sử dụng để
chế iến thực phẩm. Chuổi thực phẩm ao gồm cả việc sản xuất các nguyên
liệu sẽ tiếp xúc với thực phẩm hoặc nguyên liệu thô.


15

đ. Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý nhà nƣớc, hiểu theo nghĩa rộng đƣợc thực hiện ởi tất cả các
cơ quan hành chính nhà nƣớc với tƣ cách là một tổ chức quyền lực và mang
tính chất pháp quyền, là tổ chức cơng quyền quản lý tồn ộ xã hội ằng các
hoạt động lập pháp, hành pháp và tƣ pháp. Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nƣớc
là hoạt động chấp hành và điều hành đƣợc đặc trƣng ởi các yếu tố có tính tổ
chức, đƣợc thực hiện trên cơ sở để thi hành pháp luật, đƣợc ảo đảm thực
hiện chủ yếu ởi hệ thống các cơ quan hành chính nhà nƣớc (hoặc một số tổ
chức xã hội trong trƣờng hợp đƣợc giao nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc).
Từ việc tìm hiểu, có thể đƣa ra một khái niệm chung nhất: “Quản lý nhà
nƣớc là sự tác động của các chủ thể mang tính quyền lực của nhà nƣớc, bằng
nhiều biện pháp, đến các đối tƣợng quản lý nhằm thực hiện chức năng đối nội
và đối ngoại của nhà nƣớc trên cơ sở pháp luật”.
Để điều chỉnh hành vi của con ngƣời và các quan hệ xã hội, quản lý nhà
nƣớc tác động một cách có tổ chức và định hƣớng của chủ thể quản lý vào
một đối tƣợng nhất định nhằm duy trì tính ổn định và phát triển của đối tƣợng
theo những mục tiêu chung.
Quản lý nhà nƣớc là một dạng quản lý xã hội đặc iệt, mang tính quyền
lực nhà nƣớc và sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động của con

ngƣời trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan trong ộ
máy Nhà nƣớc thực hiện, nhằm thoả mãn nhu cầu hợp pháp của con ngƣời,
duy trì sự ổn định và phát triển xã hội.
e. Quản lý nhà nước về vệ sinh ATTP
Nhà nƣớc sử dụng quyền lực của mình trong điều hành và quản lý sản
xuất, kinh doanh thông qua an hành và sử dụng các cơng cụ kế hoạch hóa,
chính sách, luật pháp và các quy định khác về kinh doanh để tác động tới các
chủ thể ngƣời án, ngƣời mua trên thị trƣờng. Sự tác động của hệ thống quản


16

lý nhà nƣớc về kinh doanh đến đối tƣợng trao đổi luôn đặt trong mối quan hệ
với môi trƣờng cụ thể.
Quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm là hoạt động của các cơ
quan quản lý nhà nƣớc nhằm định hƣớng phát triển, nâng cao khả năng kiểm
soát chất lƣợng sản phẩm thực phẩm đáp ứng các mục tiêu kinh tế xã hội
trong từng thời kỳ.
QLNN về VSATTP ao gồm một số các hoạt động chủ yếu: Cơng tác
hoạch định và an hành các văn ản, chính sách, chiến lƣợc, các kế hoạch có
liên quan đến vấn đề VSATTP; triển khai tổ chức thực thi các văn ản và một
số công việc cụ thể nhƣ: Tổ chức giáo dục tuyên truyền đến chủ thể sản xuất
và ngƣời kinh doanh, công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm, công tác
phối hợp liên ngành theo chuyên đề hoặc tháng hành động VSATTP…
Nhƣ vậy, “Quản lý nhà nước về VSATTP là hoạt động có tổ chức của
nhà nước thông qua các văn bản pháp quy, các công cụ, chính sách của nhà
nước sẽ tác động đến tình hình thực hiện VSATTP của đơn vị sản xuất, kinh
doanh và người tiêu dùng trên cả nước nhằm định hướng, dẫn dắt các chủ thể
này thực hiện tốt các vấn đề về VSATTP”.
1.1.2. Đặc điểm của hệ thống quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn

thực phẩm
Quản lý nhà nƣớc là sự tác động ằng nhiều iện pháp lên các đối
tƣợng quản lý nhằm mục đích đảm ảo cho con ngƣời đƣợc tiếp cận, sử dụng
thực phẩm an toàn, có nguồn gốc rõ ràng, chất lƣợng. Nhà nƣớc sử dụng
quyền lực để trực tiếp điều hành, tác động trực tiếp đến các chủ thể quản lý
mà ở đây cụ thể là các đối tƣợng sản xuất, chế iến, kinh doanh thực phẩm và
ngƣời tiêu dùng thông qua các công vụ, chính sách, pháp luật, kế hoạch và
các quy định khác của pháp luật về ATTP. Quyền lực nhà nƣớc đƣợc đảm ảo
ằng khả năng áp dụng các quy định pháp luật, cƣỡng chế thông qua các văn


×