Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Su bay hoi va ngung tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến mất đi đâu, khi mặt trời lại xuất hiện sau cơn mưa?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ● Những ví dụ về sự bay hơi của nước : - Quần áo sau khi giặt được phơi khô - Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết,bảng sẽ khô.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ● Ví dụ về sự bay hơi của một số chất lỏng không phải là nước: - Rượu đựng trong chai không có nắp sẽ cạn dần - Xăng đựng trong chai không đập nắp sẽ cạn dần - Cồn sau khi bôi lên da bay hơi nên khô rất nhanh - Mở nắp lọ nước hoa một lúc sau cả phòng đều có mùi nước hoa…..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ● Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. ● Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ● Quan sát hiện tượng. C1:Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ● Quan sát hiện tượng. C2: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ● Quan sát hiện tượng. C3: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ● Rút ra nhận xét. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống cao ( thấp) thì tốc độ bay hơi - Nhiệt độ càng …………..... lớn ( nhỏ) càng ……………. mạnh ( yếu ) thì tốc độ bay hơi - Gió càng ……………….. lớn ( nhỏ) càng………………… - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn ( nhỏ) ……………… thì tốc độ bay hơi lớn ....................... ( nhỏ) càng - lớn, nhỏ. - cao, thấp - mạnh, yếu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ● Thí nghiệm kiểm tra Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ, ta phải làm: - Nhiệt độ thay đổi. - Giữ nguyên diện tích mặt thoáng. - Không cho gió tác động..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THÍ NGHIỆM ●MỤC ĐÍCH: Kiểm tra tác động của nhiệt độ tới tốc độ bay hơi của chất lỏng. ●DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM: • 2 đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau + 1 giá đỡ + 1 đèn cồn + nước.. ●Các bước tiến hành thí nghiệm:. - Lấy 2 đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau, đặt trong phòng không có gió. - Hơ nóng một đĩa. - Đổ vào mỗi đĩa từ 2cm3 đến 5cm3 nước. - Quan sát nước ở đĩa nào khô nhanh hơn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?. Trả lời:Để diện tích của mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C6: Tại sao phải đặt 2 đĩa trong cùng một phòng không có gió?. Trả lời: Để loại trừ tác động của gió..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa?. Trả lời:để kiểm tra tác động của nhiệt độ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ●Hãy tự vạch kế hoạch để thực hiện thí nghiệm ● Kiểm tra tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào các yếu tố : - Gió. - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - Mục đích thí nghiệm - Dụng cụ cần dùng - Các bước tiến hành - kết quả thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ● Vận dụng C9. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá ?. Trả lời: Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C10. Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao?. Trả lời:Trời nắng và gió.vì muối sẽ bay hơi nhanh với 2 yếu tố:gió và nhiệt độ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> LIÊN HỆ THỰC TẾ :. Taï Taïiisao saosaá saáyytoù toùcclaï laïiilaø laøm m cho chotoù toùccmau maukhoâ khoâ??. Trả lời: Để làm tăng tốc độ bay hơi của nước với yếu tố nhiệt độ và gió..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Quanh nhà có nhiều sông, hồ, cây xanh vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ, dể chịu.. Vì vậy,cần tăng cường và giữ các hồ trong sạch, trồng cây xanh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Làm BT 26-27.2 đến 26-27.6 + Làm thí nghiệm để trả lời C8 + Đäc tríc bµi 27 “ Sù bay h¬i vµ sù ngng tô” ( TiÕp theo) + Lªn kÕ ho¹ch lµm 2 thÝ nghiÖm cßn l¹i: KiÓm tra yÕu tè giã vµ yÕu tè diÖn tÝch mÆt tho¸ng cña chÊt láng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×