Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của gốc ghép đến sinh trưởng phát triển của giống cam không hạt ld06 tại lục yên yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 67 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CHU VĂN ĐIỆP

Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA GỐC GHÉP ĐẾN SINH TRƢỞNG,
PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CAM KHÔNG HẠT LD06 TẠI LỤC YÊN,
YÊN BÁI”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Liên thông
Chuyên ngành
: Khoa học cây trồng
Lớp
: LTTT - K12
Khoa
: Nông học
Khóa học
: 2015 - 2017
Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Hà Duy Trƣờng

Thái Nguyên, 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CHU VĂN ĐIỆP


Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA GỐC GHÉP ĐẾN SINH TRƢỞNG,
PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CAM KHÔNG HẠT LD06 TẠI LỤC N,
N BÁI”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chun ngành
Khoa
Khóa học

: Liên thông
: Khoa học cây trồng
: Nông học
: 2015 - 2017

Thái Nguyên, 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.Hà Duy Trƣờng
cùng với các thầy cơ giáo khoa Nơng học đã tận tình giúp đỡ, dìu dắt, hƣớng
dẫn em trong quá trình học tập và hoàn thành thực tập này.
Xin chân thành cảm ơn UBND xã Khánh Hịa, hộ gia đình ơng Nguyễn
Văn Sơn đã tạo điều kiện cho tơi, giúp tơi hồn thành kì thực tập nghề nghiệp
này.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng trong quá trình thực tập, song do thời

gian và kiến thức còn hạn chế, mặt khác đây cũng là lần đầu tiên tôi đƣợc trực
tiếp thực hiện một đề tài khoa học nên sẽ cịn nhiều thiếu sót. Kính mong q
thầy cơ giáo, bạn bè đóng góp ý kiến giúp tơi để bài báo cáo của tơi đƣợc
hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, 27 tháng 5 năm 2017.
Sinh viên

Chu Văn Điệp


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................................... i
MỤC LỤC.......................................................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................. vi
PHẦN 1: MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài. ............................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài. ................................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu. .................................................................................................................................. 3
1.2.2. Yêu cầu. ................................................................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................................................ 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học. ....................................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất. ............................................................................................. 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài. .......................................................................................................... 4
2.2 Điều kiện tự nhiên. ....................................................................................................................... 5

2.3. Nguồn gốc, phân loại của cây cam. ............................................................................................. 7
2.3.1. Nguồn gốc. ............................................................................................................................... 7
2.3.2. Đặc điểm thực vật học cây cam sành. ...................................................................................... 8
2.3.3. Ảnh hƣởng của nhân tố sinh thái đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây cam. .................... 9
2.3.3.1. Nhiệt độ. ................................................................................................................................ 9
2.3.3.2.Ánh sáng. ............................................................................................................................. 10
2.3.3.3.Ẩm độ và lƣợng mƣa. .......................................................................................................... 10
2.3.3.4. Gió....................................................................................................................................... 11
2.3.3.5. Đất đai. ................................................................................................................................ 11
2.4. Cơ sở thực tiễn. ......................................................................................................................... 12
2.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới. ................................................................... 12
2.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam ở Việt Nam. .................................................................... 14
2.4.3. Tình hình sản xuất cam tại Yên Bái. ...................................................................................... 14
2.5. Những nghiên cứu về cây cam. ................................................................................................. 16
2.5.1. Những nghiên cứu về giống cam trên thế giới. ...................................................................... 16
2.5.2. Những nghiên cứu về giống cam ở Việt Nam. ....................................................................... 17
2.5.3. Nghiên cứu về sâu bệnh hại phổ biến trên cây cam quýt ....................................................... 19
2.5.3.1. Sâu hại cam quýt. ................................................................................................................ 19


iii

2.5.3.2. Bệnh hại cam quýt............................................................................................................... 22
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 24
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu. .............................................................................................................. 24
3.2. Địa điểm nghiên cứu. ................................................................................................................ 24
3.3. Thời gian nghiên cứu. ............................................................................................................... 24
3.4. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu. ..................................................................................... 24
3.4.1. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................................................. 24
3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................................ 24

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 28
4.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của gốc ghép tới khả năng sinh trƣởng của giống cam sành không hạt
LD06 tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. .......................................................................................... 28
4.1.1. Ảnh hƣởng của gốc ghép tới động thái tăng trƣởng chiều cao cây của giống cam sành không
hạt LD06. ......................................................................................................................................... 28
4.1.2. Ảnh hƣởng của gốc ghép tới động thái tăng trƣởng đƣờng kính tán cây của giống cam sành
không hạt LD06.. ............................................................................................................................. 30
4.1.4. Ảnh hƣởng của gốc ghép tới khả năng phân cành của giống cam sành không hạt LD06. ..... 33
4.1.5. Ảnh hƣởng của gốc ghép đếnthời gian xuất hiện lộc và số lƣợng lộc. .................................. 34
4.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của gốc ghép tới khả năng ra hoa, đậu quả. ......................................... 38
4.3.4. Ảnh hƣởng của gốc ghép đến tình hình sâu bệnh hại............................................................. 39
5.1. Kết luận. .................................................................................................................................... 41
5.2. Đề nghị. ..................................................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................ 43
Tài liệu tiếng Việt ............................................................................................................................ 43
Tài liệu tiếng Anh ............................................................................................................................ 44


iv

DANH MỤC BẢNG
Bảng

2.1: Tình hình sản xuất cam trên thế giới từ 2009-2014 ........................ 13
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất cam của Việt Nam .......................................... 14
Bảng 2.3: Diện tích thu hoạch, năng suất, sản lƣợng cam quýt ...................... 15
Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của gốc ghép tới động thái tăng trƣởng chiều cao cây 29
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của gốc ghép tới động thái tăng trƣởng đƣờng kính tán
cây ................................................................................................................... 31
Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của gốc ghép đến động thái tăng trƣởng đƣờng kính gốc

......................................................................................................................... 32
Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của gốc ghép tới thời gian xuất hiện lộc và số lƣợng
lộc. ................................................................................................................... 35
Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của gốc ghép đến tình hình sinh trƣởng lộc Xuân. ..... 36
Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của gốc ghép đến tình hình sinh trƣởng lộc Hè. ........ 37
Bảng 4.8: Số hoa/cây....................................................................................... 38
Bảng 4.9: Mức độ sâu, bệnh hại ......................................................................................... 39


v

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1 Biểu đồ ảnh hƣởng của gốc ghép tới động thái tăng trƣởng chiều cao
cây ................................................................................................................... 29
Hình 4.2: Biểu đồ ảnh hƣởng của gốc ghép tới động thái tăng trƣởng đƣờng
kính tán cây. .................................................................................................... 31
Hình 4.3: Biểu đồ ảnh hƣởng của gốc ghép đến động thái tăng trƣởng đƣờng
kính gốc ........................................................................................................... 33


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CT

: Công thức.

CV(%)

: Hệ số biến động.


đ/c

:Đối chứng.

FAO

: Tổ chức nông lƣơng thế giới.

LSD0,05

: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa.


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Cây có múi (Citrus) là loại cây có giá trị dinh dƣỡng cao, có hƣơng vị
thơm ngon, đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng. Cây cho quả sớm và có sản lƣợng
cao, năm thứ ba sau trồng cây đã bắt đầu cho quả, những năm về sau năngsuất
tăng dần và thời gian kinh doanh kéo dài, nếu chăm sóc tốt có thể trên 50
năm. Có nhiều giống chín sớm muộn khác nhau, nên có thể kéo dài thời gian
cung cấp quả tƣơi cho thị trƣờng tới 6 tháng trong năm.Mặt khác quả chín
đúng vào dịp Tết Nguyên Đán nên càng có giá trị.
Việt Nam là một trong những nƣớc nằm trong trung tâm phát sinh cây
có múi (Trung tâm Đơng Nam Á), nên cây có múi đã đƣợc trồng rất lâu đời
và phân bố rộng khắp từ Bắc đến Nam. Nhiều địa danh đã nổi tiếng với tên
gọi nhƣ: cam Canh, cam Xã Đoài, cam Sông Con, cam Vân Du, cam Bố Hạ,

quýt Lạng Sơn… Trong những năm gần đây cam quýt đóng vai trò quan trọng
trong phát triển kinh tế của một số tỉnh nhƣ: Cần Thơ, Vĩnh Long, Nghệ An,
Hồ Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn …
Trong nhiều thập kỷ qua, quảcó múi vẫn là một trong những mặt hàng
xuất khẩu chủ lực và nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc cũng rất lớn

. Việc nghiên

cứu phát triển các loa ̣i cây ăn quả có múi ở nƣớc tachính thức phát triển từ
những năm 30 của thế kỷ trƣớc. Càng ngày, càng có nhiều tác giả trong và
ngồi nƣớc quan tâm nghiên cứu phát triển cam quýt ở Việt Nam. Nhiều tiến
bộ kỹ thuật mới đã đƣợc nghiên cứu và áp dụng vào sản xuất: nghiên cứu về
sinh trƣởng phát triển, sự đa dạng nguồn gen di truyền cây cam, quýt; nghiên
cứu về gốc ghép vơ tính và kỹ thuật nhân giống cây cam, quýt, chanh, bƣởi
sạch bệnh bằng nhân giống invitro và vi ghép;các biện pháp kỹthuật thâm
canh tổng hợp, phòng trừ sâu bệnh hại… Tuy nhiên cho đến nay, năng suất


2

quả có múi ở nƣớc ta, nhìn chung cịn thấp hơn nhiều so với một số nƣớc
trong khu vực và trên thế giới. Về chất lƣợng cũng cịn có nhiều hạn chế: mã
quả chƣa đẹp, nhiều hạt,lƣợng đƣờng cao, nhƣng hàm lƣợng acid thấp, mặc
dù về phẩm vị có một số giống có thể sánh ngang vớinhững giống nổi tiếng
thếgiới (cam Sành Vĩnh Long, Tiền Giang, Hà Giang; quýt Bắc Sơn - Lạng
Sơn; bƣởi Da Xanh…).
Điều kiện tự nhiên của tỉnh n Bái rất thích hợp cho trồng câyăn quả
có múi và đã hình thành vùng cây ăn quả tập trung mang lại hiệu quả kinh tế
cao, trong đó có huyện Lục Yên. Năm 2014 tổng diện tích cây ăn quả có múi
của tỉnh là 1.710 ha thì Lục n chiếm diện tích 343 ha trong đó chủ yếu là

cam sành.
Cây cam sành đã gắn liền với ngƣời dân huyện Lục Yên nhiều năm
nay, mang lại hiệu quả cho nhiều hộ dân ở các xã Khánh Hòa, Tân Lĩnh,
Mƣờng Lai, thị trấn Yên Thế.... Tuy nhiên một vài năm gần đây, diện tích
cam sành đã giảm mạnh, năng suất thấp, chất lƣợng kém. Có nhiều ngun
nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó chủ yếu là các nguyên nhân nhƣ
câygiống bị nhiễm các loại bệnh nguy hiểm nhƣ Greening (vàng lá gân xanh),
q trình trồng và chăm sóc chƣa đƣợc ngƣời dân đầu tƣ đúngmức và đặc biệt
là cây giống đã thối hóa và khơng đảm bảo chất lƣợng.
Để góp phần khắc phục những tồn tại trên nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế trồng cây cam sành, mởrộng diện tích trồng mộtsố giống cam có năng suất
và chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện đất đai và khí hậu của huyện Lục
Yên, tỉnh Yên Bái chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:“Nghiên cứu ảnh
hưởng của gốc ghép đến sinh trưởng, phát triển của giống cam không hạt
LD06 tại Lục Yên, Yên Bái”


3

1.2.Mục tiêu và yêu cầu của đề tài.
1.2.1. Mục tiêu.
Xác định đƣợc gốc ghép có khả năng tƣơng thích cao nhất với giống
cam sành không hạt LD06 trồng tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
1.2.2.Yêu cầu.
Theo dõi và mô tả đặc điểm hình thái, khả năng sinh trƣởng, phát
triểncủa giống cam khơng hạt LD06 trên đất trồng mới.
Đánh giá tình hình nhiễm sâu bệnh hại của cây cam khơng hạt LD06
đƣợc trồng tạiLục Yên – Yên Bái.
1.3. Ý nghĩa của đề tài.
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học.

- Rèn luyện và nâng cao khả năng thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
cho sinh viên, là một cơ sở và tiêu chí cho việc đánh giá chất lƣợng sinh viên
của trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Kết quả nghiên cứu đề tài là cơ sở cho việc thực hiện các đề tài
nghiên cứu tiếp theo về cây cam tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, là tƣ liệu,
nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho cơng tác giảng dạy, đào tạo trong và
ngồi nhà trƣờng.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất.
- Bƣớc đầu đƣa ra đƣợc các đánh giá về khả năng sinh trƣởng và phát
triển của giống cam không hạt LD06 nghiên cứu khi trồng tại xã Khánh
Hòa, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
- Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để xây dựng và mở rộng mơ hình diện
tích trồng cam không hạt LD06 tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài.
Cam, quýt đƣợc trồng lâu đời ở nƣớc ta, tuy nhiên không phải nơi nào
cây cũng phát huy đƣợc những ƣu thế nhƣ nhau, khơng phải giống nào cũng
thích hợp với bất kỳ một điều kiện tự nhiên của các vùng.Mỗi vùng đều có
những điều kiện sinh thái nhất định ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng, phát
triển, khả năng cho năng suất và phẩm chất quả.
Cam quýt đƣợc xếp vào loại cây ăn quả lâu năm, quá trình sinh trƣởng,
ra hoa, kết quả chịu ảnh hƣởng nhiều của các yếu tố: các yếu tố về nội tại (di
truyền), các yếu tố sinh thái (nhiệt độ, ánh sáng, đất đai...) và các yếu tố về kỹ
thuật canh tác… Các ảnh hƣởng đó sẽ đƣợc phản ánh ra trên bản thân của cây
bằng những biểuhiện của sinh trƣởng, phát triển, khả năng cho năng suất và

phẩm chất quả.Những đặc trƣng, đặc tính biểu hiện trong một đời của cây hay
một năm đều là kết quả phản ánh tổng hợp giữa đặc điểm của giống và điều
kiện ngoại cảnh. Tuỳ vào tuổi cây và điều kiện sinh thái nơi trồng, trong chu
kỳ sống một năm cam, quýt thƣờng ra 4 đợt lộc: Xn, Hè, Thu, Đơng. Các
đợt lộc có sự liên quan khá chặt chẽ với nhau, quá trình ra lộc năm trƣớc là
tiền đề cho sựra hoa kết quả năm sau. Hiểu biết rõ về các quy luật trên có các
biện pháp kỹ thuật hợp lý điều khiển quá trình ra lộc, hạn chế hoặc loại bỏ
hoàn toàn hiện tƣợng ra quả cách năm, điều chỉnh cân đối giữa bộ phận trên
mặt đất và dƣới mặt đất, hạn chế sâu bệnh, góp phần nâng cao năng suất và
chất lƣợng.
Trên cơ sở khoa học này, việc nghiên cứu quá trình sinh trƣởng, phát triển của
cây cam, quýt thông qua các đợt lộc và mối liên hệ giữa các đợt lộc trong năm
nhằm có thêm hiểu biết cơ bản, là tiền đề để xây dựng các biện pháp kỹ thuật
canh tác cây cam, quýt, đặc biệt là giống cam không hạt để đƣợc hiệu quả


5

kinh tế cao nhất.
2.2Điều kiện tự nhiên.
2.2.1 Vị trí địa lí.
- Huyện Lục Yên nằm ở phía bắc tỉnh Yên Bái, trung tâm huyện là thị
trấn Yên Thế nằm cách quốc lộ 70 khoảng 18 km về hƣớng đông và cách
thành phố Yên Bái 60 km về hƣớng Bắc.Huyện có 23 xã và 1 thị trấn. Phía
Bắc của Lục Yên giáp tỉnh Hà Giang, phía Tây là tỉnh Lào Cai , phía Nam là
huyện Văn n và huyện n Bình, phía Đơng giáp huyện Hàm n (Tun
Quang).
-Huyện có diện tích 808,98 km2 và dân số là 102.793 ngƣời.
2.2.2 Điều kiện đất đai và địa hình.
- Địa hình của huyện bị chia cắt bởi 2 dãy núi chính, chạy dọc theo

hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam phía hữu ngạn sơng Chảy là dãy núi Con Voi có
độ cao trung bình 300 – 400m, đỉnh cao nhất 1,148m, sƣờn thoải, độ dốc
trung bình 400 chia cắt địa bàn thành những thung lũng nhỏ và các khe suối.
Phía tả ngạn sơng Chảy là dãy núi đá lớn chạy dọc theo hƣớng Tây Bắc –
Đơng Nam có độ cao trung bình 935m, đỉnh cao nhất 1.035m, có độ dốc lớn,
đỉnh nhọn, sƣờn núi bị cắt xẻ, có độ dốc 700 trở lên, hầu hết vùng núi đá có
rừng tự nhiên, độ che phủ rừng hiện tại là 42,6%.
- Nằm giữa 2 dãy núi và triền sông Chảy là vùng đất thấp bằng phẳng,
hệ thống sông Chảy chảy qua huyện Lục Yên dài 65 km với nhiều chi lƣu lớn
nhƣ ngòi Trúc Lâu, ngòi Vàn, ngịi Đại Cại, ngịi Biệc...
2.2.3 Điều kiện khí hậu.
Đặc trƣng của khí hậu n Bái là nhiệt đới gió mùa, nắng và mƣa
nhiều, nền nhiệt cao.Nhiệt độ trung bình ít biến động trong năm (khoảng 18200C), cao nhất 37-390C, thấp nhất 2-40C.Gió thịnh hành là gió mùa đơng bắc
và gió mùa đông nam. Mƣa nhiều nhƣng phân bố không đều, lƣợng mƣa


6

trung bình 1.800 – 2.000mm/năm, cao nhất tới 2.204mm/năm và thấp nhất
cũng đạt 1.106mm/năm. Một số vùng tiểu khí hậu vào tiết xuân thƣờng có
mƣa dầm triền miên.
* Chế độ mƣa:
n Bái thuộc vùng có lƣợng mƣa trung bình, theo số liệu của khí
tƣợng thủy văn tỉnh, lƣợng mƣa bình quân ở trạm Yên Bái là: 1.740,6
mm/năm; Văn Chấn 1.368,7 mm/năm; Mù Cang Chải 1.834,5 mm/năm.
Phân bố lƣợng mƣa theo xu hƣớng tăng dần từ vùng thấp đến vùng cao
và lƣợng mƣa phân bố không đồng đều các tháng trong năm, tháng mƣa
nhiều nhất là tháng 5 đến tháng 9 (từ 114,8 đến 429,4 mm ); các tháng mƣa ít
nhất là tháng 12 đến tháng 3 (từ 1,1 đến 80,3 mm ).
* Chế độ ẩm:

Theo số liệu khí tƣợng thì độ ẩm tƣơng đối, trung bình năm tại các trạm:
Yên Bái là 86%; Văn Chấn 83%, Mù Cang Chải 81%.Sự chênh lệch về độ ẩm
giữa các tháng trong năm của các vùng trong tỉnh lệch nhau không lớn, từ 350C càng lên cao độ ẩm tƣơng đối giảm xuống. Độ ẩm giữa các tháng có sự
chênh lệch, do độ ẩm phụ thuộc vào lƣợng mƣa và chế độ bốc hơi (chế độ
nhiệt và chế độ gió), tháng có độ ẩm lớn nhất là tháng 2,3,4,5,6,7 từ 80%89%, những tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 11,12,1 có độ ẩm từ 77% 85%.
Yên Bái có lƣợng mƣa hàng năm lớn, độ ẩm tƣơng đối cao nên thảm
thực vật xanh tốt quanh năm, thể hiện rất rõ tính chất gió mùa.
* Các hiện tƣợng thời tiết khác xuất hiện:
- Sƣơng muối: Xuất hiện chủ yếu ở độ cao trên 600m, càng lên sao số
ngày có sƣơng muối càng nhiều. Vùng thấp thuộc thung lũng sơng Hồng,
sơng Chảy ít xuất hiện.
- Mƣa đá: Xuất hiện rải rác ở một số vùng, càng lên cao càng có nhiều
mƣa đá, thƣờng xuất hiện vào cuối mùa xuân đầu mùa hạ và thƣờng đi kèm


7

với hiện tƣợng giơng và gió xốy cục bộ.
Các mùa chính trong năm
* Khí hậu n Bái có 2 mùa rõ rệt gồm:
- Mùa lạnh: từ tháng11 đến tháng 3 năm sau, vùng thấp lạnh kéo dài từ
115 -125 ngày, vùng cao mùa lạnh đến sớm và kết thúc muộn nên dài hơn
vùng thấp, vùng cao từ 1.500m trở lên hầu nhƣ khơng có mùa nóng, nhiệt độ
trung bình ổn định dƣới 200C, cá biệt có nơi xuống 00C, có sƣơng muối, băng
tuyết; thƣờng bị hạn hán đầu mùa lạnh (tháng 12- tháng 1), cuối mùa thƣờng
có mƣa phùn, điển hình là khu vực thành phố Yên Bái , Trấn n, n Bình.
- Mùa nóng: từ 4 đến tháng 10 là thời kỳ nóng ẩm, nhiệt độ trung bình
ổn định trên 250C, tháng nóng nhất 37- 380C mùa nóng cũng chính là mùa
mƣa nhiều, lƣợng mƣa trung bình từ 1.500 – 2.200 mm/năm và thƣờng kèm
theo gió xốy, mƣa lũ gây ra lũ quét ngập lụt. Sự phân bố ngày mƣa, lƣợng

mƣa tùy thuộc vào địa hình theo hƣớng giảm dần từ Đông sang Tây theo địa
bàn tỉnh. Theo thung lũng sông Hồng giảm dần từ Đông Nam lên Tây Bắc.
Nhƣng trong vùng thung lũng sông Chảy lại giảm dần từ Tây Bắc xuống
Đông Nam.
2.3. Nguồn gốc, phân loại của cây cam.
2.3.1. Nguồn gốc.
Trong các loại cây ăn quả, cùng với cây nho, cây cam quýt có lịch sử
trồng trọt lâu đời nhất. Tuy còn nhiều tranh cãi nhƣng phần đông các nhà
nghiên cứu cho rằng các giống cam quýt đƣợc trồng hiện nay có nguồn gốc từ
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á (Trần Thế Tục (1980)[13];
(1995)...[15]), đã vạch đƣờng ranh giới vùng xuất xứ của giống thuộc chi
Citrus từ phía đơng Ấn Độ (chân dãy núi Hymalaya) qua Úc, miền Nam
Trung Quốc, Nhật Bản.
Theo Trần Thế Tục 1980 [13] nghề trồng cam quýt ở Trung Quốc đã có


8

từ 3.000 - 4.000 năm trƣớc, Hàn Ngạn Trực đời Tống trong “Quýt lục’’ đã ghi
chép và phân loại các giống ở Trung Quốc. Điều này cũng khẳng định thêm
rằng nguồn gốc của các giống cam, chanh (Citrus sinensis Obeck) và các
giống quýt ở Trung Quốc theo đƣờng ranh giới gấp khúc, Tanaka (1954) [22].
Một số tác giả cho rằng nguồn gốc quýt King (Citrus nobilis Lour) là ở miền
Nam Việt Nam. Thực tế ở Việt Nam từ Bắc chí Nam ở địa phƣơng nào cũng
có trồng cam sành với rất nhiều vật liệu giống và tên địa phƣơng khác nhau
mà khơng nơi nào trên thế giới có: cam sành Bố Hạ, cam sành Hàm Yên, cam
sành Yên Bái, cam sen Đình Cả Bắc Sơn...
Cũng có một số tác giả khác cho rằng nguồn gốc các loại cây có múi ở
vùng nhiệt đới và á nhiệt đới thuộc vùng Châu Á - Thái Bình Dƣơng, mặc dù
có vài lồi tìm thấy ở Châu Phi.

2.3.2. Đặc điểm thực vật học cây cam sành.
Ngoài những đặc điểm thực vật chung của họ cam quýt, cây cam sành
có đặc điểm thực vật mang đặc tính của giống. Theo Đỗ Đình Ca, 1996, [2]
đặc điểm thực vật của cam sành cơ bản nhƣ sau:
- Thân cây: Thân gỗ, dạng thƣa, mọc thẳng, tán cây hình chổi xể, thƣa,
màu xanh đậm. Thân trịn, nhẵn khơng có gai, vỏ thân màu nâu mốc, phân
cành nhiều, góc độ phân cành hẹp từ 25 - 300, cành sinh trƣởng có gai nhỏ,
cành quả khơng có gai.
- Lá cam sành: Lá cam sành có hình dạng ơ van, màu xanh đậm, nút lá
hơi nhọn, mép lá gợn sóng, cành lá nhỏ.
- Hoa cam sành: Nụ hoa tròn hơi bầu dục, màu trắng, đƣờng kính
khoảng 5 mm, cánh hoa lớn hơn cuống. Đài hoa màu xanh, cánh đài cân đối, có
lơng tơ.
- Quả cam sành: Hình cầu dẹt, vỏ quả khi chín màu vàng thẫm, sần sùi,
giịn, dễ tách. Túi tinh dầu ít, khơng hiện rõ, đỉnh quả và đáy quả bằng, hơi


9

lõm.Thịt quả màu vàng đậm, vách múi quả dễ tách, lõi đặc.
- Hạt cam sành: Hình trứng dài, màu trắng ngà, đỉnh hạt tròn, gốc hạt
nhọn, vỏ lụa màu nâu sáng, đáy hạt màu nâu đậm, màu sắc phôi xám ngà.
2.3.3. Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái đến sự sinh trưởng và phát triển
của cây cam.
Cam quýt đƣợc trồng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới do có phổ
thích nghi rộng, tuy nhiên năng suất cao và chất lƣợng cam quýt ngon, mẫu
mã quả đẹp khi đƣợc trồng ở vùng á nhiệt đới.
Cam quýt là cây kém chịu hạn và khơng chịu đƣợc ngập úng do có bộ
rễ cộng sinh với nấm. Vì vậy đất trồng cam quýt cần đủ ẩm, thống khí, mực
nƣớc ngầm sâu dƣới 1m là những điều kiện tốt cho sự sinh trƣởng và phát

triển của bộ rễ cam quýt. Về mặt dinh dƣỡng, bên cạnh các nguyên tố đa
lƣợng nhƣ N, P, K cam quýt còn cần các nguyên tố trung lƣợng, vi lƣợng nhƣ:
Ca, S, Zn, B, Mo, Mn, Mg, Fe, Cu v.v... Nếu thiếu hụt một trong các nguyên
tố dinh dƣỡng trên đều làm cho cam quýt sinh trƣởng và phát triển kém, khả
năng chống chịu với các điều kiện bất lợi của ngoại cảnh kém, làm giảm năng
suất và chất lƣợng sản phẩm.
2.3.3.1. Nhiệt độ.
Theo Trần Thế Tục (1980) [13] và nhiều tác giả khác cho rằng cây
cam, quýt, chanh, bƣởi sinh trƣởng đƣợc trong phạm vi nhiệt độ từ 12 - 39oC,
nhiệt độ thích hợp nhất từ 23-27oC. Tại nhiệt độ thấp -5oC có một số giống có
thể chịu đƣợc trong thời gian rất ngắn.Khi nhiệt độ cao 40oC kéo dài trong
thời gian dài trong nhiều ngày cam quýt sẽ ngừng sinh trƣởng, biểu hiện bên
ngoài là lá rụng, cành khơ héo.Tuy nhiên cũng có giống chỉ bị hại khi nhiệt độ
khơng khí lên đến 50 –57oC.
Nhìn chung nhiệt độ đất và nhiệt độ khơng khí ảnh hƣởng đến toàn bộ
hoạt động của cam quýt nhƣ: Sự phát lộc, quá trình quang hợp, sự hoạt động
của bộ rễ, sự lớn lên của quả.v.v...Bằng những nghiên cứu của mình Vũ Công


10

Hậu (1996)[9] cho rằng rễ cam quýt hoạt động tốt khi nhiệt độ tăng dần từ 9 23oC. Khi nhiệt độ tới 26oC cây hút đạm mạnh.Ngoài ra sự chênh lệch nhiệt
độ giữa ngày và đêm lớn làm quả phát triển mạnh, đồng thời có ảnh hƣởng
đến khả năng tích luỹ, vận chuyển đƣờng bột và axit trong cây vào quả.Tuy
nhiên, khi nhiệt độ ban đêm quá thấp làm cho hoạt động này kém đi.
Những giống có khả năng thích ứng với nhiệt độ thấp thƣờng có phẩm
vị ngon, mã quả đẹp, hấp dẫn, ngƣợc lại những giống chịu nhiệt có phẩm chất
kém hơn.
Những vùng có mùa hè quá nóng và mùa đơng q lạnh, nhiệt độ bình
qn năm >15oC tổng tích ơn từ 2.500 - 3.500 cũng có thể trồng cam quýt.Ở

các vùng lục địa xa biển không nên trồng cam quýt ở độ cao từ 1.700 -1.800m
so với mực nƣớc biển vì những vùng này mùa đơng thƣờng có tuyết rơi và
nhiệt độ xuống tới -40C.
2.3.3.2.Ánh sáng.
Cam quýt là cây ƣa ánh sáng tán xạ, nơi có cƣờng độ ánh sáng
từ10.000 - 15.000 lux, tƣơng ứng với 0,6 cal/cm2, ứng với ánh sáng lúc 8 - 9h
sáng và 4 - 5h chiều hoặc những ngày trời quang mây mùa hè. Tuy nhiên để
có đƣợc lƣợng ánh sáng nhƣ vậy chúng ta cần bố trí mật độ hợp lý
nhƣngkhơng dày cũng không quá thƣa, vƣờn cam quýt nhất thiết phải bố trí
nơi thống, có thể trồng cây chắn gió đồng thời có tác dụng che bớt ánh sáng
để có ánh sáng trực xạ vào những ngày trời nắng gắt, khi đủ ánh sáng cây sinh
trƣởng, phát triển tốt, ít sâu bệnh.
2.3.3.3.Ẩm độ và lượng mưa.
Cam quýt có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới nóng và ẩm vì vậy cam quýt
là cây ƣa ẩm, ít chịu hạn, cần nhiều nƣớc nhất là thời kỳ nảy mầm, cây con và
thời kỳ phân hóa mầm hoa, thời kỳ kết quả và quả đang phát triển.Trong năm
cam quýt cần nƣớc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.Tuy ƣa ẩm nhƣng cam
quýt rất sợ úng đất sẽ bị thiếu oxy, bộ rễ hoạt động sẽ kém vì vậy sẽ làm cho


11

cây rụng lá, hoa, quả.
Cam quýt yêu cầu độ ẩm khơng khí 75% và độ ẩm đất 60%, độ ẩm này
không những đảm bảo cho cây sinh trƣởng phát triển tốt mà còn cho năngsuất
cao, phẩm chất quả tốt, mẫu mã quả đẹp, quả to, vá máng. Nếu độ ẩm khơng
khí q cao hoặc q thấp đều có hại cho cam qt, ẩm độ khơng khí q cao
và kèm theo nắng to vào tháng 8, tháng 9 hàng năm thƣờng gây hiện tƣợng
rám nắng và nứt quả.
Theo Hoàng Ngọc Thuận (2000)[11], lƣợng mƣa thích hợp cho các

vùng trồng cam quýt trên dƣới 2.000mm, Cam cần 1.200 - 1.500mm, quýt cần
nhiều hơn từ 1.500 - 2.000mm, chanh cần ít nƣớc hơn quýt, lƣợng nƣớc trong
đất có ảnh hƣởng rõ rệt đến hoạt động của bộ rễ, lƣợng nƣớc đƣợc coi là đủ
khi nƣớc tự do bằng 1% và độ ẩm đất bằng 60% độ ẩm bão hịa đồng ruộng.
2.3.3.4. Gió.
Quy luật hoạt động của gió là một vấn đề cần lƣu ý trong việc bố trí các
vùng trồng cam quýt.Tốc độ gió vừa phải có ảnh hƣởng tốt đến việc lƣu thơng
khơng khí, điều hịa độ ẩm, giảm sâu bệnh hại, cây sinh trƣởng tốt.Tuy nhiên
tốc độ gió có ảnh hƣởng đến khả năng đồng hóa của cây, đặc biệt là gió lớn.Ở
nƣớc ta, đồng bằng sơng Hồng và ven biển miền Trung về mùa mƣa thƣờng
có gió bão gây đổ cây, gãy cành, rụng quả làm cho khả năng sinh trƣởng và
năng suất của cây giảm rõ rệt. Do vậy cần chú ý đến việc trồng các đai rừng
chắn gió cho các vƣờn trồng cam quýt ở những vùng hay có bão lớn.
2.3.3.5. Đất đai.
Ở nƣớc ta, theo Trần Thế Tục (1980)[13] và một số tác giả cho rằng
cây cam quýt có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau nhƣ: Đất thịt nặng ở
đồng bằng, đất phù sa châu thổ, đất đồi núi, đất phù sa cổ, đất thịt nhẹ, đất cát
pha, đất bạc màu... Tuy nhiên nếu trồng cam quýt trên đất xấu, nghèo dinh
dƣỡng cần phải đầu tƣ thâm canh cao, hiệu quả kinh tế sẽ tốt hơn.
Cây cam quýt có thể trồng đƣợc trên đất có độ pH từ 4 - 8 nhƣng thích
hợp nhất là từ 5,5 - 6, điện thế oxy hóa khử Eh > 300mV. Ở độ pH này các
nguyên tố khoáng cần thiết cho cây cam quýt phần lớn ở dạng dễ tiêu, nếu là
đất chua nhất thiết phải bón vơi để nâng cao độ pH cho đất. Đất trồng cam


12

qt cần có độ thống cao, nồng độ oxy phải lớn hơn 4% cây mới sinh trƣởng
và phát triển bình thƣờng, nếu hàm lƣợng oxy hóa hơn 2% cây sẽ ngừng sinh
trƣởng. Nếu chúng ta đánh giá mức độ thích nghi của đất đối với cam quýt thì

đất phù sa cổ là tốt nhất, sau đó đến đất phù sa mới bồi hàng năm, đất Bazan,
đất dốc tụ và đất đá phiến sét. Không nên trồng cam quýt trên đất thịt nặng,
đất có tầng canh tác mỏng, đất đá ong và đá lộ đầu hoặc những nơi có mực
nƣớc ngầm cao mà khơng thể thốt đƣợc nƣớc.
Tóm lại, cam qt có thể sinh trƣởng, phát triển tốt ở khắp các miền
sinh thái ở Việt Nam, nhƣng lý tƣởng nhất là khí hậu các tỉnh miền núi phía
Bắc của Việt Nam.
2.4. Cơ sở thực tiễn.
2.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới.
Mặc dù nguồn gốc cam quýt xuất phát từ vùng Đông Nam Á nhƣng hiện
nay cam, quýt đƣợc trồng ở nhiều vùng trên thế giới với tổng số hơn 100 quốc
gia. Quá trình sản xuất và tiêu thụ cam, quýt đƣợc ghi nhận phát triển từ giữa
thập niên 1980 đến nay gồm nhiều chủng loại quả cam, chanh,quýt, bƣởi có
lƣợng gia tăng rất nhanh, sự phát triển cam, quýt bao gồm số lƣợng tiêu thụ quả
tƣơi, trên đầu ngƣời hàng năm trên thế giới tăng, ngay cả chế biến đóng hộp
cũng gia tăng đồng bộ với hình thức vận chuyển và bao bì cho sản phẩm, chất
lƣợng đã đƣợc cải thiện rất nhiều và chi phí cho đầu tƣ giảm đáng kể.
Các nƣớc trồng cam quýt nổi tiếng hiện nay đó là:
Địa Trung Hải và Châu Âu bao gồm các nƣớc: Tây Ban Nha, Italia, Hy
Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Isarel, Tunisia, Algeria.
Vùng Bắc Mỹ bao gồm các nƣớc: Hoa Kỳ, Mexico.
Vùng Nam Mỹ bao gồm các nƣớc: Braxin, Venezuela, Argentina,
Uruguay.
Vùng Châu Á bao gồm các nƣớc: Trung Quốc và Nhật Bản.
Các hòn đảo Châu Mỹ bao gồm các nƣớc: Jamaica, Cu Ba, Cộng hòa
Dominica.
Theo thống kê của FAO, năm 2000 tổng sản lƣợng cam quýt trên thế
giới là 85 triệu tấn và phần tiêu thụ khoảng 79,3 triệu tấn, tăng trƣởng hàng



13

năm 2,85%. Tiêu thụ sẽ tăng lên ở các nƣớc đang phát triển và giảm ở các
nƣớc phát triển. Cam là thứ quả tiêu thụ nhiều nhất chiếm 73% quả có múi,
tập trung ở các nƣớc có khí hậu á nhiệt đới ở các vĩ độ cao hơn 20-22oC Nam
và Bắc bán cầu, giới hạn phân bố từ 35 vĩ độ Nam và Bắc bán cầu, có khi lên
tới 40 vĩ độ Nam và Bắc bán cầu. Dự báo trong những năm của thập kỷ 2000
mức tiêu thụ quả có múi của thị trƣờng thế giới tăng khoảng 20 triệu tấn.
Các nƣớc xuất khẩu cam quýt chủ yếu đó là:Mỹ, Trung Quốc, Tây Ban
Nha, Israel, Ma rôc, Italia. Các giống cam quýt trên thị trƣờng đƣợc ƣa
chuộng là: Washington, Navel, Valencia Late của Ma Rôc, Samouti của
Isarel, Maltaises của Tunisia, và các giống quýt Địa Trung Hải nhƣ:
Clemention, quýt Đá Danxy và Unshiu đƣợc rất nhiều ngƣời ƣa chuộng.
Bảng 2.1: Tình hình sản xuấtcam trên thế giới từ 2009-2014
Năm

Diện tích
(ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lƣợng
(tấn)

2009

4.004.902

169,9


68.043.987

2010

4.127.075

168,4

2011

3.930.602

181,3

69.516.079
0
71.256.326

2012

3.821.673

180,2

68.881.509

2013

3.894.502


181,3

70.629.568

2014

3.885.966

182,3

70.856.360
(Nguồn: FAOSTAT, 2017)[25]

Theo bảng 2.1 ta thấy:
Diện tích trồng cây cam từ năm 2009 đến năm 2014 có sự suy
giảm.Năm 2009 diện tích trồng cam trên thế giới là 4.004.902 ha, đến năm
2014 diện tích trồng cam chỉ cịn 3.885.966 ha (giảm118.936 ha). Từ năm
2010 đến năm 2013 diện tích trồng cam có sự biến đổi khống đáng kể.
Từ năm 2009 đến năm 2014 năng suất cây cam không ngằng tăng,từ
169,9 tạ/ha năm 2009 lên 182,3 tạ/ha năm 2014.
Sản lƣợng cam trên thế giới từ năm 2009 đến năm 2014 tăng lên đáng


14

kể. Từ 68.043.987 tấn năm 2009 lên 70.856.360 tấn năm 2014 (tăng 2.812.373
tấn).
2.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam ở Việt Nam.
Cam, quýt có lịch sử trồng trọt lâu đời ở nƣớc ta, cho đến nay cam quýt

đã đƣợc nhiều nhà quan tâm và đã chọn ra đƣợc nhiều giống cho năng suất
cao, phẩm chất tốt đem trồng ở một số vùng trên cả nƣớc.Một số loại cây ăn
quả có diện tích, sản lƣợng cao đó là: chuối, cam, qt, dứa, xồi trong đó
cam, qt đứng vị trí thứ 2 sau chuối. Cam quýt đƣợc trồng phổ biến nhiều
nơi trên khắp mọi miền của đất nƣớc.Theo tổng cục thống kê tính đến năm
2008 cả nƣớc có 87.500 ha với sản lƣợng 683.300 tấn.
Bảng 2.2:Tình hình sản xuất cam của Việt Nam
Chỉ tiêu

Diện tích
(ha)

Năng suất
(Tạ/ha)

Sản lƣợng
(tấn)

2009

64.500

107,519

693.500

2010

61.500


118,602

729.400

2011

43.701

121,583

531.334

2012

42.764

121,796

520.846

2013

43.383

122,618

531.958

2014


46.214

127,565

589.530
(FAOSTAT, 2017)[25]

Năm

Theo bảng số liệu 2.2 ta thấy:
-Từ năm 2009 đên năm 2012 diện tích trồng cây cam giảm mạnh, từ
64.500 ha năm 2009 xuống còn 42.764 ha năm 2014. Từ năm 2012 đến năm
2014 diện tích trồng cam có dấu hiệu tăng trở lại, từ 42.764 ha lên 46.214 ha.
-Năng suất cam không ngừng tăng, từ 107,519 tạ/ha năm 2009 lên 127,565
tạ/ha năm 2014. Tuy nhiên năng suất cam ở Việt Nam vẫn rất thấp so với
năng suất của thế giới (182,3 tạ/ha năm 2014).
2.4.3. Tình hình sản xuất cam tại Yên Bái.


15

n Bái có diện tích cây ăn quả đạt 6.616 ha các loại trong đó diện tích
trồng cam qt là 1.902 ha vào năm 2015 (Cục thống kê tỉnh Yên Bái, 2015)
[2]. Diễn biến về diện tích thu hoạch, năng suất và sản lƣợng cam quýt trên
địa bàn tỉnh từ năm 2013 - 2015 đƣợc biểu hiện ở bảng 1.4.
Bảng 2.3: Diện tích thu hoạch, năng suất, sản lƣợng cam quýt
tại tỉnh Yên Bái từ 2013-2015
Năm 2013
Huyện


Diện
tích
(ha)

Năm 2014

Năng
suất
(tấn/ha)

Sản
lƣợng
(tấn)

Diện
tích
(ha)

Năm 2015

Năng
Sản
suất
lƣợng
(tấn/ha) (tấn)

Diện Năng
Sản
tích suất
lƣợng

(ha) (tấn/ha) (tấn)

T.P n
Bái

19

3,42

65

11

3,15

35

10

3,01

30

Nghĩa
Lộ

1

3,74


4

1

4,38

4

1

4,3

4

Lục n
Văn n
Mù Cang
Chải

284
35
-

4.61
2,89

1.309
101
-


285
33

4,62
2,93

1317
97

286
26

4,67
2,98

1336
77

Trấn
n

111

3,8

422

111

3,8


422

111

3,92

435

Trạm
Tấu

-

Văn
Chấn

453

4,19

1898

469

4,39

2059

481


5,52

2655

n
Bình

43

3,15

135

43

3,15

135

42

3,25

137

Tổng

946


4,16

3.934

-

953
4,27
4069 957
4,88
4674
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Yên Bái, 2015) [2 ]

Đến năm 2015 tổng diện tích cam quýt cho thu hoạch tại tỉnh Yên Bái
đạt 957 ha, năng suất trung bình đạt 4,88 tấn/ha, sản lƣợng đạt mức 4.674 tấn.
Trong đó huyện có diện tích cam quýt đạt cao nhất là huyện Văn Chấn với


16

481 ha, năng suất 5,52 tấn/ha, sau đó đến huyện Lục Yên với 286 ha, năng
suất đạt 4,67 tấn/ha.
Trong những năm gần đây cây cam quýt đặc biệt là cam sành tại huyện
Lục Yên và huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái có nhiều chuyển biến rõ nét, cam
đƣợc mùa đƣợc giá giúp ngƣời dân tăng thu nhập. Tuy nhiên, để duy trì và
phát triển bền vững cam sành tại tỉnh Yên Bái nói chung và huyện Lục Yên
nói riêng phát triển mạnh theo hƣớng hàng hóa thì việc áp dụng đồng bộ các
biện pháp kĩ thuật là rất cần thiết nhƣ bón phân cân đối, kết hợp sử dụng phân
bón qua lá, chất điều hòa sinh trƣởng kết hợp với phòng trừ sâu bệnh kịp thời
để nâng cao năng suất cũng nhƣ chất lƣợng cam sành là rất quan trọng và cần

thiết trong giai đoạn hiện nay.
2.5. Những nghiên cứu về cây cam.
2.5.1. Những nghiên cứu về giống cam trên thế giới.
Theo nghiên cứu của J.Saunt (1990) [21], các giống bƣởi triển vọng phát
triển tốt ở các nƣớc nhƣ Thái Lan 3 giống, Trung Quốc 3 giống, indonesia 5
giống.
Theo W.C.Zhang (1981) [23], có 7 giống bƣởi chùm là những giống có
nguồn gốc từ cây lai. Ở Trung Quốc dùng phƣơng pháp lai tạo đã tạo ra đƣợc
các giống bƣởi có ƣu thế lai nổi trội có triển vọng cho chiến lƣợc phát triển
cây ăn quả có múi hàng hố của nƣớc này với chất lƣợng cao, giá thành hạ,
khả năng cạnh tranh cao trên thị trƣờng thế giới.
Tại Thái Lan, theo kết quả điều tra, khảo sát của tác giả N.Chomchalaw
và cộng sự (1987) [18], cây bƣởi có 51 giống trên tồn bộ lãnh thổ, trong đó
có nhiều giống mới có triển vọng phát triển sản xuất.
Ở Philippin, tại trung tâm nghiên cứu cây trồng quốc tế Davao tác giả
N.T.Estellena và cộng sự (1992) [20], đã nghiên cứu khá sâu về tập đoàn


17

giống bƣởi, kết quả đã xác định đƣợc 4 giống bƣởi có năng suất cao, chất
lƣợng tốt và khả năng chống chịu với dịch hại khá tốt nhƣ Delacruzp Piuk,
Magallanes và Amoymanta, Siamese.
2.5.2. Những nghiên cứu về giống cam ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, công tác nghiên cứu về cây ăn quả cũng đã đƣợc quan
tâm. Các nhà khoa học thuộc các viện nghiên cứu chuyên ngành cũng đã gặt
hái đƣợc những kết quả không nhỏ trong công tác nghiên cứu của mình góp
phần đáng kể vào việc phát triển nghề trồng cây ăn quả của nƣớc ta, trong đó
cây có múi có một vị trí quan trọng và đƣợc đông đảo bà con nông dân các
vùng miền quan tâm, hƣởng ứng.

Qua kết quả điều tra, thu thập của một số nhà khoa học Bùi Huy Đáp
(1960) [6], Trần Thế Tục (1977) [12], Hồng Ngọc Thuận (1993) [11] và Đỗ
Đình Ca (1992) [1] đã tổng hợp thống kê nguồn gen cây có múi tại một số
vùng sinh thái, cụ thể nhƣ sau
-Tại 02 trạm cam Tây Lộc (Huế) và trạm cam Vân Du (Thanh Hóa):
+ Thu thập 34 giống cam, trong đó có 19 giống nhập nội từ Pháp, từ
một số nƣớc thuộc Đia Trung Hải và 15 giống trong nƣớc, đó là những giống
đã và đang đƣợc trồng phổ biến ở một số vùng sản xuất nhƣ cam sành Bố Hạ
(Bắc Giang), cam Sông Con (Nghệ An), cam Vân Du (Thanh hóa), cam Xã
Đồi (Nghệ An)...
+ Thu thập 16 giống quýt, trong đó có 03 giống nhập nội từ Satsuma,
Clementina và số giống còn lại là những giống trong nƣớc... Ngồi ra có 05
giống chanh, 06 giống bƣởi (nguồn giống thu thập từ năm 1945 trở về trƣớc).
Trần Thế Tục (1977) [12], đã điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên cây ăn
quả ở Việt Nam, đã giới thiệu 100 lồi cây ăn quả, trong đó có 12lồi cam,
qt.
Theo Trần Văn Lài (2001) [10] trong nhiều năm, Viện nghiên cứu rau


×