Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Luận văn nghiên cứu đặc điểm thực vật, phương pháp nhân giống và ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng,phát triển, năng suất và chất lượng dược liệu của hai giống râu mèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.13 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------
----------

PHẠM HỒNG MINH

NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM THỰC VẬT, PHƯƠNG PHÁP
NHÂN GIỐNG VÀ ẢNH HƯỞNG MẬT ðỘ TRỒNG ðẾN
SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT
LƯỢNG DƯỢC LIỆU CỦA HAI GIỐNG RÂU MÈO
(Orthosiphon sp.) TẠI THANH TRÌ - HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số

: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THUẬN

HÀ NỘI – 2009


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong bản luận
văn này là hoàn tồn trung thực và chưa được sử dụng cho việc bảo vệ một
học vị nào.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc hồn thành luận văn tốt nghiệp đều đã được
cảm ơn. Các thơng tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn này ñã ñược ghi rõ


nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Phạm Hồng Minh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực học hỏi
của bản thân tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, gia
đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy
hớng dẫn khoa học TS. Nguyễn Văn Thuận đà dành nhiều thời gian và
công sức giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng nh thực
hiện đề tài.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, cán
bộ công nhân viên Bộ môn Cây công nghiệp và cây thuốc. Đặc biệt là cô
giáo TS. Ninh Thị Phíp đà dành nhiều thời gian và công sức giảng dậy tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Thị Bích Thu,
DS. Nguyễn Kim Bích Khoa hoá phân tích tiêu chuẩn Viện Dợc liệu
Bộ Y tế. Các thầy cô giáo Khoa nông học và Thầy cô giáo Khoa Sau đại
học - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà nội đà giúp đỡ tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp đà động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.

Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, Ngày 26 tháng 08 năm 2009

Tác giả

Phạm Hồng Minh

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng


vii

Danh mục hình

ix

1. MỞ ðẦU.......................................................................................................1
1.1. ðặt vấn ñề

1

1.2. Mục ñích và yêu cầu

2

1.2.1. Mục ñích..........................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu............................................................................................2
1.2.3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài ............................................................3
1.2.4.Ý nghĩa thực tiễn ..............................................................................3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................4
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài

4

2.1.1. Cơ sở khoa học ................................................................................4
2.1.2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................8
2.2. Nguồn gốc, phân bố, ñặc ñiểm sinh thái và thành phần hóa học.

12


2.2.1. Nguồn gốc và phân bố...................................................................12
2.2.2. Phân loại ........................................................................................12
2.2.3. ðặc ñiểm sinh thái.........................................................................12
2.2.4. Thành phần hoá học ......................................................................13
2.3. Giá trị chữa bệnh của cây râu mèo

13

2.3.1. Tính vị và cơng năng .....................................................................13
2.3.2. Cơng dụng và liều dùng.................................................................13
2.3.3. Một số bài thuốc đơng y có sử dụng vị thuốc râu mèo .................14

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

iii


2.4. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi

15

2.5. Tình hình nghiên cứu trong nước

21

3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................24
3.1. ðiều kiện thí nghiệm


24

3.1.1. Vật liệu nghiên cứu .......................................................................24
3.1.2. ðối tượng.......................................................................................24
3.1.3. ðịa ñiểm nghiên cứu .....................................................................24
3.1.4. Thời gian thực hiện........................................................................24
3.2. Nội dung nghiên cứu

24

3.3. Phương pháp nghiên cứu

24

3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái cơ bản của 2 mẫu giống râu mèo 24
3.3.2. Nghiên cứu phương thức nhân giống của 2 mẫu giống râu mèo
(Orthosiphon sp.).....................................................................................25
3.3.3. Nghiên cứu mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và
chất lượng của hai mẫu giống râu mèo. ..................................................27
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi

29

3.4.1. Các chỉ tiêu ñặc ñiểm hình thái của cây râu mèo..........................29
3.4.2. Các chỉ tiêu nhân giống cây râu mèo ............................................29
3.4.3. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển ................................................30
3.4.4. Sâu, bệnh hại chính .......................................................................31
3.4.5. Xác ñịnh ñược hàm lượng hoạt chất dược liệu của 2 mẫu giống râu
mèo Việt Nam và Malaysia . ...................................................................31
3.5. Kết quả thí nghiệm


31

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................31
4.1. ðặc điểm hình thái của hai giống râu mèo Việt Nam và Malaysia

32

4.1.1. Râu mèo Việt nam.........................................................................33
4.1.2 Râu mèo Malaysia ..........................................................................37

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

iv


4.2. ðặc điểm nơng sinh học và hàm lượng hoạt chất của hai mẫu giống
râu mèo Việt Nam và Malaysia.

39

4.2.1. ðặc điểm nơng sinh học của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam
Malaysia...................................................................................................39
4.2.2. Hàm lượng Polyphenol trong hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và
Malaysia...................................................................................................41
4.3. Nghiên cứu phương thức nhân giống của mẫu giống râu mèo Việt
Nam và Malaysia.

42


4.3.1. Phương thức nhân giống hữu tính .................................................42
4.3.2. Nhân giống vơ tính bằng giâm cành………………………… 44
4.3.3. Ảnh hưởng phương thức nhân giống ñến khả năng sinh trưởng,
phát triển của hai giống cây râu mèo.......................................................52
4.4. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển và năng
suất, chất lượng dược liệu của hai mẫu giống râu mèo

55

4.4.1. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển của hai
mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia.............................................55
4.4.2. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng đến khả năng tích luỹ chất khơ của
hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia.......................................63
4.4.3. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến mức ñộ nhiễm sâu, bệnh hại của
cây râu mèo..............................................................................................65
4.4.4. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến năng suất dược liệu của hai mẫu
giống râu mèo Việt Nam và Malaysia.....................................................66
4.5. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến hàm lượng hoạt chất dược liệu hai
mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia.

68

5. KẾT LUẬN ................................................................................................70
5.1. Kết luận

70

5.2. ðề nghị

71


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CT

Cơng thức

P1000

Trọng lượng nghìn hạt

RM

Râu mèo

BVTV

Bảo vệ thực vật

Cs

Cộng sự

Os

Orthosiphon stamineus


Split – plot design

Ơ chính – ô phụ

SEN

Sinensetin

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

vi


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 4.1. Tên khoa học và công dụng chữa bệnh của mẫu giống râu mèo
Việt Nam và Malaysia. .........................................................................32
Bảng 4.2. ðặc điểm nơng sinh học của hai giống râu mèo Việt Nam và
giống râu mèo Malaysia .......................................................................40
Bảng 4.3. Hàm lượng polyphenol trong toàn thân giữa hai mẫu giống râu
mèo Việt Nam và Malaysia ..................................................................41
Bảng 4.4. Hàm lượng polyphenol trong lá của hai mẫu giống râu mèo
Việt Nam và Malaysia ..........................................................................41
Bảng 4.5. Thời gian từ gieo ñến mọc và tỷ lệ nảy mầm của hạt mẫu

giống râu mèo Việt Nam và Malaysia..................................................43
Bảng 4.6. Ảnh hưởng vị trí hom giâm ñến khả năng bật mầm, ra rễ của
cành giâm mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia. .......................45
Bảng 4.7. Ảnh hưởng vị trí hom giâm đến khả năng tăng trưởng chiều
dài mầm của hai mẫu giống cây râu mèo Việt Nam và Malaysia........46
Bảng 4.8. Ảnh hưởng vị trí hom giâm ñến khả năng tăng trưởng chiều
dài rễ của hai giống râu mèo Việt Nam và Malaysia ...........................48
Bảng 4.9. Ảnh hưởng vị trí hom giâm đến khả năng tăng trưởng số rễ
của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia .............................49
Bảng 4.10. Ảnh hưởng vị trí hom giâm đến sinh trưởng của hai giống
râu mèo Việt Nam và Malaysia trước khi ra ngôi ................................51
Bảng 4.11. Ảnh hưởng phương pháp nhân giống ñến khả năng sinh
trưởng và phát triển của hai mẫu giống cây râu mèo 120 ngày sau
ra ngôi ...................................................................................................52
Bảng 4.12. Ảnh hưởng phương pháp nhân giống ñến hệ số nhân giống
của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia .............................53

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

vii


Bảng 4.13. Ảnh hưởng phương pháp nhân giống ñến năng suất dược liệu
của hai giống râu mèo Việt Nam và Malaysia. ....................................54
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến ñộng thái tăng trưởng chiều
cao cây của hai mẫu giống râu mèo .....................................................56
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến ñộng thái tăng trưởng số
ñốt/cây của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia.................58
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến ñộng thái tăng trưởng số
cành cấp 1 trên cây của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và

Malaysia................................................................................................60
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến ñộng thái tăng trưởng số lá
của hai mẫu giống râu mèo...................................................................62
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến diện tích lá và chỉ số diện tích
của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia tại 150 ngày sau
trồng ......................................................................................................62
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng tích luỹ chất khơ
của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia .............................63
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến mức ñộ nhiễm sâu hại của
cây râu mèo...........................................................................................65
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến năng suất dược liệu hai mẫu
giống râu mèo Việt Nam và Malaysia..................................................66
Bảng 4.22. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến hàm lượng sinensetin và
acid ursolic của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam va Malaysia..........68

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

viii


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

Hình 4.1(a). Hệ rễ cây râu mèo

34


Hình 4.1(b). Râu mèo Việt Nam

34

Hình 4.2. Thân râu mèo Việt Nam và râu mèo Malaysia

34

Hình 4.3. Lá râu mèo Việt Nam và lá râu mèo Malaysia

35

Hình 4.4. Râu mèo Malaysia

37

Hình 4.5. Hoa râu mèo Việt Nam và hoa râu mèo Malaysia

38

Hình 4.6. Quả râu mèo Việt Nam và râu mèo Malaysia

39

Hình 4.7. Hạt râu mèo Malaysia

43

Hình 4.8. Hạt của 2 mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia nảy mầm

trong hộp Petri

44

Hình 4.9. Thời gian từ giâm đến bật mầm của hai mẫu giống râu mèo
Việt Nam và Malaysia

45

Hình 4.10. Ảnh hưởng vị trí hom giâm đến khả năng tăng trưởng chiều
dài mầm của mẫu giống râu mèo Malaysia

47

Hình 4.11. Thí nghiệm vể phương thức nhân giống hom ngon, hom giữa,
hom gốc của giống râu mèo Malaysia

48

Hình 4.12. Vị trí hom giâm ñến khả năng tăng trưởng số rễ của mẫu
giống râu mèo Việt Nam

50

Hình 4.13. Ảnh hưởng của vị trí hom giâm đến khả năng tăng trưởng số
rễ của mẫu giống râu mèo Malaysia

50

Hình 4.14. Ảnh hưởng phương thức nhân giống ñến tỷ lệ cây sống của

hai mẫu giống râu mèo 120 ngày sau ra ngơi
Hình 4.15. Cây con hạt và cành giâm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

52
54

ix


Hình 4.16. Ảnh hưởng phương pháp nhân giống đến năng suất dược liệu
của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia.

55

Hình 4.17. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến ñộng thái tăng trưởng chiều
cao cây của mẫu giống râu mèo Việt Nam

57

Hình 4.18. Ảnh hưởng của mật độ trồng ñến ñộng thái tăng trưởng số
ñốt/cây của mẫu giống râu mèo Việt Nam

59

Hình 4.19. Ảnh hưởng của mật độ trồng ñến ñộng thái tăng trưởng số
cành cấp 1 trên cây của mẫu giống râu mèo và Malaysia

61


Hình 4.20. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng tích luỹ chất khơ
của mẫu giống râu mèo và Malaysia.

64

Hình 4.21. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến năng suất dược liệu hai mẫu
giống râu mèo Việt Nam và Malaysia

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

67

x


1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết quanh năm
nóng ẩm từ đó tạo nên nguồn tài ngun dược liệu thiên nhiên vô cùng phong
phú. Trong lịch sử phát triển của mình, người Việt Nam nêu cao chân lý:
“Thuốc nam chữa bệnh người nam”. Y tế phát triển, nhu cầu cây thuốc tạo
nguyên liệu cho sản xuất thuốc và xuất khẩu ngày càng cao. ðể đáp ứng u
cầu đó, ngành dược liệu đã và đang phấn đấu khơng ngừng tìm hiểu thêm
những dược liệu mới, cơng dụng mới giúp điều trị và nâng cao sức khoẻ cho
cộng ñồng. Cho nên, thúc đẩy và khơng ngừng phát triển cơng tác nghiên cứu
trồng cây thuốc là một yêu cầu cấp bách hiện nay.
Cây râu mèo Việt Nam có tên khoa học là Orthosiphon stamineus
Benth, tên khác Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr…, cịn có tên gọi là Bông
Bạc, thuộc họ Hoa môi Lamiaceae.

Từ lâu, trong dân gian ñã lưu truyền về tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu
của cây râu mèo. Trong chiến lược phát triển ngành dược của Bộ Y tế, cây râu
mèo ñược xếp vào loại cây hiếm cần ñược bảo vệ và phát triển nguồn gen.
Tuy nhiên, cho đến nay, những cơng bố của các nhà y học về dược lý cây râu
mèo không nhiều [31].
Theo GS.TS. ðỗ Tất Lợi cây râu mèo mọc hoang ở nước ta, Inđơnêxia,
Philipin. Cây có tác dụng thông tiểu tiện dùng trong bệnh sỏi thận, sỏi túi mật,
sốt ban, cúm, tê thấp, phù [3].
Theo Võ Văn Chi cây râu mèo còn dùng trị các bệnh như: viêm thận
cấp và mãn, viêm bàng quang, sỏi ñường niệu, thấp khớp, tạng khớp, viêm
thận phù thũng, bệnh ñường tiết niệu [17].
Người dân ñịa phương thường khai thác cây râu mèo từ hoang dại. Tuy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

1


nhiên, nguồn dược liệu hoang dại ngày càng trở nên khó khăn hơn do khai
thác khơng hợp lý làm hạn chế khả năng tái sinh của cây. Mặt khác chất
lượng dược liệu khai thác hoang dại khơng ổn định do ñiều kiện sinh trưởng
của cây râu mèo trong tự nhiên khơng đồng đều, điều đó đã ảnh hưởng đến
chất lượng dược liệu và kết quả khơng cao trong điều trị bệnh. Nghiên cứu
ñưa cây râu mèo vào nhân giống và trồng trọt sẽ góp phần chủ động nguồn
ngun liệu làm thuốc và nâng cao chất lượng dược liệu đưa cơng tác sản xuất
dược liệu cây râu mèo dần ñi vào ổn ñịnh về số lượng và chất lượng. Xuất
phát từ nhu cầu thực tế muốn phát triển trồng cây râu mèo rộng rãi, tạo nguồn
nguyên liệu làm thuốc và chủ ñộng ñược nguồn giống cho sản xuất lâu dài,
chúng tôi nghiên cứu ñề tài: "Nghiên cứu ñặc ñiểm thực vật, phương pháp
nhân giống và ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển, năng

suất và chất lượng dược liệu của hai mẫu giống râu mèo (Orthosiphon sp.)
tại Thanh Trì - Hà Nội".
1.2. Mục đích và u cầu
1.2.1. Mục đích
- Phân biệt hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia bằng các đặc
điểm hình thái và phương pháp nhân giống của chúng, xác định mật độ trồng
thích hợp cho hai mẫu giống râu mèo Việt Nam và Malaysia.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của hai mẫu giống râu mèo Việt Nam
và Malaysia
- Nghiên cứu phương pháp nhân giống của hai mẫu giống râu mèo Việt
Nam và Malaysia
- ðánh giá ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển và
năng suất của cây râu mèo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

2


- ðánh giá ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến hoạt chất dược liệu của hai
mẫu giống râu mèo
- ðánh giá ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại
của hai mẫu giống râu mèo.
1.2.3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
Cây râu mèo ở Việt Nam là những cơng trình nghiên cứu có tính hệ
thống về ñặc ñiểm thực vật, phương thức nhân giống và ảnh hưởng mật ñộ
trồng ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng dược liệu của hai
mẫu giống râu mèo. Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm cơ sở khoa
học cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống và nghiên cứu các các biện pháp

kỹ thuật khác cũng như là cơ sở khoa học trong ñiều trị và chữa bệnh.
1.2.4. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của ñề tài bước ñầu ñã phân biệt ñặc ñiểm hình thái, khả năng
nhân giống của hai mẫu giống râu mèo và xác định mật độ trồng thích hợp
cho hai mẫu giống râu mèo nhằm góp phần hồn thiện quy trình tuyển chọn
giống và trồng cây râu mèo năng suất chất lượng cao cho vùng Hà Nội.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài
2.1.1. Cơ sở khoa học
Ở Việt Nam, râu mèo phân bố rải rác ở một số tỉnh miền núi như Cao
Bằng, Thanh Hoá (Vĩnh Lộc), Hà Tây (Ba Vì), Lâm ðồng, Phú n (Tuy
Hồ), Vũng Tàu – Côn ðảo (Bà Rịa), Ninh Thuận (Phan Rang), Kiên Giang
(Phú Quốc)...Cây ưu ẩm, ưa sáng và có thể hơi chịu bóng, thường mọc trên
đất giàu chất mùn ở ven rừng, gần bờ nước hoặc trong thung lũng. ðộ cao
phân bố của cây từ khoảng 10m (ở Phú Yên) ñến 600m (ở Cao Bằng). Cây
sinh trưởng mạnh trong mùa xuân hè. Mùa đơng có hiện tượng bán tán lụi ở
phần thân cành trên mặt ñất. Cây ra hoa quả nhiều hàng năm, tái sinh tự nhiên
chủ yếu từ hạt, nhưng tỷ lệ hạt nẩy mầm thường rất thấp. Râu mèo tái sinh
chồi khoẻ, nhất là từ những phần còn lại sau khi cắt [2]
Trên cơ sở phân bố và ñiều kiện tự nhiên của cây râu mèo Việt Nam
như vậy, cho thấy rằng nghiên cứu ñặc ñiểm thực vật, phương thức nhân
giống và mật ñộ trồng cho râu mèo ở vùng Hà Nội cho năng suất cao và chất
lượng phù hợp là rất cần thiết cho việc chủ ñộng cung cấp nguồn dược liệu
thay thế nguồn dược liệu sẵn có trong tự nhiên.

Theo GS. ðỗ Tất Lợi cây râu mèo tên khoa học là Orthosiphon stamineus
Benth cịn có tên gọi là Bông Bạc, thuộc họ Hoa môi Lamiaceae [3].
Cây râu mèo có tên như vậy vì nhị và nhuỵ của hoa thò ra giống như
râu con mèo. Cây nhỏ, sống lâu năm, cao 50cm - 100cm. Thân cây có cạnh
vng, mang nhiều cành. Lá mọc ñối, cặp lá trước mọc thành chữ thập ñối với
cặp lá sau. Cuống lá rất ngắn, chừng 2mm - 5mm. Cụm hoa tận cùng thẳng,
mọc thành chùm, lúc non màu trắng lúc già ngả màu xanh tím, hoa nở suốt
mùa hè [3].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

4


Thành phần hoạt chất chính của râu mèo gồm các chất thuộc nhóm
flavonoid, terpenoid và dẫn xuất của acid caffeic… Trong đó sinensetin, acid
ursolic và acid rosmarinic là các thành phần hoạt chất chính của râu mèo [6].
Ngày nay ở Việt Nam, tiến bộ khoa học ngày một phát triển, kỹ thuật
nhân giống của các cây nông nghiệp, công nghiệp và lâm nghiệp, cây dược
liệu ngày một nâng cao cả về chất lượng và số lượng.
2.1.1.1. Cơ sở khoa học của phương pháp nhân giống hữu tính
Nhân giống hữu tính là hình thức nhân giống bằng hạt, kết quả dung
hợp của giao tử ñực (hạt phấn) và giao tử cái (tế bào trứng). Hạt ñược phân
loại theo nguồn gốc hạt phấn tham gia vào quá trình thụ phấn, thụ tinh. Hạt tự
thụ hình thành khi hạt phấn kết hợp với giao tử cái tạo ra trên cùng một cây.
Hạt giao phấn hình thành khi hạt phấn của cây này thụ tinh cho giao tử cái
của cây kia.
2.1.1.2. Cơ sở khoa học của phương pháp nhân giống vơ tính
Giâm cành là một phương pháp nhân giống vơ tính mà trong đó người
ta tách các cơ quan dinh dưỡng như cành, thân, thân ngầm, thân rễ và tác
ñộng các biện pháp kỹ thuật để tạo ra rễ bất định để có cây con có khả năng

sống độc lập với cây mẹ, sinh trưởng phát triển tốt mà vẫn giữ được những
đặc tính ban ñầu của giống ñiều này ñặc biệt quan trọng ñối với cây thuốc.
Phương pháp này dựa vào hiện tượng cực tính, khả năng tái sinh của
thực vật và đặc tính độc lập từ một bộ phận dinh dưỡng ngay cả một tế bào
nhỏ bé cũng có thể tái sinh, phân chia tạo cơ thể hồn chính đó chính là nhờ
tính tồn năng của tế bào. Như vậy, phương pháp giâm cành là phương pháp
nhân giống thực vật bằng cơ quan dinh dưỡng .
Khi ñặt cơ quan dinh dưỡng trong ñiều kiện thích hợp (giá thể, ñộ ẩm,
ánh sáng, dinh dưỡng…) thì chúng sẽ phân chia tế bào khơi phục những bộ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

5


phận cịn thiếu trở thành một cơ thể hồn chỉnh. Khả năng này phụ thuộc vào
tính tồn năng và sự phản phân hóa.
Haberland (1902) lần đầu tiên quan niệm rằng mỗi tế bào bất kỳ của
một cơ thể sinh vật ñều có khả năng tiềm tàng ñể phát triển thành một cơ thể
hoàn chỉnh. Theo quan niệm của sinh học hiện đại thì mỗi tế bào riêng rẽ đã
được phân hố đều chứa tồn bộ lượng thơng tin di truyền (AND) cần thiết
của cả cơ thể thực vật đó đều có khả năng phát triển hồn chỉnh tạo thành một
cá thể gọi là tính tồn năng của tế bào thực vật.
Theo tác giả V.sil, Hondebrond (1965) thì tính tồn năng của mọi tế
bào cho biết mọi tế bào sống ñều chứa đầy đủ thơng tin di truyền để tái sinh
các bộ phận chức năng của cây. Còn theo E.Libbert (1987) khẳng định tính
phản phân hóa là khả năng trở lại trạng thái meristem và phát triển thành
những ñiểm sinh trưởng của các tế bào ñã trưởng thành (sự phản phân hố).
Theo Libbere (1976) thì cơ chế hình thành và phát triển của rễ bất ñịnh phải
trải qua ba giai ñoạn:

Khi có tác động cắt cành thì auxin sẽ được hình thành một cách nhanh
chóng tại đỉnh sinh trưởng và các cơ quan non, sau đó qua q trình hình
thành mạch libe thì auxin được vận chuyển tới vết cắt của cành giâm để kích
thích tạo thành rễ bất định. Người ta chia việc hình thành rễ bất định thành ba
giai ñoạn:
Giai ñoạn phản phân hoá của tế bào tượng tầng trở lại, chức năng phân
chia mô phân sinh tạo khối tế bào bất ñịnh (callus). Lượng auxin lớn ñể phản
phân hóa tế bào (10-6 – 10-5 g/cm3).
Giai đoạn tái phân hóa: Các tế bào bất định tái phân hóa hình thành rễ
mầm bất ñịnh cần lượng auxin thấp hơn 9.10-7 g/cm3.
Giai đoạn sinh trưởng của mầm rễ để hình thành rễ bất ñịnh. Lượng
auxin cần thấp (10-10 – 10-12 g/cm3) hoặc không cần.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

6


Thường sử dụng các chất thuộc nhóm auxin ngoại sinh ñể kích thích sự tạo
rễ bất ñịnh nhanh và hiệu quả trong kích thích giâm cành: TBA, αNAA, 2,4D.
Theo Oparin miêu tả như sau: Ngay sau khi cắt cành giâm không cho
nhựa luyện vận chuyển từ trên xuống dưới, các sản phẩm của q trình quang
hợp trong đó có auxin ñược tích tụ trong các tế bào màng mỏng làm kích
thích hoạt động của tượng tầng mơ sẹo (callus) gặp ñiều kiện thuận lợi sẽ hình
thành rễ bất ñịnh.
Theo quan ñiểm của di truyền học về sự phát triển của cá thể thì quá
trình tạo mới trong quá trình phát triển cá thể ñược thực hiện bằng con ñường
thi hành các chương trình di truyền được mã hố trong cấu trúc phân tử AND
và sự điều chỉnh thực hiện đó trong suốt q trình sống của cá thể thơng qua
việc ñiều hoà sinh tổng hợp Protein Enzim và Protein cấu trúc. Người ta xác

ñịnh rằng trong các tế bào phân hoá khác nhau của một cây chứa lượng AND
giống nhau. Lượng AND đó chứa một lượng thơng tin đầy đủ mà các tế bào
này trong các ñiều kiện nhất ñịnh có thể thực hiện được và có thể trở thành
một cơ thể hồn chỉnh.
Như vậy sự hình thành rễ của cành giâm diễn ra rất phức tạp. Khi cắt
cành giâm, các tế bào sống ở mặt cắt bị tổn thương, các tế bào chất của mạch
gỗ ñược mở ra bên ngồi tức là q trình làm lành vết thương và quá trình tái
sinh diễn ra
2.1.1.3. Cơ sở khoa học xác ñịnh mật ñộ trồng hợp lý
Mật ñộ hay khoảng cách gieo trồng là yếu tố ảnh hưởng nhiều ñến năng
suất. Giải quyết tốt vấn ñề về mật ñộ tức giải quyết tốt mối quan hệ giữa sinh
trưởng và phát triển của các cá thể làm cho quần thể cây khai thác tốt nhất
khoảng khơng gian (khơng khí, ánh sáng) và mặt ñất (khai thác nước, dinh
dưỡng trong ñất) nhằm thu ñược sản lượng cao nhất trên một ñơn vị diện tích.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

7


Mật độ càng cao thì sự cạnh tranh diễn ra càng quyết liệt. Dưới ñất cây
cạnh tranh nhau về nước, dinh dưỡng trong đất. Khi đất khơng cung cấp đủ
cho nhu cầu của cây thì cây sẽ phát triển kém, cây nhỏ. Trên khoảng khơng
gian, để có thể lấy được ánh sáng khi phải cạnh tranh với các cây khác cây sẽ
phải tăng trưởng chiều cao một cách tối ña chính vì vậy sẽ làm cho thân nhỏ,
cây yếu, đường kính bẹ của lá nhỏ, sức chống chịu kém trước các ñiều kiện
ngoại cảnh, khả năng chống ñổ kém.
Khi trồng ở mật độ thấp cây sẽ khơng phải cạnh tranh nhau nhiều do
vậy cây sẽ có điều kiện phát triển tốt cho năng suất cá thể cao nhưng năng
suất quần thể lại giảm, bên cạnh đó cây sẽ bị ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện

ngoại cảnh do tính quần thể bị giảm.
Mật độ trồng thích hợp sẽ giúp cho cây sử dụng ñược tối ña các ñiều
kiện của ñồng ruộng từ đó giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, khả năng tích
luỹ của cây tăng từ đó có thể tăng năng suất và tăng sản lượng cũng như hiệu
quả kinh tế.
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
2.1.2.1. Cơ sở thực tiễn cây râu mèo
Trữ lượng râu mèo trong tự nhiên ở Việt Nam là không nhiều [35]. Cây
râu mèo mọc tự nhiên ở Ấn ðộ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philipin các
nước ðông Dương và cả ở Châu Phi [2]. Trên thế giới, Inđơnêxia là nước
trồng nhiều râu mèo nhất. Ngồi khối lượng dược liệu sử dụng nhiều trong
nước, năm 1991 – 1995 nước này xuất khẩu sang thị trường châu Âu mỗi năm
từ 170 tấn – 200 tấn râu mèo khô [35].
Ở Malaysia có 2 giống râu mèo tím và trắng đây là một loại thảo mộc
truyền thống ñược sử dụng ñể ñiều trị bệnh tiểu ñường, thận và các rối loạn
ñường tiết niệu, huyết áp cao và xương hoặc ñau cơ bắp. Cây râu mèo ñược
chế biến thành một loại trà, cịn được gọi là trà Java. Râu mèo được phổ biến

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

8


tiêu thụ như là một loại trà thảo mộc. Cách pha trà của Java cũng tương tự
như cho các loại trà khác. Nó được ngâm trong nước nóng đun sơi khoảng ba
phút, trước khi ñược thêm vào với mật ong hoặc sữa. Có khá nhiều sản phẩm
thương mại xuất phát từ cây râu mèo ở Malaysia [30].
Trong y học cổ truyền Việt Nam, râu mèo ñược sử dụng làm thuốc lợi
tiểu ñể ñiều trị bệnh viêm thận, sỏi thận, tê thấp, phù thũng, viêm gan. Bộ
phận dùng của râu mèo là phần trên mặt ñất. Theo Dược ñiển Việt Nam III ñã

quy ñịnh Herba Othosiphonis spiralis là thân, cành mang lá, hoa đã phơi hay
sấy khơ của cây râu mèo [4].
Phân tích một số thành phần và nhóm hoạt chất trong râu mèo Herba
Othosiphonis spiralis bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng kết hợp ño mật ñộ
quay (TLC scanning) phục vụ nghiên cứu tiêu chuẩn hố cho thấy kết qủa
định lượng sinensetin và acid ursolic có trong các mẫu dược liệu râu mèo
khảo sát ñạt theo thứ tự từ 0,017 – 0,044 và 0,2 – 0,39%, tính theo khối lượng
khơ tuyệt ñối. Tỷ lệ hàm lượng các thành phần nêu trên có trong lá cao hơn so
với có trong cuộng gấp từ 5 – 20 lần (sinensetin) và 2 – 3 lần (ursolic acid).
Hàm lượng sinensetin trong lá ñạt 0,033 – 0,096% và trong cuộng là 0,0018 –
0,0100%. Hàm lượng acid ursolic trong lá ñạt 0,32 – 0,06% và 0,11 – 0,21%
trong cuộng [6].
2.1.2.2. Cơ sở thực tiễn bằng phương pháp nhân giống
Theo các tác giả Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Văn Tập….nghiên cứu
khả năng nhân giống và bảo tồn ngũ gia bì hương và ngũ gia bì gai ở Việt
Nam thu được kết quả như sau. Ngũ gia bì hương qua nhân giống vơ tính cho
tỷ lệ ra chồi từ 82 – 89%, tỷ lệ ra rễ cao nhất là 72,22%. Cịn nhân giống hữu
tính khơng tiến hành nghiên cứu khả năng nảy mầm của hạt được vì quả
thường rụng khi cịn non. Ngũ gia bì gai qua nhân giống vơ tính cho tỷ lệ ra

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…….

9



×