Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu Chương 3: TIỆN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.71 KB, 4 trang )

Chương 3: TIỆN
127. Chuyển động cắt chính là: chuyển động quay tròn của chi tiết quanh trục
của nó
Chuyển động chạy dao là sự dịch chuyển của sao cùng với bàn dao.
128. Tiện chạy dao dọc có quỹ đạo chuyển động cắt tương đối là mặt trụ .
129. Tiện chạy dao ngang có quỹ đạo chuyển động cắt tương đối là mạt phẳng
thẳng góc với đường tâm khi tiện mạt đầu, là mặt trụ khi toàn bộ lưỡi cắt nằm
song song với với đường tâm, là bề mặt định hình tròn xoay khi sao tiện định
hình.
130. Tiện cắt đứt có quỹ đạo chuyển động cắt tương đối là mặt phẳng.
131. Phương mài mòn & mài sắc mảnh dao là phương phoi trượt trên mặt trước
của dao và phương mặt sau tiếp xúc với chi tiết, phương dọc theo lưỡi cắt.
132. Tác dụng của việc thiết kế đúng phương mài mòn & mài sắc mảnh dao làm
giảm sự mòn dao khi gia công.
133. Tuổi bền của daoT(phút ) là thời gian làm việc liên tục giữa 2 lần mài sắc .
là ảnh hưởng quan trọng đến năng suất và giá thành sản phẩm.
134. Tuổi thọ của dao là thời gian từ khi bắt đầu sử dụng đến khi dao không sử
dụng được nữa.
135. trong công thức M=(n+1)T
M: tuổi thọ của dao
T: tuổi bền của dao
ý nghĩa số 1 : với n là số lần mài dao thì số 1 là lần chế tạo dao .
136. đơn vị thường dùng của tuổi bên dao là : phút
137. Góc đặt mảnh dao thép gió có giá trị thế nào?
η=γ+5
o
138. Góc đặt mảnh dao hợp kim cứng có giá trị thế nào?
Thường chọn
η
= 12
0


- 18
0
139. Góc đặt mảnh dao là góc hợp bởi?
Góc đặt mảnh dao là goc hợp bởi mặt đáy của dao với mặt đáy của mảnh
dao khi mảnh dao đặt trên mặt trước
0
5
η γ
= +
140. Gọi E là khoảng cách từ mũi dao tiện còn mới đến mặt tỳ đài gá dao ;F là
khoảng cách giữa tâm máy tiện & mặt tỳ trên đài gá dao .so sánh E&F?
E≤ hoặc> Fvì khi gá dao ta gá mũi dao tiện còn mới trùng với tâm máy
tiện cap hơn hoặc thấp hơn.
141 .Mục đích của việc bẻ phoi ?
Làm phoi thoát ra khỏi phôi, nếu để phoi dài sẽ cuốn vào phôi và dụng cụ
cắt

142. Nguyên tắc chung để thực hiện việc bẻ phoi ?
Dùng thông số hình học hợp lý phần cắt của dao, gây ta việc cuốn và
hướng phoi vào chi tiết gia công làm cho bị gẫy tành từng đoạn nhỏ
143. Người ta dùng thành phần nào của lực cắt để tính kích thước tiết diện ngang
của thân dao tiện ?
Dùng lực tiếp tuyến P
z
dùng để tính tiết diện ngang của dao vì lực này tác
dụng chủ yếu vào dao cắt.
144. Để tiện định hình mặt trong , phảI sử dụng dao tiện định hình nào ?
Để tiện định hình mặt trong ta sử dụng dao tiện định hình tròn
145. người ta dùng thông số nào để để tính kích thước chung dao tiện định hình?
Để tính kích thước chong dao tiện định hình ta vần dùng thông số góc

trước γ và góc sau α
146. Góc trước dao tiện định hình được chọn tăng khi nào ?
Khi cơ tính của vật liệu giảm
147. Góc trước dao tiện định hình được chọn giảm đI khi nào ?
Khi cơ tính của vật liệu gia công tăng
148
149
150
151 Góc trước dao tiện định hình được chọn theo độ cứng hoặ giới hạn bền của
vật liệu gia công
Khi độ cứng của vật liệu giảm thì thì cần tăng góc trước
152 Góc sau dao tiện định hình được chọn theo độ cứng hoặ giới hạn bền của
vật liệu gia công
Khi góc trước tăng thì góc sau giảm nên khi độ cứng vật liệu gia công tăng thì
góc sau được chọn tăng lên.
153. Góc sau dao tiện định hình được tính theo thông số
+ Dao tròn: góc
+ Dao tròn: góc
α
α
được hình thành bằng cách gá trục dao cao hơn tâm chi
được hình thành bằng cách gá trục dao cao hơn tâm chi
tiết gia công một lượng : h = R.sin
tiết gia công một lượng : h = R.sin
α
α
; R - bán kính lớn nhất của dao.
; R - bán kính lớn nhất của dao.
α
α

= 10 - 12
= 10 - 12
0
0


+ Dao lăng trụ: góc
+ Dao lăng trụ: góc
α
α
đ
đ
ợc hỡnh thành nhờ gá nghiêng dao trên đồ gá.
ợc hỡnh thành nhờ gá nghiêng dao trên đồ gá. α =
12-15
0



+ Dao tiện định hỡnh hớt l
+ Dao tiện định hỡnh hớt l
ưng dao phay:
ưng dao phay:
α
α
= 25-30
= 25-30
0
0


154. điểm cơ sơ ngang tâm của dao tiện định hình:
Là điểm ứng với đường kính nhỏ nhất tren chi tiết gần tâm chi tiết nhất
155.
156.
169.Người ta thường dùng thành phần nào của lực cắt khi tiện để tính giá trị
lượng chạy dao theo độ cứng vững của chi tiết gia công?
Độ võng f do lực hướng kính P
y
gây ra mà S fhuj thược vào f
S tính theo P
y
170. Người ta thường dùng thành phần nào của lực cắt khi tiện để tính giá trị
lượng chạy dao theo độ bền thân dao?
Khi cắt dao chịu mô men xoắn
M
u
=P
z
l

M
u
≤[ M
u
]
→P
z
l≤W[σ
u
]


171. Người ta thường dùng thành phần nào của lực cắt khi tiện để tính giá trị
lượng chạy dao theo độ bền mảnh dao?
bảo đảm bền cho mảnh hợp kim cứng, cần có điều kiện:
Pz ≤ [Pz]
Trong đó: [Pz] - lực lớn nhất cho phép tác dụng lên mảnh hợp kim cứng (N).
3
[f].K.E.J
. . .
Ypy
Xpy
Py Py
S
C t K l

.[ ]
. . .
u
Ypz
Xpz
Pz Pz
W
S
C t K l
σ

. . . [ ]
Xpz Ypz
Pz Pz z
C t S K P≤

[ ]
. .
Ypz
Xpz
pz pz
Pz
S
C t K

172. Người ta thường dùng thành phần nào của lực cắt khi tiện để tính giá trị
lượng chạy dao theođộ bền cơ cấu chạy dao?
1,45P
x≤
P
m
Vậy S tính theo P
x
173.174.175.Vạn tốc cắt khi tiện có quan hệ với tuổi bền của dao,lượng chạy
dao,chiều sâu cắt?
V tỷ lệ nghịch với T,t,S theo công thức trên
176
177
178
179 &181.lượng chạy dao& số vòng quay chi tiết khi tiện có quan hệ với thời
gian maysntn?
Trong đó: l - chiều dài chi tiết gia công, mm.
l
1
- lượng ăn tới của dao, mm. (l
1

= t. cotgϕ).
l
2
- lượng vợt quá của dao, mm. Thờng chọn: l
2
= 1 ÷ 3 mm.
n - số vòng quay của chi tiết gia công, rev./min
S - lợng chạy dao, mm/rev.
i - số lần cắt.
182.khi kiểm nghiêm chế đọ cắt :nếu N
c
>N
dc
Thì cần giảm V vì
[ ]
1.45
m
Ypx
Xpx
Px Px
P
S
C t K

.
. .
v v
T
m Xv Yv
C K

V
T t S
=
1 2
0
.
.
l l l
T i
n S
+ +
=
.
.
60.1000
z
c dc
P V
N N
η
= ≤

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×