Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GIAO AN AN TOAN GIAO THONG LO 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4. Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM. I. Mục tiêu - Học sinh học được cách phỏng đoán những nguy hiểm có thể xẩy ra ở nhà, ở trường và khi đến trường. - Biết cách phòng tránh và tạo thói quen để phòng tránh những nguy hiểm. - GD tính cẩn thận cho HS. II. Đồ dùng dạy học : Tranh tình huống. Ảnh minh họa tình hình giao thông III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Trong quá trình tham gia giao thông có HS theo dõi rất nhiều tình huống nguy hiểm xẩy ra và để tránh được những nguy hiểm đó chúng ta phải biết cách phỏng đoán ( dự đoán ) -Giới thiệu bài nguy hiểm. mới. HĐ 1: Xem tranh và tìm ra điều gì nguy hiểm có thể xẩy ra với các bạn trong tranh. Giới thiệu tranh minh họa. Giao việc, chia nhóm. - Điều gì nguy hiểm có thể xẩy ra với các bạn trong tranh? GV nhấn mạnh: - Tranh 1: Xe tải đang rẽ phải, một cậu bé đi quá sát vào xe tải … - Tranh 2: Chú chó bất ngờ chạy ra đường làm các bạn đang đi xe đạp phanh vội …. - Tranh 3: Một em bé đang đi xe đạp không nhìn thấy chiếc xe ô tô đang đi bên phải tới …. - Tranh 4: Một bạn đang xuống xe buýt không quan sát xung quanh …. Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung. -Xe tải đang rẽ phải.. -Chú chó bất ngờ chạy ra đường - Một em bé đang đi xe đạp không nhìn thấy chiếc xe ô tô -Một bạn đang xuống xe buýt không quan sát xung quanh - Tranh 5:Một bạn đi xe đạp gần một chiếc -Một bạn đi xe đạp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ô tô …. gần một chiếc ô tô Khi tham gia giao thông các em cần chú ý: HS nhắc lại - Tránh xa những chiếc xe ô tô to, đặc biệt là những xe đang chuẩn bị chuyển hướng. - Quan sát cẩn thận ở những nơi tầm nhìn bị che khuất. HĐ 2: Dự đoán - Quan sát và tránh các xe ô tô đang dừng, và phóng tránh đỗ. những nguy - Quan sát đèn tín nhiệu chuyển hướng để hiểm có thể xẩy dự đoán hướng đi của các loại xe. ra trên đường - Tránh các trướng ngại vật trên đường. - Quan sát cẩn thận trước khi lên, xuống xe buýt. - Đi buổi tối chú ý quan sát đèn tín hiệu của xe ô tô, xe máy để dự đoán hướng đi của chúng. Rút nội dung ghi nhớ: Các tình huống Nhắc lại ghi nhớ nguy hiểm có thể xẩy ra trên đường, các HĐ 4: Củng cố em cần tạo thói quen quan sát và dụ đoán trước những tình huống bất ngờ có thể xẩy ra để phòng tránh kịp thời. Hãy cùng người lớn và bố mẹ luyện tập HĐ 5: Dặn dò cách phỏng đoán nguy hiểm nhé. ___________________________________________________________________. TUẦN 5. Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Bài 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ. I.Mục tiêu : - Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố em tới trường. - Nêu đặc điểm của những con đường tới trường. - Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đướng và vỉa hè, cách sử dụng chúng. - GDHD biết quan sát đường khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy - học : Tranh một số dường phố, đường liên huyện, xã, thôn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. KTBC : ? Khi đi ở những đoạn đường bị che 2 HS trả lời khuất cần làm gì ? 3. Bài mới : a. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp : ? Nêu một số đặc điểm của một số con Nhiều HS nêu đường gần nhà và đường đến trường ? ? Các con đường có những đặc điểm Đều nhỏ, ít người đi lại chung gì gần giống nhau? Giảng : Đó đều là con đường ở nông thôn nhỏ, hẹp. b. Hoạt động 2 : Quan sát tranh Giới thiêu tranh đường Quốc lộ, dường liên tỉnh, liên huyện, liên xã, thôn. ? Đường đi đến trường là đường gì ? Liên thôn, liên xã ? Chỉ trên tranh đâu là vỉa hè, lòng đường ? ? Ai được đi dưới lòng đường ? Người đi ô tô, xe máy, xe đạp.. ? Ai được đi trên vỉa hè ? Người đi bộ C. Hoạt động 3 : Vẽ tranh Nêu yêu cầu : Vẽ tranh con đường em HS vẽ, tô màu, trưng bày trước lớp tới trường. Bình chọn bạn vẽ đẹp 4. Củng cố , dặn dò : - Đi đường phải quan sát xung quanh để tránh tai nạn. - Vẽ hoàn chỉnh bức tranh ___________________________________________________________________. TUẦN 6. Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Bài 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG. I. Mục tiêu : - Giúp các em biết tên các loại đèn tín hiếu giao thông. - Biết nơi có tín hiệu giao thông. - GDHS chấp hành đúng luật giao thông khi gặp đèn tín hiệu giao thông. II. Đồ dùng dạy - học : Tranh tình huống. Ảnh minh họa đèn giao thông.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động chính Hoạt động của giáo viên - Nhận xét một số bức tranh của 1.Kiểm tra bài cũ HS tiết trước Giới thiệu tranh minh họa. Giao việc, chia nhóm. - 2 nơi đường giao nhau trong HĐ 1: Xem tranh bức tranh có điểm gì khác nhau? và thảo luận cách GV bổ sung và nhấn mạnh: qua đường ở những Đường giao nhau có đèn tín hiệu nơi giao nhau giao thông và Đường giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông - Theo các em, đèn tín hiệu giao thông có mấy đèn và mấy màu? Nêu tác dụng của từng loại đèn?. Hoạt động của học sinh - Trưng bày tranh vẽ Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trả lời - Có hai loại đường giao nhau đó là đường có đèn tín hiệu giao thông và đường không có đèn tín hiệu giao thông.. - HS trả lời - Đèn giao thông có 3 màu đỏ, xanh, vàng. Đèn đỏ: dừng lại. Đèn xanh: được đi. Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu đèn. HĐ 2: Tìm hiểu về - Qua đường giao nhau có đèn - Qua đường phải chấp đèn tín hiệu giao tín hiệu giao thông như thế nào hành tín hiệu đèn màu thông ( cho các loại để đảm bảo an toàn? xanh, đi trên vạch kẻ. xe ) - Qua đường giao nhau không có - Dừng lại và quan sát, giơ đèn tín hiệu giao thông như thế tay để các phương tiện nào để đảm bảo an toàn? khác biết, cùng đi với Kết luận:( Giới thiệu tranh minh người lớn họa 3 loại đèn tín hiệu giao thông ) Giới thiệu tranh. Kết luận: Thứ tự đúng là Nêu tác dụng của các loại HĐ 3: Tìm hiểu về A Đèn dành cho người đi bộ đèn đèn tín hiệu giao màu đỏ thì dừng lại chờ đèn màu thông ( cho người xanh đi bộ ) C Đèn màu xanh : người đi bộ được phép đi HĐ 4: Củng cố ? Gặp đèn tin hiệu giao thông ở Thành phố, thị xã : Vĩnh đâu ? Yên, Hà Nội.. Rút nội dung ghi nhớ: Khi đi đường, hãy luôn tập trung Nhắc lại ghi nhớ quan sát an toàn. Chấp hành hiệu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lệnh của tín hiệu đèn ( nếu có ) Hãy cùng người lớn và bố mẹ HĐ 5: Dặn dò thực hiện luật lệ giao thông. ___________________________________________________________________. TUẦN 7 Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Bài 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG PHỐ I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận biết được những nơi đi bộ an toàn. - Giúp học sinh có thể tự đi bộ một mình an toàn khi tham gia giao thông. - Giáo dục HS II. Đồ dùng dạy - học : Tranh tình huống. Ảnh minh họa tình hình giao thông ( nếu có ). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động chính. Hoạt động của giáo viên -Các em thường đi bộ ở đâu? GV ghi bảng ý kiến của HS. Rút ra kết luận: Đi bộ ở nơi Giới thiệu bài nhiều xe cộ đi lại là rất nguy hiểm. Người đi bộ phải biết tự bảo vệ mình và tránh va chạm với các xe chạy trên đường. Giới thiệu tranh minh họa. Giao việc, chia nhóm. - Trong bức tranh Bi và Bống HĐ 1: Xem tranh đang đi bộ ở đâu? Nơi đó có an và tìm ra những toàn không? bạn đi bộ an toàn - Bạn nào đang đi bô ở nơi và những bạn đi bộ không an toàn? Vì sao? không an toàn GV bổ sung và nhấn mạnh:Đi bộ trên vỉa hè là an toàn còn đi bộ dưới lòng đường dễ va chạm với các xe khác và không an toàn HĐ 2: Tìm hiểu về - Theo các em, đi bộ ở những nơi những nơi đi bộ an nào mới đảm bảo an toàn.. Hoạt động của học sinh HS trả lời. Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trả lời - Bi và Bống đang đi bộ ở trên hè phố. Nơi đó rất an toàn vì đó là vỉa hè. - Có hai bạn đi bộ dưới lòng đường, nơi đó rất nguy hiểm vì đó là nơi dành cho xe cộ đi lại - HS trả lời: Đi bộ trên hè phố.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kết luận:( Giới thiệu tranh minh toàn họa ), liên hệ thực tế tại địa phương Giới thiệu tranh tình huống Hãy tìm xem bức tranh nào đi bộ HĐ 3: Góc vui học an toàn. Tranh nào đi bộ không an toàn?. Quan sát tranh minh họa HS nêu: tranh 1 , 2: Các bạn đi bộ an toàn. Tranh 3, 4 các bạn đi bộ không an toàn Nhắc lại ghi nhớ. Rút nội dung ghi nhớ: - Để đảm bảo an toàn, các em chú ý hãy đi bộ trên vỉa hè hoặc sát mép đường bên phải nếu HĐ 4: Củng cố không có hè phố - Luôn chú ý quan sát các phương tiện giao thông ngay cả khi đi bộ ở những nơi an toàn Hãy đi cùng người lớn và luôn đi HĐ 5: Dặn dò ở những nơi an toàn ___________________________________________________________________. TUẦN 8 Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Bài 5: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận biết cách đi bộ và qua đường an toàn tại cầu vượt, hầm, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và những nơi không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ - Nhận biết những hành vi đi bộ, qua đường không an toàn có thể dẫn tới tai nạn giao thông. II. Đồ dùng dạy học : Tranh tình huống. Ảnh minh họa tình hình giao thông ( nếu có ). Tranh, ảnh về cầu vượt, hầm, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ và - Nêu những nơi mà các em thấy HS trả lời giới thiệu bài an toàn khi đi bộ trên đường? - GV chốt lại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ 1: Xem tranh và tìm ra những bạn đi bộ, qua đường không an toàn. Giới thiệu tranh, ảnh về cầu vượt, hầm, vạch kẻ dành cho người đi bộ Giới thiệu tranh minh họa. Giao việc, chia nhóm. - Trong bức tranh bạn nào qua đường không an toàn? GV bổ sung và nhấn mạnh: 2 bạn nhỏ chạy chạy qua đường bên ngoài vạch kẻ đường dành cho người đi bộ là không an toàn. - Theo các em, qua đường ở những nơi nào là an toàn nhất? - Những hành vi nào là mất an toàn khi qua đường. Quan sát, nêu ý kiến Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trả lời. - HS trả lời: Qua đường ở nơi có cầu vượt, hầm, đường dành cho người đi bộ và chú ý quan sát. - Đột ngột chạy qua đường,nói chuyện hoặc đùa nghịch, qua đường nơi các phương tiện đang dừng, đỗ.. Kết luận:( Giới thiệu tranh minh họa ) - Cách qua đường nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ: Qua sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa để đảm bảo an toàn, tránh các phương tiện giao thông khi qua đường. Qua đường trên vạch kẻ vẫn quan sát để đảm bảo an toàn. - Giơ cao tay báo hiệu để người lái xe có thể nhìn thấy các em - qua đường cùng người lớn để đảm bảo an toàn HĐ 3: Xem tranh Giới thiệu tranh, thành ngữ. Quan sát tranh minh họa, để tìm hiểu góc vui Kết luận: Câu thành ngữ khuyên giải đáp câu hỏi học tập chúng ta không nên hấp tấp, vội vàng khi qua đường nếu không sẽ bị vấp ngã hoặc va chạm với các phương tiện giao thông khác đang tham gia giao thông trên HĐ 2: Tìm hiểu về những nơi qua đường an toàn và những nơi qua đường không an toàn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ 4: Củng cố. HĐ 5: Dặn dò. đường Rút nội dung ghi nhớ: Nhắc lại ghi nhớ - Hãy qua đường ở những nơi như cầu vượt, hầm,vạch kẻ đường, nơi dành cho người đi bộ - Hãy dừng lại và quan sát an toàn trước khi qua đường. Không đột ngột chạy qua hoặc mất tập trung khi qua đường - Tốt nhất là hãy qua đường với người lớn Hãy cùng người lớn và bố mẹ thục hiện các bước qua đường. __________________________________________________________. TUẦN 9 Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Bài 5: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP – XE MÁY I. Mục tiêu : - Học sinh nhận biết được cách ngồi trên xe máy, xe đạp an toàn. - Học sinh nhận biết được những tư thế ngồi trên xe máy, xe đạp không an toàn. - GDHS ngồi đúng tư thế trên xe đạp, xe máy. II. Đồ dùng dạy học Tranh tình huống. Ảnh minh họa tình hình giao thông ( nếu có ). Xe đạp III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi 1 – 2 HS nhắc lại cách qua HS trả lời đường an toàn -Giới thiệu bài mới Kiểm tra bài cũ và - Trong quá trình tham gia giao giới thiệu bài thông các em thường được bố mẹ hoặc người lớn chở bằng xe máy, xe đạp vậy chúng ta ngồi như thế nào để đảm bảo an toàn HĐ 1: Xem tranh Giới thiệu tranh minh họa. Thảo luận nhóm và tìm ra bạn nào Giao việc, chia nhóm. ngồi trên xe máy, - Các bạn nhỏ có những tư thế xe đạp an toàn ngồi và hành động gì khi ngồi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trên xe máy, xe đạp? bạn nào ngồi đúng tư thế? Đại diện các nhóm trả lời, - Tranh 1: bổ sung -Bạn trai đứng sau xe máy - Tranh 2: và giơ hai tay lên. -Bạn trai ngồi phía trước - Tranh 3: người lái xe. -Bạn trai ngồi ngay ngắn -Tranh 4: trên xe máy. -Bạn trai đứng lên sau xe -Tranh 5: đạp, tay đặt lên vai người lái xe. Kết luận: Bạn trai ở bức tranh 3 -Bạn gái ngồi ngay ngắn và bạn gái ở tranh 5 ngồi đúng tư trên xe đạp thế an toàn. HS nêu ý kiến *Cách ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp: - Các em có biết ngồi trên xe - Ngồi thẳng lưng, ôm eo máy, xe đạp an toàn là ngồi như người lớn, hai đùi khép nhẹ, thế nào không? hai bàn chân đặt nhẹ lên thanh để chân phía sau. - Ngồi ổn định trên xe, HĐ 2: Tìm hiểu không quay ngang, quay về các ngồi trên xe ngửa, phải đội mũ bảo hiểm máy, xe đạp an và cài quai cẩn thận toàn và những việc - Các em có biết tư thế ngồi *Những việc không nên làm không nên làm khi không an toàn trên xe máy, xe khi ngồi trên xe máy, xe đạp đi xe máy, xe đạp đạp là ngồi như thế nào không? - Đúng lên thanh để chân phía sau. - Đứng hay ngồi phía trước người lái xe. - Chơi đùa hay quấy rầy người lái xe. - Ngồi quay lưng lại người lái xe * Dặn dò : Thực hiện theo bài học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×