Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.35 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> N LỆCH PHƯƠNG. 1. Mặt phân cách. 2. N.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:. 1 2. Trang chủ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Từ hiện tượng khúc xạ ánh sáng, Xnen và Đề - các đã rút ra định luật khúc xạ ánh sáng ( còn gọi là định luật Xnen_ Đề-các). Willebrord Snell (1580 – 1626). René Descartes (1596-1650).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Định luật khúc xạ ánh sáng a. Thí nghiệm:. ới ct Gó. Tia tới S. N Pháp tuyến. . i i. . I Góc khúc xạ. N. S Tia phản xạ. xạ ản h cp ó G. Mặt phân cách. r. R Tia khúc xạ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 60 50 40. 30. 20. I. 70. 30. 70. 90 80. 80. 70. 60. 60 50. 40 50. 40. 30. 2. i 20 0 10. r 10. 20. 1. 80. 90. 80. 70. 60. 50. 40. 30. 0 10. N 20 10. S. R. N’.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 40. 30. 20. I. i 20 0 10. r 10. 70. 60. 30. 60 50. 70. 90 80. 40. 40 50. 2. 60 50. 30. 80. 20. 1. 70. 80. 90. 80. 70. 60. 50. 40. 30. 0 10. N 20 10. S. N’. R.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kết quả đo góc tới I và góc khúc xạ r tương ứng trong thí nghiệm ở hình 26.3. i (độ ). r (độ ). sini. sinr. 0 10 20 30 40 50 60 70 80. 0 6,5 13 19,5 25,5 31 35 39 41,5. 0 0,174 0,342 0,500 0,643 0,766 0,866 0,940 0,985. 0 0,113 0,225 0,334 0,431 0,515 0,574 0,629 0,663.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đồ thị biểu biễn sự phụ thuộc của góc r vào góc i. Đồ thị biểu biễn sự phụ thuộc của sinr vào sini.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Định luật khúc xạ ánh sáng: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. Với hai môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin góc tới (sin i) với sin góc khúc xạ (sin r) luôn là một số không đổi.. sin i hằng số sin r.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. CHIÊT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG sini Nếu Vậy n21n> > tức 1 thì r < i> 1 21 1 sinr. S. S. n21>1. i I. 2. r R. Ta bảo: Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1. n21<1. i 1. 1 2. sini Vậy n < 1 thì r Nếu n21 21< 1 tức > i < 1 sinr. I r R. Ta bảo: Môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> III TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Quan sát thí nghiệm S. 1. N i I r. 2. R N’ Trang chủ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> III TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng sẽ truyền ngược lại theo đường đó S. R. I. K. n1 n2. J.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> CỦNG CỐ 1. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Khúc xạ khúc là hiện 2. Định luật xạ:tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa - Tia nằm trong trong suốt mặt khác phẳngnhau tới và ở phía haikhúc môi xạ trường bên kia pháp tuyến so với tia tới. - Với hai môi trường trong suốt nhất định thì:. sini = hằng số sinr. Trang chủ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> CỦNG CỐ 3.Chiết suất tỉ đối. Chiết suất tuyệt đối. sin i n2 n 21 n 4. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: 21 s inr n Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền lại theo đường đó. 1. sin i n2 1 n n sin i n sin r 12 = 1n 2 21 sin r n1 Trang chủ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 2: Biểu thức thể hiện định luật khúc xạ ánh sáng A.. n sin i n21 2 s in r n1. B.. n2 sin i n12 s in r n1. C.. n1 sin i n12 s in r n2. B.. n2 sin r n12 s in i n1. Đáp án: A.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 2: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với A. chính nó B. không khí C. nước D. chân không Đáp án: D.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 2: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Đáp án: A.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>