Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

T 24 Bé đi khắp nơi bằng PTGT gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.42 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG (Thực hiện 2 tuần từ ngày 22/3/2021 đến ngày 02/04 /2021) Tuần 24: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY ( Thực hiện từ ngày 29/03 đến ngày 02 / 04 / 2021).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐỀ LỚN: GIAO (Thời gian thực hiện 4 tuần: Tuần 24: Tên chủ đề nhánh 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, - Thông thoáng cô và phụ huynh. phòng học. - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ - Chuẩn bị đồ chơi phép. cho trẻ. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC BUỔi SÁNG. -Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng. THỂ DỤC BUỔI SÁNG. - Trẻ tập đúng theo cô các động - Sân tập an toàn, tác. bằng phẳng. BTPTC: “Máy bay”.. - Rèn trẻ thói quen tập thể dục * Động tác 1: “máy bay sáng, phát triển thể lực. chuẩn bị cất cánh”. - Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục * Động tác 2: “máy bay sáng, không xô đẩy bạn. xuất phát”. * Động tác 3: “máy bay hạ cánh”.. * Điểm danh:. - Trẻ biết tên mình, tên bạn.. Gọi tên theo số thứ tự. - Biết dạ khi cô điểm danh.. - Sổ theo dõi trẻ đến nhóm lớp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THÔNG Từ ngày 22/02 đến 19/03/2021 ĐƯỜNG THỦY:1 tuần. Từ ngày 29 / 03 đến 02/04 /2021 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ - Thực hiện dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện trao đối với PH về tình hình của trẻ. - Trò chuyện. - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.. - Trẻ chào cô, chào bố mẹ. 1. Khởi động : - Trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài: “ Anh phi công”. Đi kết hợp các kiểu chân 2. Trọng động: Bài tập phát triển chung:Bài máy bay. * Động tác 1: “máy bay chuẩn bị cất cánh”.. Đi thành vòng tròn đi các kiểu chân. - Trẻ tập cùng cô. - TTCB:Trẻ đứng thoải mái,tay giang ngang. - Cô nói “máy bay chuẩn bị cất cánh”( tập 3-4 lần.) * Động tác 2: “máy bay xuất phát”. - TTCB: Trẻ giang tay chạy nhẹ nhàng. + Cô nói: “máy bay xuất phát”, hai tay tung cánh bay.( tập 3-4 lần). * Động tác 3: “máy bay hạ cánh”. - TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi nhẹ nhàng. - Hít vào thở ra nhẹ nhàng 3. Hồi tĩnh. Trẻ đi nhẹ nhàng. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng sân. Trẻ dạ khi cô gọi đến tên mình. - Điểm danh trẻ tại lớp * Điểm danh: Điểm danh trẻ đến lớp. - Trẻ dạ cô.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TỔ CHỨC CÁC. HOẠT ĐỘNG GÓC. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. * Góc phân vai: + Chơi : Đóng vai người bán hàng.. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi.. - Đồ dùng trong góc. - Trẻ nắm được 1 số công việc của vai chơi.. - Đồ chơi các loại. - Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu để xếp bến tàu.. - Đồ chơi lắp ghép.. - Biết phối hợp các hình khối để tạo sản phẩm.. - Các khối gỗ dẹt.. * Góc xây dựng: + Xây dựng bến tàu.. - Thảm cỏ, cây xanh… * Góc sách truyện: + Làm sách tranh về một số phương tiện giao thông đường không . Xem sách tranh truyện có liên quan đến chủ đề.. - Trẻ biết lật giở trang sách. - Biết một phương tiện giao thông đường thủy. - Tranh sách về chủ đề,..... * Góc tạo hình: + Tô màu, Vẽ tàu thủy, thuyền buồm.. - Biết vẽ, tô màu để tạo sản phẩm - Màu, giấy màu. * Góc âm nhạc:. - Biểu diễn mạnh dạn, tự nhiên.. + Hát những bài hát có nội dung về chủ đề . Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt. - Thuộc một số bài hát ở. - Dụng cụ âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG. TỔ CHỨC CÁC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Dạo quanh sân trường, tham - Trẻ cảm nhận được khung quan các khu vực trong trường cảnh trường.. - Địa điểm trẻ quan sát. - Trò chuyện về các góc chơi trong lớp.. - Tranh ảnh. 1. Hoạt động có chủ đích:. - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường , lớp. Biết giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Trẻ phân biệt vị trí các khu vực của trường.. 2.TCVĐ: Ai biến mất?, Tung cao hơn nữa,..... - Biết công việc của các cô bác trong trường - Biết chơi trò chơi theo đúng luật chơi, cách chơi. 3. Kết thúc: - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.. - Chơi tự do theo ý thích. - Củng cố hoạt động.. - Chơi đoàn kết với các bạn. - Hứng thú với các trò chơi. - Câu hỏi đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1.Hoạt động có chủ đích:. HOẠT ĐỘNG TRẺ. - Không ạ. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ: có bạn nào bị ốm, đau tay, đau chân không? - Cho trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu dạo chơi quanh - Trẻ quan sát và trả lời: sân trường. - Rất đẹp ạ. - Cô dừng lại và đàm thoại với trẻ: + Các con thấy khung cảnh của trường mình như thế nào?. - Có nhiều đồ chơi ạ.. + Trên sân có gì?. - Trẻ hát.. - Không vứt rác vừa bãi ạ. + Để trường chúng mình luôn sạch sẽ chúng mình cần phải làm gì? - Cho trẻ hát bài hát “ em đi chơi thuyền” - Cô cho trẻ quan sát lần lượt các khu vực trong trường . Sau đó cô hỏi trẻ: + Trường mình có những khu vực nào? + Khu vực đó có để làm gì?. - Khu lớp học, khu nhà bếp,.... + Cách chơi của khu vực đó ntn?. + Các con phải làm gì khi chơi ở các khu vực đó? 2. Trò chơi vận động: - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.. Chơi trò chơi vận động.. - Cô bao quát trẻ chơi, khích lệ động viên trẻ. - Tạo cho trẻ không khí vui vẻ khi chơi. 3.Kết thúc: (Chơi tự do, củng cố hoạt động) - Chơi tự do.. - Chơi tự do ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1 Ăn trưa: Cho trẻ thực hiện - Nhằm hình thành thói rửa tay theo 6 bước. quen cho trẻ trong giờ ăn.. CHUẨN BỊ. - Bát, Thìa, khăn ăn. HĐ ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA. - Ngồi vào bàn ăn ngay ngắn.. - Dạy trẻ mời cô trước khi ăn. - Nhằm cung cấp đủ năng lượng và các chất dinh - Giáo dục trẻ dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc.... 2. Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ trên - Phòng ngủ của trẻ sạp, đảm bảo vệ sinh và sức thoáng mát, sạch sẽ khỏe cho trẻ.. HOẠT ĐỘNG. - Phản, chiếu, gối của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ăn trưa. * Trước khi ăn. - Cho trẻ thực hiện rửa tay theo 6 bước.. - Trẻ thực hiện rửa tay. - Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ. * Trong khi ăn. Cô chia thức ăn và cơm vào từng bát. Chia đến từng trẻ. - Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng. ( Trẻ ăn thức ăn nóng, không để trẻ đợi lâu) - Cô mời trẻ ăn.. - Trẻ mời cô và các bạn.. - Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn. Trong khi ăn cần chú ý đề phòng trẻ bị hóc, hoặc sặc. - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh trong ăn uống. Không nói chuyện trong khi ăn. Ăn hết xuất của mình. ( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn) * Sau khi ăn. Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy - Trẻ thực hiện. định, uống nước lau miệng lau tay sau khi ăn. 2. Ngủ trưa. * Trước khi ngủ - Cho trẻ đi vệ sinh. - Cô cho trẻ vào chỗ ngủ. * Trong khi ngủ - Cô bao quát giấc ngủ của trẻ, chú ý trẻ hay giật mình, khóc, những trẻ hay đi vệ sinh theo nhu cầu.. - Trẻ đi vệ sinh - Đọc thơ. -Trẻ ngủ ngon giấc. *Sau khi ngủ dậy Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối của mình vào đúng nơi - Trẻ thực hiện. quy định. Nhắc trẻ đi vệ sinh.. TỔ CHỨC CÁC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. Trẻ được tiếp xúc với các Đồ chơi các Chơi hoạt động theo ý thích ở đồ chơi. Biết cách chơi rèn góc tính độc lập cho trẻ. các góc tự chọn.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Vận động nhẹ , ăn quà chiều. - nhận biết và thực hiện Nghe đọc thơ, truyện , đồng dao có nội dung về chủ đề gia theo đúng yêu cầu đình. - Hứng thú nghe và hiểu nội dung bài thơ, truyện ,đồng dao. Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ.. Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần. Phát bé ngoan cho trẻ.. HOẠT ĐỘNG. Có ý thức gọn gàng.. - Cô thuộc các bài thơ, câu truyện, bài đồng dao. Bài hát trong chủ đề. Tích cực tham gia. Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ.. Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan...

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục. - Ngồi vào chỗ và ăn quà. dinh dưỡng cho trẻ. chiều. - Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất. - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong ăn uống - Cô cho trẻ kể tên bài hát , thơ , câu truyện ,. - Kể tên bài trẻ biết . Đọc lại. câu đố có nội dung về chủ đề.Cho trẻ đọc lại. - Lắng nghe cô đọc trò chuyện. - Cô đọc truyện , thơ , câu đố trẻ nghe . Đọc. cùng cô. xong cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ. câu truyện, câu đố cô vừa đọc. - Cho trẻ tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi, trò chơi . Và thực hiện chơi. - Tham gia tích cực. - Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên khuyến khích trẻ chơi. - Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng - Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề đang thực hiện. - Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. Biểu diễn những bài thơ , bài hát đã học .. - Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng - Nhận xét đánh giá bạn. - Cô cho tre nhận xét bạn trong tổ , đánh giá chung. Phát bé ngoan. Thứ 2 ngày 29 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + VĐCB: Bật về phía trước + TCVĐ: Cáo và thỏ. Hoạt động bổ trợ: - Trò chuyện chủ đề - Hát: Anh phi công. I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết dùng lực của đôi chân để bật mạnh về phía trước. - Biết chơi trò chơi vận động. 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bật cho trẻ. - Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ. 3/ Giáo dục thái độ: - Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe. - Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II – CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - Mũ cáo, mũ thỏ. 2. Địa điểm tổ chức: - Ngoài trời. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ổn định tổ chức: - Trò chuyện về chủ đề: Phương tiện giao thông đường thủy” + Cho trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền:. - Trẻ hát cùng cô.. + Cô trò chuyện cùng trẻ. + Cô và các con vừa hát bài hát gì? + Thuyền là phương tiện giao thông đường gì?. - Em đi chơi thuyền..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông, và không chơi gần nước khi không có người lớn ở bên.. - Đường thủy.. 2. Giới thiệu bài: - Các con ơi! Trường mầm non Thủy An của chúng mình chuẩn bị tổ chức cuộc thi “ Bé khỏe, bé ngoan” rồi đấy. Chúng mình cùng tham gia nhé.. - Vâng ạ! - Lắng nghe. - Để tham gia được cuộc thi này chúng mình phải cùng nhau luyện tập bài tập: “Bật về phía trước” nhé! 3. Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Khởi động - Các toa tàu đã nối vào nhau thật chắc chưa? Nhưng trước khi khởi hành các toa tàu chú ý:. - Rồi ạ. - Để đảm bảo an toàn thì các toa tàu phải như thế nào?. - Ngồi ngay ngắn. - Cho trẻ đi lần lượt thành hàng theo tổ vừa đi vừa hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu”.Kết hợp đi các kiểu đi theo hiệu lệnh của người dẫn đầu.. - Thực hiện. * Hoạt động 2: Trọng động + Bài tập PTC: - Cho trẻ thực hiện các động tác phát triển chung: + Động tác tay : Hai tay đưa trước lên cao + Động tác chân ( ĐT nhấn mạnh): Ngồi khuỵu nhún - Thực hiện 2 lần x 4 chân nhịp + Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên - Thực hiện 4 lần x 4 + Động tác bật : Bật tách khép chân.. nhịp. - Vận động cơ bản: Bật về phía trước. - Thực hiện 2 lần x 4. - Cô giới thiệu vận động - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích động tác: Các con ạ! Cuộc thi “Bé khỏe bé ngoan” đòi hỏi các bé. nhịp - Thực hiện 2 lần x 4 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> phải bật mạnh về phía trước các con có đồng ý không. Cô đứng tự nhiên, tay chống hông. Khi có hiệu lệnh bật thì cô nhún chân và bật về phía trước.. - Lắng nghe.. + Cô cho một trẻ lên tập mẫu.. - Trẻ quan sát cô làm. + Cô làm mẫu lần 3:. mẫu.. + Cô cho cá nhân từng tổ lên tập.. - Trẻ quan sát và lắng nghe.. + Cho trẻ thực hiện 2- 3 lần. + Thi đua giữa các tổ với nhau. + Cô cho nhóm lên tập.. - Trẻ lên tập mẫu.. - Khi trẻ thực hiện. Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện, động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ quan sát. - Cá nhân từng tổ tập.. + Trò chơi vận động: Cáo và thỏ. - Quan sát. - Cô cho trẻ quan sát và đếm số cáo, mũ thỏ.. - Lần lượt giữa các tổ. - Cô giới thiệu tên trò chơi. . - Nhóm bạn lên tập.. - Cô giới thiệu cách chơi: Một bạn giả làm cáo, các bạn khác làm thỏ. Các chú thỏ đi kiếm mồi khi nghe tiếng cáo gừ...gừ,,,thỏ thì phải chạy nhanh về tổ kẻo cáo bắt. - Luật chơi: Chú thỏ chậm không chạy kịp về tổ bị cáo bắt thì phải hát một bài.. - Lắng nghe. - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô động viên, khích lệ trẻ chơi. - Hứng thú chơi trò. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng.. chơi. - Nhẹ nhàng đi về lớp 4. Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhắc lại tên vận. - Cho trẻ nhắc lại tên vận động. động. - Củng cố, nhận xét, tuyên dương 5. Kết thúc: - Chuyển trẻ sang hoạt động khác. - Trẻ thực hiện. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 30 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Truyện: Tàu thủy tí hon. Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Đèn pha I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu truyện “tàu thủy tí hon ” - Trẻ hiểu được nội dung câu truyện - Biết một số PTGT đường thủy: tàu thủy, thuyền ... 2. Kỹ năng: - Quan sát lắng nghe và ghi nhớ - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 3. Giáo dục và thái độ: - Trẻ hứng thú với hoạt động . II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Tranh vẽ minh hoạ nội dung truyện 2. Địa điểm: - Trong lớp học..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Ổn định tổ chức. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài "Đoàn tàu nhỏ xíu". - Trẻ hát cùng cô. - Trò chuyện với trẻ về bài hát. + Các con vừa hát bài hát gì? + Tàu hỏa kêu như thế nào? + Các con được đi tàu hỏa bao giờ chưa? + Khi ngồi trên tàu các con phải như thế nào? - Giáo dục trẻ - Các con ạ ! Có một câu chuyện nói về bạn tàu. - Đoàn tàu nhỏ xíu. thủy tí hon, bạn ấy rất dũng cảm đã biết giúp đỡ. - Lắng nghe. - Tu tu.... - Ngồi ngay ngắn. mọi người chúng mình cùng lắng nghe xem bạn đã giúp đỡ ai nhé. 2. Giới thiệu bài: - Cô giới thiệu với trẻ: Các con ạ! Cô có một câu truyện rất hay đấy các con cùng chú ý lắng nghe: - Trẻ lắng nghe Câu chuyện: “Đoàn tàu tí hon” nhé! 3. Hướng dẫn * Hoạt động 1: Kể truyện diễn cảm. - Cô kể lần 1: Bằng cử chỉ, ngữ điệu, nét mặt.. - Trẻ lắng nghe cô kể. - Cô giới thiệu tên câu chuyện - Cho trẻ nhắc lại - Cô kể lần 2: Dùng tranh minh hoạ.. - Trẻ nhắc lại tên truyện. + Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu truyện gì?. - Tàu thủy tí hon. - Cho trẻ nhắc lại tên bài + Cô có gì nào?. - Bức tranh ạ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Trong tranh vẽ gì?. - Tàu thủy to và tàu thủy bé ạ. + Tàu thủy đang là gì?. - Tàu thủy đang đẩy xà nan ạ. - Đây là bức tranh minh họa cho câu truyện tàu. - Vâng ạ. thủy tí hon đấy - Câu truyện nói về một chiếc tàu thủy tuy bé nhưng rất chăm chỉ và dũng cảm biết giúp đỡ mọi người. - Cô kể lần 3: Bằng mô hình . - Nhắc lại tên câu chuyện “ Tàu thủy tí hon" * Hoạt động 2: Đàm thoại - Câu chuyện có hay không ?. - Câu truyện rất hay ạ. - Câu chuyện nói về ai ?. - Tàu thủy tí hon ạ.. - Công việc của ông nội tàu thủy tí hon là gì ?. - Đẩy các xà lan trên sông. - Có chuyện gì xảy ra khi 2 ông cháu tàu thủy. - Có một chiếc xuồng ngáng đường.. đang đẩy xà lan chở lúa? - Tàu thủy tí hon đã làm gì ? - Các con thấy tàu thủy tí hon như thế nào? Có. - Tàu thủy tí hon đã vượt lên trước và đẩy chiếc xuồng ra - Có ạ. dũng cảm không? - Con có yêu quý bạn tàu thủy tí hon không?. - Có ạ. - Cô giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu thuyền phải ngồi ngay ngắn, không chạy nhảy. *Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện - Cô cho cả lớp kể chuyện cùng cô 2 – 3 lần - Cô cho trẻ kể chuyện theo tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ kể chuyện cùng cô - Trẻ kể theo yêu cầu của cô. - Trẻ kể chuyện cô chú ý kích lệ trẻ để trẻ kể hay hơn - Động viên khen trẻ 4. Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên bài họn. - Tàu thủy tí hon. 5. Kết thúc- Cô động viên khen ngơi trẻ.. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………..….. Thứ 4 ngày 31 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH: - Trò chuyện tìm hiểu về phương tiện giao thông đường thủy. Hoạt động chính: KPXH Trò chuyện với trẻ về tàu thủy Hoạt động bổ trợ: Trò chơi. “ Thả thuyền” I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết gọi đúng tên tàu thủy - Biết được công dụng, nơi hoạt động, tiếng kêu của tàu thủy - Biết cách chơi trò chơi 2. Kỹ năng: -Trẻ hiểu câu hỏi, biết trả lời đúng câu hỏi. - Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục và thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường thủy -Đĩa có hình ảnh thuyền, tàu thủy -Chậu nước, mỗi trẻ một thuyền bằng giấy 2. Địa điểm:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trong lớp học.. III. Tổ chức hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Ổn định tổ chức. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cho trẻ hát bài "Em đi chơi thuyền", nhạc và lời. - Trẻ hát cùng cô. Trần Kiết Tường - Cô trò chuyện cùng trẻ về nôi dung bài hát. + Các con vừa hát bài hát gì?. - Em đi chơi thuyền. + Bài hát nói về PTGT gì?. - Thuyền ạ. Khi ngồi trên thuyền con phải ngồi như thế nào?. - Ngay ngắn ạ. - Giáo dục trẻ: Các con ạ khi bố mẹ cho các con đi. - Vâng ạ. chơi bằng tàu thuyền thì chúng mình phải ngồi ngay ngắn không thì ngã xuống nước các con nhớ chưa? - Hôm nay cô và các bạn cùng tìm hiểu về các. - Vâng ạ. phương tiện giao thông đường thủy nhé! 2. Giới thiệu bài: - Để hiểu hơn về các phương tiện giao thông hôm - Vâng ạ nay cô và các con cùng tìm hiểu về các phương tiện giao thông đường thủy nhé! 3. Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Giới thiệu một số PTGT đường thủy. - Cô cho trẻ quan sát clip về các phương tiện giao thông đường thủy .. - Trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sau đó cô trò chuyện cùng trẻ:. - Tàu, thuyền, ca nô. + Các con vừa được quan sát những hình ảnh gì?. - Phương tiện giáo thông đường thủy. + Được gọi chung là gì?. + Các con hiểu gì về các phương tiện giao thông đó? Cô và các con cùng khám phá nào! * Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm nổi bật của tàu thủy: - Cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông đường thủy mà trẻ biết. - Các con có biết tàu, thuyền chạy ở đâu không?. - Tàu, thuyền ca nô.... - Dưới nước. Cô dùng thủ thuât đưa tranh cho trẻ quan sát - Đây là gì? (tàu thủy) - Cho trẻ đọc - Tàu thủy có đặc điểm gì?( Cô chỉ vào tranh và giới. - Trẻ trả lời: Tàu thủy. thiệu các bộ phận của tàu thủy) - Tàu thủy kêu như thế nào? - Tàu thủy chạy nhanh hay chạy châm? - Nó chạy ở đâu? - Tàu thủy dùng để làm gì? - Người lái tàu thủy gọi là gì? - Con đã được đi tàu thủy chưa? - Lớn lên con có muốn làm chú thủy thủ không? ( Sau mỗi câu hỏi cô cho trẻ nhắc lại câu trả lời) - Ngoài tàu thủy ra còn có PTGT nào cũng chạy dưới nước nữa? - Cho cả lớp, cá nhân nói.. - Chay nhanh. - Dưới nước - Trở người, hàng hóa - Thủy thủ - Trẻ trả lởi - Có ạ - Trẻ nhắc lại câu trả lời - Trẻ kể tên. * Trò chơi: Thi xem ai nhanh Cách chơi: Cô đưa lô tô tàu, thuyền buồm, ca nô để trẻ nói tên và màu sắc PTGT đó. - Trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi. - Động viên, khích lệ trẻ chơi. Trò chơi : Thả thuyền - Cô thấy lớp mình bạn nào học cũng rất là ngoan và giỏi . Bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi - Trẻ chú ý lắng nghe các con có thích không? - Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô chia trẻ thành 2 nhóm, mỗi nhóm có một chậu nước. Cô phát cho mỗi trẻ một chiếc thuyền giấy để. - Trẻ chú ý quan sát. trẻ chơi thả thuyền vào chậu nước. - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ. 4. Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên bài học. - Trẻ chơi. - Trò chuyện với về tàu thủy - Trò chơi thả thuyền. 5. Kết thúc - Cô khen ngợi trẻ học bài tốt, động viên trẻ chưa học tốt. - Lắng nghe. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ 5 ngày 01 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN Xác định phía phải, phía trái của bản thân Hoạt động bổ trợ:- Hát “Em đi chơi thuyền I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ xác định được phải phải, phía trái của bản thân. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, lắng nghe và ghi nhớ cho trẻ. - Có kĩ phân biệt phía phải, phia trái của bản thân. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sạch sẽ đôi bàn tay và vệ sinh răng miệng. - Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động làm quen với toán II. CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Một bộ bàn trải đánh răng. - Đồ chơi cô để các góc . - Bát ăn cơm, thìa - Bút vẽ và quyển vở. - Giáo án điện tử. 2. Địa điiểm: - Trong lớp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát: “Em đi chơi thuyền”. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. + Bạn đi chơi có những con thuyền nào? - Giáo dục trẻ không chơi gần ao hồ để đảm bảo an toàn. 2. Giới thiệu bài - Để có cơ thể khẻo manh an toàn thì ngoài vui chơi con phải ăn uống đủ chất và vận động hợp lí đấy. Hôm nay cô và các con sẽ cùng chơi trò chơi nhé! 3. Hướng dẫn: 3.1. Hoạt động 1: Ôn xác định tay phải, tay trái. + Các con ơi khi ăn cơm con cầm thìa bằng tay nào? + Vậy còn tay nào con giữ bát? + Các con ạ, tay cầm thìa là tay phải còn tay cầm bát là tay trái (Cô giáo nói cùng hành động cầm các đồ vật cho đúng tay) - Bây giờ cô và các con cùng nhau thi vẽ những bức tranh đẹp. + Khi vẽ tranh các con cầm bút bằng tay nào? Giơ lên cho cô xem. Vậy giữ vở bằng tay nào? - Vậy tay cầm thìa, cầm bút là tay gì? - Tay giữ bát cầm cốc để đánh răng là tay gì? - Vừa rồi chúng mình đã biết tay phải ,tay trái của mình rồi,bây giờ chúng mình sẽ đến với nội dung khó hơn đâu là phia bên phải, đâu là phía bên trái nhé .. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát cùng cô - Thuyền con vịt,thuyền con rồng… - Trẻ chú ý lắng nghe. - Vâng ạ. - Tay phải - Tay trái - Lắng nghe - Tay phải cầm bút, tay trái giữ vở.. - Tay phải - Tay trái.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3.2 Hoạt động 2:.xác định phía phải phía trái của bản thân . - Cô cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc . . * Cô cho từng tổ lên xác định phía phải phía trái của bản thân . - Cô gọi tổ chim non giơ tay phải lên và nói phía bên phải của con có đồ vật gì, phía bên trái của con có đồ vật gì? - Các tổ khác cô cũng hỏi như trên. - Cô hỏi cá nhân trẻ lên xác định phía phải, phía trái của bản thân . - Cô hỏi trẻ phía phải bạn Quanh minh có bạn nào ? - Phía trái con có bạn nào ? - Cô gọi 3-5 trẻ xác định phía phải, phía trái của bản thân . * Cô kết luận: Phía phải là phia bên tay phải, phía trái là phia bên tay trái . * Giáo dục: Các con ạ chúng mình đã xác định được đâu là phia bên phải, phía bên trái vậy các con chú ý khi đi ra đường chúng mình nhớ phải đi về phía bên phải của mình nhé! Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập * Trò chơi 1: “Thi xem ai nhanh” - Cô giới thiệu cách chơi: Khi cô nói tay cầm bút, tay cầm thìa thì các con nói “Tay phải”. Khi cô nói tay cầm bát, cốc thì các con nói tay trái. - Cô cho trẻ chơi, và chơi ngược lại. *Trò chơi 2: “ Gieo hạt” - Giới thiệu cách chơi: Khi cô nói cây nghiêng sang bên phải thì các con nghiêng sang bên phải, nếu cô nói nghiêng sang bên trái các con lại nghiêng người sang bên trái nhé. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, chú ý động viên và bao quát trẻ chơi. 4. Củng cố: Hôm nay con được học bài gì? - Cô nhận xét chung động viên, khuyến khích trẻ. 5. Kết thúc:. - trẻ thực hiện. - Bạn Tùng ạ. - Bạn Ngân ạ .. - Tham gia chơi.. - Chơi vui vẻ cùng cô.. - Xác định phía phải, phía trái của bản thân mình. - Thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chuyển trẻ sang hoạt động khác. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 02 tháng 04 năm 2021 TÊN HOAT ĐỘNG: Tạo hình: Xếp dán thuyền trên sông Hoạt động bổ trợ: Hát: Em đi chơi thuyền I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết cách xếp dán thuyền từ các hình tam giác. - Biết cách chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. - Rèn kỹ năng cầm cho trẻ.. 3. Giáo dục và thái độ: - Giáo dục trẻ hứng thú trong hoạt động II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Sách, tranh, bút màu 2. Địa điểm: - Trong lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1.Ổn định tổ chức - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “ Em đi chơi. -Trẻ hát. thuyền" - Các con vừa hát bài hát gì?. - Em đi chơi thuyền ạ.. - Bài hát nói về gì ?. -Thuyền. - Con có thích đi thuyền không?. - Có ạ. - Ngồi trên thuyền thì con phải làm gì?. - Cẩn thận. 2. Giới thiệu bài: - Để có một chiếc thuyền thật đẹp thì hôm nay cô Hiền sẽ hướng dẫn các con xếp dán cho mình một chiếc thuyền buồm thật đẹp nhé ?. - Có ạ - Vâng ạ .. 3. Nội dung *Hoạt động 1:Quan sát tranh mẫu - Cô đưa tranh mẫu ra cho trẻ quan sát.. - Trẻ quan sát.. - Đàm thoại về bức tranh: +Bức tranh này có đẹp không?. - Có ạ. +Bức tranh xếp dán gì đây?. - Thuyền buồm ạ. + Thuyền được xếp từ những hình gì?. - Hình tam giác.. +Thuyền có màu gì?. - Màu vàng. +Thuyền có những bộ phận gì?. - Thân và cánh buồm. +Nó chạy bằng gì?. - Bằng dầu. +Thuyền dùng để làm gì?. - Chở người, chở hàng.. - Các con có muốn xếp dán được chiếc thuyền. - Có ạ. buồm đẹp như thế này không? * Hoạt động2: Hướng dẫn trẻ: - Cô làm mẫu: Tay trái cô cầm hình tam giác,. - Trẻ quan sát. tay phải chấm keo phết hồ và dán vào vở, lần lượt dán và xếp tạo thành thuyền buồm. - Cô đã xếp dán được một chiếc thuyền buồm đẹp phải không nào? Vậy chúng mình cùng thi - Vâng ạ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> đua xem ai xếp dán được bức tranh về thuyền đẹp nhất nhé. * Hoạt động 3: Trao đổi ý tưởng, dự định tạo hình: + Con định xếp thuyền buồm như thế nào?. - Trẻ nêu ý tưởng.. + Con xếp thuyền màu gì? *Hoạt động 4: Trẻ thực hiện. - Cô phát giấy màu, keo dán cho trẻ - Cho trẻ thực hiện.. - Trẻ thực hiện xếp dán.. - Cô quan sát hướng dẫn trẻ xếp dán , trẻ nào chưa thực hiện được cô giúp đỡ trẻ. - Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ chưa biết xếp dán. * Hoạt động 5: Nhận xét và trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của trẻ trên góc. - Thực hiện.. nghệ thuật - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của nhau.. - Trẻ nhận xét. + Con thích bài xé dán nào? Vì sao? - Cô nhận xét chung 4. Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên bài học. - Xếp dán thuyền buồm. 5. Kết thúc: - Cô khen ngợi động viên trẻ .. - Lắng nghe * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thủy An, ngày......... tháng 03 năm 2021 Người kiểm tra. Bùi Thị Minh Thủy.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×