Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

T810CKTKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.47 KB, 100 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Thứ hai ngày ….. tháng …. năm 20…. Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: 1/ KT,KN: - Đọc lưu loat, rành mạch; diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( TL được các câu hỏi 1,2,4) 2/ TĐ : Thích tìm hiểu và khám phá về rừng. II. Chuẩn bị - Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 4-5’. Hoạt động học sinh - 2 HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’ - 1 HS đọc. - GV chia đoạn: 3 đoạn .- Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải miết…. - HS đọc đoạn nối tiếp ( 2 lần). + Đọc từ khó. + HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - Đọc theo nhóm 2. - 2 HS đọc cả bài.. GV đọc diễn cảm lại toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: 8-10’ - HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi. Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ *Như một thành phố nấm,mỗi tay có những liên tưởng thú vị gì? nấm như một toà kiến trúc tân kì.Tg tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon... Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp *Cảnh vật trong rừng trở nên đẹp thêm ntn? thêm, vẻ đẹp lãng mạn trần bí. Những muôn thú trong rừng được miêu tả *Những con vựon bạc má ôm con ntn? gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con mang vàng đang ăn cỏ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> non,những chiếc chân vàng dẫm lên thảm lá vàng. Vì sao rừng khộp được gọi là “Giang sơn * (Dành cho HSKG).Vì có sự hoà vàng rợi?” quỵện của rất nhiều màu vàng trong 1 không gian rộng lớn:thảm lá +vàng rợi :Màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều vàng,lá vàng, sắc nắng... khắp. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 7-8’ - GV hướng dẫn giọng đọc đoạn1. - GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ và hướng dẫn HS cách đọc. - GV đọc mẫu đoạn văn một lần. - HS luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu: 1/KT,KN: Biết: - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phõn thì giá trị của số thập phân không thay đổi. 2/TĐ : Yêu thích môn toán II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5’ 2HS lên làm BT1,3 2.Bài mới : HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2. Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tần cùng bên phải của số thập phân đó: 12-14’ a) GVHD HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong các VD của bài học để nhận ra rằng: 0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 Theo dõi và ghi vở b) GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh 8,75 = 8,750; 8,750 = 8,7500; họa cho các nhận xét đã nêu ở trên. 8,7500 = 8,750 ; 8,750 = 8,75 ... 12 = 12,0 ; 12,0 = 12,00; 12,00 = 12,0 ; 12,0 = 12 ... Chú ý: Số tự nhiên (Chẳng hạn 12) được coi là số thập phân đặc biệt (có phần thập phân là 0 hoặc 00 ...) 12 = 12,0 = 12,00 HĐ 3. Thực hành : 15-17’ GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. chữa bài. Bài 1: - Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. (không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần 35,020 = 35,02 mười). 3,0400 = 3,040 = 3,04. viết ở dạng gọn nhất:3,0400 = 3,04 Bài 2: HS tự làm bài rỗi chữa bài. -Bài 2:HS tự làm bài rỗi chữa bài. kết quả của phần a) là : 5,612; 17,200; 480,590..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi trả lời - Bài 3: Dành cho HSKG (miệng). - Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì : 100 1 10 0,100 = 1000= 10; 0,100 = 100 = 1 1 10 và 0,100 = 0,1 = 10. - Bạn Hùng viết sai vì đã viết: 0,100 1 1 = 100nhưng thực ra 0,100 = 10. 3. Củng cố dặn dò : 1-2’ - Nhắc lại kiến thức cơ bản. - Về nhà xem lại bài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lịch sử: XOÂ VIEÁT NGHEÄ - TÓNH I.Mục tiêu: 1/KT,KN: - Kể được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An: Ngày 12/9/1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã : + Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ. 2/TĐ : Khâm phục tinh thần dũng cảm, yêu nước của nhân dân Nghệ - Tĩnh II. Chuẩn bị - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập cho HS . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ;4-5’ 2.Bi mới: HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’: HĐ 2:Làm việc nhĩm: 8-10’’ - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Đây chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 19301931. Nghệ-Tĩnh là tên viết tắt của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tại đây, ngày 12-91930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta. Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK, em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-91930 ở Nghệ An.. Hoạt động của trò - 2HS trả lời. - 1 HS lên bảng chỉ, cả lớp theo dõi.. - HS lắng nghe.. - HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và thuat lại cho nhau nghe - 3 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến. Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy + Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An- quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và Hà Tĩnh như thế nào? bè lũ tay sai. Cho dù chúng đã đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người bị chết, người bị thương nhưng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> không thể lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân. Hoat động 3:Làm việc cả lớp : 8-9’ HS quan sát hình minh hoạ 2 SGK Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân + Sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng đất không? Pháp, người nông dân không có Họ phải cày ruộng cho ai? ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng đi làm việc khác. GV kết luận: Năm 1930-1931, ở những nơi nhân dân giành chính quyền cách mạng, ruộng đất của địa chủ bị tịch thu chia cho nông dân. Ngoài điểm mới này, chính quyền Xô Viết Nghệ-Tĩnh còn tạo cho làng quê 1 số nơi ở Nghệ-Tĩnh những điểm mới Khi được sống dưới chính quyền Xô viết, + Ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát người dân có cảm nghĩ gì? khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm. Hoat động 4:Làm việc theo nhĩm : 4-5’ - Thảo luận nhĩm 4 - GV yêu cầu HS cả lớp cùng trao đổi và + Phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh cho nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ- thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân Tĩnh.(câu gợi ý: phong trào Xô Viết ta, sự thành công bước đầu cho thấy Nghệ-Tĩnh nói lên điều gì vể tinh thần nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách chiến đấu và khả năng làm cách mạng của mạng thành công; phong trào Xô Viết nhân dân ta? Phong trào có tác động gì đối Nghệ-Tĩnh đã khích lệ, cổ vũ tinh với phong trào cả nước?) thần yêu nước của nhân dân ta. 3. Củng cố –dặn dò:1-2’ - GV đọc đoạn thơ cho HS nghe - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau.. - HS lắng nghe, sau đó nêu cảm nghĩ về đoạn thơ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: 1/KT,KN: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 2/TĐ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: - Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.(truyện đọc 5) III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: HD HS kể chuyện:27-29’’ a) HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề ( 1213’). Hoạt động học sinh 1HS kể chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu đề. - GV chép đề bài lên bảng. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên. - 1 HS đọc phần gợi ý. - Cho HS nói lên tên câu chuyện của - Một số HS trình bày trước lớp tên mình. câu chuyện.HSKG kể được câu chuyện ngoài SGK b) HD HS thực hành kể chuyện.( 16-18’) - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Các thành viên trong nhóm kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Cho HS thi kể. - Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét, khen những HS kể chuyện - Lớp nhận xét bạn kể. hay. Chúng ta phải làm gì để giữ gìn thiên * HSKG trả lời nhiên tươi đẹp ? 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba ngày ….. tháng …..năm 20…. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Cảnh ở địa phương em) I.Mục tiêu: 1/KT,KN: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. 2/TĐ: Yêu thích cảnh đẹp địa phương và có ý thức giữ gìn cảnh đẹp đó. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý. - Bút dạ, 2 tờ giấy khổ thơ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: HD HS luyện tập:27-29’ a) Hướng dẫn HS lập dàn ý. - GV nêu yêu cầu BT.. Hoạt động học sinh. -HS đọc phần gợi ý. - Đọc lại cácý đã ghi chép ở nhà.. - Cho HS làm bài. GV phát 2 tờ giấy - HS làm việc cá nhân. khổ to cho 2 HS làm bài. - 2 HS làm bài vào giấy. - Cho HS trình bày dàn ý. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại. b) Cho HS viết đoạn văn. - 1 HS đọc yêu cầu của đề. - GV nhắc lại yêu cầu: Nhắc HS chọn 1 - HS viết đoạn văn. phần trong dàn ý; chuyển phần đã chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Cho HS trình bày. - Một số HS viết đoạn văn mình viết. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, khen những HS viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - HS về nhà làm tiếp (nếu chưa xong) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu 1/KT,KN: Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên (BT1); nắm được 1số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong 1số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4. 2/TĐ: Yêu thích sự phong phú của TV. II. Chuẩn bị: - Từ điển học sinh hoặc vài trang phô tô từ điển học sinh phục vụ bài học. - Bảng phụ ghi sẵn BT 2. - Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Làm bài tập:28-29’ a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2.. Hoạt động học sinh. * HS đọc yêu cầu đề . - HS dùng viết chì đánh dấu vào dòng mình chọn. Dòng đúng: Dòng b - Đại diện cặp nêu dòng mình chọn.. * HS đọc yêu cầu đề . - Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ a) Lên thác xuống ghềnh đã viết BT 2 lên. b)Góp gió thành bão. c)Qua sông phải luỵ đò. d)Khoai đất lạ mạ đất quen. - GV nhận xét, giải nghĩa các câu. - HSKG hiểu ý nghĩa của thành ngữ, tục ngữ. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. * HS đọc yêu cầu đề . Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, + Chiều rộng: mênh mông, bát ngát, vô chiều dài, chiều cao, chiều sâu. tận, bất tận, khôn cùng. +Chiều dài (xa): xa tít, tắp.tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm. +Chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao chất ngất, cao vòi vọi. +Chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm. - Đặt câu với 1từ vừa tìm.HSKG biết.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đặt câu với từ tìm được ở ý d - Cho HS làm bài. - HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. d) Hướng dẫn HS làm BT 4. ( Cách tiến hành như ở các BT trước). * Nêu yêu cầu bài 4 a) tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ạt, ì oạp, oàm oạp,... b) Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, trườn lên, bò lên. c)Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng, dữ dội - Đặt câu với 1từ tìm được. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Về nhà làm BT vào vở. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán: SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN I.Môc tiªu: 1/KT,KN: Biết: - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. 2/TĐ: HS yêu thích môn toán III. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ :4-5’. Hoạt động của trò 2HS lên làm BT2. 2.Bài mới : HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2. Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, chẳng hạn so sánh 8,1 và 7,9: 4-5’ Quan sát, tự nhận ra 8,m > 7,9m nên 8,1 > 7,9. Các số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8 > 7 nên 8,1 > 7,9. - HS tự nêu được nhận xét: Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. - GV nêu ví dụ và cho HS giải thích, Vì 2001 > 1999 chẳng hạn, vì sao 2001,1 > 1999,7 .HĐ 3. Hướng dẫn HS tìm cách so - Thực hiện như trong SGK và tương tự sánh hai số thập phân có phần như hướng dẫn . nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau, chẳng hạn so sánh 35,7 và 35,698.: 4-5’. 35,7 > 35,698..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> .HĐ 4. Hướng dẫn HS tự nêu cách Thực hiện so sánh hai số thập phân và giúp HS thống nhất nêu như trong SGK: 2-3’. HĐ 5. Thực hành” 16-17’ Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa - Bài 1;a) 0,7 > 0,65 vì hai số thập phân bài. Khi chữa bài nên cho HS giải này có phần nguyên bằng nhau (đều là thích kết quả làm bài.. 0), ở hàng phần mười có 7>6 nên 0,7>. 0,65. Bài 2: Cho HS tự làm bài và chữa -Bài 2:HS tự làm bài và chữa bài. bài. Bài 3: Tương tự bài 2. 3. Củng cố dặn dò : 1’. Kết quả : 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 Bài 3: Dành cho HSKG 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187 - Xem trước bài Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kĩ thuật : NẤU CƠM (tiết 2) I. Mục tiêu: 1/KT,KN: Biết cách nấu cơm. - Biết lin hệ với việc nấu cơm ở gia đình. 2/TĐ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình. II. Chuẩn bị:  Giáo viên : Nồi cơm điện, phiếu học tập.  Học sinh: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên 1-Kiểm tra bài cũ:4-5’. Hoạt động học sinh - 2 HS nêu các công việc cần thực. 2. Bài mới:. hiện khi chuẩn bị nấu ăn?. HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ * HĐ 2: Lm việc cả lớp: 14-16’. Học sinh đọc nội dung 2 SGK.. Em hãy so sánh nguyên liệu và dụng. - Giống nhau: Chuẩn bị gạo, nước. cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp. sạch, rá, chậu để vo gạo.. đun bếp điện ?. - Khác nhau: dụng cụ nấu cơm và. nguồn cung cấp nhiệt khi khi nấu cơm. - Ở nhà em thường cho nước vào nồi - San đều gạo trong nồi. cơm điện để nấu theo cách nào?. - Lau khô đáy nồi. - Đậy nắm và cắm điện và khi cạn nước nấc nấu tự động chuyển sang nấc. ủ, sau đó cơm chín. - Gia đình em thường nấu cơm bằng - HS cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó? * HĐ 3: Lm bi theo nhĩm 2: 9-10’ 1-Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần -Học sinh làm bài tập trắc nghiệm chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm theo nhĩm 2 điện…………………… 2- Trình bày cách nấu cơm bằng nồi cơm điện………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3- Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm bằng nồi cơm ………………... - GV nhận xét, chốt ý: - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. 3.Củng cố, dặn dị: 2’ - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Bài: Luộc rau..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ tư ngày …. tháng …. năm 20…. Tập đọc : TRƯỚC CỔNG TRỜI I. Mục tiêu: 1/KT,KN: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng các câu thơ em thích ) 2/TĐ: Yêu cảnh thiên nhiên và con người ơ vùng miền núi phía Bắc. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra:4-5’ - 2HS đọc bài và TLCH 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’ GVHD đọc bài thơ. - 1 HS đọc mẫu. - Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể hiện được niềm xúc động của tác giả. - Đọc nối tiếp bài thơ (2-3lần) + Đọc từ khó. +HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - Đọc theo nhóm 2. - 1HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm bài thơ. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’ - HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi. Vì sao người ta gọi là cổng trời? *Vì đứng giưữa 2 vách đá nhìn thấy cả 1 khoảng trời lộ ra,có mây bay,có gió thoảng,tao cảm giác như đó là cổng để đi lên. Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh * ( Dành cho HS có năng khiếu).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thiên nhiên trong bài thơ?. Nhìn ra xa ngút ngàn Bao sắc màu cỏ hoa … Trong những cảnh vật được miêu * HS tự do trả lời. tả,em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương * Cánh rừng ấm lên bởi sự có mặt của giá như ấm lên? con người.Ai nấy tất bật với công việc.Người Tày đi gặt lúa, trồng rau; ngườ Giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm. Tiếng xe ngựa vang lên. Hoạt động 4: 7-8’ Đọc diễn cảm, học thuộc lòng. - GV hướng dẫn cách đọc. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn - HS luyện đọc diễn cảm. thơ cần luyện đọc. - Đọc thuộc lòng những câu thơ mà em thích. Cho HS thi đọc thuộc lòng. - HS thi đọc thuộc lòng 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Nhác lại nội dung bài đọc - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Khoa học: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu: 1/KT, KN: Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A 2/TĐ: Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện. * Kỹ năng sống: -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bện viêm gan A. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A. II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa trang 32, 33 SGK - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ :4-5’ - Bệnh viêm não nguy hiểm ntn? - 3 HS trả lời. - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ *Hoạt động 2 Chia sẻ kiến thức: 7-8’ GV tổ chức HS hoạt động nhóm 4; phát HS trao đổi, thảo luận về bệnh viêm giấy và bút dạ. gan A. Nói những điểu mình biết, đọc được cho các bạn biết về bệnh viêm gan A. - Dán phiếu lên bảng - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung. - GV tổng kết - rút ra kết luận. *HĐ2 :Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A: 8-10’’ - Chia HS thành nhóm 6, ycầu HS đọc thông - HS chia thành nhóm, nhận đồ dùng tin trong SGK, tham gia đóng vai các nhân vật học tập. trong hình 1. - HS chia nhóm, đọc thông tin, phân vai, tập diễn. - 2-3 nhóm lên diễn kịch. * Nhận xét những nhóm diễn tốt, có kiến thức về bậnh viêm gan A. + Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? - Kluận về nguyên nhân và con đường lây truyền của bệnh viêm gan A. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua + Bệnh viêm gan A lây qua đường đường nào? tiêu hoá (vi rút viêm gan A có trong.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> phân người bệnh, có thể lây sang người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch,...). - Kluận về nguyên nhân và con đường lây truyền của bệnh viêm gan A. HĐ 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A: 8-9’ * Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, cùng quan sát tranh minh họa trang 33 và trình bày từng tranh theo các câu hỏi. + Người trong hình minh họa đang làm + Hình 2: Uống nước đun sôi đểí gì? nguội. - Hình 3: ăn thức ăn đã nấu chín. - Hình 4: Rữa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn. - Hình 5: Rữa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện. + Làm như vậy để làm gì? + Để phòng được bệnh viêm gan A 3. Củng cố, dăn dò: 1-2’’ - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Toán : LUYỆN TẬP I.Môc tiªu: 1/KT,KN: Biết: - So s¸nh hai sè thËp ph©n. - S¾p xÕp c¸c sè thËp ph©n theo thø tù từ bé đến lớn. 2/TĐ: Yêu thích môn toán II. §å dïng d¹y häc: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Gäi 2. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2HS lªn lµm BT2 1.Bµi cò : 4-5’ 2.Bài mới : HĐ 1:Giíi thiÖu bµi: 1’ HĐ 2: Thực hành: 28-29’ GV híng dÉn HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. Bài 1: Tơng tự nh đã thực hiện bài 1 - Bài 1:HS tự làm bài rồi chữa bài. cña tiÕt häc tríc. Bµi 2: Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. - Bài 2:HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. KÕt qu¶ lµ : 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 Bµi 3: Cho HS tù lµm bµi rçi ch÷a bµi. - Bài 3: HS tù lµm bµi rçi ch÷a bµi. KÕt qu¶ lµ : 9,708 < 9,718 Bµi 4: Cho HS tù nªu bµi tËp råi lµm - Bài 4:HS tù nªu bµi tËp råi lµm bµi vµ bµi vµ ch÷a bµi. ch÷a bµi. a) x = 1 v× 0,9 < 1 < 1,2 b) x = 65 v× 64,97 < 65 < 65,14 Bài 4b: Dành cho HSKG - Xem tríc bµi LuyÖn tËp chung. 3. Cñng cè dÆn dß : 1-2’.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Địa lí: DÂN SỐ NƯỚC TA I. Mục tiêu: 1/KT,KN: - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN + VN thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới + Dân số nước ta tăng nhanh - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cần học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. 2/TĐ : Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện kế hoạch hóa gia đình. II. Chuẩn bị: - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 ( phóng to). - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. - Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh ( nếu có). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ II. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ3: ( làm việc cá nhân ): 6-8’ * Dân số - Cho HS quan sát bảng số liệu.. Kết luận: + Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người. + Dân số nước ta đứng thứ 3 ở Đông Nam Á và là một trong những nước đông dân trên thế giới. HĐ3: ( làm việc theo cặp): 10-12’ Gia tăng dân số Nêu số liệu về tăng dân số nước ta từ năm 1979 – 1999 ? Nhận xét về dân số nước ta ?. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc bài - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK. - HS trình bày kết quả.. - HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, - Số dân tăng qua các năm + Năm 1979: 52,7 triệu người. + Năm 1989: 64,4 triệu người. + Năm 1999: 76,3 triệu người. - Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> người. - Đại diện nhóm trình bày HĐ4: ( làm việc cá nhân ): 5 -7’ Dân số tăng nhanh có tác động gì đến + Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về đời sống … ? lương thực thực phẩm, nhu cầu về nhà ở, may mặc, học hành lớn hơn nhà ít con. Nếu thu nhập của bố mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi,... - HSKG nêu VD cụ thể về hậu quả gia tăng dân số ở địa phương. Kết luận: Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng lại thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho việc nâng cao đời sống. Những năm gần đây, tốc độ tăng dân số đã giảm hơn so với trước nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình. 3. Củng cố, dặn dò:1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Đọc nội dung chính..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tt) I.Mục tiêu : 1/KT: Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. 2/KN: Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. 3/TĐ: Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương em nhỏ. II. Chuẩn bị : - Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:4-5’ - Vì sao chúng ta cần nhớ ơn tổ tiên ? - 2 HS trả lời + Chúng ta cần tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên như thế nào ? 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài:1’ HĐ 2: Tìm hiểu ngày Giỗ tổ Hùng Vương:810’ - GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Các nhóm khác giới thiệu về các tranh ảnh, thông tin đã thu thập được về ngày Giỗ tổ HùngVương. - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe về các - Trả lời thông tin trên ? + Việc nhân dân ta tổ chức ngày Giỗ tổ + Thể hiện tình yêu nước nồng Hùng Vương hằng năm thể hiện điều gì ? nào, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã - GV nêu ý nghĩa của ngày Giỗ tổ Hùng có công dựng nước. Vương HĐ3: Giới thiệu truyền thống của gia đình, dòng họ: 8-9’ - GV gọi 3-4 HS kể về truyền thống tốt đẹp - Đại diện các nhóm lên kể của gia đình, dòng họ mình. chuyện hay đọc các bài thơ, bài ca dao tục ngữ về chủ đề “Nhớ ơn tổ tiên” - Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét - Em có tự hào về những truyền thống đó không ? - HS trả lời - Em sẽ làm gì để xứng đáng với những truyền thống đó ? - Kết luận : Mỗi gia đình, dòng họ đều có *HSKG biết nhắc nhở bạn bè.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> những truyền thống tốt đẹp, chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. HĐ 4: Thi kể chuyện, đọc thơ:9-10’ - GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả sưu tầm.. thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện hay đọc các bài thơ về chủ đề “Nhớ ơn tổ tiên” - Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét. - GV khen những nhóm đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm 3. Củng cố - dặn dò :2’ - Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Chúng ta tự hào và cố - Nhắc lại nội dung chính gắng phát huy những truyền thống đó. - Chuẩn bị đồ hoạ trang trí để đóng vai trò truyện “Đôi bạn”. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ năm ngày ….. tháng …. năm 20…. Chính tả: Nghe- viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH LUYỆN TẬP ĐÁNH DÂU THANH ( Ở các tiếng chứa yê/ ya ) I. Mục tiêu: 1/KT,KN: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi, bài viết mắc không quá 5 lỗi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3) 2/TĐ: Cẩn thận, kiên nhẫn trong khi luyện viết II. Chuẩn bị: - Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ giấy khổ to đã phô tô nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Nghe- viết:18-20’ GV đọc bài chính tả 1 lượt. ( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu). GV đọc cho HS viết. Chấm, chữa bài. - GV đọc toàn bài 1 lượt. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm BT:8-10’ a) Hướng dẫn HS làm BT 2.. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3.. Hoạt động học sinh 3 HS lên bảng viết những tiếng do GV đọc.. -2HS đọc lại, lớp đọc thầm. - Luyện viết chữ khó: rọi xuống, trong xanh, rào rào... - 1 số em đọc từ khó - HS tự soát lỗi. - Đổi bài cho nhau dò lỗi - HS đọc yêu cầu đề . - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày kết quả Các tiến có chứa yê, ya là: khuya, truyền, xuyên. - Lớp nhận xét.. - HS đọc yêu cầu đề . Tìm tiếng có vần uyên để điền vào các chỗ trống. - Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ viết - 2 HS lên bảng làm bài. sẵn BT 3. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> c) Hướng dẫn HS làm BT 4.. - 1 HS đọc yêu cầu BT 4. Tìm tiếng có âm yê để gọi tên chim ở mỗi tranh. - Cho HS làm bài. - HS dùng viết chì viết tên loài chim dưới mỗi tranh. - HS trình bày kết quả: +Tranh 1: con yểng. +Tranh 2: con hải yến +Tranh 3: chim đỗ quyên ( chim quốc) - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I.Môc tiªu: 1/KT, KN: Biết: - Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. 2/TĐ: HS yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ :4-5’ 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Thực hành: 28-30’ Bài 1: GV nên hỏi HS về giá trị của chữ số trong mỗi số. Chẳng hạn, nêu giá trị của chữ số 5 trong số 7,5 (chữ số 5 chỉ năm phần mười)... Bài 2: Cho HS viết số vào vở, một HS viết lên bảng rồi cả lớp cùng nhận xét ... Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.. Bài 4b: Dành cho HSKG 3. Củng cố dặn dò : 1-2’. Hoạt động của trò - 2HS lên làm BT 3. - Bài 1: HS đọc số, các HS khác nghe rồi nêu nhận xét.. - Bài 2: HS viết số vào vở một HS viết lên bảng rồi cả lớp cùng nhận xét ... -Bài 3: HS tự làm bài - Bài 4: 36x 45 6 x 6 x 5 x 9  6 x 5 6x 5 a) = 54 56x 63 8 x 7 x 9 x7  9 x 8 9x 8 b) = 49. - Về nhà xem lại bài..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: 1/KT,KN: - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3) 2/TĐ: Yêu thích sự phon gohus của TV II. Chuẩn bị: - Bảng phụ hoặc 3 tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Làm bài tập:29-30’ a) Hướng dẫn HS làm BT 1.. - Cho HS làm bài.. Hoạt động học sinh - 2HS làm BT1. * HS đọc yêu cầu đề . Chỉ rõ những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong các câu. - HS làm việc cá nhân a) Chín: + Từ chín trong câu 2 là từ đồng âm + Lúa ngoài đồng đã chín Chín có nghĩa là đã đến lúc ăn được. + Nghĩ cho kỹ rồi hãy nói Chín có nghĩa đã nghĩ kỹ rồi. b)Đường +Câu 1: Từ đồng âm. + Câu 2&3 là từ nhiều nghĩa. c) Vạt: + Câu 2: từ đồng âm. +Câu 1&3 là từ nhiều nghĩa.. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2.. - Cho HS làm bài.. * HS đọc yêu cầu đề . Chỉ ra nghĩa của các từ xuân trong các câu. - 3 HS lên bảng làm bài trên phiếu. a)+ Từ xuân trong dòng 1 mang nghĩa gốc. + Từ xuân trong dòng 2 chỉ sự tươi đep..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> b)Từ xuân :Chỉ sự trẻ trung, khoẻ mạnh. c) Từ xuân : Có nghĩa là tuổi, là năm. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - HS đọc yêu cầu đề . HSKG biết đặt câu để phân biệt nghĩa của các tính từ. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3. - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ sáu ngày …. tháng …. năm 20…. Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu: -1/KT,KN: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp (BT1) - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). 2/TĐ: Rèn tính chịu khó, tìm tòi suy nghĩ, sáng tạo trong cách viết văn. II. Chuẩn bị: - Bút dạ, giấy khổ to chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu của BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện tập:27-29’ a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày ý kiến.. Hoạt động học sinh. - HS đọc yêu cầu đề . - HS làm bài cá nhân. + Đoạn a mở bài trực tiếp: Gt ngay con đương sẽ tả +Đoạn b mở bài gián tiếp :Nói những kỉ niệm đ/v những cảnh vật quê hương rồi mới gt con đường thân thiết sẽ tả.. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - HS đọc yêu cầu đề . - Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút cho - HS làm việc theo nhóm. các nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. c) Hướng dẫn HS làm BT 3..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> .. - HS đọc yêu cầu đề .. - Cho HS làm bài. - Cho HS đọc đoạn văn đã viết.. Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng - HS viết ra giấy nháp. - Một số HS đọc đoạn mở bài, một số HS đọc kết bài. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét, khen những HS viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - HS về nhà viết tiếp ( nếu chưa làm - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp.. xong).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Khoa học: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I. Mục tiêu: 1/KT, KN: Biết nguyên nhân và cách phòng chống HIV/AIDS. 2/TĐ: Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV. * Kỹ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to, bút dạ màu - HS sưu tầm thông tin, tranh, ảnh về phòng tránh HIV/AIDS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Bài cũ : 4-5’ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - 2 HS trả lời - Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A? II.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Chia sẻ thông tin: 7-8’ Các em đã biết gì về căn bệnh nguy - HS trưng bày sưu tầm tài liệu, tranh, hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó với các ảnh về HIV/AIDS bạn. - HS trình bày những điều mình biết, sưu tầm về bệnh AIDS - GV nhận xét phần thông tin mà HS trình bày. HĐ 3: HIV/AIDS là gì?: 8-10’ - HS hoạt động cả lớp, thảo luận, tìm câu trả lời tương ứng. Các con đường lây truyền HIV/AIDS + Là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể bị suy giảm. + Vì sao người ta thường gọi + Vì chưa tìm ra loại thuốc hữu hiệu để HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ? chữa trị. + Những ai có thể nhiễm HIV/AIDS? + Bệnh này không bỏ sót 1 ai nếu chúng ta không biết cách phòng bệnh. + HIV/AIDS có thể lây truyền qua + HIV lây qua: đường máu; đường tình những con đường nào? dục; từ mẹ sang con. + Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua + Như: tiêm chích ma tuý, dùng chung.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đường máu của HIV?. bơm tiêm, dao cạo, bàn chải đánh răng, kim tiêm,...của người nhiểm HIV. + Làm thế nào để phát hiện ra người bị + Phải xét nghiêm máu. nhiễm HIV/AIDS ? + Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không? + Muỗi đốt không lây nhiễm HIV. + Ở lứa tuổi chúng ta phải làm gì để +Không tiêm chích ma tuý, không hút có thể tự bảo vệ mình khỏi bị lây hít,... nhiễm HIV/AIDS ? . HĐ 4 : Cách phòng tránh HIV/AIDS : 7-8’ - HS quan sát tranh minh họa trang 35 và đọc các thông tin + Em biết những biện pháp nào để + Chỉ dùng bơm kim tiêm 1 lần rồi bỏ phòng tránh HIV/AIDS ? không tiêm chích ma tuý, không dùng chung các loại dụng cụ có thể dính máu,... GV nêu: Để không bị nhiễm HIV/AIDS chúng ta phải tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh vì trên * HS nghe yêu cầu hoạt động nhóm 4 thực tế có nhiều trường hợp do sơ suất đã nhiễm HIV/AIDS . Các em hãy xử lý thông tin, tranh, ảnh mình sưu tầm được để tuyên truyền hoặc vẽ tranh ảnh để tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS. * Lựa chọn nội dung, hình thức tuyên truyền và thực hiện. - Các nhóm lên thi. GV nhận xét - Khen ngợi - Đánh giá từng nhóm. . 3. Củng cố, dăn dò: 1-2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: 1/KT,KN: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) 2/TĐ : HS yêu thích, say mê môn toán II. Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ở bên trong. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 4-5’ 2HS lên làm BT3. 2.Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài: 9’ - GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài - HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé. đã học lần lượt từ lớn đến bé. km hm dam m dm cm mm - HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kế, ví dụ: 1 1km = 10hm; 1hm = 10km =0,1km 1 1m = 10dm ; 1dm = 10km = 0,1m Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó: Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng, ví dụ: Tiếp tục nêu: 1 1km = 1000m ; 1m = 1000km = 0,001m 1m = 100cm. HĐ 3. Ví dụ: 4-5’. Làm tương tự với ví dụ 2. 1 ; 1cm = 100m 1 1m =1000mm; 1mm = 1000m = 0,001m - VD 1: Một vài HS nêu cách làm: 4 6m 4dm = 6 10m = 6,4m. Vậy: 6m 4dm = 6,4m..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV có thể cho HS làm tiếp vài ví dụ, chẳng hạn: 8dm 3cm = ... dm HS nêu cách làm. Kết quả: 8dm 23cm = ... dm 8dm 4cm = ... dm 2 8dm 3cm = 8 10dm = 8,3dm 23 8dm 23cm = 8 100dm = 8,23m 4 8dm 4cm = 8 100dm = 8,04m HĐ 4. Thực hành: 15-17’ Bài 1: HS tự làm vào vở, GV giúp các HS - Bài 1: yếu. Sau đó cả lớp thống nhất kết quả. 6 a) 8m 6dm = 8 10m = 8,6m ; 22 b) 2dm 2cm = 22cm = 100m = 0,22m; 7 c) 3m 7cm = 3 100m = 3,07m; 13 d) 23m 13cm = 23 100m = 23,13m. Bài 2: - Bài 2: a) GV cho HS làm chung ý đầu tiên. HS 4 đọc đề bài và phân tích. Viết 3m 4dm dưới Vậy 3m 4dm = 3 10m = 3,4m. dạng số thập phân có đơn vị đo bằng mét, tức là viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m 4dm = ... m. HS tự làm 5 2m 5cm = 2 100m = 2,05m; 36 21m 36cm = 21 100m = 21,36m. 7 b) 8dm 7cm = 8 10dm = 8,7 dm; 32 4dm 32mm = 4 100dm = 4,32dm; 73 73mm = 100dm = 0,73dm..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài 3:. 3. Củng cố dặn dò : 1-2’. - Bài 3: HS tự làm bài, sau đó cả lớp thống nhất kết quả: 302 a) 5km 302m = 5 1000km = 5, 302km; 75 b) 5km 75m = 5 1000km = 5,075km; 302 c) 302m = 1000km = 0,302km. - Nhắc lại mqh trong bảng đơn vị đo độ dài..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TUẦN 9 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc : CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. Mục tiêu: 1/ KT, KN: - Đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là quý nhất.( TL được các câu hỏi 1,2,3) 2/TĐ: Giáo dục lòng yêu lao động cho HS II.Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc10-12’. Hoạt động học sinh -2 HS đọc bài Kì diệu rừng xanh. - 1 HS giỏi đọc cả bài. GVHD đọc - Đọc với giọng kể, đọc nhấn - HS lắng nghe. giọng ở những từ ngữ quan trọng. - GV chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn1: Từ đầu....được không? - Cho HS đọc đoạn nối tiếp ( 2 lần) + Đoạn2: Tiếp...phân giải. + Đoạn3: Còn lại. + Đọc từ khó: Sôi nổi, quý, hiếm... + Đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm 2. . - 1 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: 8-10’ -HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. H:Theo Hùng,Quý,Nam , cái quý nhất -Theo Hùng: quý nhất là lúa gạo trên đời là gì? -Theo Quý: vàng là quý nhất -Theo Nam: thì giờ là quý nhất H: Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?. H:Vì sao thầy giáo cho rằng người lao. -Hùng: lúa gạo nuôi sống con người. -Quý: có vàng là có tiền,có tiền sẽ mua được lúa gạo. -Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo,vàng bạc -Vì không có người lao động thì có.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> động mới là quý nhất?. lúa gạo,vàng bạcvà thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị . H:Theo em khi tranh luận,muốn thuyết -Ý kiến mình đưa ra phải có khả phục người khác thì ý kiến dưa ra phải thế năng thuyết phục đối tượng nghe nào?Thái độ tranh luận phải ra sao? người nói phải có thái độ bình tĩnh, ( Dành cho HSKG ) khiêm tốn. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 6-7’ - GV hướng dẫn giọng đọc. - GV chép đoạn văn cần luyện đọc lên - HS luyện đọc diễn cảm. bảng. - HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - 2HS nêu ý nghĩa bài học - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc + chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Toán : LUYỆN TẬP I.Môc tiªu: 1/ KT, KN: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 2/ TĐ : Yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : 4-5’ 2.Bài mới : HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Thực hành: 28-30’ Bài 1: HS tự làm.. Hoạt động của trò 2HS lên làm BT3a,3c. - Bài 1: Đọc đề. 23 a) 35m 23cm = 35 100= 35,23m; 3 b) 51dm 3cm = 51 10dm = 51,3dm; 7 c) 14m 7cm = 14 100m = 14,07m. GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả. Bài 2: - Bài 2: 315cm = 300cm + 15cm. 15 = 3m 15cm = 3 100m = 3,15m. Vậy 3m 15cm = 3,15m.. Bài 3: HS tự làm và thống nhất kết quả.. 234cm = 2,34m. 506cm = 5,06m. 34dm = 3,4m. - Bài 3:. 245 a) 3km 245m = 3 1000m = 3,245km; 34 b) 5km 34m = 5 1000m == 5,034km; 307 c) 307m = 1000km = 0,307km. Bài 4: HS thảo luận cách.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> làm phần a), c).. 44 a) 12,44m = 12 100m = 12m 44cm; 450 c) 3,45km = 3 1000km = 3km 450m = 3450m HSKG làm phần b và d:. 3. Củng cố dặn dò : 1-2’. 4 b) 7,4dm = 7 10dm = 7dm 4cm; ; 300 34,3km = 34 1000km = 34km 300m = 34 300m. - Xem trước bài Viết các số đo khối lượng….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Lịch sử: CAÙCH MAÏNG MUØA THU I.Mục tiêu: 1/ KT, KN: -Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi ngĩa giành chính quyền thắng lợi : Ngày 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tin tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tin, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở mật thám,… Chiều ngày 19 – 8 – 1945 cuộc khởi ngĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả : + Tháng 8 – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi ngĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19 – 8 trở thành kỉ niệm Cách Mạng tháng Tám. II. Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Aûnh tö lieäu veà Caùch maïng thaùng Taùm. - Phieáu hoïc taäp cho HS . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ - 2HS trả lời về nội dung bi Xơ viết 2.Bi mới: … HĐ 1: Giới thiệu bi: HĐ 2:Làm việc cả lớp: 4-5’ - GV yêu cầu HS đọc - 1 HS đọc thành tiếng phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu. - HS thảo luận tìm câu trả lời. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây + Đảng ta lại xác định đây là thời cơ là thời cơ ngàn năm có một cho cách ngàn năm có một vì: từ 1940, Nhật mạng Việt Nam ? và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945, quân Nhật ở châu Á thua trận và đầu hàng quân đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng. - Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy + Bác Hồ đã nói”Dù hi sinh tới đâu, dù tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An- phải đốt cháy cả dãy Trường sơn cũng Hà Tĩnh như thế nào? cương quyết giành cho được độc lập”. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta tìm hiểu về cuộc khởi.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> nghĩa này. HĐ2:Làm việc nhóm: 8-10’ - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.. - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS thuật lại trước nhóm, các HS trong nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến. - 1 HS trình bày, lớp nhận xt.. Hoat động 3:Làm việc cá nhân:10- 12’ GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của cuộc + Chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. + Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở + Hà nội là nơi cơ quan đầu não của Hà Nội không toàn thắng thì việc giành giặc, nếu Hà Nội không giành được chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra chính quyền thì việc giành chính quyền sao? ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn. + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà có tác động như thế nào đến tinh thần Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả cách mạng của nhân dân cả nước? nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền. + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi + Nhân dân ta giành thắng lợi trong trong Cách mạng tháng Tám? Cách mạng tháng Tám là vì nhân dân ta có lòng yêu nước sâu sắc, đồng thời có Đảng lãnh đạo. + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng + HSKG trả lời:Thắng lợi của cuộc Tám có ý nghĩa như thế nào? Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến. 3. Củng cố –dặn dò:1-2’ - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác); kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 2/ TĐ : Thể hiện tình cảm đối với cảnh đẹp và biết nêu những ý kiến để bảo vệ cảnh đẹp đó. II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Kể chuyện: 27-28’ a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề. - GV ghi đề bài lên bảng.. Hoạt động học sinh 1 HS kể lại 1 câu chuyện về mqh.... - 2 HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề.. Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác. - Cho HS đọc đề bài và gợi ý. - 2 HS đọc gợi ý. - Nối tiếp nhau giới thiệu về cảnh đẹp mình miêu tả. b) Cho HS kể chuyện. - Cho HS đọc gợi ý 2. - GV viết dàn ý lên bảng. - HS đọc dàn ý. - Cho HS kể chuyện. - HS lần lượt kể chuyện. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. Em phải làm gì để góp phần giữ gìn cảnh - HS trả lời. đẹp ở quê mình? - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thứ ba ngày tháng năm 20 Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Mục tiêu: 1/KT,KN : Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. 2/TĐ : HS có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận. * Kỹ năng sống : -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). IIChuẩn bị : - Bảng phụ. - 4, 5 tờ phiếu khổ to phô tô. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 4-5’. Hoạt động học sinh 2HS đọc đoạn mở bài,kết bài đã làm ở tiết trước.. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện tập; 28-29’ a) Hướng dẫn HS làm BT 1.. - Cho HS làm bài theo nhóm. - GV treo bảng phụ, chốt lại . b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS thảo luận theo nhóm.. - HS đọc yêu cầu đề . -Đọc bài Cái gì quý nhất và nêu nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi a,b,c . - Từng nhóm trao đổi, thảo luận. - HS trình bày. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - Các nhóm phân vai, thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, khẳng định những nhóm dùng lí kẽ và dẫn chứng thuyết phục. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - HS đọc yêu cầu đề . -Đọc toàn bộ ý a. -Dùng bút chì đánh dấu vào những câu trả lời đúng..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại: + Phải có hiểu biết... +Phải có ý kiến riêng.. + Phải có lí lẽ để bảo vệ ý kiến riêng. + Phải có dẫn chứng thực tế. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Khen những HS, những nhóm làm bài tốt. - Chuẩn bị bài tiếp.. - Sắp đặt các câu đã chọn theo trình tự hợp lí. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: 1/KT, KN : - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu truyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. 2/TĐ : Có tình yêu đối với cảnh đẹp quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị : - Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài;1’ Hoạt động 2: HDHS làm BT: 28-29’ a) Hướng dẫn làm BT1 + BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. * 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 - HS làm bài cá nhân. HS làm bài. - 3 HS làm vào giấy. - HS trình bày kết quả. +Bầu trời xanh như mặt nước mêt. mỏi trong ao. +Nh +Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa. Bầu trời dịu dàng Bầu trời buồn bã. Bầu trời trầm ngâm. Bầu trời nhớ tiếng hót... Bầu trời cúi xuống lắng nghe. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. -* HS đọc yêu cầu đề . - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em. - 1 số HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Toán: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 2/ TĐ: Yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ở bên trong. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : 4-5’ 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2: GV cho HS ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng: 4-5’. Hoạt động của trò 2HS lên làm BT4a,4c. 1 1 tạ = 10tấn = 0,1 tấn. 1 1kg = 1000 tấn = 0,001tấn.. 1 1kg = 100tạ = 0,01 tạ. HĐ 3. Ví dụ: 7-9’ - GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5 tấn 132kg = ....... tấn HS nêu cách làm : 132 5 tấn 132kg = 5 1000tấn = 5,132 tấn. Vậy: 5 tấn 132kg = 5,132 tấn. - GV có thể cho HS luyện tiếp: 5 tấn 32kg = ...... tấn HS nêu cách làm : 32 5 tấn 32kg = 5 1000tấn = 5,032 tấn. Vậy: 5 tấn 32kg = 5,032 tấn. HĐ 4. Thực hành : 14-16’ Bài 1: -Bài 1: HS tự làm bài, 1 số HS lên bảng làm 562 a) 4 tấn 562kg = 4 1000tấn = 4,562 tấn; 14 b) 3 tấn 14kg = 3 1000tấn = 3,014 tấn; 6 c) 12 tấn 6kg = 12 1000tấn = 0,500 tấn;.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bài 2: HS KG làm thêm bài b,c,d. Bài 3:. 3. Củng cố dặn dò : 1’. 500 d) 500kg = 1000tấn = 0,500 tấn. 500 5 (hoặc 500kg = 1000tấn = 10tấn = 0,5 tấn) -Bài 2 : 50 a) 2kg 50g = 2 1000kg = 2,050kg; 50 5 (hoặc : 2kg 50g = 2 1000kg = 2 100kg = 2,05kg) 23 b) 45kg 23kg = 45 1000kg = 45,023kg; 3 c) 10kg 3g = 10 1000kg = 10,003kg 500 5 d) 500g = 1000kg = 10kg = 0,5kg) - Bài 3: Bài giải Lượng thịt cần thiết để nuôi các con sử tử đó trong một ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết đề nuôi các con sử tử đó trong 30 ngày là : 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620 tấn (hay 1,62 tấn) Đáp số : 1,620 tấn (hay 1,62 tấn) - Về nhà xem lại bài..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> KÜ thuËt: LUOÄC RAU I. Môc tiªu: 1/ KT, KN : Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. Bieỏt liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. 2/T§ : Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. II. ChuÈn bÞ :  Giáo viên : Rau muống, rau củ cải, đũa, phiếu học tập.  Hoïc sinh: Rau, … III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:4-5’ - 2HS trả lời 2.Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động2: Làm việc cả lớp: 14-15’ - Học sinh quan sát hình 1 SGK. - Quan sát hình 1 và bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu tên những nguyên - Rá, rau, chậu, nồi. liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau? - Ở gia đình thường luộc những loại rau - Rau cải, rau muống, bắp cải … nào? - Quan sát hình 2a, 2b em hãy nhắc lại * Đối với rau cải, rau muống ta nên cách sơ chế rau? ngắt thành đoạn ngắn, vứt bỏ lá úa, cọng già,... - Đối với một số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô ve,... nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rữa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau. - Em hãy kể tên một số loại củ quả - Quả mướp, cà, củ cải … được dùng để làm món luộc? - Học sinh lên thực hiện các thao tác sơ chế rau. - Lớp nhận xét, bổ sung. * Hđ 3: làm việc theo nhóm : 8-10’ - Học sinh đọc SGK. GV yêu cầu học sinh đọc nội dung mục - Đổ nước sạch vào nồi. 2 SGK và nhớ lại cách luộc rau ở gia - Nước nhiều hơn rau luộc. đình và nêu cách luộc rau? - Dùng đũa lật rau ở trên xuống dưới cho rau ngập nước. - Rau chín đều, mền và giữ được màu xanh. - Em hãy cho biết đun to lửa khi luộc - Làm cho rau xanh và ngon. rau có tác dụng gì? - Đại diện nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Lớp nhận xét. Hđ 4: Đánh giá kết quả học tập.: 4-5’ -Ph¸t phiu. * Chọn ghi số 1,2,3 vào ô đúng trình tự chuẩn bị luộc rau. - Chọn rau tươi, non sạch  - Rửa rau sạch  - Nhặt bỏ gốc, rễ, lá, úa, héo, bị sâu. . 3.Củng cố, dặn dò: 1’ - So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học. - 2 học sinh đọc ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Thứ tư ngày th¸ng năm 20 Tập đọc : ĐẤT CÀ MAU I. Mục tiêu: 1/KT,KN: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm – Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.( TL được các câu hỏi trong SGK ) 2/TĐ : Yêu cảnh thiên nhiên và con người ở Cà Mau. II.Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính VN. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 4-5’. Hoạt động học sinh -2HS đọc và TLCH bài Cái gì quý nhất.. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 2: Luyện đọc: 10-12’ - GV HD đọc . - 1HS đọc mẫu. - Giọng đọc khoẻ, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên. - GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS đọc đoạn nối tiếp. ( 2 lần) +Đoạn1: Từ đầu...cơn giông +Đoạn1: Tiếp...cây đước. +Đoạn1: còn lại. - Luyện đọc từ ngữ. + Đọc từ khó: mưa giông,hối hả, bình bát, thẳng đuột, lưu truyền. + HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - Đọc theo nhóm 2. - HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm lại 1 lần. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: 9-10’’ H:Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? H:Hãy đặt tên cho đoạn văn này? H:Cây trên đất Cà Mau mọc ra sao?. - Mưa ở Cà Mau là mưa dông:Rất đột ngột,dữ dội nhưng chóng tạnh. - Mưa ở Cà Mau. - Cây cối thường mọc thành chân, thành rặng.Rễ cây dài,cắm sâu vào lòng đất. Đước mọc san sát .... H:Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?. Nhà cửa theo dọc theo những bờ kênh.Nhà nọ, sang nhà kia phải leo.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> H:Hãy đặt tên cho doạn văn này? H:Người dân ở Cà Mau có tính cách như thế nào?. lên cầu bằng cây đước. - Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau - Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. Là những người thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại người vật hổ , bắt cá sấu,bắt rắn hổ mây. Họ lưu giữ tinh thần thượng võ của cha ông …. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 6-7’ - GV hướng dẫn HS giọng đọc. - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần - HS luyện đọc. luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Khoa học: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 2/ TĐ : Thông cảm, vận động, tuyên truyền mọi người không xa lánh, phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. * Kỹ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.. II. Chuẩn bị : - Hình minh họa trang 36,37 SGK. - Tranh, ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV/AIDS. - Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 4-5’ - HIV có thể lây truyền qua những đường - 2 HS trả lời nào? - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh - Lớp nhận xét HIV/AIDS ? 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường: 8-10’. + Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS ? - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “HIV + Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS. không lây qua đường tiếp xúc thông + HS đọc lời thoại của các n/vật trong thường”. hình 1 và phân vai diễn lại t/huống: Nam, Thắng, Hùng đang chơi bi thì bé Sơn đến xin chơi cùng. Bé Sơn bị nhiễm HIV do mẹ truyền sang nên Hùng không muốn cho bé chơi cùng. Theo em, lúc đó Nam và Thắng phải làm gì? - GV giúp đỡ, gợi ý, khuyến khích HS. - HS thảo luận nhóm đôi - Trả lời. - GV nhận xét. HĐ 3: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ: 8- - HS hoạt động nhóm đôi 10’ HS q/sát hình 2,3 tr 36,37 SGk, đọc lời thoại của các n/vật và trả lời c/hỏi: “Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đ/xử với các bạn ntn? Vì sao?” - GV nhận xét các ứng xử của HS.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> H§ 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến : 6-7’ GV tổ chức GV phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. T.H 1: Lớp em cú 1 bạn vừa chuyển đến. HS thảo luận nhúm 4, phân đóng vai Bạn rất xinh xắn nên lúc đầu ai cũng muốn chơi với bạn. Khi biết bạn bị nhiễm HIV mọi người đều thay đổi thái độ vì sợ lây. Em sẽ làm gì khi đó? T.H 2: Em cùng các bạn đang chơi trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” thì Nam đến xin được chơi cùng. Nam đã bị nhiễm HIV từ mẹ. Em sẽ làm gì khi đó? T.H 3: Em cùng các bạn đang chơi thì cô Lan đi chợ về. Cô cho mỗi đứa 1 quả ổi nhưng ai cũng rụt rè không dám nhận vì cô bị nhiễm HIV. Khi đó em sẽ làm gì? T.H 4: Nam kể với em và các bạn rằng mẹ bạn ấy từ ngày biết mình bị nhiễm HIV rất buồn chán, không làm việc cũng chẳng thiết gì ăn uống. Khi đó em sẽ làm gì? - §ại diện nhóm trình bày. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ . - Chúng ta cần có thái độ ntn đối với - HS trả lời. người nhiễm HIV và gia đình họ? Làm như vậy có tác dụng gì? - GV nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học - Dặn học mục “Bạn cần biết”; chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Toán : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân I.Mục tiêu: 1/ KT, KN: Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân 2/ TĐ : Yêu thích môn Toán II.Chuẩn bị: Bảng nét vuông (có chia ra các ô đề-xi-mét vuông). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : 4-5’ 2.Bài mới : HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’. Hoạt động của trò 2HS lên làm BT2a. HĐ 2: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích: 9-10’ GV cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học. km2 hm2 (ha) dam2 m2 dm2 cm2 mm2. HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học. HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề: 1km2=100hm2; 1 1hm2= 100km2= 0,01km2 2. 2. 2. 1 100 km2. 1m =100dm ;1dm = = 2 0,01m Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: 1km2=1000.000dm2 ; 1ha = 10 000m2 km2, ha với m2; giữa km2 và ha. 1 1km2=100ha;1ha= 100km2 = 0,01km2 HS rút ra nhận xét: mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó. HĐ 3: Ví dụ: 4-5’ a) GV nêu ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m2 5dm2 = ... dm2 HS phân tích và nêu cách giải: 5 3m2 5dm2 = 3 100m2 = 3,05m2 Vậy: 3m2 5dm2 = 3,05m2 b) GV cho HS thảo luận ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> chỗ chấm: 42dm2 = ... m2 42 42dm2 = 100m2 = 0,42m2 Vậy: 42dm2 = 0,42m2 HĐ 4: Thực hành: 14-15’ Bài 1: GV cho HS tự làm, sau đó thống - Bài 1: HS tự làm nhất kết quả. Bài 2: - Bài 2: HS thảo luận phần a): HS thảo luận phần a): 1 Vì 1ha = 10000m nên 1m = 10000 2. Bài 3: HS tự làm và thống nhất kết quả.. 3. Củng cố dặn dò : 1’. 2. 1654 ha, do đó 1654m2 = 10000 ha = 0,1654 ha. Vậy 1654m2 = 0,1654 ha b) 1km2 = 100 ha. 1 Vậy 1ha = 100km2 = 0,01 km2 15 d) 15ha = 100km2 = 0,15km2 Bài 3: Dành cho HSKG làm thêm ở nhà 34 a) 5,34km2 = 5 100km2 = 5km234ha = 534ha; 50 b) 16,5m2 = 16 100m2 = 16m2 50dm2; 50 c) 6,5km2 = 6 100km2 = 6km2 50ha = 650ha; 6256 d) 7,6256ha = 7 10000 ha = 7ha 2 6256m = 76256m2 - Xem trước bài Luyện tập chung..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Địa lí: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Mục tiêu: 1/KT, KN : - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam : + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đôngđúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. +Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở múc độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. 2/ TĐ : - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II.Chuẩn bị : - Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ:4-5’ 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ 1. Các dân tộc HĐ 2: làm việc nhóm 2 : 7-8’’ - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? - Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta.?. 2. Mật độ dân số HĐ 3: ( làm việc cả lớp) : 7-8’ - GV hỏi: Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì? Kết luận: Nước ta có mật độ dân số cao 3. Phân bố dân cư. Hoạt động của học sinh - 2 HS - HS chú ý lắng nghe. * HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: - Nước ta có 54 dân tộc. - Dân tộc kinh có số dân đông nhất - Sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển – Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng miền núi. - Ba na, Ê đê, Mông, Chăm, Thái, Dao, Khơ mú,... HS lên chỉ trên bản đồ những vùng phân bố chủ yếu của người Kinh (Việt), vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người. - Là số người dân ở trên một km2. - HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> HĐ 3: làm việc theo cặp: 8-10’ - HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản ( buôn) ở miền núi và trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK. - HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân. Kết luận: Dân cư nước ta phân bố không đều: ở đồng bằng và các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc; ở miền núi, hải đảo, dân cư thưa thớt. - Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao? Hãy nêu hậu quả của việc phân bố dân cư không đều ? 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý nghe và nhắc lại.. - Dân cư nước ta sống chủ yếu ở nông thôn – Vì nước ta nền công nghiệp chưa được phát triển mạnh nên chưa thu hút nguồn công nhân vào các nhà máy, xí nghiệp,... * HSKG trả lời: Nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động - 2 HS nhắc lại nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ĐẠO ĐỨC: BÀI: TÌNH BẠN (TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * Kỹ năng sống: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. II. Đồ dùng dạy học : - Đồ dùng hoá trang để đóng vai. Bảng phụ. Phiếu ghi các tình huống III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên * Kiểm tra bài cũ: (4’) + Em đã làm những việc gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên ? * Hoạt động 1: (9’) Thảo luận lớp + Bài hát nếu lên điều gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh ta không có bạn bè ? + Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? - Kết luận : Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè. * Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu câu chuyện “Đôi bạn” - GV yêu cầu các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - GV hỏi : + Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện ? + Qua câu chuyện, em rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè ? - Kết luận : Bạn bè cần phải thương yêu,. Hoạt động của học sinh -2-3 HS trả lời - HS hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” - HS trả lời - Cả lớp trao đổi, nhận xét: cô đơn, buồn bã, không người giúp đỡ. - 1 HS đọc câu chuyện ở SGK - HS thảo luận nhóm - Các nhóm cử đại diện lên đóng vai - HS trả lời - ... Thương yêu, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ nhau ... - HS đọc phần ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. * Hoạt động 3: (9’) Em sẽ làm gì ? - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trang 17 theo nhóm 4. - GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày cách ứng xứ một trường hợp. - GV khen các nhóm có nhóm có cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huồng. * Hoạt động 4: Củng cố (2’) - GV yêu cầu học sinh nêu những việc làm biểu hiện của tình bạn đẹp * Dặn dò : - Sưu tầm các câu chuyện, bài hát nói về chủ đề “Tình bạn”. - Đối xử tốt với bạn bè.. - HS thảo luận theo nhóm để tìm cách ứng xử thích hợp trong mỗi tình huống - Các nhóm nêu ý kiến - Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS liên hệ đến những tình bạn đẹp mà em biết. - HS đọc phần ghi nhớ - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Thứ năm ngày tháng năm 20 Chính tả: Nhớ- viết: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L/N, ÂM CUỐI N/NG I. Mục tiêu: -1/KT, KN: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT (3) a/b hoặc BT phương ngữ do GV biên soạn. 2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV. II. Chuẩn bị: - Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2 và từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó. - Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ HĐ 2: HD HS nghe - viết chính tả:20’ - GV đọc bài viết 1 lần. - HD viết từ khó: ba-la-lai-ca, sông Đà.... - GV đọc bài chính tả. * Chấm, chữa bài.. - GV đọc bài chính tả 1 lượt. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm BT chính tả.: 8-10’ a) Hướng dẫn HS làm BT 1. . - Cho HS làm bài + trình bày kết quả.. Hoạt động học sinh. - 2HS đọc lại bài viết. - Tìm hiểu nội dung bài viết. - 1HS lên bảng lớn viết, lớp viết bảng con. - 2- 4 HS đọc lại từ khó. - HS viết bài chính tả. - HS tự soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.. - HS đọc yêu cầu đề . - 5 HS lên bốc thăm và trả lời. VD: La: con la, la hét, lân la,... Na: quả na, nết na,... - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3a). - HS đọc yêu cầu đề . - Cho HS làm việc theo nhóm. GV phát giấy khổ to cho các nhóm.. - Cho HS trình bày.. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp.. - Các nhóm tìm nhanh từ láy. La liệt, la lối, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh lợi, lanh lẹ, lạnh lẽo,... - Đại diện nhóm đêm dán giấy ghi kết quả lên bảng. - Nhận xét kết quả của bạn, tuyên dương nhóm thắng cuộc..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: 1/ KT, KN : Biết viết số đo độ dài, khối lượng, và diện tích dưới dạng số thập phân 2/ TĐ : HS yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ: 4-5’ 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Thực hành Bài 1: GV cho HS làm bài.. Hoạt động của trò 2HS lên làm BT 1. - Bài 1: HS tự làm, sau đó một HS nêu cách làm và đọc kết quả:Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Bài 2: - Bài 2: Viết số đo khối lượng dưới dạng số đo theo đơn vị ki-lô-gam. HS tự làm, một HS nêu cách và kết quả. Bài 3: . . -Bài 3:Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo đơn vị mét vuông Bài 4: GV cho HS đọc bài 4, HS tự - Bài 4: Dành cho HSKG làm bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Chiều dài: Chiều rộng:. 150m. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :. 3. Củng cố dặn dò : 1-2’. 3 + 2 = 5 (phần) Chiều dài sân trường hình chữ nhật là : 150 : 5 x 3 = 90 (m) Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là : 150 - 90 = 60 (m) Diện tích sân trường hình chữ nhật là : 90 x 60 = 5400 (m2) 5400m2 = 0,54ha. Đáp số: 5400m2; 0,54ha - Nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng,độ dài, diện tích..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: 1/KT, KN : - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoạc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp lại (ND ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). 2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét. - Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động giáo viên 1. Kiểm tra: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 2: Nhận xét: 12-14’ a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả.. Hoạt động học sinh 1HS đọc đoạn viết cảnh dẹp quê em.. - HS đọc yêu cầu đề . - HS làm bài cá nhân. a)Các từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Tớ: ngôi thứ1, tự xưng mình. Cậu: ngôi thứ 2, chỉ người đang nói chuyện với mình. b)Từ nó: thay thế chim chích bông. Nó: ngôi thứ 3, là người hay vật được nói đến nhưng khong có ở trước mặt mình. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. ( Cách tiến hành như BT 1) Hoạt động 3: Ghi nhớ : 2’ Những từ in đậm trong câu dùng để - Dùng để thay thế danh từ, động từ, tính làm gì? từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy. - Gọi là đại từ. Những từ đượcdùng thay thế gọi là gì? - 4, 5 HS đọc. - Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK . Hoạt động 4: Luyện tập: 14-15’ a) Hướng dẫn HS làm BT 1. . - HS đọc yêu cầu đề ..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Đọc các đoạn thơ của Tố Hữu. Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ -Những từ in đậm trong đoạn thơ được chỉ ai? dùng để chỉ HCM. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. ( Cách tiến hành như ở BT 1) - Đại từ: mày, ông, tôi,nó. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - HS đọc yêu cầu đề . - Cho HS làm việc. - Đọc lại câu chuyện vui. - Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột. - GV dán lên bảng tờ giấy khổ to viết - Trình bày kq. sẵn câu chuyện. - GV nhận xét, chốt lại. Chỉ thay đại từ ở câu 4,5; Thay đại từ nó câu chuyện sẽ hay hơn. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Nhắc lại phần bài học. - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Thứ sáu ngày tháng năm 20 Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Mục tiêu: 1/KT, KN: Bước đầu biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản.. 1/ TĐ : Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận. * Kỹ năng sống : -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ. - Một vài tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 4-5’ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài :1’ Hoạt động 2: Làm bài tập: 28-29’ a) Hướng dẫn HS làm BT 1 . - HS đọc yêu cầu đề . -Đọc thầm lại mẩu chuyện. - Chọn 1 trong 3 nhân vật. - Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận để thuyết phụcngười nghe. - HS làm bài theo nhóm . - Lớp nhận xét.. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét. b) Hướng dẫn HS làm BT 2 - Đọc bài ca dao. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của cả trăng và đèn. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên. - HS trình bày. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Khoa häc: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Nêu đợc một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết đợc nguy cơ khi bản thân bị xâm hại - BiÕt c¸ch phßng tr¸nh vµ øng phã khi cã nguy c¬ bÞ x©m h¹i 2/ T§ : Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác. * Kỹ năng sống: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.. II.ChuÈn bÞ: - Phiếu ghi sẵn 1 số tình huống. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Bài cũ : 4-5’ C/ta cần có thái độ ntn đối với người nhiễm - 2 HS trả lời HIV và gđình họ? Theo em, t/sao cần phải làm như vậy? Bài mới: H§ 1: Giíi thiÖu bµi: H§ 2: Quan sát và thảo luận : 6-7’ - Y/c HS đọc lời thoại của hình minh họa 1,2,3 GV hỏi: Các bạn trong các tình huống trên * Các bạn trong những tình huống đó có thể dẫn tới nguy cơ bị xâm hại. Đó là một có thể gặp phải những nguy hiểm gì? số t/huống mà c/ta có thể bị xâm hại. HSkể thêm những t/huống có thể dẫn đến n/cơ bị xâm hại mà em biết. - GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. - GV nhận xét, kluận những trường hợp HS nói đúng H§ 3 : Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại : 12-14’ - Yêu cầu HS hoạt động theo tổ GV đưa tình huống, y/cầu HS xây dựng lời - HS chia nhóm, nhận đồ dùng h/tập, thoại để có một đoạn kịch, nêu được cách th/luận, ghi k/quả vào phiếu ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại. TH 1: Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giời tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa hoạt hình cậu mới mua hôm qua. Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó? TH 2: Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang đi trên đường thì 1 chu đi xe gọi cho.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hà đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó? TH 3: Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng. Minh hé cửa nhin thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố Minh. Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó? Xây dựng kịch bản Diễn lại theo kịch bản đó. HĐ 4: Những việc cần làm khi bị xâm hại: 5-6’ - HS thảo luận nhóm 2 - Khi có nguy cơ bị xâm hại, ch/ta cần phải - Cần phải kêu cứu. làm gì? - Trong tr/ hợp bị xâm hại chúng ta sẽ phải - Chúng ta cần phải lên tiếng để pháp làm gì? luật trừng trị. - Theo em chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ - Chúng ta có thể chia sẻ với bố, mẹ với ai khi bị xâm hại? hoặc người thân. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta phải - HS trả lời làm gì? - Nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh ảnh cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: 1/ KT, KN : Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân 2/ TĐ : HS yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : 4-5’ 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Thực hành: 28-29’ Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4:. Hoạt động của trò - 2HS lên làm BT3a,3c. - Bài 1: HS tự làm 1 HS nêu cách làm và đọc kết quả. - Bài 2 : HS tự làm - Bài 3 : HS nêu cách làm và đọc kết quả. - Bài 4 : HS tự làm, 1HS nêu cách làm và đọc kết quả. - Bài 5 : Dành cho HSKG. Bài 5: - GV cho HS nhìn hình vẽ, cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu? Túi cam nặng 1kg 800g. - GV cho HS viết số thích hợp vào HS tự làm bài, sau đó nêu kết quả: chỗ chấm: a) 1kg 800g = .....kg a) 1kg 800g = 1,800kg; b) 1kg 800g = .....g (hoặc 1kg 800g = 1,8kg) b) 1kg 800g = 1800g. 3. Củng cố dặn dò : 1’ - Xem trước bài Luyện tập chung.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> TUẦN 10 Thứ hai ngày tháng năm 20 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1/ KT, KN: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc đọc khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bản thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1-9 theo mẫu trong SGK 2/ TĐ : Thái độ bình tĩnh, tự tin khi đọc và TLCH. II. Chuẩn bị : - Bút dạ, 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của BT 2. - Bảng phụ. - Phiếu thăm viết tên bài thơ, câu hỏi yêu cầu HS trả lời. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết1 2. Hướng dẫn ôn tập: 28-30’ a)Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Nhắc lại tên 1 số bài đọc đã học. ( Khoảng ¼ số HS trong lớp) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. (sau khi bốc thăm được xem được xem lại bài khoảng 1-2’) - HS đọc trong Sgk (or đọc thuộc lòng) 1 đoạn hay cả bài theo yêu cầu của phiếu). - HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. b, Lập bảng thống kê các bài bài thơ đã học - HS làm bài theo nhóm 4. trong các giờ tập đọc từ tuần 1- tuần 9. - Phát giấy, bút xạ cho các nhóm. - HS làm bài, trình bày kết quả. - Chốt lại ý đúng. Chủ điểm Tên bài VN - Tổ quốc Sắc màu em em. yêu. - 2HS nhìn bảng đọc lại kết quả. Tên tác giả Nội dung Phạm Đình Tình yêu quê hương, đất nước với Ân những sắc màu , những con người.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Cánh chim hoà bình.. Bài ca về trái đất. Ê-mi-li.con.... Con người với thiên nhiên.. Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Trước cổng trời... và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. Mọi người hãy sống vì hòa bình, Định Hải chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mỹ để phản đối Tố Hữu cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở VN. Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng Quang Huy đàn ba-la- lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên Nguyễn nhiên vùng núi cao và cuộc sống Đình Ảnh. thanh bình của đồng bào các dân tộc.. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ GV nhận xét tiết học. Những HS kiểm tra chưa đạt về nhà xem lại bài để tiếp tục kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: 1/ KT, KN : Biết: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ Tỡm tỉ số”. 2 / TĐ : HS yêu thích môn toán II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5’ - 2HS lên làm BT 2 2.Bài mới : HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Thực hành: 28-30’ Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. - Bài 1:Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi HS đã viết đúng số thập phân, GV cho HS đọc số thập phân đó. Kết qủa là : 127 65 a) 10 = 12,7; b) 100= 0,65; 2005 8 c) 1000= 2,005; d) 1000= 0,008; Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. - Bài 2:HS tự làm rồi chữa bài. 11,020km = 11,02km. 11km 20m = 11,02km. 11020m = 11,02km. Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa - Bài 3:HS tự làm bài rồi chữa bài. bài. Khi HS chữa bài nên cho HS giải 85 thích cách làm. a) 4m85cm = 4 100m = 4,85m. Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa - Bài 4: bài. Chẳng hạn, HS có thể giải bài Cách 1: toán bằng một trong hai cách. Bài giải Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là : 180000 : 12 = 15000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là : 15000 x 36 = 540000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng. Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là : 36 : 12 = 3 (lần) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là : 180000 x 3 = 540000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng 3. Củng cố dặn dò : 1’. Về nhà xem lại các bài luyện tập chung..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Lịch sử : BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tại Quảng trường Ba Đình ( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập : + Ngày 2 – 9 nhân dân Hà Nội tập trung taị Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ : đây là sự kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sử ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa . 2/ TĐ : Tự hào về truyền thống lịch sử của đất nước. II. Chuẩn bị : - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập cho HS . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ .+ Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta? 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’ - GV cho HS quan sát hình vẽ minh hoạ về ngày 2-9-45 và yêu cầu học sinh nêu tên sự kiện lịch sử được minh hoạ. - GV giới thiệu bài. HĐ 2:Làm việc cả lớp : 6-7’. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:. - Đó là ngày Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập… - 3 HS lên bảng thi tả. - HS đọc SGK và nhìn tranh ảnh minh hoạ để thảo luận nhóm 2 - HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945. + Hà nội tưng bừng cờ hoa. + Mọi người đều hướng về Ba đình chờ buổi lễ. + Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.. - GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2-9-1945: HĐ 3 :Làm việc nhóm : 7-8’ - HS làm việc theo nhóm 4, cùng đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Buổi lễ bắt đầu khi nào? +Trong buổi lễ, diễn ra các sự kiện chính nào? + Buổi lễ kết thúc ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp. - GV hỏi : khi đang đọc bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ dừng lại để làm gì? - GV kết luận. HĐ 4 :Làm việc cá nhân : 6-7’. - 3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến. - 1 HS trả lời.. - 2 HS đọc 2 đoạn trích của tuyên ngôn độc lập trong SGK. Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định điều gì - Bản tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ về nền độc lập của dân tộc Việt Nam ? đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc, đồng thời khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy HĐ 5:Làm việc cá nhân: 3-4’ - HS thảo luận để trả lời các câu hỏi, sau đó rút ra ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945. - GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2-91945 thông qua câu hỏi: Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định điều - Sự kiện Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, độc lập ngày 2-9-1945 đã khẳng định đã chấm dứt chế độ nào ở Việt Nam? quyền độc lập của dân tộc ta, kết thúc Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược và Những việc đó có tác động như thế nào đô hộ nước ta, khai sinh ra nước Việt đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì Nam dân chủ cộng hoà. Sự kiện này một về truyền thống của người Việt Nam. lần nữa khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta. - HS trình bày. - GV nhận xét . 3. Củng cố –dặn dò:1-2’ - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bảng thống kê các sự kiện lịch sử..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1/KT,KN : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Nghe- viết đúng chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. 2/ TĐ : Thái độ cẩn thận, chăm chú khi viết bài. II. Chuẩn bị : - Phiếu ghi câu hỏi để HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. HĐ 1:Giới thiệu bài. : 1’ Nêu MĐYC của tiết học 2.HĐ 2: Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng: 13-15’ ( Thực hiện TT tiết 1.) - HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐHTL từ tuần 1 đến tuần 9. - Cho HS đọc lại các bài TĐ. 3.HĐ 3: Nghe- viết: 15-17’ - GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết - HS lắng nghe. lẫn. - 2HS đọc lại bài viết, lớp đọc thầm. - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man, Nội dung bài chính tả? *Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đ/v việc bảo vể rừng và giữ gìn nguồn nước. - Luyện viết chữ khó: nỗi niềm, - HDHS viết từ khó. ngược, cầm trịch, đỏ lừ,... - GV đọc bài viết. - HS viết chính tả. - Chấm, chữa bài. - Đổi vở cho nhau soát bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Cho HS đọc lại bài chính tả và sữa lỗi viết sai..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Thứ ba ngày tháng năm 20 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 3) I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT 2). 2/ TĐ : HS yêu thích môn Tiếng việt. II. Chuẩn bị : - Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học (nếu có). - Bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi truyện đã học (BT 3). III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1. HĐ 1:Giới thiệu bài.: 1-2’ Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2. Hướng dẫn ôn tập : 28-29’ a) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. ( Thực hiện TT tiết 1.). Hoạt động học sinh. - HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐHTL từ tuần 1 đến tuần 9. - HS làm việc cá nhân.. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. .- Viết bảng tên 4 bài TLV:Quang cảnh - HS đọc yêu cầu đề . làng mạc ngày mùa,Một chuyên gia máy xúc,Kì diệu rừng xanh,Đất Cà Mau. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân.Mỗi em đọc 1 bài văn ghi lại chi tiết mình thích. HSKG nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn. - Cho HS trình bày. - Nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích. - GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm - Cả lớp nhận xét. được chi tiết hay.. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA. Tiết 4 I. Mục tiêu: 1/KT, KN : - Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ; thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. 2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV. II. Chuẩn bị : - Bút dạ, 5 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT 1, BT 2. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động giáo viên 1.HĐ 1: Giới thiệu bài:1’ Nêu MĐYC của tiết học 2.HĐ 2: Hướng dẫn ôn tập: 29-30’ a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. VN - Tổ quốc em Danh từ. Tổ quốc, đất nước, đồng bào,công nhân nông dân,.... Bảo vệ, giữ gìn, xây Động dựng, khôi phục, giàu từ đẹp, cần cù, anh Tính từ dũng, kiên cường,... Thành ngữ Tục ngữ ( Dành cho HSKG). Quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, muôn người như một, uống nước nhớ nguồn, lá rụng về cội,... Hoạt động học sinh. - HS đọc yêu cầu đề . - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét.. Cánh chim hoà bình. Con người với thiên nhiên Hoà bình, trái đất, Bầu trời, trái đất, cuộc sống, tương lai, sông ngòi, kênh niềm vui, tình hữu rạch, vườn tược,.. nghị,. Hợp tác, bình yên, Bao la, vời vợi, mênh thái bình, tự do, hạnh mông, xanh biếc, tươi phúc, hân hoan, vui đẹp, khắc nghiệt, chinh vầy, sum họp, hữư phục,.. nghị,.. Bốn biển một Lên thác xuống ghềnh, nhà,vui như mở muôn hình muôn vẻ, hội,kề vai sát cánh, thẳng cánh cò bay, mưa chia ngọt sẻ bùi, nối thuận gió hoà, chân lấm vòng tay lớn, người tay bùn, nắng tốt dưa, với người là bạn,... mưa tốt lúa,... b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - HS đọc yêu cầu đề . - HS làm việc theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - GV phát phiếu cho các nhóm. - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. Bảo vệ giữ gìn,gìn giữ Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa. Phá hoại, tàn phá, tàn hại, phá phách, phá huỷ, huỷ hoại, huỷ hoại,... Bình yên Bình an, yên bình, thanh bình, yên ổn, Bất ổn, Náo động, náo loạn,.... Đoàn kết Kết đoàn, liên kết,... Bạn bè bạn hữu, bầu bạn, bè bạn,... Mênh mông Bao la, bát ngát,mênh mang,.... Chia rẽ, phân tán, mâu thuẫn, xung đôt,.... kẻ thù, kẻ địch,.... chật chội, chật hẹp, hạn hẹp,... 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bảng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, viết lại vào vở, chuẩn bị ôn tập tiết 5..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Kĩ thuật: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH. I.Mục tiêu: 1/ KT, KN: - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Biết lin hệ với việc by , dọn bữa ăn ở gia đình. 2/ TĐ : Có ý thức giúp gia đình, dọn trước và sau bữa ăn. II. Chuẩn bị :  Giáo viên : Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn. Phiếu đánh giá học tập.  Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên I.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ Em hãy nêu các bước luộc rau? 2..Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2: Làm việc cả lớp: 8-10’. Hoạt động học sinh - 2HS trả lời. - Học sinh quan sát hình 1 SGK. Em hãy nêu mục đích của việc bày - Làm cho bữa ăn phải hợp lý, hấp dẫn món ăn? thuận tiện, hợp vệ sinh. - Ở gia đình em thường hay bày thức ăn - Sắp đủ dụng cụ ăn như bát ăn cơm, và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như thế đũa, thìa. nào? - Dùng khăn sạch lau khô. - Sắp xếp món ăn ở mâm bàn sao cho đẹp tiện cho mọi người khi ăn. HĐ 3: Làm việc theo nhóm: 12-14’ - Thảo luận nhóm Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình em? Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bữa ăn ở Sgk? khác theo dõi và nhận xét. Kết luận: Công việc thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong. Không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn. Nêu mục đích của việc thu dọn sau + Làm cho nơi ăn uống của gia đình bữa ăn? sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn. Nêu cách tiến hành dọn sau bữa ăn? + Dồn thức ăn thừa không dùng được nữa để đổ bỏ và cất những thức ăn còn có thể dùng tiếp vào chạn hoặc tủ lạnh. + Xếp các dụng cụ ăn uống theo từng.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> loại, đặt vào mâm để mang đi rửa. + nếu ngồi ăn cơm ở bàn, cần nhặt sạch cơm và thức ăn vãi trên bàn ăn. sau đó lau bàn bằng khăn sạch và ẩm. - Học sinh đọc ghi nhớ. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập: 4-5’ GV phát phiếu học tập cho học sinh. GV ghi bài lên bảng, sau đó học sinh làm xong và sửa bài.. 3.Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. Chuẩn bị: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - GV nhận xét tiết học. Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện: - Mọi người trong gia đình đã ăn xong  - Trong lúc mọi người đang ăn  - Khi bữa ăn đã kết thúc .

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Thứ tư ngày tháng năm 20 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Tiết 5 I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. 2/ TĐ : Cảm phục tinh thần dũng cảm của mẹ con dì Năm. II. Chuẩn bị : - Bảng thống kể số tiến sĩ qua các triều đại trong bài Nghìn năm văn hiến (chép trên bảng phụ). III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động giáo viên HĐ 1: Giới thiệu bài:1’ Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2: Hướng dẫn ôn tập : 28-30’ a) Hướng dẫn HS làm BT 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. ( Thực hiện TT tiết 1.). Hoạt động học sinh. - HS đọc yêu cầu đề - HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ- HTL từ tuần 1 đến tuần 9. - HS làm việc cá nhân.. b)Bài tập 2: GV lưu ý: + Nêu tính cách một số nhân vật - HS trình bày tên nhân vật và tính cách của nhân vật. +Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm. +An: Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ, +Chú cán bộ:Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân, +Lính: Hống hách Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh, HSKG đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. 2/ TĐ : Luôn có ý thức chấp hành đúng luật GT, cẩn thận khi tham gia GT và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. Chuẩn bị : -HS và GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ TNGT. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài cũ: 4-5’ - Khi có nguy cơ bị xâm hại, em sẽ làm gì? - Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự? 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài:1’ HĐ 2: Nguyên nhân gây TNGT: 6-7’ GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, thông tin về TNGT đường bộ của HS. Các em hãy kể cho mọi người cùng nghe về TNGT mà em đã từng chứng kiến hoặc sưu tầm được. Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến TNGT đó? - GV ghi nhanh các nguyên nhân. HĐ 3: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó: 9-10’. GV kết luận: - Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ. Ví dụ: - Vỉa hè bị lấn chiếm. - Người đi bộ hay đi xe không đúng phần đường. Hoạt động của trò - 2 HS trả lời - Lớp theo dõi - Nhận xét. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. - 5-7 HS kể về tai nạn giao thông đường bộ mà mình biết trước lớp HS nêu nguyên nhân. - HS quan sát hình minh họa trang 40 SGK, trao đổi nhóm 4, thảo luận để: - Hãy chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông - Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm GT đó? - Hậu quả của vi phạm đó là gì? - Đại diện nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> quy định. - Đi xe đạp hàng ngang. - Các xe chở hàng công kềnh... HĐ 4: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông: 8-10’ Phát giấy và bút cho các nhóm. - HS quan sát tranh minh họa trang 41 SGK và nói rõ lợi ích của việc làm được một tả trong tranh, sau đó tìm hiểu thêm những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông. - Đại diện một nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung để đi đến thống nhất ý kiến. GV nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết để thực hiện an toàn giao thông. 3. Củng cố, dặn dò: 2-3’ - Dặn HS học bài - Áp dụng luật giao thông - HS xử lý một số tình huống, thực đường bộ vào cuộc sống. hành an toàn giao thông. - GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Toỏn : Cộng hai số thập phân I.Mục tiêu: 1/ KT, KN : Biết: - Cộng hai số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. 2/ TĐ : Yêu thích mụn toỏn II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra. 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: HD HS thực hiện phép cộng hai số thập phân : 8-10’ a) GV nêu ví dụ 1, cho HS nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng 1,84 + 2,45 = ? (m) GV HD HS tự tìm cách thực hiện phép 184 + 245 = 429 (cm); rồi chuyển đổi cộng hai số thập phân bằng cách chuyển đơn vị đo: 429cm = 4,29m để tìm được về phép cộng hai số tự nhiên: kết quả cộng các số thập phân: 1,48 + 2,45 = 4,29 (m). GV cho HS nhận xét về sự giống nhau Theo dõi , nhận xét và ghi vở. và khác nhau của hai phép cộng: 184 1,84 1,84 + 245 + 2,45 2,45. 429. 4,29. 4,29 Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau, chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phẩy.. Cho HS tự nêu cách cộng hai số thập phân. b) Ví dụ 2. HS tự nêu cách cộng hai số thập phân (như trong SGK). c) Hướng dẫn HS tự nêu cách cộng hai số thập phân (như trong SGK). HĐ 3: Thực hành : 18-20’ GV hướng dẫn HS làm các bài tập rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1: - Bài 1: a & b.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> a). 58,2 + 24,3 82,5.  2 cộng 3 bằng 5, viết 5 Ghi vở phép tính và nêu lại cách làm.  8 cộng 4 bằng 12, viết 58,2 2 nhớ 1. 24,3  5 cộng 2 bằng 7, thêm 82,5 1 bằng 8, viết 8.  Viết dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. 75,8 Ghi vở phép tính và nêu lại cách làm.  249,19  75,8 Chú ý: Với phép cộng phần c) 249,19 Dành cho HSKG Bài 2: : - Bài 2: a & b HS tự làm bài rỗi chữa bài. Bài 3: HS tự đọc rồi tóm tắt (bằng lời) - Bài 3: Bài giải bài toán, sau đó tự giải và chữa bài. Tiến cân nặng là : 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số : 37,4kg 3. Củng cố dặn dò : 1’ -Xem trước bài Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Địa lí : NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông ngiệp ở nước ta : +Trồng trọt là ngành chính của nông ngiệp. + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công ngiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng ; trâu, bò, dê, được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất + Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, lợn). + Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở miền núi, cao nguyên ; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. 2/ TĐ : Chăm sóc và bảo vệ một số loài cây trồng ở nhà. II. Chuẩn bị : - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 2 . Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’ 1. Ngành trồng trọt HĐ 2: làm việc cả lớp : 4-5’ - Dựa vào mục 1 trong SGK, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?. Hoạt động của học sinh - 2 HS - HS chú ý lắng nghe. - Đọc SGK + Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. + Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.. HĐ 3:Làm việc theo cặp nhỏ: 6-7’ - HS quan sát H1 và trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là * HSKG trả lời: - Vì nước ta có khí hậu cây xứ nóng ? nóng ẩm. - Nước ta đạt được thành tựu gì trong - Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu. việc trồng lúa gạo?.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> GV tóm tắt: Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (chỉ đứng sau Thái Lan) HĐ 4: Làm việc cá nhân: 6-7’. 2. Ngành chăn nuôi HĐ 5: ( làm việc cả lớp) : 6-7’ - Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học.. - HS quan sát H1, kết hợp với vốn hiểu biết , chuẩn bị trả lời câu hỏi cuối mục trong SGK. - HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở nước ta. + Cây lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. + Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè ; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu,... + Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc. Dành cho HSKG: - Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo: ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa,... của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngành càng phát triển. - HS trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK: + Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. Lợn, gia cầm nuôi nhiều ở ĐB.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Đạo đức :TÌNH BẠN (2tiết) I. Mục tiêu : 1/KT, KN: Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khó khăn, hoạn nạn. 2/ TĐ : Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị : - Đồ dùng hoá trang để đóng vai. - Bảng phụ. Phiếu ghi các tình huống III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ:4-5’ - Chúng ta cần cư xử với bạn bè như thề nào ?. - 2 HS trả lời. - Em đã làm được những việc gì tốt đối với bạn bè ? 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ * Hoạt động 2: Đóng vai : 14-15’ - GV chia nhóm, phát phiếu học tập có ghi - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị các tình huống yêu cầu HS thảo luận để đóng đóng vai các tình huống: vai + Bạn quay cóp trong giờ kiểm tra + Bạn vất rác bừa bãi + Bạn bẻ cành, hái hoa ... - GV hỏi: + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? + Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)?. - Đại diện các nhóm lên đóng vai - HS trả lời. * Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân: 5-6’ - GV yêu cầu HS tự liên hệ. - GV theo dõi. - HS thảo luận theo nhóm để thảo luận và đưa ra những việc đã làm và chưa làm được. Từ đó thống nhất những việc nên làm để có một tình bạn đẹp..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - HS lắng nghe - Kết luận : Tình bạn không phải tự nhiên mà có. Chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn mới có được tình bạn. * Hoạt động 4: Hát, kế chuyện, đọc thơ về chủ đề “Tình bạn” : 5-6’ - GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị kết quả đã sưu tầm. - Các nhóm lên kể chuyện, hát hay đọc thơ về “Tình bạn”.. - GV tuyên đương các nhóm chuẩn bị tốt.. - Cả lớp theo dõi, nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò : 1-2’ - Chúng ta ai cũng có bạn bè. Ta cần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau nhất là lúc khó khăn hoạn nạn. - Chuẩn bị đồ dùng đóng vai truyện “Sau đêm mưa” - Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Thứ năm ngày tháng năm 20 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Tiết 6 I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,,e) - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3 BT4). 2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV. II. Chuẩn bị : - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại nghĩa của từ để HS làm việc theo nhóm. - Bảng phụ để viết sẵn đoạn văn để HS luyện tập BT 2. - Một vài trang từ điển phô tô. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2: Hướng dẫn ôn tập.: 28-29’ a) Hướng dẫn HS làm BT 1. * HS đọc yêu cầu đề Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ -Vì các từ đó được dùng chưa đồng nghĩa khác? chính xác. - Phát phiếu cho 2 nhóm HS - HS làm bài theo nhóm2.. -Trình bày kết quả. Câu. Từ dùng không chính xác Hoàng bê chén bê (chén nước) nước bảo ông bảo (ông) uống. Ông vò đầu vò (đầu) Hoàng. "Cháu vừa thực thực hành hành xong BT ( xong BT) rồi ông ạ!” - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. ( Cách tiến hành như BT 1). Lí do (giải thích miệng) Chén nước nhẹ, không cần bê Cháu bảo ông là thiếu lễ độ. Thay bằng từ đồng nghĩa. Bưng mời. Vò là chà đi xát lại, làm cho rối xoa hoặc cho sạch.( không thể hiện được tình cảm ông dành cho cháu) Thực hành là chỉ chung việc áp làm dụng lí thuyết vào thực tế; không phù hợp với việc giaỉ quyết một nhiệm vụ cụ thể như giải BT. * Đọc yêu cầu của BT. HS trung bình, yếu làm 3 từ, HSKG làm cả bài tập 2 Lời giải: no,chết,bại,đậu,bẹp..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> c) Hướng dẫn HS làm BT 3: -* Nêu yêu cầu của đề. Lưu ý HS: Mỗi em có thể đặt 2 câu, mỗi - HS làm việc độc lập. câu có thể chứa 1 từ đồng âm hoặc 1 câu có thể chứa 2 từ đồng âm. - Nối tiếp đọc câu của mình. + Giá:Giá tiền +Giá:Giá để đồ vật. d) Hướng dẫn HS làm BT 4 - HS đọc yêu cầu đề . Nhắc HS đặt câu đúng với những nghĩa đã - HS đặt câu. cho của từ đánh. - Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm vào vở các BT 4, 5, chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra viết giữa HKI..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Toán : Luyện tập .I.Mục tiêu: 1/ KT, KN : Biết : - Cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học 2/ TĐ : Yêu thích môn Toán II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : 4-5’. Hoạt động của trò - 1HS lên làm BT3.. 2.Bài mới : HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Thực hành : 28-30’ Bài 1:. Bài 1:. - GV vẽ sẵn bảng (như trong SGK). HS tự làm bài các bài tập rỗi chữa bài. HS tính giá tị của a+b; của b+a; sau đó so sánh các giá trị để thấy, chẳng hạn 5,7 + 6,24 = 6,24 + 5,7 = 11,94. Làm tương tự với các cột còn lại. HS nhận xét và nêu : “Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi” . Nhắc lại và viết vào vở a + b = b + a.. Bài 2: a). 9,46 3,8 + 12,26. Bài 3:. Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Thử lại:. HS yếu, TB làm bài a & c ; HSKG làm 3,8 9,46 thờm bài b & d + 13,26 Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Chiều dài của hình chữ nhật là : 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi của hình chữ nhật là : (24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m) Đáp số: 82m Bài 4: GV gợi ý thờm cho HS làm bài. Bài 4: Dành cho HSHG. Bài giải Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ là : 414,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày trong hai tuần lễ là : 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là : 840 : 14 = 60 (m) Đáp số : 60m 3. Củng cố dặn dò : 1-2’. - Nhắc lại cách cộng 2 số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> LTVC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Thứ sáu ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Khoa học : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( 2tiết) I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về : 1/KT, KN : - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. II. Chuẩn bị : - Phiếu học tập cá nhân - Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ - Trò chơi: Ô chữ kì diệu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Bài cũ : 4-5’ Chúng ta cần làm gì để thực hiện ATGT? Tai nạn GT để lại những hậu quả ntn? - GV nhận xét - Ghi điểm. 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2:Ôn tập về con người : 8-10’ - Phát phiếu học tập cho cá nhân HS - GV y/c HS nhận xét, sửa bài trên bảng 1. Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới?. Hoạt động của trò 2 HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.. - HS tự hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu HS đổi phiếu để chữa bài - Ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con trai hiện tượng xuất tinh. 2. Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ - Ở nữ giới cũng giống như nam giới, giới? cơ thể phát triển nhanh và cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt. 4. Em có nhận xét gì về vai trò của người - Vai trò của người phụ nữ chẳng phụ nữ? khác gì nam giới, họ làm được tất cả mọi việc trong XH. - GV nhận xét. HĐ 3 : Cách phòng chống một số bệnh : (13-15’) - GV tổ chức cho HS hoạt động trong - HS chia nhóm. nhóm theo hình thức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Các nhóm nhận đồ dùng học tập : giấy khổ to, bút dạ. - Các nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn 1 trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ về cách phòng chống bệnh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> não, viêm gan A, phòng tránh HIV/AIDS . - Đại diện nhóm trình bày. - Có thể yêu cầu các nhóm khác hỏi nhóm trình bày các câu hỏi về bệnh mà nhóm vẽ sơ đồ. - Bệnh đó nguy hiểm ntn? - Bệnh đó lây truyền bằng con đường nào? - GV nhận xét hoạt động thảo luận của các nhóm. HĐ 4 : Trò chơi: Ô chữ kì diệu: 14-15’ - GV phổ biến luật chơi - Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô 1. 7 chữ cái: Nhờ có quá trình này mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ duy trì, kế tiếp. 2. 5 chữ cái: Đây là biểu trưng của nữ giới, do cơ quan sinh dục tạo ra. 3. 6 chữ cái: Từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu: “... dậy thì vào khoảng từ 10 đến 15 tuổi”. 4. 10 chữ cái: Hiện tượng xuất hiện ở con gái khi đến tuổi dậy thì. 5. 11 chữ cái: Đây là giai đoạn con người ở vào khoảng từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi 6. 7 chữ cái: Từ thích hợp điền vào ô trống trong câu: “....dậy thì vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi” 7. 9 chữ cái: Đây là tên gọi chung của các chất như: rượu, bia, thuốc lá, ma túy 8. 10 chữ cái: Hậu quả của việc này là mắc các bệnh về đường hô hấp. 9. 8 chữ cái: Đây là bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hóa mà chúng ta vừa học 10. 5 chữ cái: Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết 11. 8 chữ cái: Đây là việc chỉ có phụ nữ làm được 12. 7 chữ cái: Người mắc bệnh này có thể chết, nếu sống cũng sẽ bị di chứng như bại liệt, mất trí nhớ. 13. 5 chữ cái: Điều mà pháp luật quy định, công nhận cho tất cả mọi người.. - SINH SẢN - TRỨNG - CON GÁI - KINH NGUYỆT - TRƯỞNG THÀNH - CON TRAI - GÂY NGHIỆN - HÚT THUỐC LÁ - VIÊM GAN A - VIRUT - CHO CON BÚ - VIÊM NÃO - QUYỀN.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 14. 11 chữ cái: Đây là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. 15. 10 chữ cái: Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên HĐ 5: Nhà tuyên truyền giỏi: 13-14’ GV cho HS vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo một trong các đề tài sau: 1. Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện 2. Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em 3. Vận động nói “không” với ma túy, rượu, bia, thuốc lá. 4. Vận động phòng tránh HIV/AIDS 5. Vận động thực hiện an toàn giao thông - GV theo dõi và nhận xét tranh vẽ của HS và cách trình bày ý tưởng. 3. Củng cố, dặn dò: (3phút): - Gọi một số HS nhắc lại nội dung bài ôn tập. - Nhận xét tiết học.. - MUỖI ANÔPHEN - TUỔI DẬY THÌ. - HS vẽ - lên trình bày ý tưởng của mình.. - Vài HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Toán: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1/ KT,KN : Biết : - Tính tổng nhiều số thập phân - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. 2/ TĐ : Yêu thích môn Toán II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ :. Hoạt động của trò - 1HS lên làm BT3.. 2.Bài mới : HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2 : HD HS tự tính tổng nhiều số thập phân : 9-10’ a) - GV nêu ví dụ (như trong SGK) rồi viết ở trên bảng một tổng các số thập phân: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l). Tự đặt tính. - Hướng dẫn HS: Tự đặt tính (viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau). Tự tính (cộng từ phải sang trái như Tự tính, vài HS nêu cách tính tổng số cộng các số tự nhiên, viết dấu phẩy thập phân. của tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng). b) GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài rồi tự giải và chữa bài (như trong . SGK). HĐ 3 : Thực hành : 18-20’ Bài 1:. Bài 1: HS tự làm bài rỗi chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Bài 2: Sau khi chữa bài, GV gọi vài Bài 2: HS tự làm bài rỗi chữa bài. HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và viết trên bảng: (a + b) + c = a + (b + c). Ghi vở (a + b) + c = a + (b + c). Bài 3: Khi HS chữa bài, GV nên Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. yêu cầu HS giải thích đã sử dụng HS yếu, TB làm bài a & c ; HAKG làm tính chất nào của phép cộng các số thờm bài b & d thập phân trong quá trình tính. a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 14 + 5,89 = 19,89. (Giải thích: Đã sử dụng tính chất giao hoán khi đổi chỗ 5,89 và 1,3). b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 38,6 + 10 = 48,6. (Giải thích: Đã sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để thay 2,09 + 7,91 bằng tổng của chúng). 3. Củng cố dặn dò : 1-2’. - Xem trước bài Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(101)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×