Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ma tran de kiem tra dai 9 chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.46 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 46. KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn : Đại số 9; Thời gian 45 phút. A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Kiểm tra HS các kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Kỹ năng: Tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, giải hệ phương trình, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, suy luận, thật thà, nghiêm túc trong kiểm tra . B. Chuẩn bị của GV và HS: 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 9. Cấp độ Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. TN. TL TN. Hiểu khái Phươn niệm PT bậc g trình nhất hai ẩn bậc nhất hai ẩn Số câu 1 Số điểm. Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. Số câu. 0.5. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL. Biết tìm cặp số (x,y) là nghiệm của một PT, hệ PT bậc nhất 2 ẩn. 2. TN. Tổng. TL. 3 1. 1.5 V/d tìm nghiệm của hệ PT bậc nhất 2 ẩn. V/d được các PP giải HPT bậc nhất 2 ẩn. 1. 2. V/d được các PP giải HPT bậc nhất 2 ẩn 1 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số điểm. 0.5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phươn g trình Số câu Số điểm Tổng. 1. 2 0,5. 4 3. 1 1. 0.5. 1. 3 Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT 1. 1 4 8. 1 7. 4,5. 1. 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/ Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A) 4x +2y = 0 ; B) 0x – y = 2 ; C) x + 0y = 1 ; D) Cả ba phương trình trên Câu 2: Cặp (x, y) nào là nghiệm của phương trình 4x + y = 6 ? A) (0 ; 6) ; B) (2 ; 3) C) (1; 2) D) Tất cả đều là nghiệm  x  2 y 3  Câu 3: Cặp số nào là nghiệm của hệ PT  x  3 y  2 ? 1 A) ( - 1; 2 ) B) (2; 2 ) C) (1;1)  x  6 y 3  Câu 4: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình 2 x  my 7. A. m = 3. ;. B. m = 6 ;. C. m = 12. 5 D) (- 2; 2 ). vô nghiệm? D. m = -6. II/ Phần tự luận: (8 điểm) Bài 1 (3 điểm) Giải các hệ phương trình  x  2 y 4  Câu 1:  x  y 7 3 x  2 y 7  Câu 2: 2 x  3 y  4. Bài 2: (4 điểm) Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 130km và gặp nhau sau 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc nhanh hơn xe đi từ B là 5 km/h. Bài 3: ( 1 điểm ) Tìm các giá trị nguyên của m để hệ phương trình sau có nghiệm thỏa mãn: 2 x  y m  3x  2 y 5 với x > 0, y < 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM: Bài. Nội dung Trắc nghiệm. Điểm 2 0,25 0,25 0,25 0,25 8. Câu 1: Chọn D Câu 2: Chọn A Câu 3: Chọn C Câu 4: Chọn C Tự luận  x  2 y 4  1,  x  y 7  x  2 y 4    y 1.  x  2 y 4     3 y  3. 0,5 0,75.  x 6    y 1. 0.25. Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x;y) = ( 6; 1). 3x  2 y 7   2 x  3 y  4  2,. 1. 6 x  4 y 14   6 x  9 y  12. 3x  2 y 7   13 y 26. 2y  7   x 1 x   3   y  2  y  2. 2 x  2 y 130   x  y  5  Lập được hệ phương trình:.  x  y 65   x  y 5. Giải hpt được x = 35; y = 30 ( TMĐK) Vậy: vận tốc xe đi từ A là: 35 km/h, xe đi từ B là: 30 km/h Ta có:. 3. 2m  5  x  7 x 2m  5  7   2 x  y  m 4 x  2 y  2 m 7 x  2 m  5    2 x  y m  y  3m  10     7 3x  2 y 5 3x  2 y 5 2 x  y m  2m  5  7  0 5 10   m  2 3  3m  10  0  Để x > 0; y < 0 thì phải có:  7. Mà m.  Z  m    2;  1;0;1; 2;3. 0,75 0.25. Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x;y) = ( 1;-2 ) Gọi vận tốc xe đi từ A và vận tốc xe đi từ B lần lượt là x ( km/h ), y ( km/h ). Điều kiện : x > y > 0 2. 0,5. . 0,5 1 1 1 0,5. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×