Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai giang ve tu van phap luat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.5 KB, 35 trang )

Phiếu kỹ thuật bài giảng


Phần 1


1.1 KHÁI NIỆM TVPL
THẾ NÀO LÀ TƯ VẤN?
“Phát biểu những ý kiến về những vấn đề được hỏi
đến nhưng không có quyền quyết định”
(Từ điển tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học, 1998, tr.1035)
THẾ NÀO LÀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT? (Điều 28 Luật Luật sư)


Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng dẫn, đưa ra ý
kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến
việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của họ.



Khi thực hiện tư vấn pháp luật, luật sư phải giúp khách
hàng thực hiện đúng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của họ


1.1.1 TƯ VẤN PHÁP LUẬT LÀ GÌ ?

 Đưa ra giải đáp pháp lý cho
một tình huống cụ thể



Hướng dẫn ứng xử đúng
pháp luật
 Giúp khách hàng soạn thảo
các giấy tờ liên quan đến quyền
và lợi ích của họ
 Cung cấp các dịch vụ pháp lý
khác

Giúpkhách
kháchhàng
hàng bảo
bảo
Giúp
vệquyền,
quyền,lợi
lợiích
íchhợp
hợp
vệ
phápcủa
củahọ
họmột
mộtcách
cách
pháp
hiệuquả
quảnhất
nhất
hiệu



Tư vấn PL là việc thực hiện một dịch vụ pháp lý
NGHĨA HẸP

 Giải đáp PL
 Hướng dẫn ứng
xử đúng PL cho
một tình huống cụ
thể

Ý NGHĨA

NGHĨA RỘNG

 Giải đáp PL
 Hướng dẫn ứng xử đúng PL
cho một tình huống cụ thể


Cung cấp dịch vụ pháp lý
sau tư vấn: đại diện cho KH
thực hiện công việc cụ thể.

1. Xác định phạm vi tư vấn
2. Tính phí


KHÁCH HÀNG

Câu chuyện

pháp lý

LUẬT SƯ

1. Thông tin
2. Chỉ dẫn


Help me !

Hành động vì
lợi ích hợp pháp
của thân chủ

Câu chuyện pháp lý: 1. Thơng tin: Vấn đề có hợp pháp khơng ?
* “Tơi có nên làm điềuLuật quy định như thế nào?
2. Chỉ dẫn, lời khuyên (chính kiến của LS)
đó hay khơng?”
* “Làm như thế nào - Chỉ ra điểm mạnh và điểm yếu (rủi ro)
- Đánh giá mức độ rủi ro để khun KH
để
có nên hay khơng nên hành động.
hiệu quả nhất ?”
- Lựa chọn phương án tối ưu (hiệu quả nhất,
giảm thiểu rủi ro)
(Định hướng cho khách hàng)


1.1.2 PHÂN BIỆT TVPL VỚI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC


Cung cấp
cấpthông
thông tin
tin
Cung
phápluật
luật
pháp
TƯ VẤN
PHÁP LUẬT

Tuyên truyền,
truyền, phổ
phổ biến
biến
Tuyên
phápluật
luật
pháp

Giảng dạy
dạy pháp
phápluật
luật
Giảng


Phân biệt TVPL với
cung cấp thông tin pháp luật
 Về mục đích




Cung cấp TTPL: cung cấp thơng tin pháp luật cho KH
TVPL: bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của KH

 Về nội dung



Cung cấp TTPL: thông tin
TVPL: thông tin + chỉ dẫn

 Về phương pháp




Cung cấp TTPL: người cung cấp thơng tin khơng đưa
ra chính kiến của mình
TVPL: có chính kiến của luật sư


Phân biệt TVPL với
tuyên truyền, phổ biến pháp luật
 Về mục đích



TT, PB PL: bảo vệ lợi ích xã hội

TVPL: bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của KH

 Về nội dung



TT, PB PL: chung chung
TVPL: cụ thể

 Về phương pháp



TT, PB PL: có định hướng của Nhà nước
TVPL: luật sư hướng tới việc bảo vệ quyền lợi của KH


Phân biệt TVPL với giảng dạy pháp luật
 Về mục đích




Giảng dạy pháp luật: trang bị kiến thức pháp luật
chung hoặc theo chuyên ngành
TVPL: bảo vệ quyền & lợi ích hợp pháp của KH

 Về nội dung




Giảng dạy pháp luật: thơng tin (+ bình luận)
TVPL: thơng tin + chỉ dẫn

 Về phương pháp



Giảng dạy pháp luật: áp đặt hoặc gợi mở
TVPL: đưa ra kết luận trên cơ sở cung cấp thơng tin
và phân tích


1.2 CÁC YÊU CẦU CỦA HOẠT ĐỘNG TVPL

1.2.1 Tuân thủ pháp luật
1.2.2 Quy tắc ứng xử nghề nghiệp trong TVPL


Giữ bí mật nghề nghiệp



Tránh các trường hợp xung đột lợi ích



Trung thực




Tôn trọng sự thật khách quan


1.2.1 TUÂN THỦ PHÁP LUẬT
Mọi vấn đề đều phải
được giải quyết căn cứ vào pháp luật

Lựa chọn luật áp dụng

Đưa ra giải pháp cho khách hàng


1.2.2 QUY TẮC ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP TRONG TVPL
* Giữ bí mật nghề nghiệp

 Khơng tiết lộ thơng tin của KH
 Giữ gìn an tồn các giấy tờ tài liệu của KH

Bài trí
văn phịng

Tiếp
xúc với kh

Soạn thảo
văn bản


* Tránh xung đột lợi ích giữa các KH


 Khơng được tư vấn cho cả hai bên có quyền lợi đối lập
nhau trong cùng một vụ việc

Chấp nhận hay từ chối một hồ sơ ?


* Trung thực
 Không lừa dối KH
 Xây dựng với KH quan hệ chân tình, hợp tác, bền
vững và hai bên cùng có lợi

Tính thù
lao

Duy trì mối quan
hệ thường xun
với KH

Sự trợ giúp của
luật sư khác


* Khách quan
 Tôn trọng sự thật khách quan
 Không định kiến

Lắng nghe KH

Trả lời KH



ĐỊNH KIẾN CÓ THỂ LÀM SAI LỆCH
SỰ THẬT KHÁCH QUAN

1 + X + X’
Sự thật
khách quan

1

1+X

1+X-X


Phần 2


I. TÌM HIỂU YÊU
CẦU CỦA KH

II. THỎA THUẬN HỢP ĐỒNG
DVPL

III.XÁC
XÁCĐỊNH
ĐỊNHVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀPHÁP

PHÁPLÝ

III.
Phân tích các
khía cạnh pháp lý
của sự việc

IV.TÌM
TÌMLUẬT
LUẬT--ÁP
ÁPDỤNG
DỤNGLUẬT
LUẬT
IV.
VÀOTÌNH
TÌNHHUỐNG
HUỐNGCỦA
CỦAKH
KH
VÀO

V. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP -TRẢ
LỜI KHÁCH HÀNG


Bước 1. TÌM HIỂU YÊU CẦU CỦA KH

✽ Kỹ năng giao tiếp
✽ Cách lắng nghe, đặt câu hỏi
✽ Những thông tin, tài liệu

cần thu thập

1. Nội dung sự việc ?
2. Khách hàng chờ đợi điều gì ?


MỘT SỐ GỢI Ý KHI TIẾP XÚC KH LẦN ĐẦU



Đón tiếp khách hàng



Những thông tin ban đầu mà luật sư cần thu thập



Xây dựng lòng tin nơi khách hàng



Ấn định một cuộc hẹn



Lắng nghe và ghi chép




Đặt câu hỏi để làm rõ các tình tiết



Khách hàng chờ đợi điều gì?


NHỮNG THÔNG TIN BAN ĐẦU MÀ LUẬT
SƯ CẦN THU THẬP

 Tính chất vụ việc
 Tính khẩn cấp của vụ việc
 Đối tác của KH hoặc bên kia trong tranh chấp
 Các tài liệu chủ yếu liên quan đến hồ sơ
 Thơng tin về chính KH


CÁCH ĐẶT CÂU HỎI ĐỂ LÀM RÕ TÌNH TIẾT

Mọi câu chuyện đều có bối cảnh, bối cảnh này xoay
quanh:

Về cái gì ?
Ở đâu ?

Như thế nào ?

Ai ?

Khi nào ?


Tại sao ?


Để nắm bắt bối cảnh và tất cả các thông tin, luật sư cần phải có
khả năng vừa khái quát hố vừa cụ thể hóa.
1.

Ai ?

1.

2.

Về cái gì ?

2.

3.

Khi nào ?
3.

4.

Ở đâu ?

5.

Như thế nào ?


6.

Tại sao ?

4.

5.

6.

Tư cách chủ thể (năng lực hành vi, người đại diện...)
Nội dung sự việc (giao dịch gì ?), đối tượng của giao dịch (đối tượng
đó có được phép lưu thơng ?....)
Thời điểm giao kết HĐ ? thời điểm tranh chấp ?, (nhằm xác định thời
điểm phát sinh nghĩa vụ, thời hiệu khởi kiện, hiệu lực về thời gian của
VBPL áp dụng....)
Nhằm xác định hiệu lực về không gian của VBPL áp dụng...
Diễn biến sự việc (nhằm xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể,
việc thực hiện quyền, nghĩa vụ, mục đích tham gia giao dịch, nguyên
nhân tranh chấp, lỗi, phương án hoà giải...)
Mong muốn của KH (nhằm xác định phạm vi tư vấn...)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×