Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

bai tap chuong 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.43 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt häc 1. Những nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí: + Vật chất được cấu tạo từ các phân tử; + Các phân tử luôn chuyển động không ngừng; + Các phân tử tương tác với nhau bằng lực tương tác (lực hút và lực đẩy phân tử); +Vận tốc trung bình chuyển động của các phân tử càng lớn thì nhiệt độ của vật càng cao; 2. Định luật Boyle – Mariott - quá trình đẳng nhiệt + Trong quá trình đẳng nhiệt, tích số của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số; + Trong quá trình đẳng nhiệt, áp suất và thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhau; Biểu thức: pV = const; hay p1V1 = p2V2 . 3.Một số lưu ý khi giải bài tập quá trình đẳng nhiệt:. F , với F là áp lực tác dụng vuông góc lên diện S. + Công thức tính áp suất: p =. tích S; Lưu ý: Đơn vị của áp suất được tính bởi atmôtphe - Atmôtphe kĩ thuật (at): 1at = 1,013.105N/m2 - Atmôtphe vật lí (atm): 1atm = 9,81.104N/m2; - 1Pa = 1N/m2; 1atm = 1,013.105Pa, 1mmHg = 133,32 Pa, 1 Bar = 105Pa 1m3 = 1000lít, 1cm3 = 0,001 lí, 1dm3 = 1 lít - Công thức tính khối lượng riêng: m =  .V  là khối lượng riêng (kg/m3) 4.Định luật Charles - quá trình đẳng tích: + Trong quá trình đẳng tích, áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định luôn tỉ lệ thuận với nhau; + Trong quá trình đẳng tích, thương số của áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định luôn là một hằng số. p. p1. p2. Biểu thức: T = const hay T = T 1 2 5.Phương trình trạng thái khí lí tưởng: (còn được gọi là phương trình Clapeyron) pV T. = const hay. p1 V 1 p2 V 2 = T1 T2. Hệ quả: ở một trạng thái bất kì của một lượng khí, ta luôn có: atm . lit. pV = nRT (1) at . lit. Trong đó: n là số mol, R = 0,082 mol . K = 0,084 mol . K Biểu thức (1) được gọi là phương trình Clapeyron – Mendeleev. 6.Quá trình đẳng áp:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Trong quá trình đẳng áp, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định luôn tỉ lệ thuận với nhau; +Trong quá trình đẳng áp, thương số của thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định luôn là một hằng số. V. Biểu thức: T. V1. V2. = const hay T = T 1 2. Định luật Bôilơ Mariốt. Quá trình đẳng nhiệt BT1: Một bình có dung tích 10lít chứa một chất khí dưới áp suất 30atm. Coi nhiệt độ của khí không đổi. Tính thể tích của chất khí nếu mở nút bình, biết áp suất khí quyển là 1,2atm. Hướng dẫn: Trạng thái 1: p1 = 30atm; V1 = 10lít Trạng thái 2: p2 = 1,2atm; V2 = ? Vì đây là quá trình đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte cho hai trạng thái (1) và (2) p2V2 = p1V1 <=> 1,2V2 = 30.10 => V2 = 250lít BT2: Một khối khí lí tưởng đựng trong một Xilanh có áp suất p 1, thể tích V1 = 2lít . Nén đẳng nhiệt lượng khí trên để áp suất tăng thêm 0,5atm, thể tích giảm đi 2 lần . a.Tính p1 ? b. Vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ : (P,V) , (P,T), (V,T) Hướng dẫn a. Quá trình biến đổi dẳng nhiệt : - TT1 : p1 = ; V1 = 2lít - TT2 : p2 = p1 + 0,5at ; V2 = V1/2 = 1l Áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt : p1V1  p2V2  2 p1 1( p1  0,5)  p1 0,5at b. Hướng dẫn HS vẽ đồ thị trong các hệ trục tọa độ BT3: Một lượng khí lí tưởng được xác định : 2.105Pa, 1L. Biến đổi đẳng nhiệt lượng khí trên để áp suất tăng thêm 0,5.105. Tính độ biến thiên thể tích khi đó Hướng dẫn Quá trình biến đổi dẳng nhiệt : - TT1 : p1 = 2.105Pa ; V1 = 1lít 5 - TT2 : p2 = p1 + 0,5.10 Pa ; V2 = ? Áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt :. p1V1  p2V2  V2 . p1V1 0,8l  V V1  V2 0, 2l p2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BT4: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 8 lít đến thể tích 5 lít, áp suất tăng thêm 0,75atm. Tính áp suất ban đầu của khí. Hướng dẫn: Trạng thái 1: V1 = 8l; p1 Trạng thái 2: V2 = 5l; p2 = p1 + 0,75 Theo định luật Boyle – Mariotte: p1V1 = p2V2 => 8p1 = 5(p1 + 0,75) => p1 = 1,25atm BT5: Một lượng khí ở 18oC có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Tích thể tích khí bị nén. Trạng thái 1: V1 = 1m3; p1 = 1atm Trạng thái 2: V2 ; p2 = 3,5atm => V = ? Theo định luật Boyle – Mariotte: p1V1 = p2V2 => 1.1 = 3,5V2 => V2 = 1:3,5 ≈ 0,285m3 Thể tích khí đã bị nén: V = V1 – V2 = 0,715m3= 715dm3 = 715lít BT6: Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1atm ở nhiệt độ 20oC. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ có thể tích 20lít ở áp suất 25atm. Coi quá trình này là đẳng nhiệt. Hướng dẫn: Trạng thái 1: V1 =?; p1 = 1atm; Trạng thái 2: V2 = 20l; p2 = 25atm. Vì quá trình là đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte cho hai trạng thái khí (1) và (2): p1V1 = p2V2 => 1.V1 = 25.20 => V1 = 500lít Vậy thể tích khí cần lấy ở bình lớn là 500lít. BT7: Một lượng khí ở nhiệt độ 18oC có thể tích 1m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí với áp suất 3,5atm. Tích thể tích khí nén. Giải PV 1 1 PV 2 2  V2 . PV 1.1 1 1  0, 286m3 P2 3,5 .. BT8: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít. Áp suất khí tăng thêm 0,75at. Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu? p1V1  p2V2  p1 . ( p1  0, 75).4 1,5at 6. Giải: BT9: Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít đến 16 lít thì thấy áp suất khí tăng thêm lượng p = 30kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là? ( p1  30.103 ).16 p1V1  p2V2  p1  60 KPa 24 Giải:. BT10: Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 16 lít, áp suất từ 1atm tới 4atm. Tìm thể tích khí đã bị nén..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> V2 . p1V1 pV  V V1  V2 V1  1 1 12 p2 p2 lít. Giải: BT11: Tính khối lượng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150atm ở t = 00C. Biết ở đkc khối lượng riêng của oxi là 1,43kg/m3. Hướng dẫn giải: Ở ĐKC có p0 = 1atm  m = V0.  0 Ở O0C , áp suất 150m  m = V.  Khối lượng không đổi:  V0 .0 =V.  . V. 0 .V0 . p.0 214,5kg / m3 p0  m = V.  = 2,145 kg. Mà V0.  0 = V.  BT12: Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.105Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất tăng thêm 5.105Pa thì thể tích giảm 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, biết nhiệt độ khí không đổi. Giải: p1V1  p2V2  p1V1 ( p1  2.105 )(V1  3) p1V1  p '2V '2  p1V1 ( p1  5.105 )(V1  5) Từ 2 pt trên  p1 = 4.105 Pa ; V1 = 9 lít. BT13: Bơm không khí có áp suất p1=1atm vào một quả bóng có dung tích bóng không đổi là V=2,5l. Mỗi lần bơm ta đưa được 125cm3 không khí vào trong quả bóng đó. Biết rằng trước khi bơm bóng chứa không khí ở áp suất 1atm và nhiệt độ không đổi. Tính áp suất bên trong quả bóng sau 12 lần bơm. BT14: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6lít đến thể tích 4lít, áp suất khí tăng thêm 0,75atm. Tính áp suất ban đầu của khí. BT15: Nếu áp suất một lượng khí biến đổi 2.105N/m2 thì thể tích biến đổi 3l. Nếu áp suất biến đổi 5.105N/m2 thì thể tích biến đổi 5l. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, cho nhiệt độ không đổi. BT16: : Dưới áp suất 1000 N/m một lượng khí có thể tích 10 lít. Hỏi dưới áp suất 5000 N/m và nhiệt độ không đổi thì thể tích của khối khí đó là bao nhiêu? ( ĐS: 2 lít ) BT17: Nén đẳng nhiệt một khối khí đến thể tích 5 lít thì áp suất của nó là 10(at). Nếu thể tích ban đầu của khối khí đó là 20 lít thì áp suất của nó là bao nhiêu? (ĐS: 2,5at) BT18: Một khối khí ban đầu có thể tích 48 lít, nén đẳng nhiệt sao cho thể tích của nó giảm đi 8 lít thì thấy áp suất tăng lên 0,4at. Tính áp suất ban đầu của khối khí đó. ( ĐS: 2at).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BT19: Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ áp suất 2at đến áp suất 8at thì thể tích của khí giảm đi một lượng là 7,5 lít. Tính thể tích của khối khí khi chưa nén. (ĐS: 10 lít) BT20: a. Dãn khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 40 lít thì áp suất của khối khí thay đổi như thế nào? b. Một lượng khí xác định có thể tích 250l và áp suất 2atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 6atm. Tính thể tích khí nén. BT21: a. Người ta điều chế khí hiđro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 2,5atm. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào một bình nhỏ có thể tích 50 lít dưới áp suất 22,5atm. Coi nhiệt độ không thay đổi. b. Một bình kín chứa khí Ôxi ở nhiệt độ 7 0C và áp suất 2,5atm. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 370C thì áp suất trong bình là bao nhiêu? Coi thể tích của bình không thay đổi BT22: Một lượng khí không đổi, nếu áp suất biến đổi 3.105 Pa thì thể tích biến đổi 4l. Nếu áp suất biến đổi 6.105 Pa thì thể tích biến đổi 6l. Tính áp suất và thể tích ban đầu. Biết nhiệt độ không đổi BT23: Bơm không khí ở áp suất p 1 = 1at vào một quả bóng bóng cao su, mỗi lần nén pittông thì đẩy được 250cm3. Nếu nén 80 lần thì áp suất khí trong bóng là. bao nhiêu? Biết dung tích bóng lúc đó là V = 5lít. Cho rằng trước khi bơm trong quả bóng không có không khí và khi bơm nhiệt độ không đổi BT24: Nén đẳng nhiệt từ thể tích V1 = 14 lít đến thể tích V2 = 6 lít. Biết áp suất của khí tăng lên một lượng  p = 4 kPa. Tính áp suất P1 của khí đó ở trạng thái ban đầu. BT25: Người ta nén một lượng khí trong xilanh có thể tích 5 lít ở áp suất 1 atm. Nén đẳng nhiệt khí đến áp suất 1,5 atm. Tính thể tích sau khi bị nén. BT26: Một bình lớn chứa khí hiđrô ở áp suất 10 5 Pa. Hỏi phải lấy một thể tích khí hiđrô bằng bao nhiêu cho vào bình nhỏ có thể tích 10 lít ở áp suất 2,5.10 5 Pa? Giả sử nhiệt độ của khí không đổi. BT27: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần? BT28: Một lượng khí có thể tích 7 m3 ở nhiệt độ 18oC và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Khi đó thể tích của lượng khí này là bao nhiêu? BT29: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng ∆p=50 kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? BT30: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 15 lít đến thể tích 5 lít. Áp suất khi đó tăng thêm 0,75 atm. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? Định luật Sáclơ. Quá trình đẳng tích..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BT1: Một bóng đèn điện chứa khí trơ ở nhiệt độ t 1 = 27oC và áp suất p1, khi bóng đèn sáng, nhiệt độ của khí trong bóng là t2 = 150oC và có áp suất p2 = 1atm. Tính áp suất ban đầu p1 của khí trong bóng đèn khi chưa sáng Hướng dẫn: Trạng thái 1: T1 = 300K; p1 = ? Trạng thái 2: T2 = 423K; p2 = 1atm Vì đây là quá trình đẳng tích nên ta áp dụng định luật Charles cho hai trạng thái (1) và (2): p1T2 = p2T1 => 423p1 = 300.1 => p1 = 0,71atm BT2: Khi đun đẳng tích một khối lượng khí tăng thêm 2 oC thì áp suất tăng thêm 1/180 áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khối lượng khí. Hướng dẫn: Trạng thái 1: T1= ?; p1; 1. Trạng thái 2: T2 = T1 + 2;. 1. p2 = p1 + 180 p1 = p1(1 + 180 ) Vì quá trình là đẳng tích nên ta áp dụng định luật Charles cho hai trạng thái khí (1) và (2): 1. p1T2 = p2T1 => p1(T1 + 2) = p1(1 + 180 )T1 Giải ra ta được T1 = 360K hay t1 = 87oC, đây là giá trị cần tìm. BT3: Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t1 = 15oC đến nhiệt độ t2 = 300oC thì áp suất khi trơ tăng lên bao nhiêu lần? Hướng dẫn: Trạng thái 1: T1= 288K; p1; Trạng thái 2: T2 = 573; p2 = kp1. Vì quá trình là đẳng tích, nên ta áp dụng định luật Charles cho hai trạng thái khí (1) và (2): 573. 191. p1T2 = p2T1 => 573p1 = 288.kp1 => k = 288 =96 ≈ 1,99 Vậy áp suất sau khi biến đổi gấp 1,99 lần áp suất ban đầu. BT4: Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 20 0C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiêt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ? Giải p2 . p1T2 105.313  1, 068.105 Pa T1 293. BT5: Một xăm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 0C và áp suất 2 atm. Hỏi xăm có bị nổ không khi để ngoài nắng nhiệt độ 42 0C? Coi sự tăng thể tích của xăm là không đáng kể và biết xăm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5 atm. Giải.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> p2 . p1T2 2.315  2,15atm  2,5atm T1 293. BT6: Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình lên tới 2000C. Áp suất không khí trong bình là bao nhiêu? Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Giải p2 . p1T2 1, 013.105.473  1, 755.105 Pa T1 273. BT7: Một bình thép chứa khí ở 270C dưới áp suất 6,3.10-5Pa. làm lạnh bình tới nhiệt độ - 730C thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu? p1 p2 T .p   p2  2 1 4, 2.105 Pa T1 Giải: T1 T2. BT8: Một bình được nạp khí ở 330C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình. p1 p2 T .p   p2  2 1 303,9 Pa T1 T2 T1. Giải:  p  p2  p1 3,9 Pa BT9: Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4 atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Hướng dẫn giải: p1 p2 T .p   T2  1 2 315 K T1 T2 p1. BT10: Van an toàn của một nồi áp suất sẽ mở khi áp suất nồi bằng 9atm. Ở 200C, hơi trong nồi có áp suất 1,5atm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì van an toàn sẽ mở. p1 p2 T .p   T2  1 2 1758 K p1 Giải: T1 T2. BT11: Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu bít khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 313K, thể tích không đổi. p1 p2 T . p (T  313). p1   T1  2 1  1 313K  t 400 C p2 2 p1 Giải: T1 T2. BT12: Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng 1,5 lần khi đèn cháy sáng so với tắt. Biết nhiệt độ đèn khi tắt là 270C. Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là bao nhiêu? T .p Tt  s t 1,5Ts 450K  tt 177 0 C ps Giải: Đèn kín  quá trình đẳng tích.. BT13: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 15 lít đến 11,5 lít thì áp suất tăng thêm 1 lượng 3,5kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> p1V1  p2V2  p1 . ( p1  p ).V2 11500 Pa V1. Giải: BT14: Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 200C thì áp suất khí tăng thêm 1/20 áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí. p1 p2 T .p (T  20). p1 T1  20   T1  2 1  1  400 K 1 1 T1 T2 p2 ( p1  p1 ) 1  20 20 Giải:. BT15: Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 250C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí. p1 p2 T .p (T1  25). p1 T  25   T1  2 1   1 200 K p2 ( p1  0,125. p1 ) 1,125 Giải: T1 T2. BT16*: Một chai chứa không khí được nút kín bằng một nút có trọng lượng không đáng kể, tiết diện 2,5cm2. Hỏi phải đun nóng không khí trong chai lên tới nhiệt độ tối thiêu bằng bao nhiêu để nút bật ra ? Biết lực ma sát giữa nút và chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai bằng áp suất khí quyển và bằng 9,8.104Pa, nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là -30C. Giải Trước khi nút bật ra, thể tích khí trong chai không đổi và quá trình đun nóng là quá trình đẳng tích. Tại thời điểm nút bật ra, áp lực không khí trong chai tác dụng lên nút phải lớn hơn áp lực của khí quyển và lực ma sát: p2 S  Fms  p1S F p2  ms  p1 S Do đó:. Vì quá trình là đẳng tích nên: p1 p2  T1 T2  T2 T1. p2 p1.  T2 . T1  Fms   p1   p1  S .  T2 . 270  12   9,8.10 4  402 K 4  4 9,8.10  2,5.10 . Phải đun nóng tới nhiệt độ ít nhất là T2 = 402 K hoặc t2 = 1290C. BT17: Một lượng khí lí tưởng ở 270C được biến đổi qua 2 giai đoạn: nén đẳng nhiệt đến áp suất gấp đôi, sau đó giãn nở đẳng áp trở về thể tích ban đầu. Tìm nhiệt độ cuối cùng của khí nén..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BT18: Một bình kín chứa khí ở 0 oC thì áp suất của khí là 700mmHg. Nếu nung nóng khí đến 30oC thì áp suất của khí khi đó là bao nhiêu. Coi thể tích bình không đổi. (ĐS: 777mmHg) BT19: Một binh kín chứa khí ở 0oC thì áp suất là po. hỏi phải đun nóng khí tới nhiệt độ nào để áp suất của khí trong bình tăng gấp 3 lần? Bỏ qua sự dãn nở của bình (ĐS: 546oC) BT20: Đun nóng đẳng tích một khối khí lên thêm 20 oC thì áp suất khí tăng thêm 1/17 so với áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ khối khí ban đầu. (ĐS: 67oC) BT21: Áp suất của khí trong bóng đèn sẽ tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng? Cho nhiệt độ của bóng đèn khi tắt là 25 oC, khi sáng là 621oC và thể tích bóng không đổi (ĐS:tăng 3lần) BT22: Xác định nhiệt độ của lượng khí chứa trong một bình kín, nếu áp suất của khí tăng thêm 0,4% áp suất ban đầu khi khí được nung nóng lên 1 độ. Coi thể tích là không đổi. BT23: Bánh xe ô tô được bơm không khí tới áp suất 2,5 atm ở 5 oC. Khi xe chạy tới vùng nóng, nhiệt độ bánh xe lên tới 35oC. Tính áp suất của không khí trong bánh xe? BT24: Biết áp suất của một lượng khí hiđrô ở 0 oC là 700mmHg. Tính áp suất của một lượng khí đó ở 30oC, biết thể tích của khí được giữ không đổi. BT25: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí để nhiệt độ tăng 1oC thì áp suất tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí. BT26: a. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 37 0C và dưới áp suất 1,7atm. Khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 5atm. Coi thể tích đèn là không đổi. Tính nhiệt độ trong đèn khi cháy sáng . b. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí tăng thêm 5 0C thì áp suất tăng thêm 1/90 so với áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí. BT27: Biết thể tích của một lượng khí là không đổi. a. Chất khí ở 00C có áp suất 5atm. Tìm áp suất của khí ở 2730C. b. Chất khí ở 00C có áp suất p0. Phải đun nóng chất khí đến nhiệt độ nào để áp suất tăng lên 3 lần. BT28: a. Van an toàn của một nồi áp suất sẽ mở khi áp suất trong nồi 12atm. Ở 270C, hơi trong nồi áp suất 0,6 atm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì van an toàn sẽ mở? Coi thể tích của nồi không thay đổi. b. Một bình kín chứa khí ở áp suất 250kPa và nhiệt độ 17 oC. Làm nóng bình đến 327oC. Tính áp suất p của khí trong bình ở 327oC. Coi thể tích bình không thay đổi. BT29: a. Một chiếc lớp ô tô chứa không khí có áp suất 2,5atm và ở nhiệt độ 27 0C. Khi xe chạy nhanh nhiệt độ lốp xe tăng lên tới 77 0C. Tính áp suất không khí trong lốp xe lúc này. Coi thể tích của lốp là không đổi. b. Một lượng khí đựng trong một xi lanh được đậy kín bởi một pittông, pittông chuyển động tự do được. Lúc đầu lượng khí có nhiệt độ là 12 0C thì đo được thể.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tích khí là 24 lít. Đưa xi lanh đến nơi có nhiệt độ là 68 0C, khí nở ra đẩy pittông đi lên. Thể tích của lương khí trong xi lanh lúc đó là bao nhiêu? Coi áp suất của khí là không đổi. BT30: a. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ 27oC và dưới áp suất 0,6atm. Khi đèn cháy sáng áp suất trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn.Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng? b. Một bánh xe được bơm vào lúc sáng sớm khi nhiệt độ không khí xung quanh là 12oC. Hỏi áp suất khí trong ruột bánh xe tăng thêm bao nhiêu phần trăm vào giữa trưa, lúc nhiệt độ lên đến 37oC. Coi thể tích xăm không thay đổi. BT31: Chât khí trong xy lanh của một động cơ nhiệt có áp suât 4atm và nhiệt độ là 2270C. a. Khi thể tích không đổi, nhiệt độ giảm còn 270C thì áp suất trong xy lanh là bao nhiêu? b. Khi nhiệt độ trong xy lanh không thay đổi, muốn tăng áp suất lên 8atm thì thể tích thay đổi thế nào? c. Nếu nén, thể tích khí giảm 4 lần. Áp suất tăng lên 6atm thì nhiệt độ lúc đó bằng bao nhiêu? BT32: Chất khí ở 0oC có áp suất 5 atm. Tính áp suất của nó ở 3730C. BT33: Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ 20oC và áp suất 105 Pa. Nếu nhiệt độ của bình tăng lên đến 40oC thì áp suất trong bình là bao nhiêu? BT34: Trong một bình cứng có chứa khí ở nhiệt độ 17 oC, áp suất 80 atm. Nếu giảm áp suất của khí trong bình xuống còn 72 atm thì nhiệt độ của khí trong bình bằng bao nhiêu? Biết thể tích của một lượng khí không đổi. BT35: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 25oC và dưới áp suất 0,58 atm. Khi đèn cháy sáng , áp suất khí trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng. Coi dung tích của bóng đèn không đổi. BT36: Một bình thép chứa khí ở 27oC dưới áp suất 6,5.105 Pa. Làm lạnh bình khí tới nhiệt độ –73oC thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu? BT37: Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 43oC dưới áp suất 285 kPa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 57oC. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình. BT38: Chất khí ở 0oC có áp suất po , cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 3 lần? BT39: Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 7oC dưới áp suất 4 atm. Khi áp suất tăng thêm 0,5 atm thì nhiệt độ của không khí trong bình là bao nhiêu? BT40: Môt bình cứng chứa một lượng khí xác định. Nếu tăng nhiệt độ của khí trong bình thêm 20oC thì áp suất trong bình tăng thêm 1,08 lần. Tính nhiệt độ của khí trong bình trước khi tăng. BT41: Bơm không khí vào một cái bình cứng, nhiệt độ của không khí trong bình là 20oC. Nếu nung nóng bình để nhiệt độ của không khí trong bình là 47oC thì áp suất trong bình tăng lên bao nhiêu phần trăm? Cho rằng bình không dãn nở..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BT42: Một bình cứa khí ở nhiệt độ t oC. Nếu tăng nhiệt độ của khí thêm 2oC thì áp suất của khí tăng 1/170 áp suất ban đầu. Bỏ qua sự dãn nở của bình. Tìm giá trị của t. BT43: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5,5 Pa và nhiệt độ 27oC. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 52oC. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này. BT44: Một quả bóng được bơm căng không khí ở 20oC, áp suất 2.105 Pa. Đem phơi nắng quả bóng ở nhiệt độ 39oC thì quả bóng có bị nổ không? Bỏ qua sự tăng thể tích của quả bóng và quả bóng chỉ chịu áp suất tối đa là 2,5.105 Pa. BT45: Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu, biết rằng nếu nung nóng khí đó lên thêm 150oK thì áp suất của nó tăng lên 1,5 lần. BT46: Tính áp suất của một lượng khí hiđro ở 27oC , biết rằng lượng khí này ở 0oC là 0,92.105 Pa. Thể tích giữ không đổi. BT47: Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu, biết rằng nếu ung nóng khí đó lên thêm 70oK thì áp suất của nó tăng lên 1,25 lần. BT48: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 300K, áp suất 1,5 atm. Nung nóng khí lên đến 400oK, tìm áp suất của khí trong bình. Bỏ qua sự dãn nở của bình. Quá trình đẳng ¸p BT1: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32oC đến nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở. Hướng dẫn: Trạng thái 1: T1 = 305K; V1 Trạng thái 2: T2 = 390K V2 = V1 + 1,7 (lít) => V1, V2 =? Vì đây là quá trình đẳng áp, nên ta áp dụng định luật Gay lussac cho hai trạng thái (1) và (2): V1T2 = V2T1 => 390V1 = 305(V1 + 1,7) => V1 = 6,1lít Vậy + thể tích lượng khí trước khi biến đổi là V1 = 6,1 lít; + thể tích lượng khí sau khi biến đổi là V2 = V1 + 1,7 = 7,8lít. BT2: Có 24 gam khí chiếm thể tích 3lít ở nhiệt độ 27 oC, sau khi đun nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khối khí là 2g/l. Tính nhiệt độ của khí sau khi nung. Hướng dẫn: Trạng thái 1: V1 = 3lít; T1 = 273 + 27oC = 300K; Trạng thái 2: V2 =. m ρ2. = 12lít;. T2 = ?. Vì đây là quá trình đẳng áp, nên ta áp dụng định luật Gay lussac cho hai trạng thái (1) và (2): V1T2 = V2T1 => 3T2 = 12.300 => T2 = 1200K.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vậy nhiệt độ sau khi biến đổi lượng khí là t2 = T2 – 273 = 927oC BT3: Có 40 g khí ôxi, thể tích 3 lít, áp suất 10at. 1. Tính nhiệt độ của khối khí. 2. Cho khối khí trên giãn nở đẳng áp đến thể tích V2 = 4lít, tính nhiệt độ khối khí sau khi dãn nở. Hướng dẫn: 1. Tìm T1 Ta áp dụng phương trình Clapeyron – Mendeleev: p1V1 =. m RT1 => 3.10 = μ. 40 .0,084.T1 => T1  285,7K => t1 = 12,7oC 32. 2. Tính nhiệt độ T2 của khối khí sau khi đun nóng. Trạng thái 1: p1 = 10at; V1 = 3lít; T1 = 285,7K Trạng thái 2: p2 = p1 ; V2 = 4lít; T2 =? Vì quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình đẳng áp, nên: V1T2 = V2T1 => 3T2 = 4.285,7 => T2  381K => t2 = 108oC BT4: a. Một khối khí được đem dãn nở đẳng áp từ nhiệt độ 7 0C đến 2270C thì thể tích khối khí tăng thêm 2,5lít. Tính thể tích khối khí trước và sau khi dãn nở. b. Nén 20 lít khí ở nhiệt độ 37 0C để cho thể tích của nó chỉ còn là 2,5 lit ở nhiệt độ 970C. Áp suất khí thay đổi như thế nào? BT5: Đun nóng đẳng áp một khối khí từ nhiệt độ 29 oC đến 180oC. Biết thể tích khí ban đầu là 150cm3. Tính thể tích khí sau khi đun. (ĐS: 225cm3) BT6: Ở nhiệt độ 273oC thể tích của một lượng khí là 10 lit. nếu đun nóng đẳng áp khối khí đến nhiệt độ 546oC thì thể tích của nó là bao nhiêu? (ĐS: 15 lít) Bài 7: Nung nóng một lượng khí đẳng áp, thấy nhiệt độ của nó tăng thêm 3 K, còn thể tích tăng thêm 1 % thể tích ban đầu. Hãy tính nhiệt độ ban đầu của lượng khí. (ĐS: 300 K) Bài 8: Khi đun nóng đẳng áp một khối khí lên thêm 30 K thì thể tích khí tăng thêm 1/10 thể tích khí lúc đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí. (ĐS: 300 K) Phương trình trạng thái BT1: Một lượng khí đựng trong một xi lanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2 atm, 300K. Khi pit tong nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12l. Xác định nhiệt độ của khí nén. Giải :. T2 . p2V2T1 420 K p1V1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BT2 Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03atm và nhiệt độ 200K. Hỏi bán kímh của bong khi bơm, biêt bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300K ? Giải p1V1 p2V2  T1 T2  V1 . p2V2T1 p1T2. 4  0, 03.   .103  .300 4 3    R13  3 200.1  R1 3,56m. BT3: Một lượng khí H2 đựng trong bình có V1 = 2 lít ở áp suất 1,5at, t1 = 270C. Đun nóng khí đến t2 = 1270C do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Tính áp suất khí trong bình. p2 . T2 . p1.V1 4at T1.V2. T2 . p2 .V2 .T1 480 K p1.V1. Giải: BT4: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 470C. Pit tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên 15atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. Giải: BT5: Người ta bơm khí ôxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 240C và áp suất 765mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra 1 cách đều đặn. Giải: 3 Ở đk chuẩn p1 = 760mmHg, 1 1, 29kg / m. m m ; V2  1 2 T . p .V  .T . p  .T . p V2  2 1 1   2  1 1 2  m V2 . 1 1 2 T1. p2 T2 . p1 T2 . p1 là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa V1 . giờ.  Khối lượng bơm vào sau mỗi giây: m’ = m /1800 = 3,3.10-3Kg/s BT6: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để cho thể tích của nó chỉ là 4 lít, vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 600C. Hỏi áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần? p1V1 p2V2 p TV   2  2 1 2, 78 T2 p1 V2 .T1 Giải: T1 lần.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BT7: Một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 280C trên mặt đất. Bóng được thả bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,55 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ 50C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó ( bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng). V2 . T2 p1V1 340, 7 T1 p2 lít. Giải: BT8: Tính khối lượng riêng của KK ở 800C và áp suất 2,5.105Pa. Biết khối lượng riêng của KK ở 00C là 1,29kg/m3, và áp suất 1,01.105Pa. V2 . T2 p1V1 m T2 . p1m     2 2,5kg / m3 T1 p2  2 1.T1. p2. Giải: BT9: Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi trạng thái của một lượng khí lý tưởng trong hệ tọa độ (p, V) a. Nêu nhận xét về các quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó? b. Tính nhiệt độ sau cùng T3 của khí biết T1 = 270C c. Vẽ lại đồ thị biểu diễn các quá trình trên trọng hệ tọa độ (V, T) và (p, T)? p (at) 4. (2). 2. (3). (1). 0 10. 20. 30 V (l). TT: p1 2 at; p2  p3 4 at V1 V2 20l; V3 30l T1 27  273 300 K ; T3 ?. Giải a. Theo đồ thị hình vẽ chúng ta có: (1) – (2): là quá trình đẳng tích. Vì:. V1 V2 20l ; áp. suất tăng từ:. p1 2 at  p2 4 at. (2) – (3): là quá trình đẳng áp. Vì: p2  p3 4 at , thể tích tăng từ: V1 20l  V3 30l b. Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng: pVT p1V1 p3V3   T3  3 3 1 T1 T3 p1V1 = 900K.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> c. Để vẽ được các quá trình trên trong các tọa đồ (V, T) và (p, T) chúng ta phải tính T2. Áp dụng định luật Sac-lơ: p1 p2 pT   T  2 1 600 K T1 T2 p1. BT10: Một xi lanh có pittong cách nhiệt và nằm ngang. Pittong ở vị trí chia xi lanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 30cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở nhiệt độ 17oC và áp suất 2 atm. Muốn pittong dịch chuyển 2cm thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm bao nhiêu ? Áp suất cuả khí pittong đã dịch chuyển là bao nhiêu. Giải T 41, 4 K ; p 2,14atm . T 1. T 2. l l Đối với phần khí bị nung nóng: + Trạng thái đầu: p1 ; V 1=lS ; T 1 + Trạng thái cuối: p2 ; V 2 =( l+ Δl ) S ; T 2 Đối với phần khí không bị nung nóng: + Trạng thái đầu: p1 ; V 1=lS ; T 1 + Trạng thái cuối: p'2 ; V '2 =( l− Δl ) S ; T '2=T 1 '. Ta có:. (1) (2) (1) (3). '. p1 V 1 p2 V 2 p2 V 2 = = T1 T2 T1. Vì pittông ở trạng thái cân bằng nên: p'2= p2 . Do đó: '. p2 V 2 p2 V 2 p 2 ( l + Δl ) S p2 (l − Δl ) S l + Δl = ⇒ = ⇒ T 2= T T2 T1 T2 T1 l − Δl 1 Vậy phải đun nóng khí ở một bên lên them ΔT độ: l+ Δl 2 Δl 2 . 0 , 02 ΔT =T 2 −T 1= T −T 1= T = 290=41 , 4 K l − Δl 1 l− Δl 1 0,3 −0 , 02 p1 V 1 p2 V 2 Vì T = T nên: 1 2 p1 lS ( T 1 + ΔT ) p V T p 2= 1 1 2 = T1 V 2 T 1 ( l+ Δl ) S p1 l ( T 1 + ΔT ) 2 . 0,3 ( 290+ 41 ) = T 1 ( l+ Δl ) 290 ( 0,3+ 0 , 02 ) p2 ≈ 2 , 14 atm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BT11: Nếu thể tích của một lượng khí giảm 1/10 thì áp suất tăng 1/3 so với áp suất ban đầu và nhiệt độ tăng thêm 160C. Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí. BT12: Khi đun nóng đẳng áp một khối khí lên 270C thì thể tích tăng thêm 10% so với thể tích ban đầu. Tìm nhiệt độ khí lúc đầu?. BT13: Chất khí trong xilang của 1 động cơ bị nén, thể tích giảm đi 5 lần, áp suất tăng 9 lần so với ban đầu, còn nhiệt độ tăng thêm 2500C. Tìm nhiệt độ ban đầu của chất khí. BT14: Khi tăng nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng lên 2,4 lần thì áp suất tăng 20%. hỏi khi đó thể tích tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với thể tích ban V 1 100% V 1 đầu? (ĐS: ). BT15: Nếu thể tích của một lượng khí giảm 1/5, thì áp suất tăng 1/10 so với áp suất ban đầu và nhiệt độ giảm 360C. Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí. ( ĐS: 300K) BT16: Một lượng khí lí tưởng ở nhiệt độ 270C được biến đổi qua hai giai đoạn: nén đẳng nhiệt từ thể tích V1 về thể tích V2 thì áp suất tăng từ p1 đến p2 = 2,5p1. Sau đó cho dãn nở đẳng áp trở về thể tích ban đầu. Tìm nhiệt độ cuối cùng của khí. ( ĐS:750K) BT17:Nếu nhiệt độ của một lượng khí tăng thêm 250C, thể tích giảm đi 2/5, áp suất tăng thêm 1/5 và so với ban đầu thì nhiệt độ ban đầu của khí là bao nhiêu? BT18 Một lượng khí lý tưởng có thể tích 1 lít, ở nhiệt độ 270C, có áp suất 0.5atm trạng thái 1 biến đổi: Giãn đẳng áp, thể tích tăng gấp 2 lần. tiếp tục nén đẳng tích, áp suất sau cùng là 1.5 atm ? H·y cho biết nhiệt độ của khí ở lớn nhất trong quá trình này BT19: Chất khí trong xy lanh của một động cơ nhiệt có áp suất 2atm và nhiệt độ là 1270C. a.Khi thể tích không đổi, nhiệt độ giảm còn 270C thì áp suất trong xy lanh là bao nhiêu? b.Khi nhiệt độ trong xy lanh không thay đổi, muốn tăng áp suất lên 8atm thì thể tích thay đổi thế nào c. Nếu nén, thể tích khí giảm 2 lần. Áp suất tăng lên 3atm thì nhiệt độ lúc đó lµ bao nhiêu? BT20: Một lượng khí oxy ở nhiệt độ 1300C, áp suất 105 N/m2 được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,3.105N/m2. Cần làm lạnh đẳng tích lượng khí trên đến nhiệt độ nào để áp suất gấp 2 giá trị ban đầu ? BT21: Pittông của một máy nén, sau mỗi lần nén đưa được 2 lít khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1 atm vào bình chứa khí có thể tích 2m3. Tính nhiệt độ khí trong bình khi pittông thực hiện được 400 lần nén. Biết áp suất lúc đó là 2,1 atm. BT22: Một lượng khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 570C chiếm thể tích 4 lít. Biến đổi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đẳng tích tới nhiệt độ 3270C, rồi sau đó, biến đổi đẳng áp lượng khí này, biết nhiệt độ trong quá trình đẳng áp tăng 1200C. Tìm áp suất và thể tích khí sau khi biến đổi. BT23: Người ta thực hiện nén một khối khí trong xilanh. Biết trước khi nén thì khối khí có nhiệt độ 50oC và áp suất 1atm. Sau khi nén thì thể tích giảm đi một nửa và áp suất là 1,5atm. Nhiệt độ của khí sau khi nén là? (ĐS: 130,75oC) BT24: Một lượng khí ở áp suât 10atm, nhiệt độ 170C chiếm thể tích 10 lít. Biến đổi đẳng tích tới nhiệt độ 3270C, rồi sau đó, biến đổi đẳng áp lượng khí này, biết nhiệt độ trong quá trình đ ẳng áp tăng 1570C Tìm áp suất và thể tích khí sau khi biến đổi. BT25: Áp suất khí trong xylanh của một động cơ vào cuối kỳ nén là bao nhiêu. Biết trong quá trình nén, nhiệt độ tăng từ 750C đến 4270C thể tích giảm từ 1,25lít đến 0,25 lít. Áp suất ban đầu là 12.104N/m2. BT26: Một lượng khí ở 25oC bị nén nhanh. thể tích giảm đi 4 lần, áp suất khí tăng lên 5 lần. a, Hái nhiệt độ của khí ngay sau khi nén bằng bao nhiêu? b, Giảm nhiệt độ của khí đến 6,5 oC và giữ nguyên pittông thì áp suất của khí là bao nhiêu? BT27: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 oC để cho thể tích của nó chỉ còn 4 lít và nhiệt độ là 60oC. Hỏi áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần. BT28: Một quả bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m khi bóng bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệt độ 200 K. Hỏi bán kính của quả bóng khi bơm? biết bóng được bơm ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300 K. BT29: Trong xy lanh của một động cơ đốt trong hỗn hợp khí ở áp suất 2atm, nhiệt độ 370C có thể tích 50dm3. Tính nhiệt độ của khí sau khi nén? Biết thể tích sau khi nén là 5dm3, áp suất 15atm BT30: Pittông của một máy nén, sau mỗi lần nén đưa được 5 lít khí ở nhiệt độ 170C và áp suất 2 atm vào bình chứa khí có thể tích 2m3. Tính nhiệt độ khí trong bình khi pittông thực hiện dược 2500 lần nén. Biết áp suất lúc đó là 4,1 atm. BT31: Áp suất khí trong xy lanh của một động cơ vào cuối kỳ nén là bao nhiêu? Biết trong quá trình nén, nhiệt độ tăng từ 17 0C đến 127 0C; thể tích giảm từ 1,75 lít đến 0,25 lít. Áp suất ban đầu là 8.104 N/m2 BT32: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27oC. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720mmHg và nhiệt độ 17oC là bao nhiêu?. BT33: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí đốt dưới áp suất 1atm và P(atm) nhiệt độ 47oC. Pittông nén xuống làm cho hỗn 2 3 hợp khí chỉ còn 0,2dm và áp suất tăng lên 15lần. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. 1 3 1(atm) BT34: Sự biến đổi trạng thái của 1 khối T 600.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> khí lí tưởng được mô tả như hình vẽ. V1=3lít ; V3=6lít. a. Xác định P, V , T của từng trạng thái b. Vẽ lại đồ thị trên trong các hệ tọa độ (P, V) và (V, T) BT35: Một bình bằng thép dung tích p(atm) 50lít chứa khí H2 ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 37oC. Dùng bình này bơm được bao nhiêu quả bóng bay, dung tích mỗi quả là 4 3 5 10lít, áp suất mỗi quả là 1,05.10 Pa? Nhiệt độ khí trong bóng bay là 12oC. 1 2 BT36: Một mol khí lí tưởng thực hiện T(K) chu trình 1-2-3-4 cho trên đồ thị. T1 T2=T4 T3 Biết p1=1atm, T1=300K, T2=600K, T3=1200K. Xác định các thông số còn lại ở mỗi trạng thái, vẽ lại đồ thị trong các hệ tọa độ còn lại. BT37: Một bình chứa khí ở 270C và áp suất 3at. Nếu nửa khối lượng khí thoát ra khỏi bình và hình hạ nhiệt độ xuống 170C thì khí còn lại có áp suất bao nhiêu? BT38: Pittông của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4lít khí ở nhiệt độ 27 oC và áp suất 1atm vào bình chứa khí có thể tích 3m 3. Khi pittông đã thực hiện 1000lần nén và nhiệt độ khí trong bình là 42 oC. Tính áp suất của khí trong bình sau khi nén. BT39: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích là 15 lít, nhiệt độ 27oC và áp suất 2 atm. Khi pittông nén khí đến 12 lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5 atm. Nhiệt độ của khí trong pittông lúc này là bao nhiêu? BT40: Một xilanh có pittông có thể di chuyển được. Trong xilanh có một lượng khí ở 27oC, chiếm thể tích 10 lít ở áp suất 105 Pa. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên đến 1,8.105 Pa và thể tích là 6 lít. Tìm nhiêt độ của khí. BT41: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 3 lít hỗn hợp khí ở áp suất 105 Pa và nhiệt độ 320oK. Pittông nén làm cho hỗn hợp khí chỉ còn 0,25 lít và áp suất tăng tới 18.105 Pa. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. BT42: Nén 18 lít khí ở nhiệt độ 17oC cho thể tích của nó chỉ còn là 5 lít. Vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 66oC. Hỏi áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần? BT43: Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2,5 dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 57oC. Pittông nén xuống làm cho hỗn hợp của thể tích khí chỉ còn 0,25 dm3 và áp suất tăng lên tới 18 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. BT44: Trong xilanh của một động động cơ có chứa một lượng khí ở nhiệt độ 40oC và áp suất 0,6 atm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a) Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm đi 4 lần và áp suất tăng lên tới 5 atm. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén. b) Người ta tăng nhiệt độ của khí lên đến 250oC và giữ cố định. Tính áp suất tại thời điểm này. BT45: Một căn phòng có thể tích 60 m3, lúc đầu không khí trong phòng ở đkc về sau tăng đến 20oC và áp suất 780 mmHg. Tính thể tích của khối khí đã thoát ra khỏi phòng. BT46: Một bình kín thể tích 0,5 m3 chứa một chất khí ở 27oC và áp suất 1,5 atm. Khi mở nắp bình áp suất khí trong bình là 1atm và nhiệt độ là 0oC. Tính thể tích khí thoát ra khỏi bình. (Cho biết 1 atm=760 mmHg) BT47: Một căn phòng có thể tích 60 m3. Lúc đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 10oC và áp suất 105 Pa, sau đó nhiệt độ trong phòng tăng lên đến 43oC và áp suất 1,1.105 Pa. Tìm thể tích đã thoát ra khỏi phòng. BT48: Một bình chứa khí ở nhiệt độ 300oK, áp suất 20 atm. Khi một nửa lượng khí này thoát ra ngoài thì áp suất của khí còn lại trong bình là bao nhiêu, biết nhiệt độ của khí trong bình là 285oK? BT49: Một bình cứng chứa một khối khí ở 300oK. Mở nắp để 40% khí thoát ra khỏi bình thì khí còn lại trong bình có nhiệt độ 288oK. Hỏi áp suất của khí trong bình giảm đi bao nhiêu lần? BT50: Khi tăng nhiệt độ tuyệt đối của một chất khí lên 1,5 lần thì áp suất của nó tăng 25%. Hỏi thể tích của khí này tăng hay giảm bao nhiêu lần? BT51: Nếu thể tích của chất khí giảm 1/10 so với thể tích ban đầu, còn nhiệt độ lại tăng thêm 24oC thì áp suất tăng 2/10 so với áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí đó. BT52: Một bình bằng thép dung tích 62 lít chứa khí hiđro ở áp suất 4,5 MPa và nhiệt độ 27oC. Dùng bình này bơm được bao nhiêu quả bóng bay, dung tích mỗi quả 8,5 lít, tới áp suất 1,05.105 Pa. Nhiệt độ trong bóng bay là 13oC. BT53: Một máy nén khí, sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở 300K và áp suất 105 Pa vào bình chứa khí có thể tích 1,5 m3. Tính áp suất của khí trong bình khi máy nén đã thực hiện 600 lần nén. Nhiệt độ của khí trong bình là 315oK. BT54: Một lượng khí lí tưởng được biểu diễn theo các quá trình sau: - Từ (1) sang (2): Làm lạnh đẳng áp. - Từ (2) sang (3): Giãn nở đẳng nhiệt. - Từ (3) sang (4): Nung nóng đẳng áp. V(l) - Từ (4) sang (1): Nén đẳng nhiệt. (2) (1) Hãy biểu diễn các quá trình trên trong các hệ trục 10 toạ độ: (V,T); (P,V); (P,T). BT55: Một khối khí lí tưởng có thể tích biến thiên như hình: (3) a. Hãy tính áp suất của khối khí ở trạng thái (2) và (3) 4 cho biết áp suất ở trạng thái (1) là p1 = 1,2 atm. O. 100. 300. T(K).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b.Vẽ lại trên hệ trục toạ độ (P,T) và (V,T) quá trình biến đổi trên. ĐS: p2 = p3 = 3,6atm. BT56: vẽ lại đồ thị sau trong các hệ tọa độ còn lại P. V. 1. 2 P. 1. 1 3. 2. 2. 2 4. T. P(atm). 3. V. 3. 1(atm) T. 1. 3 T 600.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×