Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.1 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần :09 Tiết :18. Ngày soạn : 19/10/2012 Ngày dạy: 23 /10/2012. BÀI 20:DỤNG CỤ CƠ KHÍ I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. - Biết được công dụng và cách sử dụng chúng.. 2.Kỹ năng: - Nhận biết, phân loại được dụng cụ cơ khí. 3. Thái độ: - Có ý thức làm việc nhóm, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị giáo viên: - Đọc kĩ nội dung trong SGK và các tài liệu liên quan. - Tranh vẽ dụng cụ cơ khí. - Các loại dụng cụ cơ khí cầm tay cơ bản.. 2. Chuẩn bị của học sinh : - Học bài và xem trước bài ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .8A6…………. 2. Kiểm tra bài cũ : - Muốn chọn vật liệu để gia công một sản phẩm nào người ta phải dựa vào yếu tố nào ? - Có thể nhận biết được vật liệu kim loại nói trên bằng dấu hiệu nào ? 3. Đặt vấn đề :Vậy để chế tạo ra sản phẩm cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công . Những dụng cầm tay như dụng cụ đo , kiểm ,dụng cụ lắp ráp ; dụng cụ gia công …..chúng có hình dạng và cấu tạo ra sao ? chúng được sử dụng trong trường hợp nào ?. =>Bài mới 4.Tiến trình:. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động 1 :Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra * Thước lá – thước cuộn :Có chiều dày từ 0,5 1,5 -Yêu cầu hs quan sát các hình vẽ (20 .1 ;20 .2 ;20.3 SGK ) Sau đó trả lời các câu hỏi sau mm , rộng từ 102mm ,dài từ 150mm->1000mm , Hãy mô tả hình dáng , nêu tên gọi và công dụng Làm bằng thép hoặc hợp kim của nó của các dụng cụ trên hình vẽ (tên gọi nói lên công * Thước đo góc dụng , tính chất của từng dụng cu). - Cho hs quan sát dụng cụ thật và tìm hiểu về vật liệu chế tạo chúng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Làm việc cá nhân quan sát hình 20.4 a,b,c,d,e SGK - Mô tả hình dáng , cấu tạo của các dụng cụ trên hình vẽ - Thu thập thông tin. - Cho hs quan sát hình 20.4 SGK - Hãy nêu tên gọi công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ - Hãy mô tả hình dáng , cấu tạo của các dụng cụ trên hình vẽ * GV Phân tích sử dụng mỏ lét ,và êtô kẹp * Cho hs quan sát dụng cụ thật và tìm hiểu cấu tạo và vật liệu chế tạo. Hoạt động 3 :Tìm hiểu các loại dụng cụ gia dụng - Làm việc cá nhân quan sát hình 20.5 a,b,c,d - Cho hs quan sát hình 20.5 SGK SGK - Hãy nêu tên gọi công dụng của các dụng cụ trên - Quan sát dụng cụ thật và tìm hiểu cấu tạo và vật hình vẽ liệu chế tạo - Hãy mô tả hình dáng , cấu tạo của các dụng cụ -Nêu được công dụng của một số dụng cụ gia công trên hình vẽ - Thu thập thông tin theo yêu cầu của GV * Cho hs quan sát dụng cụ thật và tìm hiểu cấu tạo và vật liệu chế tạo Hoạt động4 :Củng cố – dặn dò. -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. - Ngoài các dụng cụ trên còn có những dụng cụ nào ? -GV tổng kết lại nội dung như trong phần ghi nhớ - Về nhà tìm hiểu dụng cụ khác cùng loại mà em biết - Trả lời câu hỏi SGK và đọc trước bài 21 IV.Nội dung ghi bảng I.Dụng cụ đo và kiểm tra 1. Thước đo chiều dài : Thước lá Thước cặp 2.Thước đo góc :. Ke vuông Thước đo góc vạn năng II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt 1. Dụng cụ tháo Mỏ lết, Cờ lê,Tua vít 2. Dụng cụ kẹp chặt :Eto, Kìm III. Dụng cụ gia công: búa, đục, cưa, dũa.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>