Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chuong III Tiet 8385 So hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.06 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 26 / 2 / 2012 Tiết 83 :. Bài dạy: §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Kiến thức: Hs hiểu được thế nào là hai số đối nhau. Hiểu và vận dụng được phép trừ phân số Kĩ năng: Có kỹ năng tìm số đối của một phân số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số. Thái độ: Toán học được vận dụng trong thực tế, tăng ham thích học toán. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. Phương án tổ chức dạy học: Nêu vấn đề – học tập nhóm. Kiến thức liên quan: 2. Chuẩn bị của học sinh: Học ôn: III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Học sinh vắng: Lớp: Chuẩn bị kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: (7ph) 3 3 2 2 4 4 a)  ; b)  ; c)  5 5 3 3 5  18 Hs1: Làm bài tập 3 3 3  (  3) 2 2  22   0; b)   0; 5 5 5 3 3 3 4 4 4 2 36  10 26 c)       5  18 5 9 45 45 45 Đáp án: a). 3. Bài mới: 3 3 2 2 vaø vaø 5 hoặc  3 3 được gọi là gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu bài hôm nay. Giới thiệu bài: Hai phân số 5 Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động 1: 1. Số đối: 20 - Gv từ KTBC ở câu a và b em có - Tổng của chúng đều bằng 0 ph nhận xét gì về tổng của 2 số đã cho ? - Gv khẳng định: hai số như trên gọi là 2 số đối nhau. - Goị Hs trả lời miệng ? 2 - Hs đứng tại chỗ trả lời ? 2 . - Thế nào là 2 số đối nhau? a - Tìm số đối của phân số  b ? - Giải thích vì sao ?. - Hai. số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. a a - Số đối của phân số  b là b a a a a    0 - Vì  b b b b. a - Gv giới thiệu kí hiệu: Số đối của b a  là b a a a a a a     ; ; b  b b . Vì đều là số - Hãy so sánh b  b b ? Vì sao? -. Định nghĩa: Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. a a  Kí hiệu: Số đối của b là b a  a     0 b  b Tổng quát: a a a    và: b  b b.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Qua các ví dụ trên em nào nhắc lại ý nghĩa của số đối trên trục số?. 15 ph. Hoạt động 2: 1.Để tìm số đối của một số ta làm thế nào ? 2. Cho cả lớp hoạt động nhóm làm bài tập 58/33 SGK Tìm số đối của các số sau : 2 3 4 6 ;  7; ; ; ;0 3 5  7 11 - Gv thu bảng nhóm và nhận xét .. 3. Gv cho cả lớp làm bài tập. Tìm x, biết : 1  x 0 12 . Giải thích ?. a đối của phân số b - Hs: Trên trục số 2 số đối nhau nằm về 2 phía của điểm 0 và cách đều điểm 0. Hoạt động 2: - Ta thêm dấu “-” đằng trước số đó. - Các nhóm hoạt động tìm số đối của các số đã cho .. 1 - Hs: x= - 12 1  1    0 Vì : 12  12 . Luyện tập: Bài tập 58/33 SGK 2 2  Số đối của 3 là 3 Số đối của -7 là 7 3 3 Số đối của 5 là 5 4 4 Số đối của  7 là 7 6 6 Số đối của 11 là 11 Số đối của 0 là 0 Số đối của 112 là -112 1  x 0 * Tìm x, biết : 12 1  x = - 12. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: + Nắm được thế nào là hai số đối nhau . Biết tìm số đối của một số cho trước. 1 5 3 5 ; ;  17; ; 6  13  14 + Bài tập về nhà: Tìm số đối của các số 8 + Xem trước phần phép trừ phân số. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 26 / 2 / 2012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 84:. Bài dạy: §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( Tiếp ) I. Mục tiêu: Kiến thức: Hs hiểu và vận dụng được quy tắc về phép trừ phân số. Kĩ năng: Có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số trên cơ sở cộng với số đối của nó. Thái độ: Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. Phương án tổ chức dạy học: Nêu vấn đề – học tập nhóm. Kiến thức liên quan: 2. Chuẩn bị của học sinh: Học ôn: III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Học sinh vắng: Lớp: Chuẩn bị kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: (7ph) 5 2 ; Hs1: Thế nào là hai số đối nhau? Cho biết số đối của : 12 9 1 2 1  2  vaø     3  9 Hs2: Hãy tính và so sánh : 3 9 Đáp án:. 5 5 2 2 laø laø 12 ; Số đối của 9 9 Hs1. Hai số có tổng bằng 0 là hai số đối nhau. Số đối của 12 1 2 9 6 3 1 1    2   3   2 1        Hs2. 3 9 27 27 27 9 ; 3  9  9 9 9 . Vậy hai kết quả bằng nhau. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta có thể thay phép trừ hai phân số bằng phép cộng được không ? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này qua bài hôm nay. Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động 1: 1. Quy tắc trừ hai phân số : 15 Gv: Ở trên ta đã biết: - Hs nhận xét : Muốn trừ một phân số cho một phân ph 1 2 1  2  số ta cộng số bị trừ với số đối của số  =    trừ 3 9 3  9. - Phép tính bên trái là phép Tổng quát: - Em hãy nhận xét hai phép tính ở trừ hai phân số. a c a  c      hai vế ? Phép tính bên phải là phép b d b  d cộng với số đối của nó . - Ta cộng số bị trừ với số - Vậy để trừ một phân số cho một đối của số trừ Ví dụ : phân số ta làm thế nào ? - Hs thực hiện ví dụ 2  1  2 1 8  7 15 - Gv đưa ví dụ về phép trừ hai phân        2  1 7  4 7 4 28 28    Nhận xét:( SGK ) - Hs đọc nhận xét SGK tr số . 7  4  33 - Cho Hs đọc nhận xét ở SGK tr33 - Hs làm ?4 - Cho cả lớp làm ?4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 20 ph. Hoạt động 2: - Gv đưa bài tập 60 SGK lên bảng . Câu a/ - Để tìm x ta phải làm gì? - Hãy thực hiện phép cộng đó ? Câu b/ - Ta có thể tìm x ngay được không? Vì sao? - Như vậy ta phải làm sao?. Hoạt động 2: - Hs ghi đề bài vào vở 1 3  - Lấy 2 4 1 3 5   Hs: 2 4 4 - Chưa tìm x được.Vì x không phải đứng riêng một mình. - Ta tính tổng bên phải để 5  x có được 6 rồi tính x .. - Cho Hs làm bài tập 61/33 SGK bằng cách đứng tai chỗ trả lời Câu Đúng hay sai? Câu 1: Tổng của 2 phân số là 1 Câu 1: Sai. phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu. Câu 2: Tổng của 2 phân số cùng Câu 2: Đúng. mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử. - Yêu cầu làm câu b (61). - Hs: Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng hiệu các tử. 3  1 3 1 6  5 11      ?4 5 2 5 2 10 10  5 1  5  1  15  ( 7)  22      7 3 7 3 21 21 2. Luyện tập: Bài tập 60/33 SGK. Tìm x, biết : a/x. 3 1  4 2. b/. 5 7 1  x  6 12 3. Giải 1 3 5 a/x   2 4 4 5 3 b/  x 6 12  5 3  10  (  3)  13 x    6 12 12 12. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: + Nắm được quy tắc phép trừ hai phân số. + Bài tập về nhà : 59, 62 SGK- bài 75, 76, 77 SBT + Xem trước phần phép trừ phân số. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 26 / 2 / 2012.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 85:. Bài dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức: Thông qua các bài tập Hs nắm được định nghiã về số đối và biết cách trừ các phân số Kĩ năng: Hs có kỹ năng tìm số đối có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số. Thái độ: Rèn kỹ năng trình bày cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. Phương án tổ chức dạy học: Nêu vấn đề – học tập nhóm. Kiến thức liên quan: 2. Chuẩn bị của học sinh: Học ôn: III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Học sinh vắng: Lớp: Chuẩn bị kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: (7ph) Hs1: Nêu quy tắc trừ hai phân số và viết công thức tổng quát. 1 1 5 5   - Làm bài tập: Tính : 16 15 ; 9 12 a c a  c      Đáp án: Muốn trừ hai phân số ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ . TQ: b d b  d  1 1 1  1  15  (  16)  1  5  5  5 5  20  15  5             16 15 16  15  240 240 ; 9 12 9 12 36 36 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Để nắm vững phép trừ. Hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập. Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động 1: Luyện tập: 24 - Muốn tìm số hạng chưa biết của 1 - Lấy tổng trừ đi số hạng đã Bài tập 1: Tìm x , biết: 2 1 3 ph tổng ta làm thế nào? biết. a)x    - Trong phép trừ, muốn tìm số trừ - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. 3 12 4 ta làm thế nào? 2  1 11 b)x    - Gọi 4 Hs lên bảng làm bài tập - 4 Hs lên bảng làm bài tập 5 3 15 1 2 1 2 x  b) x  12 3 3 5 1 1 8 c)  x  d)  x 0 4 20 13. 1 1 1   4 20 5 8 8 d)x   0 13 13. a). - Gv đưa đề bài 64 lên bảng phụ và gọi Hs lên bảng làm. 7 ... 1 1 2 7   ; b)   9 3 9 ... 15 15  11  4  3 ... 2 5 c)   ;d)   14 ... 14 21 3 21 a). - Hướng dẫn Hs dự đoán: 7 6 1   9 9 9. c)x . - Tương tự Hs lên bảng làm bài tập, các Hs khác làm vào vở và nhận xét ... Bài tập 2 (64/34SGK) Hoàn thành phép tính: 7 2 1 1 2 7   b)   9 3 9 3 15 15  11  4 3 19 2 5 c)   d)   14 7 14 21 3 21 a).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6 6:3 2    ... 2 9 9:3 3 - Lưu ý Hs rút gọn để phù hợp với tử hoặc mẫu đã có ở phân số cần tìm. - Gọi Hs đọc đề bài và tóm tắt đề bài 65 SGK.. - Hs đọc đề bài và tóm tắt đề bài: Thời gian có: Từ 19 h -> 21 h 30 ‘. 1 1 Rửa bát: 4 giờ; quét nhà: 6 g. làm bài: 1g; xem phim: 3 45ph = 4 giờ. - Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta làm thế nào? - Gọi 1 Hs lên bảng . - Gv phát phiếu học tập cho Hs hoạt động nhóm bài tập 66. - Cho Hs cả lớp nhận xét các nhóm làm bài.. - Gv đưa bài tập 67 (bảng phụ) cho Hs quan sát, rồi gọi 1 Hs lên bảng làm. Lưu ý:phải đưa phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. Hoạt động 2: 10 1. Thế nào là 2 số đối nhau? ph 2. Nêu quy tắc phép trừ phân số 19   1 7      24  3. Cho x = 24  2 Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:. x. 25 3 x 24 ; x =1 ; 2. - Phải tính được số thời gian Bình có và tổng số thời gian Bình làm các việc, rồi so sánh 2 thời gian đó. - Hs: a b a b. 3 4 3 4. 4 5 4 5.  17 0 11. Bài tập 3(65/34SGK): Số thời gian Bình có là: 21h30’–19h =2h30’ Tổng số giờ Bình làm việc là: 1 1 3 3  2  12  9  1   4 6 4 12 26 13   (h) 2h10 ' 12 6 Vậy Bình vẫn còn đủ thời gian xem hết phim. Bài tập 4(66/34) Nhận xét: Số đối của số đối của 1 số a  a    b bằng chính nó.  b . 17 0 11  a  3 4 17     0  b 4 11 5 - Hs lên bảng điền số thích Bài tập 67/35 SGK hợp vo chỗ trống để được kết 2 5 3 2 5 3 quả đúng      9  12 4 9 12 4 2.4  5.3 3.9    36 36 36 8  ( 15)  27 20 5    36 36 9 Hoạt động 2: Củng cố: - Hs phát biểu định nghĩa số Tìm x: đối và quy tắc trừ phân số. 19   1 7  19 7 1       24  2 24  24 24 2 12 1 1 1     1 - Kết quả đúng: 24 2 2 2 x =1 . 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: + Nắm lại quy tắc phép trừ hai phân số . + Xem lại cách giải những bài tập trên + Bài tập về nhà: 68 SGK + Xem trước bài phép nhân phân số IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×