Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 18 tuan hoan mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11C9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hô hấp ở động vật là gì? Chứng minh mang cá hô hấp hiệu quả ở dưới nước? Đáp án: - Là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng ra năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. - Mang cá hô hấp hiệu quả dưới nước vì: + Mang có nhiều cung mang, mỗi cung mang có nhiều phiến mang, mỏng và có nhiều mm máu. + miệng, nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo ra dòng nước chảy qua mang liên tục, một chiều. + Dòng nước chảy ngoài mao mạch ngược chiều với dòng máu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 17, BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN. 1. Cấu tạo của hệ tuần hoàn  Hệ tuầnHãy hoànnhớ gồm: lại kiến thức bậc THCS và cho - Dịch tuần ởhoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – biết: Hệ tuần hoàn dịch mô được cấu tạo từ. - Tim:. những bộ phận nào?. - Hệ thống mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch Đề mục.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Chức năng của hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn có chức năng: a. Điều khiển mọi hoạt động sống diễn ra trong cơ  thể. b. Cung cấp năng lượng cho quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. c. Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. d. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể. Đề mục.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT HỆ TUẦN bào: cơ HOÀN. Ở động vật đơn thể nhỏ, dẹp, chưa có hệ tuần hoàn, chất được Hệcáctuần hoàntrao đổi qua bề mặt ?cơ Cóthể. phải tất có cả Hệ các loài động vật đều có hệ tuần Hệ các dạng Ở động vật đaTuần bào: cơ thể có kích thước lớn, Tuần hoàn không? Vì sao? Hoàn nào? việc trao đổi chất qua bềHoàn mặt cơ thể không đáp kín Hở ứng được nhu cầu của cơ thể  động vật đa bào xuất hiện hệ tuần hoàn. Hệ Hệ Tuần Hoàn đơn. Tuần Hoàn Kép.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hệ tuần hoàn hở có ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai…) và chân khớp HS quan sát hình vẽ Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn (côn trùng, tôm…) và hoàn thành PHT 1 kín khác nhau như thế nào?  Hệ tuần hoàn sau kín có ở mực ống, bạch đây. tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHT số 1: TÌM HIỂU HỆ TUẦN HOÀN Hệ tuần hoàn hở Cấu tạo Đường đi của máu (bắt đầu từ tim). Áp lực của máu trong động mạch. Hệ tuần hoàn kín.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hệ tuần hoàn hở. Hệ tuần hoàn kín Động mạch. Tế bào. TIM. Khoang cơ thể. TIM. Mao mạch Tĩnh mạch.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đường đi của máu Hệ tuần hoàn hở. O2 O2 CO2. O2 CO2. Động mạch. O2 O2. Tế CObào 2. O2 CO2. TIM. CO2. CO2. O2. O2. CO. Khoang cơ2 thể. CO2 Tĩnh mạch. Khoang cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đường đi của máu Hệ tuần hoàn kín O2. O2 CO2 O 2 CO2. CO2. O2. Động mạch. O2. CO2. Tế bào CO2. CO2. O2. CO2. O2. TIM. Mao mạch. Tĩnh mạch.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đáp án PHT số 1 Hệ tuần hoàn hở. Hệ tuần hoàn kín. Cấu tạo. Có tim, dịch tuần hoàn, hệ mạch nhưng không có mao mạch. Có tim, dịch tuần hoàn, hệ mạch, có mao mạch. Đường đi của máu (bắt đầu từ tim). Máu được tim bơm vào động mạch, sau đó tràn vào khoang cơ thể. Ở đây, máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô (máu). Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó máu chảy vào tĩnh mạch và về tim.. Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín: từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu tiếp xúc và trao đổi chất với các tế bào gián tiếp qua thành mao mạch.. Áp lực của Máu chảy trong động mạch dưới máu trong áp lực thấp. Tốc độ máu chảy động chậm mạch. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình. Tốc độ máu chảy nhanh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vì sao gọi là hệ tuần hoàn “hở”?. Vì trong hệ tuần hoàn “hở” có một đoạn máu không chảy trong mạch kín (máu tràn vào khoang cơ thể)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vì sao gọi là hệ tuần hoàn “kín”?.  Vì trong hệ tuần hoàn “kín” máu chảy hoàn toàn trong mạch kín (từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn? Vì sao?.  Hệ tuần hoàn kín. Vì: trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh  đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trong hệ tuần hoàn, tim có vai trò gì?.  Tim hoạt động như một cái bơm hút và đẩy máu đi, giúp máu lưu thông trong hệ mạch..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tại sao trong hệ mạch máu luôn chảy 1 chiều từ động mạch sang mao mạch, tĩnh mạch về tim mà không chảy theo chiều ngược lại (từ tĩnh mạch, mao mạch sang động mạch và về tim)?.  Vì trên thành tĩnh mạch có các “van tĩnh mạch”. Van này chỉ mở một chiều cho máu từ tĩnh mạch chảy về tim..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hệ tuần hoàn kín bao gồm: Hệ. tuần hoànHS đơn và hệ quan sát tuần hìnhhoàn vẽ: kép. tả đơn đường của - Hệ tuầnMô hoàn có đi ở cá. máu trong hệ tuần - Hệ tuầnhoàn hoànđơn képvà cóhệ ở nhóm tuần động vật có phổi như lưỡng hoàncư, kép.bò sát, chim và thú..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN. Động mạch mang. Mao mạch mang Động mạch lưng. TÂM THẤT TÂM NHĨ Mao mạch Tĩnh mạch.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi Động mạch phổi. VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ TÂM NHĨ PHẢI. TÂM NHĨ TRÁI. TÂM THẤT PHẢI. TÂM THẤT TRÁI. Mao mạch Tĩnh mạch. VÒNG TUẦN HOÀN LỚN Động mạch chủ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  Cá, tim có 2 ngăn. Hãy hệ  Lưỡng cư phân , tim cóbiệt 3 ngăn.. tuần hoàn đơn và Bò sát (trừ cá sấu) tim có 4 ngăn tuần kép? nhưnghệ vách ngănhoàn tâm thất không hoàn toàn.  Chim và thú, tim có 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) hoàn toàn tách biệt nhau..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hệ tuần hoàn đơn - Có 1 vòng tuần hoàn.. Hệ tuần hoàn kép. - Có 2 vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn cơ thể). - Tim có 2 ngăn (1 tâm - Tim có 3 hoặc 4 ngăn thất và 1 tâm nhĩ). (2 tâm nhĩ và 1 hoặc 2 tâm thất). - Máu chảy trong động - Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao. mạch dưới áp lực trung bình.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hệ tuần hoàn nào có ưu điểm hơn? Vì sao?. Hệ tuần hoàn kép. Vì: trong động mạch máu chảy dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa tạo ra áp lực thuân lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch  trao đổi chất diễn ra nhanh. Đề mục.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT  Từ chưa có hệ tuần hoàn đến có hệ tuần hoàn Hãy nêu chiều hướng tiến hóa của hệ hoàn ở động tuần Từ hệ tuần hoàn vật? hở đến hệ tuần hoàn kín.  Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép. Từ tim có 2 ngăn đến tim có 3, 4 ngăn. Đề mục.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Củng cố bài Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm: A Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch B Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn C Tim, hệ mạch, máu D Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Củng cố bài Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là: A Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim B Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim C Động mạch, xoang cơ thể, tĩnh mạch, tim D Động mạch, tĩnh mạch, xoang cơ thể, tim.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Củng cố bài Câu 3: Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn là: A Hệ tuần hoàn hở  kín; đơn  kép B Hệ tuần hoàn kín  hở; đơn  kép C Hệ tuần hoàn hở  kín; kép  đơn D Hệ tuần hoàn kín  hở; kép  đơn.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Đúng rồi!!!. . 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Sai rồi!!!. . 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×