Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TOAN KI 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7, KÌ 2. Cấp độ Nội dung Thống kê mô tả (8 tiết). Nhận biết TNKQ. Vận dụng. Thông hiểu TL. TNKQ. Cấp độ thấp TL. TNKQ. TL. 1. Số điểm. 0.25. TL. 1 0,25=2.5%. Biểu thức - Biết giá trị, bậc, nghiệm của - Cộng trừ đa thức, đơn thức đại số đơn thức và đa thức. (13 tiết). Tính được giá trị của biểu thức đại số. Số câu. 4. 3. 1. Số điểm. 1. 2,5. 2. 8 5,5=55%. -Biết các khái niệm tam giác Chứng minh được 2 tam giác cân, tổng các góc trong tam bằng nhau giác, 2 tam giác bằng nhau. Số câu. 3. 1. Số điểm. 0.75. 1. Quan hệ. TNK Q. Cộng. -Biết dấu hiệu điều tra cơ bản. Số câu. Tam giác (9 tiết). Cấp độ cao. 4 1,75=17,5% - Viết đúng GT, KL, Vẽ đúng hình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> giữa các yếu tố trong tam giác (18 tiết). - Chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng - Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau. Số câu. 3. 4. Số điểm. 2. 2,5=25%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 8. 4. 4. 16. 2. 4. 4. 10. 20%. 40%. 40%. 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD-ĐT BẮC HÀ TRƯỜNG THCS NẬM LÚC. ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : Toán 7 Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề. A. TRẮC NGHIỆM(2điểm). Câu 1.(1điểm). Khoanh tròn đáp án đúng. a. Điều tra về số con trong 24 gia đình ở thôn Nậm Kha 2. Dấu hiệu điều tra là : A. Số con B. 24 gia đình C. Số con của mỗi gia đình ở thôn Nậm Kha 2 2 3 b. Bậc của đơn thức x y z là : A. 4 ; B. 5 ; C. 6 c. Trong các số sau số nào là nghiêm của đa thức P(x) = 2x + A. ; B. ; C.d. Biểu thức nào là đơn thức trong các biểu thức sau : A. 10x + y ; B. 4xy2 ; C. 5x - 3y Câu 2.(1điểm). Đánh dấu x vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau : TT Nội Dung Đúng Sai 0 1 Tổng các góc góc trong tam giác không lớn hơn 180 2 Trong tam giác cân , góc ở đỉnh nhỏ hơn 900 3 Góc ở đáy của tam giác cân là góc nhọn. 4 Hai tam giác có một cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau thì bằng nhau. B. Tự luận (8 điểm). Câu 3. (1 điểm) . Tìm đơn thức trong ô trống a , 3x2y + b,. = 5x2y. + 2x2 = -7x2. Câu 4. (2điểm): Tính giá trị của biểu thức sau : A = 9m + 5n - 2 tại m =2 và n = -1 Câu 5. (2điểm): cho hai đa thức : M = 7x5 + 3x4 - 5x2 + 6x + 1 N = 6x5 - 5x4 - x3 + 3x2 - x - 3 a. tính M + N b. tính M - N Câu 6. (3điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường phân giác BE , kẻ HE vuông góc với BC (H  BC) . Gọi K là giao điểm của AB và HE . Chứng minh rằng : a, ABE = HBE b , BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH c , EK = EC. ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Toán 7 I. Trắc nghiệm Câu1. (1,5điểm) a. C (0,25đ) ; b. C. 6 (0,25đ) ; c. C. - (0,25đ) ; d. B.4xy2 (0,25đ) Câu 2. 1. đúng (0,25đ) 2. sai (0,25đ) 3. đúng (0,25đ) 4. sai (0,25đ) II. Tự luận. Câu 3 . a, 2x2y (0,5đ) b, -9x2 (0,5đ). Câu 4. A =11 (2đ) Câu 5.(2đ) M + N = 13x5 - 2x4 -x3 -2x2 + 5x - 2 (1đ) M - N = x5 + 8x4 + x3 - 8x2 + 7x +4 (1đ). Câu 6.(3đ) Vẽ hình + gt + kl ( 0,5đ). a. (1đ) ABE = HBE (cạnh huyền - góc nhọn). b. (1đ) Từ phần a AB = HB và AE = HE . theo tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ta có BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH c. (0,5điểm) Do AE =HE , K = C ( hai góc đối đỉnh ) nên AEK = HEC  EK = EC (2 góc tương ứng )..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×