Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Bo de kiem tra Ngu van 7 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.91 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 9 KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN 7 (2 tiết) Tiết 31 -32: (Bài viết số 2– Văn biểu cảm về cây cối) Ngày kiểm tra : 11 /10/11 I. Đề bài: Đề 1: Một loài cây trong vườn nhà em. Đề 2: Một loài cây trong vườn trường em. II. Yêu cầu: 1. Yêu cầu chung: - HS biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng để viết được một bài văn biểu cảm về cây cối ( nghĩa là thông qua tự sự và miêu tả để bộc lộ tình cảm, cảm xúc về đối tượng) - Bài viết phải có bố cục rõ ràng , đảm bảo tính liên kết, mạch lạc của văn bản. - Khuyến khích những bài viết tự nhiên, chân thành, không gò bó, khuôn mẫu. 2. Yêu cầu cụ thể: a. Về nội dung: - Đề bài yêu cầu nêu cảm xúc về cây cối . Dù học sinh chọn cây nào thì cảm xúc cũng nên bắt đầu từ hình ảnh thực của loài cây ấy ( tức là HS phải sử dụng yếu tố kể, tả trước rồi mới bộc lộ cảm nghĩ về đối tượng ; hoặc có thể vừa kể, tả vừa nêu cảm xúc ) - Tránh nhầm lẫn sang: + Kiểu bài tự sự + Kiểu bài miêu tả b. Về hình thức: - Bố cục phải đảm bảo: * Mở bài: Giới thiệu đối tượng và nêu cảm xúc chung. * Thân bài: Qua miêu tả, tự sự mà biểu lộ cảm xúc , ý nghĩ một cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc. - Cảm xúc về các đăch điểm gợi cảm của cây. - Loài cây …trong cuộc sống con người. - Loài cây … trong cuộc sống của em. * Kết bài Khẳng định nhấn mạnh cảm xúc. 3. Gợi ý chấm: - Điểm 9,10: Bài văn đạt được tất cả các yêu cầu trên một cách xuất sắc. - Điểm 7,8: Bài văn đạt các yêu cầu trên ở mức khá, có thể sai sót nhỏ về lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 5.6: Bài văn đạt được các yêu cầu ở mức trung bình nhưng đúng kiểu văn bản, mắc một vài lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp, ... Có thể thiếu Kết bài nhưng MB. TB phải đúng nội dung. - Điểm 3- 4: Bài văn chưa đạt yêu cầu về nội dung và hình thức. - Điểm 1,2 : Dưới mức yếu. - Điểm 0: Bài lạc đề. * Trừ điểm: Mỗi loại lỗi chính tả, dấu câu, … trừ 0,25 điểm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 11 tên………………… Tiết 42: Ngày kiểm tra : 25/10/11 Điểm. Họ và Lớp: 7 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 (1 tiết) Lời phê của thầy (cô ) giáo. Đề 1: ITrắc nghiệm ( 3 điểm): Câu 1: Nối tên văn bản với thể thơ sao cho đúng: Văn bản Thể thơ 1. Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan a. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 2. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê – Hạ Tri Chương b. Thất ngôn bát cú Đường luật 3. Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch Câu 2: Chép nối tiếp bốn câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh bài thơ “ Qua Đèo Ngang”. “ Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà; Cỏ cây chen lá, đá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà ……………………………….. ……………………………….. ……………………………….. ………………………………..” Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 4: Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua bài thơ trên là: A. Yêu say trước vẻ đẹp thiên nhiên đất nước B. Đau xát ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương C. Buồn lặng, cô đơn, nhớ nước thương nhà. II-. Tự luận ( 7 điểm): Trong các bài thơ trữ tình trung đại được học trong chương trình Ngữ văn 7, em thuộc và thích bài thơ nào nhất? Vì sao ? Viết một đoạn văn ngắn ( từ 5- 7 câu) nêu rõ cảm nghĩ và đánh giá của riêng em về bài thơ ấy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 11 Tiết 42: Ngày kiểm tra : 25/10/11 Điểm. Họ và tên………………… Lớp: 7 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 (1 tiết) Lời phê của thầy (cô ) giáo. Đề 2: I – Trắc nghiệm ( 3 điểm): Câu 1: Nối tên văn bản với thể thơ sao cho đúng: Văn bản Thể thơ 1. Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến a. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 2. Bánh trôi nước _ Hồ Xuân Hương b. Thất ngôn bát cú Đường luật 3. Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch Câu 2: Chép nối tiếp bốn câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh bài thơ “ Bạn đến chơi nhà”: “ “Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả , khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. ……………………………….. ……………………………….. ……………………………….. ………………………………..” Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 4: Giá trị nội dung của bài thơ là: A. Tình yêu thiên nhiên, đất nước B. Tình bạn đậm đà, thắm tiết. C. Buồn lặng , cô đơn khi không có gì để tiếp bạn. II - Tự luận ( 7 điểm): Trong các bài thơ trữ tình trung đại được học trong chương trình Ngữ văn 7, em thuộc và thích bài thơ nào nhất? Vì sao ? Viết một đoạn văn ngắn ( từ 5- 7 câu) nêu rõ cảm nghĩ và đánh giá của riêng em về bài thơ ấy..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 12 tên……………………. Tiết 46: Ngày kiểm tra : Điểm. Họ và Lớp: 7 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 (1 tiết) Lời phê của thầy (cô ) giáo. * Đề chẵn: I. Trắc nghiệm ( 3điểm): Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất( câu 1- câu 4). “ …Cải chửa ra cây , cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách, trầu không có Bác đến chơi đây, ta với ta!” ( Bạn đến chơi nhà, Nguyễn Khuyến) Câu 1: Đoạn thơ trên có mấy đại từ ? A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ Câu 2: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “ Ao sâu nước cả khôn chài cá” ? A. To B. Lớn C. Dồi dào D. Tràn trề Câu 3: Trong các dòng sau đây , dòng nào không sử dụng quan hệ từ ? A. Trẻ thời đi vắng B. Chợ thời xa C. Mướp đương hoa D. Ta với ta Câu 4: Từ “bác” trong câu “Bác đến chơi đây, ta với ta!” đồng âm với từ nào sau đây ? A. Bác ( Bác Mai đến chơi.) B. Bác (Mẹ bác trứng cho con ăn.) Câu 5: Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ ( Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất)? Qua bài thơ “ Bạn đến chơi nhà “ cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ . A. Thiếu quan hệ từ B. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa C. Thừa quan hệ từ D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết Câu 6: Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để diền vào chỗ trống trong câu ca dao sau (Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất): Non cao tuổi vẫn chưa già Non sao……. Nước, nước mà ……non A. xa- gần B. đi- về C. nhớ - quên D. cao - thấp II. Tự luận (7 điểm):.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Viết một đoạn văn ( từ 7- 10 câu) trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ đầu trong bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Trong đó có sử dụng quan hệ từ, đại từ( Gạch chân dưới ít nhất một quan hệ từ, một đại từ trong đoạn văn em sử dụng.) Tuần 12 ……………………. Tiết 46: Ngày kiểm tra : Điểm. Họ và tên: Lớp: 7 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 (1 tiết) Lời phê của thầy (cô ) giáo. * Đề lẻ: I. Trắc nghiệm ( 3điểm): Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất( câu 1- câu 4). “ …Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia Dừng chân đứng lại, trời, non, nước! Một mảnh tình riêng ta với ta.” (Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan) Câu 1: Đoạn thơ trên có mấy đại từ ? A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ Câu 2: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “nhớ” trong đoạn thơ trên là ? A. thương B. gặp C. mảnh D. riêng Câu 3: Trong các dòng sau đây , dòng nào sử dụng quan hệ từ ? A. Dừng chân đứng lại B. Một mảnh tình riêng C. Nhớ ước đau lòng D. Ta với ta Câu 4: Từ “non” trong câu “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước!” đồng âm với từ nào sau đây ? A. non ( núi) B. non ( đồ dùng để muối cà, muối dưa,… ) Câu 5: Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ ( Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất)? Qua bài thơ “ Bạn đến chơi nhà “ cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ . A. Thiếu quan hệ từ B. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa C. Thừa quan hệ từ D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết Câu 6: Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để diền vào chỗ trống trong câu ca dao sau (Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. xa- gần. Non cao tuổi vẫn chưa già Non sao……. nước, nước mà ……non B. đi- về C. cao - thấp. D. nhớ - quên. II. Tự luận (7 điểm): Viết một đoạn văn ( từ 7- 10 câu) trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ đầu trong bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Trong đó có sử dụng quan hệ từ, đại từ( Gạch chân dưới ít nhất một quan hệ từ, một đại từ trong đoạn văn em sử dụng). Tuần 15 Tiết 51 -52: Ngày kiểm tra : 22 /11/11. KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN 7 (2 tiết) (Bài viết số 3 – Văn biểu cảm về con người). I. Đề bài: Đề 1: Cảm nghĩ của em về người mẹ kính yêu. Đề 2: Cảm nghĩ của em về người cha kính yêu. II. Yêu cầu: 1. Về nội dung: - Bài viết phải đúng kiểu bài văn biểu cảm . Trong bài viết của mình HS cần: + Vận dụng được các kiến thức và kĩ năng làm văn biểu cảm về người thân. + Cảm xúc phải bắt đầu từ sự quan tâm , thái độ , tình cảm dịu dàng,… với người thân sao cho thể hiện được tình cảm yêu kính, ngưỡng mộ , … của người viết về mẹ ( đề1); người cha ( đề 2) . + Cảm xúc chân thành, tự nhiên không gò bó khuôn mẫu. + Tránh nhầm lẫn sang: Kiểu bài miêu tả, kiểu bài tự sự. 2. Về hình thức: - HS vận dụng một cáh nhuần nhuyễn linh hoạt yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn biểu cảm; vận dụng linh hoạt những cáh lập ý trong bài văn biểu cảm. - Bố cục phải rõ 3 phần ( MB, TB, KB), văn viết mạch lạc, liên kết chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp… 3. Gợi ý chấm: - Điểm 9,10: Bài văn đạt được tất cả các yêu cầu trên. - Điểm 7,8: Bài văn đạt các yêu cầu trên ở mức khá, có thể sai sót nhỏ về lỗi chính tả, diễn đạt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Điểm 5.6: Bài văn đạt được các yêu cầu ở mức trung bình nhưng đúng kiểu văn bản, mắc một vài lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp, ... Có thể thiếu Kết bài nhưng MB. TB phải đúng nội dung. - Điểm 3- 4: Bài văn chưa đạt yêu cầu về nội dung và hình thức. - Điểm 1,2 : Dưới mức yếu. - Điểm 0: Bài lạc đề. * Trừ điểm: Mỗi loại lỗi chính tả, dấu câu, … trừ 0,25 điểm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 24 Tiết 90 : Ngày kiểm tra:. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 ( 1 tiết). Họ và tên:…………………………….. Lớp: 7 * Đề 1: I .Phần trắc nghiệm ( 3 điểm): ): Đọc kĩ đoạn trích sau rồi trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. … “ Than ôi ! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời ! Thế đê không sao cự lại với thế nước ! Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất. Ấy , lũ con dân đang chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ , đem thân hèn yếu mà đối với sức mưa to nước lớn , để bảo thủ lấy tính mạng gia tài, thế thời nào quan cha mẹ ở đâu ? Thưa rằng : đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước. Đình ấy cũng ở trên mặt đê , nhưng cao mà vững chãi , dẫu nước to thế nữa cũng không việc gì .” ( Phạm Duy Tốn – Sống chết mặc bay)) 1. Câu nào là câu rút gọn ? A. Sức người khó lòng địch nổi với sức trời ! B. Thế đê không sao cự lại với thế nước ! C Thưa rằng : đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước. 2. Thành phần nào đã được rút gọn trong câu văn đó? A. Chủ ngữ B.Vị ngữ C. Cả chủ ngữvà vị ngữ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Trong đoạn trích trên có mấy câu đặc biệt? A. Một câu B. Hai câu C. Ba câu D. Bốn câu Câu 1 2 3 4 5 6 Đề1 Đáp C A C C B C án 4. Đâu là trạng ngữ trong câu văn : “Thưa rằng : đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước.” A. Thưa rằng B. đang ở trong đình kia C. cách đó chừng bốn năm trăm thước 5. Thành phần trạng ngữ trong câu văn trên bổ sung ý nghĩa gì cho sự việc được nêu trong câu ? A. Xác định thời gian của sự việc nêu trong câu. B. Xác định nơi chốn của sự việc nêu trong câu. C. Xác định nguyên nhân của sự việc nêu trong câu. D. Xác định mục đích của sự việc nêu trong câu. 6. Vị trí của thành phần trạng ngữ trong câu văn trên? A. Đứng ở đầu câu. B. Đứng ở giữa câu. C. Đứng ở cuối câu. II. Phần tự luận (7 điểm); Bằng một đoạn văn ( từ 5 – 7 câu ) có sử dụng trạng ngữ và câu rút gọn ( gạch chân dưới trạng ngữ và câu rút gọn) , hãy phát biểu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ : “Thương người như thể thương thân.” Tuần 24 Tiết 90 : Ngày kiểm tra:. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 ( 1 tiết). Họ và tên:……………………… Lớp: 7.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 25 Tiết 95 & 96: Ngày kiểm tra:. Kiểm tra Tập làm văn 7 (2 tiết) ( Bài viết số 5-phép lập luận chứng minh) Đề 1: Ca dao là những câu hát chứa chan tình yêu thương gia đình. Bằng những bài cao dao đã học, đã đọc, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Đề 2: Ca dao là những câu hát chứa chan tình yêu quê hương đất nước. Bằng những bài cao dao đã học, đã đọc, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Hướng dẫn chấm a. Về nội dung: Học sinh dùng lí lẽ và dẫn chứng, đã đọc để làm sáng tỏ: Đề 1: Tình yêu thương gia đình Đề 2: Tình yêu quê hương đất nước Cụ thể: * Tình yêu thương gia đình biểu hiện: - Nhớ ơn ông bà, tổ tiên (tình cảm của cháu con với ông bà, tổ tiên). - Tình cảm của con cái với ông bà, cha mẹ. - Tình cảm vợ chồng thủy chung, gắn bó. - Tình cảm anh (chị) em hòa thuận. * Tình yêu quê hương đất nước biểu hiện: - Tình cảm gắn bó, ca ngợi, tự hào với bao cảnh đẹp của quê hương đất nước. - Là lòng yêu nước, thể hiện tình nghĩa đồng bào (người trong một nước) ý thức đoàn kết, tương trợ nhau. b. Về hình thức: - Bài văn đúng thể loại nghị luận (nghị luận văn học), phép lập luận chứng minh. - Bài viết phải thể hiện rõ vấn đề nghị luận. Các luận điểm, luận cứ rõ ràng,dẫn chứng đúng, đủ, toàn diện, lập luận chặt chẽ. Bố cục ba phần theo cách lập luận chứng minh. - Văn viết mạch lạc, diễn đạt lưu loát, chữ dễ đọc, không sai chính tả, ngữ pháp thông thường. c. Biểu điểm: - Điểm giỏi: bài văn đáp ứng được các yêu cầu trên, có sáng tạo, lời văn sáng sủa, sinh động, không mắc lỗi diễn đạt thông thường. - Điểm khá: bài văn cơ bản đạt được các yêu trên, nhất là yêu cầu nội dung, có thể có vài sai sót nhỏ nhưng không ảnh hưởng gì đến nội dung bài viết. Diễn đạt lưu loát có thể mắc 3-4 lỗi chính tả. - Điểm trung bình: bài văn đạt 1/2 yêu cầu về nội dung, có thể sơ sài nhưng đủ các ý chính, không mắc 6 lỗi chính tả thông thường. - Điểm yếu: bài viết chưa đạt yêu cầu về nội dung và hình thức. - Điểm kém: dưới mức yếu. - Điểm không: bài lạc đề. Tổng hợp điểm Lớp. SS. GVBM. 7A 7B 7C 7D. 28 28 30 30. Cô Thắm Nt Cô Mọc nt. 9,10 sl %. 7,8 sl. 5,6 %. sl. 3,4 %. sl. %. 0,1,2 sl %. TB↑ sl %.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Khối 7. 116.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ÔN TẬP VĂN ( Chuẩn bị kiểm tra 1tiiết – Tiết 98 Bài tập 1: Giản dị là một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác. Bằng tình cảm và hiểu biết về Bác, em hãy làm sáng tỏ nhận định đó bằng một đoạn văn (từ 7-10 câu).  Gợi ý: - Luận điểm: Giản dị là một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác. - Luận cứ: + Trong đời sống ( bữa ăn, đồ dùng, cái nhà) + Trong quan hệ với mọi người. + Trong lời nói và bài viết Mỗi khía cạnh của luận cứ , người viết chứng minh bằng các dẫn chứng sao cho thuyết phục. (SGK53) Bài tập 2: Dân tộc Việt Nam ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Bằng hiểu biết của mình , em hãy làm sáng tỏ nhận định đó  Gợi ý: - Luận điểm: Dân tộc Việt Nam ta có một lòng nồng nàn yêu nước. - Luận cứ: + Lòng yêu nước trong lịch sử: ( mạnh mẽ, sôi nổi trong các cuộc chiến đấu chống xâm lược, giành độc lập, chủ quyền của đất nước + Dẫn chứng: + Lòng yêu nước trong giai đoạn hiện nay ( Ngày nay nó được thể hiện trong mọi hoạt động của mỗi người , trong công việc lao động và học tập sáng tạo để xây dựng đất nước giàu mạnh , khắc phục sự nghèo nàn lạc hậu , đưa đất nước tiến nhanh trên con đường CNH, HĐh và xây dựng chủ nghĩa Xh đồng thời bảo vệ Tổ quốc giữ gìn toàn vẹn và thống nhất đất nước.) Bài tập 3: Cho luận điểm sau: “ Ca dao VN đã biểu hiện đa dạng tình yêu gia đình”. Dựa vào các bài ca dao đã học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.  Gợi ý: - Luận điểm : Ca dao VN đã biểu hiện đa dạng tình yêu gia đình. * Tình yêu thương gia đình biểu hiện: - Nhớ ơn ông bà, tổ tiên (tình cảm của cháu con với ông bà, tổ tiên). Dẫn chứng - Tình cảm của con cái với ông bà, cha mẹ. - Tình cảm vợ chồng thủy chung, gắn bó. - Tình cảm anh (chị) em hòa thuận. Bài tập 3: Cho luận điểm sau: “ Ca dao VN đã biểu hiện đa dạng tình yêu quê hương, đất nước”. Dựa vào các bài ca dao đã học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên * Tình yêu quê hương đất nước biểu hiện: - Tình cảm gắn bó, ca ngợi, tự hào với bao cảnh đẹp của quê hương đất nước. - Là lòng yêu nước, thể hiện tình nghĩa đồng bào (người trong một nước) ý thức đoàn kết, tương trợ nhau + Ca dao VN đã biểu hiện đa dạng tình đất nước.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 28 - Tiết 109: Ngày kiểm tra: 13 – 3 - 2012 Kiểm tra Tập làm văn 7 ( Bài viết số 6-phép lập luận giải thích – Làm ở nhà) Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Một cây làm chẳng nên non.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” . Em hãy giải thích nội dung câu tục ngữ . Hướng dẫn chấm a. Về nội dung: 1. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: * Nghĩa đen: Một cây không thể làm nên núi non mà phải ba cây. * Nghĩa bóng: - Một: số ít - Ba : số nhiều - Nghĩa của câu tục ngữ: Một người lẻ loi không thế làm nên việc lớn, việc khó mà phải có sự hợp sức đồng lòng của nhiều người. 2. Cơ sở chân lí: - Mỗi cá nhân không thế tách rời tập thể , cộng đồng mà có mối quan hệ gắn bó, hữu cơ ( Dẫn chứng). - Chúng ta nhận thức rõ: để có thể tồn tại được thì phải đoàn kết ( dẫn chứng). 3. Vận dụng chân lí: - Chúng ta phải biết đoàn kết trong tổ, , lớp , trường , khu dân cư ….nối tiếp truyền thống cha ông. b. Về hình thức: - Bài văn đúng thể loại nghị luận – phép lập luận giải thích. - Bài viết phải thể hiện rõ vấn đề nghị luận. Các luận điểm, luận cứ rõ ràng, dẫn chứng đúng, đủ, toàn diện, lập luận chặt chẽ. Vận dụng phương pháp giải thích phù hợp . Bố cục ba phần theo cách lập luận giải thích. - Văn viết mạch lạc, diễn đạt lưu loát, chữ dễ đọc, không sai chính tả, ngữ pháp thông thường. c. Biểu điểm: - Điểm giỏi: bài văn đáp ứng được các yêu cầu trên, có sáng tạo, lời văn sáng sủa, sinh động, không mắc lỗi diễn đạt thông thường. - Điểm khá: bài văn cơ bản đạt được các yêu trên, nhất là yêu cầu nội dung, có thể có vài sai sót nhỏ nhưng không ảnh hưởng gì đến nội dung bài viết. Diễn đạt lưu loát có thể mắc 3-4 lỗi chính tả. - Điểm trung bình: bài văn đạt 1/2 yêu cầu về nội dung, có thể sơ sài nhưng đủ các ý chính, không mắc 6 lỗi chính tả thông thường. - Điểm yếu: bài viết chưa đạt yêu cầu về nội dung và hình thức. - Điểm kém: dưới mức yếu. - Điểm không: bài lạc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hä vµ tªn: ............................................. KiÓm tra Häc k× I (90 phót ) §Ò 2 I.Tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm ): §oc kÜ ®o¹n v¨n trªn vµ tr¶ lêi c©u hái b»ng c¸ch khoanh trßn vµo ®Çu c©u tr¶ lời đúng (câu 2,3,4,5, 7,8,9,10,11,12) hoặc điền vào chỗ chấm (câu 1, 6) “... TiÕng kªu cña nã nh tiÕng xÐ , xÐ sù im lÆng vµ xÐ ruét gan cña mäi ngêi nghe thËt xãt xa . §ã lµ tiÕng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay , tiếng “ba” nh vỡ tung ra từ đáy lòng nó , nó vừa kêu vừa chạy x« tíi , nhanh nh mét con sãc , nã chay thãt lªn vµ dang hai tay «m chÆt lÊy cæ ba nã . T«i thÊy lµn tãc t¬ sau ãt nó dựng đứng lên . Nã võa «m chÆt cæ ba nã võa nãi trong tiÕng khãc: - Ba ! Kh«ng cho ba ®i n÷a ! Ba ë nhµ víi con ! Ba nã bÕ nã lªn . Nã h«n ba nã cïng kh¾p .Nã h«n tãc , h«n cæ ,h«n vai vµ h«n c¶ vÕt thÑo dµi bªn m¸ cña ba nã n÷a ...” ( Ngữ văn 9, tập 1) C©u 1: §o¹n v¨n trªn trÝch trong t¸c phÈm ........ ...........................của t¸c gi¶ .................... Câu 2: Đoạn văn trên có sử dụng những phơng thức biểu đạt nào: A.Tù s, miªu t¶ . B. Tù sù , nghÞ luËn. C. T sự , biểu cảm. D. Cả A,C đều đúng. C©u 3: Ai lµ ngêi kÓ chuyªn trong ®o¹n v¨n trªn : A. ¤ng S¸u B. BÐ Thu . C. Nh©n v©t xng t«i . D. Ngêi giÊu mÆt . Câu 4: Đoạn văn trên đã diễn tả tình yêu cha bùng phát mãnh liệt và hối hả của bé Thu trong giây phút chia tay : A. §óng . B. Sai C©u 5: ®o¹n v¨n trªn cã sö dông nh÷ng biÖn ph¸p tu tõ nµo: A. Hoán dụ, so sánh . B. So sánh, nhân hoá. C. So sánh, liệt kê. D. CảA, B,Cđềuđúng C©u 6: C¸c tõ “vÕt thÑo”,”ba” ,”ãt” trong ®o¹n v¨n trªn lµ tõ ................ C©u 7: C©u “Kh«ng cho ba ®i n÷a! ” trong ®o¹n v¨n trªn lµ thuéc kiÓu c©u nµo : A. Câu đặc biệt . B. Câu ghép. C. Câu đơn . D. C©u rót gän . C©u 8: Tõ ‘nã” trong ®o¹n v¨n cã thÓ thay thÕ b»ng tõ nµo : A. Con bÐ . B. C« g¸i . C. Con g¸i . D. Kh«ng cã tõ thay thÕ. Câu 9: Dấu “ ” trong đoạn văn dùng để đánh dấu phần dẫn trực tiếp A.§óng. B .Sai. C©u 10: Lêi nãi cña bÐ Thu trong ®o¹n v¨n trªn lµ : A. Lời đối thoại . B. Lời độc thoại . C. Lời độc thoại nội tâm . D. Cả A,B đều đúng. C©u 11: Trong ®o¹n v¨n trªn cã mÊy tõ l¸y : A. M«t tõ . B. Hai tõ . C.Ba tõ . D. Bèn tõ. C©u 12: Lêi cña bÐ Thu trong ®o¹n v¨n trªn cã vi ph¹m c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i kh«ng: A. Cã . B. Kh«ng ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×