Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tài liệu Giới thiệu đường Bollinger Band pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.17 KB, 11 trang )

Giới thiệu đường Bollinger Band
Đường Bollinger Band
I - Ý nghĩa:
Các đường BB cũng tương tự như các đường bao trung bình trượt (MA envelopes),
chúng được xây dựng trên cơ sở đường trung bình trượt (MA), do vậy chúng đều có ý
nghĩa là đưa ra dự báo về xu hướng biến động giá trong tương lại dựa vào những số
liệu thu thập được trong quá khứ. Điểm khác biệt giữa đường BB và đường bao
trung bình trượt là:
- Các đường Upper Band (UB) và Lower Band (LB) được hình thành bằng cách nối các
điểm phía trên và phía dưới cách đường trung bình trượt (hay đường MB) một
khoảng cách bằng D lần độ lệch chuẩn.
- Các đường bao trung bình trượt được hình thành bằng cách nối các điểm phía trên
và phía dưới cách đường trung bình trượt một khoảng bằng x% (x là số cố định
do người phân tích lựa chọn).
Vì độ lệch chuẩn là thước đo của mức độ biến động giá, nên đường BB sẽ thay đổi khi
giá chứng khoán biến động:
+ Khoảng cách giữa đường UB và LB sẽ nới rộng khi thị trường biến động và
thu hẹp trong giai đoạn ổn định của thị trường.
Ghi chú:
Ký hiệu Tên đầy đủ Giải thích
BB Bollinger Band Đường Bollinger do Jonh Bollinger xây dựng.
MA Moving Average Đường trung bình trượt.
UB Upper Band Đường Bollinger nằm phía trên
MB Middle Band Đường Bollinger nằm giữa (cách tính tương tự như đường
MA)
LB Lower Band Đường Bollinger phía dưới.
II - Công thức tính các đường BB:

( P(j): giá đóng cửa phiên giao dịch thứ j )
Đường MB là đường cơ sở để xây dựng nên các đường UB và LB.
Công thức Middle Band trên được tính toán tương tự như công thức tính trung bình


trượt giản đơn (Simple MA). Vì có rất nhiều cách tính số trung bình trượt khác nhau
như trung bình trượt mũ (Exponential MA), trung bình trượt trọng số (Weighted MA)
…(xem phần MA) nên cũng có rất nhiều cách tính Middle Band. Tuy nhiên, các nhà
phân tích nên dùng công thức tính trung bình trượt giản đơn (như công thích trên) để
xây dựng các đường BB và nên dùng n=20 và D=2. Trong quá trình xây dựng và ứng
dụng các đường BB, nếu sử dụng n ≤10 thì các đường BB sẽ cho kết quả không chính
xác.
III - Ứng dụng thực tế:
Dựa vào đồ thị các đường BB, nhà phân tích có thể dự báo khả năng biến động của
giá chứng khoán trong tương lai, cụ thể như sau:
- Khi khoảng cách 2 đường LB và UB thu hẹp thì nhiều khả năng giá chứng
khoán ít biến động trong thời gian tới.
- Khi khoảng cách 2 đường LB và UB nới rộng thì nhiều khả năng giá chứng
khoán sẽ biến động.
- Sau một giai đoạn khoảng cách các đường BB thu hẹp (khi thị trường ít biến
động), nhiều khả năng sẽ xuất hiện một xu hướng biến động mạnh về giá.
- Khi đường giá vượt ra khỏi đường UB hoặc LB, nhiều khả năng xu thế hiện
tại của thị trường sẽ tiếp diễn trong thời gian tới.
- Khi xuất hiện các điểm cực đại (hoặc cực tiểu) vượt lên trên đường UB
(hoặc xuống phía dưới đường LB) và tiếp đó xuất hiện các điểm cực đại (hoặc cực
tiểu) nằm giữa 2 đường UB và LB thì nhiều khả năng đường giá sẽ biến động ngược
lại với xu thế hiện thời (xem hình vẽ)
A: Các điểm cực đại
B: Các điểm cực tiểu
: xu
thế giá
Hướng dẫn sử dụng đường trung bình trượt (Moving Average - MA)
TRUNG BÌNH TRƯỢT – MOVING AVERAGE
1. Ý nghĩa chỉ số
Trung bình trượt là chỉ số giá trung bình của một loại chứng khoán trong một khoảng

thời gian nhất định.
Trung bình trượt là một chỉ số tổng quát nêu lên cách thức làm trơn dữ liệu và sử
dụng để xác nhận xu hướng giá. Khoảng thời gian lựa chọn cho mỗi số trung bình
trượt phụ thuộc vào đối tượng phân tích, khoảng thời gian phổ biến nhất thường
được sử dụng là 9/10, 18/20, 40/50, 100 và 200 đơn vị thời gian. Các thị trường
tương lai thường sử dụng các số trung bình trượt ngắn hạn, ví dụ như 9 và 18 đơn vị
thời gian; trong khi đó đối với các khoản đầu tư dài hạn thì các thời kỳ có
100/200/500 đơn vị thời gian được sử dụng rất phổ biến để tính trung bình trượt. Số
trung bình trượt sẽ có ý nghĩa hơn nếu kết hợp với việc phân tích chu kỳ giao dịch
của đối tượng phân tích.
Nhân tố cốt yếu trong việc tính toán Trung bình trượt đó là việc xác định khoảng thời
gian để tính toán. Giá trị Trung bình trượt phổ biến nhất là Trung bình trượt của 39
tuần (hay 200 ngày). Giá trị Trung bình trượt này khá hữu hiệu trong việc xác định
các chu kỳ của thị trường. Độ dài khoảng thời gian tính Trung bình trượt phải phù
hợp với chu kỳ thị trường mà bạn muốn theo đuổi. Ví dụ nếu bạn cho rằng một loại
chứng khoán nào đó cứ 40 ngày lại đạt được giá cao nhẩt trong chu kỳ đó thì khoảng
thời gian lý tưởng để tính Trung bình trượt là 21 ngày. Việc tính toán này sử dụng
công thức sau:
Trung bình trượt có nhiều loại khác nhau trong đó phổ biến nhất là Trung bình trượt
giản đơn (Simple Moving Average - SMA) và Trung bình trượt số mũ (Exponential
Moving Average - EMA). Tất cả các số trung bình trượt đều được sử dụng để phát
hiện xu hướng giá và xác định các dấu hiệu mua bán.
2. Công thức tính
Trung bình trượt giản đơn - SMA của một loại chứng khoán được tính bằng cách
cộng giá đóng cửa của nó trong khoảng thời gian nhất định ( khoảng thời gian này có
thể tính bằng ngày, tuần, tháng) rồi chia tổng tìm được cho tổng các đơn vị tính
trong khoảng thời gian thời gian trên. Trong những ngày tiếp theo giá cách xa thời
điểm hiện tại nhất (giá cũ nhất) sẽ bị loại ra và giá hiện tại sẽ thay thế giá cũ đó để
tính trung bình trượt, chính vì thế mà số trung bình sẽ ‘ trượt” hàng ngày. SMA được
tính theo công thức sau:

Trung bình trượt giản đơn = P
1
+ P
2
+ P
3
+…………+ Pn
(SMA) N
Trong đó: P là giá đóng cửa của loại chứng khoán
n là số đơn vị thời gian trong thời kỳ tính SMA
Trung bình trượt số mũ - EMA cũng có cách tính tương tự như cách tính Trung bình
trượt giản đơn. Tuy nhiên EMA đặt trọng số lớn nhất vào giá hiện tại và nhẹ nhất vào
giá cũ. EMA của một loại chứng khoán được tính bằng cách cộng một phần giá ngày
hôm nay với giá trị SMA ngày hôm qua của chính loại chứng khoán đó. SMA coi giá
của tất cả các đơn vị trong khoảng thời gian cần tính có vai trò như nhau, trong khi
đó EMA coi những mức giá gần nhất với hiện tại có vai trò lớn hơn so với các mức giá
trước đó.
Ví dụ để tính một EMA 9% của cổ phiếu SAV, ta lấy giá ngày hôm nay nhân với 9%;
lấy SMA của ngày hôm qua nhân với 91%, sau đó cộng hai kết quả tìm được với
nhau.
(Giá đóng cửa ngày
i
* 0.09) + (MA ngày
i-1
* 0.91)
Phần lớn các nhà đầu tư cảm thấy quen thuộc với khoảng thời gian xác định hơn là
giá trị phần trăm, vì vậy giá trị phần trăm có thể chuyển đổi sang một khoảng thời
gian tương đương. Công thức chuyển đổi như sau:
Khoảng thời gian = 2 - 1
Phần trăm (%)

3. Ứng dụng thực tế
a. Xu hướng thị trường
Việc sử dụng Trung bình trượt chỉ có ý nghĩa khi đặt nó trong mối quan hệ với giá
thực của loại chứng khoán. Điều này có nghĩa là Trung bình trượt và giá thực của
chứng khoán phải được vẽ trên cùng một biểu đồ với cùng độ phân chia trên trục Ox.
Vị trí của đường Trung bình trượt có thể được sử dụng để chỉ ra xu hướng của thị
trường.
Nếu đường giá ở phía trên đường trung bình trượt và đường trung bình
trượt chuyển động đi lên thì thị trường ở trạng thái giá lên;
Nếu đường giá ở phía dưới đường trung bình trượt và đường trung bình 
trượt chuyển động đi xuống thì thị trường ở trạng thái giá xuống.
b. Dấu hiệu mua/bán
Như trên đã trình bày, dấu hiệu mua vào được xác định khi đường trung bình trượt
chuyển động đi lên với đường giá ở phía trên. Tuy nhiên chỉ chú trọng mỗi dấu hiệu
này trong giao dịch có thể dẫn đến sự thua lỗ nghiêm trọng khi giá thị trường dao
động mạnh. Để hạn chế rủi ro này các nhà phân tích sử dụng phương pháp sự đảo
chiều của hai đường trung bình trượt để chỉ ra dấu hiệu mua bán. Cặp đường trung
bình trượt đặc trưng là đường ngắn hạn 5/10 và đường dài hạn 15/35. Ngoài ra hai
đường trung bình trượt 9/10 và 10/20 đặc biệt phổ biến với các nhà phân tích.
Dấu hiệu mua bán được xác định như sau:
Dấu hiệu mua vào: đường trung bình trượt ngắn hạn chuyển động từ dưới
lên và cắt trên đường trung bình trượt dài hạn, và nếu giá đang ở phía trên
điểm giao nhau của hai đường trung bình trượt thì đó là dấu hiệu mua vào;
Dấu hiệu bán ra: đường trung bình trượt ngắn hạn chuyển động từ trên 
xuống và cắt dưới đường trung bình trượt dài hạn, và nếu giá ở phía dưới
điểm giao nhau của hai đường trung bình trượt thì đó là dấu hiệu bán ra.
Điểm giao nhau này đặc biệt có ý nghĩa hơn khi hai đường trung bình chuyển động
cùng hướng. Nếu cả hai đường trung bình cùng chuyển động lên trên thì điểm giao
nhau được gọi là điểm Vàng. Nếu cả hai đường trung bình cung chuyển động xuống
thì điểm giao nhau được gọi là điểm Chết.

Việc xây dựng đường Trung bình trượt không có ý định giúp bạn có thể mua chính
xác vào lúc thấp nhất hay bán chính xác vào lúc cao nhất mà nó chỉ giúp bạn theo
cùng xu hướng với giá thị trường của loại chứng khoán đấy bằng cách mua ngay sau
khi giá xuống thấp nhất và bán ngay sau khi giá đạt tới mức cao nhất.
Hướng dẫn sử dụng MACD
MOVING AVERAGE CONVERGENCE DIVERGENCE (MACD)
CHỈ SỐ BIẾN ĐỘNG CHÊNH LỆCH HỘI TỤ TRUNG BÌNH TRƯỢT
I. Ý nghĩa:
- MACD là chỉ số kỹ thuật theo dõi sự biến động của xu hướng và chỉ ra hướng biến
động xu hướng của giá chứng khoán. Khởi đầu, chỉ số này được thiết kế để quan sát
chu k? biến động đối với 26 vỔ 13 tuần.
- Sự giao động quang đường 0 của 2 đương trung bình trượt mũ MACD nhanh và
MACD chậm thể hiện dấu hiệu mua quá mức và bán quá mức để nhà đầu tư quyết
định mua và bán chứng khoán
II. Cách xác định:
1. Đường MACD nhanh: Là chênh lệch giữa trung bình trượt mũ ngắn hạn và trung
bình trượt mũ dài hạn của giá với hệ số làm trơn tương ứng với các chu kỳ 12/13 và
26 phiên của EMA thông thường.
MACD nhanh = EMA (26) – EMA (13)
*/ Hệ số làm trơn ( Smoothing factor) = 2/n+1
Trong đó: n là số phiên .
Hệ số làm trơn n
0.20
0.15
0.075
9
12
26

×