Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp cải thiện chất lượng điện áp cho khu vực chế biến sản phẩm cây công nghiệp của huyện phú lương, tỉnh thái nguyên​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.39 KB, 128 trang )

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KÝ THUẬT CƠNG NGHIỆP

HỒNG XUÂN MẠNH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG
ĐIỆN ÁP CHO KHU VỰC CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY
CÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH
THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Kỹ thuật điện

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KHOA CHUYÊN MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TRƯỞNG KHOA

PHGS.TS. HỒNG NHƯ HIỂN
PHỊNG ĐÀO TẠO

THÁI NGUN 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




ii
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu này là của tôi. Các số liệu và kết quả
được nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong cơng trình
khác.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới các tác giả của các cơng trình nghiên


cứu, các tác giả của các tài liệu mà tôi trích dẫn, tham khảo để hồn thành luận
văn này.
Ngày 10 tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn

Hồng Xn Mạnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




iii

LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo: Phó giáo sư, Tiến sĩ

Nguyễn Như Hiển
Với tinh thần trách nhiệm cao, với sự tâm huyết của Thầy đối với sự
nghiệp giáo dục, sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong suốt
thời gian thực hiện luận văn, tôi luôn nhận được những lời chỉ bảo, quan tâm,
động viên, giúp đỡ của Thầy để tơi có thể hồn thành bản luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Hệ
Thống Điện - trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên đã giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả thực hiện luận văn.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều trong việc nghiên cứu, học hỏi nhưng vì thời
gian có hạn, vấn đề nghiên cứu khá phức tạp nên bản luận văn này khơng tránh
khỏi thiếu sót. Tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy
giáo, cơ giáo và các bạn đồng nghiệp.


Xin chân thành cảm ơn !
Tác giả luận văn

Hồng Xn Mạnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




iv

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các hình vẽ, bảng biểu và chữ viết tắt
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
Chương I: Tổng quan về lưới điện Phú Lương................................................................. 6
1.1 Phân tích về nhu cầu cung cấp điện năng...................................................................... 6
1.2 Đặc điểm lưới điện phân phối huyện Phú Lương..................................................... 7
1.3 Một số trạm điển hình về tổn thất và chất
lượng điện áp khơng ổn định thuộc đường 471E6.6........................................................ 8
1.3.1 Phú Nam 1 MBA 250KVA................................................................................................ 8
1.32 TBA Phú Nam 2 MBA 180KVA................................................................................... 11
1.3.3TBA Khe Vàng MBA 250KVA..................................................................................... 15
1.3.4 TBA Đồng Tiến MBA 180KVA................................................................................... 19
1.3.5 TBA Đồng Chùa MBA 320KVA................................................................................. 22
1.3.6 TBA Cao Sơn 1 MBA 560 KVA................................................................................. 26
1.3.7 TBA Xóm 678 MBA 560 KVA.................................................................................... 27

1.4 Kết luận chương 1................................................................................................................... 28
Chương II: Các chỉ tiêu đánh giá về chất lượng điện áp
và giải pháp nâng cao chất lượng điện áp của nguồn điện........................................ 29
2.1.Các chỉ tiêu chất lượng điện áp nguồn cung cấp.................................................... 29
2.1.1 Độ lệch điện áp..................................................................................................................... 29
2.1.2 Độ dao động điện áp.......................................................................................................... 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN




v
2.1.3 Độ không sin của điện áp................................................................................................ 31
2.1.4 Độ đối xứng của điện áp.................................................................................................. 32
2.2 Các phương pháp đánh giá chất lượng điện áp........................................................ 33
2.2.1 Đánh giá chất lượng điện áp theo theo độ lệch điện áp................................... 33
2.2.2 Đánh giá độ đối xứng của điện áp.............................................................................. 40
2.2.3 Đánh giá mức độ hình sin............................................................................................... 42
2.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng điện áp.............................................................. 42
2.3.1 Các biện pháp chung.......................................................................................................... 42
2.3.2 Nâng cao chất lượng điện áp bằng điều chỉnh điện áp.................................... 44
2.3.3 Các phương pháp điều chỉnh điện áp........................................................................ 46
2.3.4 Các thiết bị điều chỉnh điện áp..................................................................................... 49
2.3.5 Các biện pháp nâng cao chất lượng điện áp.......................................................... 50
2.4 Kết luận chương 2................................................................................................................... 54
Chương III: Nghiên cứu ứng dụng bù công suất
cho TBA 560 KVA Cao Sơn, xóm 678................................................................................ 55
3.1 Ý nghĩa thực tiễn của hệ số công suất.......................................................................... 55
3.1.1 Giảm giá thành tiền điện.................................................................................................. 55
3.1.2 Tối ưu hoá kinh tế - kỹ thuật......................................................................................... 55

3.2 Các biện pháp để nâng cao hệ số cosφ......................................................................... 56
............................................................................................................................ 56
3.2.1 Nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên

3.2.2 Dùng phương pháp bù công suất phản kháng để................................................ 58
nâng cao hệ số công suất cosφ
3.3 Thu thập, xử lý số liệu và đánh giá chất lượng điện áp....................................... 63
3.3.1 Thu thập số liệu.................................................................................................................... 63
3.3.2 Đánh gía chất lượng điện áp.......................................................................................... 63
3.4 Thiết kế chi tiết hệ thống điều khiển cho hệ thống bù......................................... 65
3.4.1 Tính tốn, lựa chọn các thiết bị trong tủ bù cos.................................................. 65
3.4.2 Hướng dẫn sử dụng............................................................................................................ 70
3.4.3 Các thông số cài đặt........................................................................................................... 73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




vi
3.5 Kết luận chương 3................................................................................................................... 78
Kết luận và kiến nghị..................................................................................................................... 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Bách (2007): Lưới điện và hệ thống điện; NXB Kho học và kỹ thuật
Hà Nội.
[2].
Công ty điện lực Thái Nguyên – Điện lực Phú Lương: Báo cáo
công tác
sản xuất kinh doanh năm 2017.

[3].

Bộ Công Thương: Quy định ký thuật điện nông thôn 2006.

[4].
Hồ Văn Hiến: Hệ thống truyền tải và phân phối điện. NXB ĐHQG
TP Hồ
Chí Minh, 2010.
[5]. A.S. Pabla: Electric Power Distribution, 1997.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Số liệu điện thương phẩm các năm giai đoạn 2013 – 2018.....................6
Bảng 1.2: Số liệu thành phần phụ tải năm 2018................................................................... 7
Bảng 1.3.1 – 1.3.7: Số liệu công suất tác dụng và công suất
phản kháng của 1 số trạm biến áp điển hình.......................................................................... 8
Bảng 2.1: Độ lệch điện áp cho phép ở chế độ làm việc bình thường.....................31
Bảng 3.1: Số liệu đo đếm tại thanh cái hạ áp của trạm 560kVA-35/0,4kV
ứng với thời điểm cực đại và cực tiểu..................................................................................... 63
Bảng 3.2: Số liệu đo đếm điện áp tại nguồn của trạm 560kVA-35/0,4kV
ứng với thời điểm cực đại và cực tiểu..................................................................................... 64
Bảng 3.3: Tụ điện bù cosφ điện áp 400[V] do DAE YEONG chế tạo.................................................................................................. 66

Bảng 3.4 : Chọn và kiểm tra Aptomat..................................................................................... 66
Bảng 3.5: Aptomat hạ áp, dãy L do LG chế tạo................................................................. 67
Bảng 3.6: Chọn máy biến dòng hạ áp..................................................................................... 67
Bảng 3.7: Bảng tra hệ số C/K gần đúng................................................................................. 75
Bảng 3.8: Số liệu Công suất trung bình và Cos Φ TBA Xóm 678........................... 78
Bảng 3.9: Số liệu Cơng suất trung bình và Cos Φ TBA Cao Sơn 1........................80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




viii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 3.1. Hiển thị và các phím chức năng bộ điều khiển tụ bù Mikro...............69
Hình 3.2. Hoạt động của bộ PFR............................................................................................ 72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




ix

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MBA – Máy Biến Áp
HSN - Hệ số nhân
TBA – Trạm biến áp

Ti – Tỉ số biến dịng điện
No Cơng tơ – Mã hiệu của cơng tơ
KCN – Khu công nghiệp
BĐK – Bộ điều khiển
PFR - Power Factor Regulator (Bộ điều khiển tụ bù)
THD – Độ méo dạng tổng do sóng hài
IND – Cảm kháng
CAP – Dung kháng
CT - Biến dòng điện
ĐTT – Điện tổn thất
TLTT% - Tỷ lệ tổn thất %

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu được lựa chọn
Tình hình cung cấp điện và chất lượng điện áp của huyện Phú Lương:
Trên địa bàn huyện Phú Lương hiện có 5 đường dây trung thế, trong đó 2
đường dây 35KV là đường 371E6.6, 373E6.6, và 4 đường dây 22KV là 471E6.6,
473E6.6, 474E6.2. Theo số liệu của năm 2017 và lũy kế 06 tháng đầu năm 2018
về tổn thất của các đường dây trung thế như sau:
Đường dây
Tỷ lệ tổn thất (%)
Tổng đường dây
Đường trung thế

Các trạm bán lẻ
Nhìn chung tổn thất điện năng thấp và chất lượng điện áp ổn định đều tập
trung tại các khu vực đơ thị hóa cao như : Sơn Cẩm, thị trấn Giang Tiên, thị trấn
Đu. Ví dụ: TBA Đu 1 là 5,34%; TBA làng Trò 4,05%; TBA làng Lân 2 là
3,67%;, TBA Đu 4 là 3,23%...
Và tổn thất điện năng cao, chất lượng điện áp không ổn định tập trung tại các
xã Phú Đơ, điển hình như: TBA Phú Nam 1 là 13,99%; TBA Phú Nam 2 là 17,62%;
TBA Khe Vàng 13,94%; xã Vơ Tranh điển hình là: TBA Tồn Thắng 14,58%; TBA
Trung Thành 14,64%; Thống Nhất 16,87%; xã Tức Tranh điển hình là: TBA Đồng
Chùa 16,41%, TBA Đồng Tiến 17,16%; TBA Tức Tranh3 là 13,45%... Đặc điểm
chung của các khu vực này là nơi tập trung về chế biến sản phẩm cây công nghiệp :
khai thác chế biến gỗ Keo (tập trung nhiều xưởng xẻ, xưởng băm..); chế biến chè
(phân bố trong các hộ dân: bơm tưới, sao vò chè và hầu hết dân cư trong các khu
vực này đều là các hộ chế biến chè). Tại khu vực này Trạm biến áp thường có bán
kính cấp điện từ 1,7 đến 3,2 km. Ví dụ: bán kính cấp điện của TBA Phú Nam 1 là
2,4km; của TBA Phú Nam 2 là 3,2 km; TBA Đồng Chùa là 3,2 km... điện áp cuối
nguồn khá thấp điển hình như TBA Phú Nam
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN




2
1 là 170 V, Phú Nam 2 là 173V, Đồng Chùa 162V..có lúc cao điểm tại cuối
nguồn TBA Đồng Chùa điện áp còn dưới 160V.
2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu các chỉ tiêu yêu cầu về chất lượng điện áp, các tiêu chuẩn


đánh giá về chất lượng điện áp;
-

Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng điện áp và lựa chọn giải

pháp ứng dụng phù hợp;
- Nghiên cứu các thiết kế kỹ thuật cho giải pháp cải thiện chất lượng
điện
áp đã lựa chọn.
3.

Dự kiến kết quả đạt được:
- Có các thiết kế kỹ thuật cho giải pháp cải thiện chất lượng điện áp đã
lựa

chọn;
- Đánh giá được chất lượng điện áp sau khi sử dụng giải pháp cải thiện
chất

lượng điện áp trên.
4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:
- Lựa chọn khu vực cung cấp điện năng trọng điểm của huyện Phú
Lương

về trồng, chế biến cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là các sản
phẩm để xuất khẩu;
-


Đi sâu vào một số giải pháp về đảm bảo điện áp cung cấp cho các phụ tải

yêu cầu.
5.

Các công cụ, thiết bị nghiên cứu:
- Các phần mềm chuyên dụng liên quan đến ngành kỹ thuật điện, kỹ
thuật

điều khiển và tự động hóa;
- Các thiết bị thực tiễn phù hợp để phục vụ cho giải pháp cải thiện chất lượng
điện năng cho khu vực trọng điểm của huyện Phú Lương về trồng, chế biến cây
cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là các sản phẩm để xuất khẩu.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




3
6. Bố cục của đề tài:
Luận văn sẽ được bố cục thành ba chương dự kiến như sau:
Phần mở đầu của luận văn;
Chương 1: Tổng quan chung về các vấn đề cần nghiên cứu của luận văn,
đi sâu nghiên cứu về số liệu các trạm biến áp và đánh giá sơ bộ chất lượng điện
năng của khu vực;
Chương 2: Nghiên cứu các giải pháp để nâng cao chất lượng điện áp, trên
cơ sở đó lựa chọn được giải pháp phù hợp để cải thiện chất lượng điện áp cho
khu vực trọng điểm của huyện Phú Lương về trồng, chế biến cây cơng nghiệp có

giá trị kinh tế cao, đặc biệt là các sản phẩm để xuất khẩu;
Chương 3: Các thiết kế kỹ thuật cho giải pháp để cải thiện chất lượng điện
áp và các thiết bị thực tiễn sử dụng để cải thiện chất lượng điện áp;
Phần kết luận và kiến nghị.
7.

Tầm quan trọng của chất lượng điện năng
Trong các hệ thống truyền tải lý tưởng, dạng sóng của điện áp và dịng

điện là hình sin và biên độ điện áp không đổi theo thời gian. Tuy nhiên, do trở
kháng của lưới điện, hầu hết các loại tải đều gặp phải những hiện tượng bất
thường như: điện áp tăng vọt, mất điện cục bộ. Nếu chất lượng điện năng của
lưới điện tốt thì loại tải nào cũng có thể chạy ổn định và hiệu quả như mong
muốn. Giá thành lắp đặt thấp và lượng khí thải nhà kính khơng cao.
Như vậy, chất lượng điện là những vấn đề liên quan đến điện áp, dòng
điện, tần số làm cho các thiết bị điện vận hành khơng bình thường hoặc bị hư
hỏng. Chính vì, chất lượng điện ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình sản xuất
hiện đại; Chất lượng điện năng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình vận hành và
tuổi đời của thiết bị; Chất lượng điện năng luôn là mối quan tâm hàng đầu của
các nhà sản xuất thiết bị; Yêu cầu cung cấp cho khách hàng chất lượng điện cao
nhất là mục tiêu của các điện lực; Mối quan tâm của xã hội đến chất lượng điện
ngày càng được nâng cao. Chất lượng điện là sự quan tâm của mọi bên, từ các
điện lực, khách hàng cho đến các nhà sản xuất, chế tạo thiết bị và của xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN




4


8. Cơ sở pháp lý
Các tiêu chuẩn về chất lượng điện năng đã được quy định như sau:
8.1. Tiêu chuẩn IEEE 519-1992 về sóng hài dịng & áp

8.2. Thơng tư 39 của Bộ Cơng Thương
Ngày 18/11/2015 Bộ Cơng Thương có ban hành thông tư 32 về việc quy
định hệ thông điện truyền tải trong đó có yêu cầu chi tiết về các thông số điện
năng như sau:
- Điện áp.
+ Điện áp danh định trong hệ thống phân phối bao gồm: 110kV, 35kV,
22kV, 15kV, 10kV, 6kV và 0.4kV.
+

Trong điều kiện bình thường, dao động điện áp cho phép so với điện áp

danh định là:
* Khách hàng: không được vượt quá ±5%
* Nhà máy điện: không được vượt quá +10% và -5%.
+ Trong điều kiện sự cố đơn lẻ, độ dao động cho phép là +5% và -10%.
+ Trong điều kiện sự cố nghiêm trọng, độ dao động cho phép là ±10%.
- Tần số.
Tần số định mức là 50Hz, dao động tần số cho phép so với tần số định
mức như sau:
+ Trong điều kiện bình thường, dao động cho phép là ±2%.
+ Trong điều kiện hệ thống chưa ổn định, dao động cho phép là ±5%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





5

- Sóng hài dịng & áp.
+ Sóng hài điện áp

+ Sóng hài dịng điện.
*

Đối với đầu nối vá cấp điện áp hạ áp cơng suất tới 10kW thì giá trị dịng

điện sóng hài bậc cao khơng được vượt q 5A cho 1 pha và 14A cho 3 pha.
*

Đối với đầu nối vào cấp điện áp trung áp hoặc đầu nối có cơng suất từ

10kW đến 50kW thì giá trị dịng bậc cao khơng được vượt q 20% dịng phụ tải.

*

Đối với đầu nối vào cấp điện áp cao áp hoặc cơng suất lớn hơn 50kW

thì giá trị dịng hài khơng được vượt quá 12% dòng phụ tải.
- Cân bằng pha.
Trong chế độ làm việc bình thường, thành phần thứ tự nghịch của điện áp
pha không được vượt quá 3% điện áp danh định đối với cấp điện áp 110kV và
5% đối với cấp điện áp trung áp và hạ áp.
- Nhấp nháy điện áp.
Mức nhấp nháy điện áp theo tiêu chuẩn như sau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





6

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN PHÚ LƯƠNG
1.1. Phân tích về nhu cầu cung cấp điện năng:
Phú Lương là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, có nhiều lợi thế
đểphát triển một nền kinh tế đa dạng. Cách thành phố Thái Nguyên 22km về
phía tây bắc với hệ thống đường giao thơng thuận lợi, Phú Lương có tiềm năng
là một thị trường lớn về cung cấp và tiêu thụ.
Huyện Phú Lương có 15 đơn vị hành chính cấp xã gồm 2 thị trấn: Đu ,
Giang Tiên và 13 xã: Cổ Lũng, Động Đạt, Hợp Thành, Ôn Lương, Phấn Mễ,
Phú Đô, Phủ Lý, Tức Tranh, Vô Tranh, Yên Đổ, Yên Lạc, Yên Ninh, Yên Trạch.
Trong những năm qua nhu cầu về điện năng để phục vụ cho nhu cầu phát
triển kinh tế – xã hội, phục vụ mục đích chính trị, bảo đảm an ninh – quốc phòng
của huyện Phú Lương luôn tăng trưởng với tốc độ khá cao, số liệu tăng trưởng
về trong giai đoạn 2013 – 2018 như sau:

Năm Điệ
2013
2014
2015
2016
2017
2018
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN



7
Bảng 1.1
Trong đó điện cho các thành phần phụ tải theo số liệu báo cáo kinh doanh
năm 2018 như sau:
Năm 2018
STT

Thành phần phụ tải

1

Nông, lâm nghiệp, thủy sản

2

Công nghiệp, xây dựng

3

Thương nghiệp, khách sạn,
nhà hàng

4

Quản lý, tiêu dùng

5

Hoạt động khác

Bảng 1.2

-

Nhu cầu về điện để phục vụ cho mục đích nơng, lâm nghiệp, thủy sản có

tỷ trọng nhỏ chiếm khoảng trên, dưới 3% tổng sản lượng hàng năm.
-

Nhu cầu về điện để phục vụ cho thành phần phụ tải Công nghiệp, xây

dựng chiếm khoảng trên 45% tổng sản lượng hàng năm. Chủ yêu cho sử dụng
cho nhu cầu khai thác mỏ, sản xuất vật liệu xây dựng và sản xuất lâm sản.
-

Nhu cầu về điện để phục vụ cho mục đích Thương nghiệp, khách sạn,

nhà hàng có tỷ trọng chiếm khoảng trên dưới 3% tổng sản lượng hàng năm.
-

Nhu cầu về điện để phục vụ cho mục đích Quản lý, tiêu dùng có tỷ trọng

chiếm khoảng trên 45 % tổng sản lượng hàng năm.
-

Nhu cầu về điện để phục vụ cho Hoạt động khác có tỷ trọng chiếm

khoảng trên 2% tổng sản lượng hàng năm.
1.2. Đặc điểm lưới điện phân phối huyện Phú Lương
Nguồn cấp điện chính cho lưới phân phối huyện Phú Lương là từ thanh

cái phía trung áp của trạm 110kV Phú Lương E6.6.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




8
Lưới điện phân phối của huyện Phú Lương gồm 2 phần: Lưới phân phối
trung áp và lưới phân phối hạ áp. Lưới phân phối trung áp có cấp điện áp 22,
35kV phân phối điện cho các trạm phân phối trung áp / hạ áp và các phụ tải tiêu
thụ. Lưới phân phối hạ áp cấp điện cho các phụ tải hạ áp 380/220V. Lưới phân
phối của huyện Phú Lương phân bố trên diện rộng, thường vận hành không đối
xứng và có tổn thất khá lớn. Lưới điện phân phối huyện Phú Lương có cấu trúc
hình tia hoặc có cầu dao liên thơng mạch vịng kín cấp điện từ trạm E6.4 nhưng
vận hành hở. Khi sự cố phần lưới phân phối sau máy cắt gần điểm sự cố nhất về
phía nguồn bị cắt điện, sau khi cô lập đoạn lưới sự cố, phần cịn lại sẽ được
đóng điện tiếp tục vận hành. Phụ tải đặc biệt cần độ tin cậy cao được dự phòng
riêng bằng đường dây trung áp hay hạ áp khác.
Trong đó tổn thất cao, chất lượng điện áp không ổn định tập trung chủ
yếu tại lưới phân phối hạ thế thuộc đường 471E6.6.
Đây là khu vực chủ yếu phục vụ bán lẻ, cũng là khu vực tập trung về sản
xuất cây công nghiệp tiêu biểu là cây chè, phân bổ đến từng hộ gia đình.
1.3. Một số trạm điển hình về tổn thất và chất lượng điện áp không ổn định
thuộc đường 471E6.6
1.3.1. Phú Nam 1 MBA 250KVA
No Công tơ: 1732002786 – HSN 50 - Ti: 250/5
STT

Thời


1 02/01

2 02/01

3 02/01

4 02/01

5 02/01

6 02/01

7 02/01
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN


8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33


34
35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN


36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46

47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61


62
63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN


64
65
66
67
68
69
70
71

72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89


90
91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN


×