Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

giáo trình dược lâm sàng 2 những nguyên lí cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.25 MB, 160 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

ĐẠI HỌC GRONINGEN, HÀ LAN

-n

university of
groningen

D ự ÁN NPT-VNM-240

DƯỢC

lam

tị H G

NHỮNG NGUN LÝ CỊ BẢN VÀ
SỬ DỤNG
THUỐC TRONG ĐIÊU TRỊ■

TẬP 2
SỬ DỤNG
THUỐC TRONG DIÊU TRỊ»
*


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

ĐẠI HỌC GRONiNGEN, HÀ LAN


/

universityoí
groningen

D ự ÁN NPT-VNM-240

DƯỢC LÂM SÀNG
NHỮNG NGUYÊN LỶ c ơ BẢN VÀ
SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ
TẬP
m 2

s ử DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ
(Tái bản lần thứ nhất)

Chủ biên: GS. TS. Hoàng Thị Kim Huyền
GS. TS. J.R.B.J. Brouwers

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
HÀ N Ộ I -2014


M Ụ C LỤC

i r;miỉ

Lịi JỊÌĨ'Ĩ ílliộu

->


L ị i n ói đ ầ u

7

M ộ t số íù' v iết t ắ t

Il

C h u ơ n g 13.

13

Viêm phịi
Dỗ Thị Nguyệt Que. Nguyễn Tha Hằnịỉ

C hương 14.

Tiêu cháy ỏ tré em

42
DmniỊỊ Thị Ly Hương

C h i r ư n g 15.

N h iễ m k hu ân tiết niệu

6 C)

Nguyễn Thìiv Dtnrng

Chuxmg 16.

Sốt rét

100
Dào Thị

C h ng 17.



ui

Lao

120
Dào Thị ị'ui. J.R.fí.J. Bromvers. ỉ 77 Dinh ìỉồ

C h ng 18.

I len và bệnh phơi lácnghẽn mạn tính

146

ỉìồnv, Thị Kim Hun. .). Z(iag\ma
C hương 19.

Suy tim

!6X

Xiỉinvn Thị Lién ỉỉưoiìíi, J.R IỈ J. Bromvcrs

C hương 20.

I ăng huyết áp

202
XiỊuyền Thị Liên ỉỉmrng. J.R ỉ ĩ l ỉ r o m r e r s

cI)iK rns 2 ỉ .

IIUYỐt khối

237
Nguyễn Ngọc Khơi, J.R.fí.J. ỉỉroinvers

C hương 22.

Dái iháo duờng

265
Hồng Thị Kim Huyền. J.R.fì.,ỉ. Brouu ers

Chương 23.

Rối loạn chức năng tuyến &iáp

289

Hoàng Thị Kim Huyền. J.R.fì.J. Bromvers

C h i r o n g 24.

B ện h độnii kinh

Trần Văn Tuấn

3 12

Loonen. F.M. van Hasselt


C h ư n ì i g 25.

Bệnh Parkinson

341

Trần Vãn Tuấn, A.J.M. Loonen. r .M vun íỉasseh
Chng 26.

Bệnh tâm thần phân liệt

361

Trần Vân Tuân, A.J.M. I.oonen. F M van ĩỉusseỉt
Chirivng 27.

[ìộnh Alzheimer

387


Trân ỉ'ăn Tuấn.
Chu o ng 28.

í.oonen, F..\í. van ìILts.se!i

Viêm kliớp dạng thấp và thốihố khớp
Lé Kim Khánh.

C hng 29.

414
Broun CT.V

Loãng xuơng

440
Lé Kim Khánh, J.R.B.J. Bromvers

Chuong 30.

Bệnh Gout

459
Dương Xuân Chừ. J.R.B.J. Bromvers

C hương 31.

Bệnh da liễu


483

Võ Thành Phương Nhã, H..I. ỈVoerdenhag, E. van Roon
Chuông 32.

Thuốc điểu trị ung thư

514
NỉỊỉtvền ỉ lui Nam. Frank Jansmanp

C huông 33.

Thuốc Y học co truyền Việt Nam

541

Nguyên Mạnh Tuyên, ỉỉơ n n a n ,/. ỈVoưrdenbag
Ch irơnịi 34.

Ni dưỡng qua ốni£ tiêu hố và dường tĩnh mạch
Vị Thành Phương Nhã. J.R.fì.J. Hroinvers

10

558


CHƯƠNG 14. TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
Dương Thị Ly H ương
MỤC TIÊU

1. Trình bày được nguyên tắc điều trị tiểu 'chảy ỷ à hhụrig khuyến cáo mói trong điều trị
bệnh tiêu chay theo Hướng dẫn củạ Ệ ộ T tể năm 2009.
'
ív
Ị"' 'i
% ’ ■ . ■ ' 1 I ■' , _
>3.*-vi ^ vvrỊ
i -r
2. Lựa chọn được phác đổ điểu trị thích hợp cho bệnh nhận tiêu chảy ihẹó mức độ mát
nước vị một số trường hợp tiêu chày đặc biệt như tấ, iỵjtiêu chảy kéo]dài;'tiêu chày
trên bệnh nhân suy dinh dưỡng nặng.
. . • ỵ-:
\4\','ir^iỉỉĩ'"''^r. ■■r' I
3. Phân tích được vai trị củạ liệupháịịkhángsịnh tàoỳg điệu trị tiêu cỉvỆ ^ -^ ịp:
4. Phân tích được các tình hiióng lâm sàrig cuả bệríhảhân va đưa ra đửợc cảc hướng xử
tri thích hợp,
'
....
;iy , ■


MỠ ĐÀU
Tiêu chảy là một bệnh eặp tương đối phổ biến và có tỳ lệ tử vong cao. đặc biệt ờ
trẻ em và ờ các nước đang phát triển. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 2003 có
khoảng 1,87 triệu trẻ dưới 5 tuối tử vong do tiêu chảy, trong đó 80% là trẻ từ 0 - 2 tuổi.
Nguyên nhân chính gây tử vong cho trẻ tiêu chảy là mất nước, mất điện giải, và suy dinh
dưỡng. Suy dinh dưỡntí và tiêu chảy tạo thành một vòng xoắn bệnh lý, gây ảnh hường
lớn đến sự tăng trưởng cùa trẻ và là gánh nặng kinh tế dối với các quốc gia nghèo, đang
hoặc kém phát triển, Irong đó có Việt Nam. Đế giảm tỳ lệ mắc và tỷ lệ từ vong do tiêu
chảy ờ trẻ em, WHO đã thành lập chương trình Phịng chống bệnh tiêu chảy tồn cầu.

Ngồi ra, cịn có các trung tâm nghiên cứu bệnh tiêu chảy quốc tế và quốc gia được
thành lập. Tại Việt Nam, chương trình Phịng chống bệnh tiêu chảy quốc gia cũng đi vào
hoạt dộng từ năm 1984. Tính đến nay, chương trình đã thu được nhiều kết quả đáng kể
như giảm dược tỷ lệ nhập viện, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ suy dinh dưỡng và ngăn ngừa bệnh
tiêu chảy kéo dài nặng nhờ áp dụng liệu pháp bù dịch sớm, sừ dụng phác đồ điều trị hiệu
quá cũng như cho trẻ ăn chế độ dinh dưỡng đứng trong và sau điều trị tiêu chảy.
Những kiến thức trong chương này đề cập đến các biện pháp xử lý tiêu chảy nặng
bằng bù nước-điện giả và dùng kháng sinh khi có nhiễm vi khuẩn. Bên cạnh nhừng kiến
thức chung, những kiến thức về tảng cường cho cơng tác phịng chống bệnh tiêu chảy tại
địa phương cùa bộ Y tế ban hành kèm theo quyết định số 4121/QĐ - BYT của Bộ trưởng
Bộ Y tế để hướng dần cho cán bộ y tế các tuyến trực tiếp làm cơng tác điều trị và chăm sóc
tré tiêu chảv có trong Tài liệu hướng dẫn xử tri tiêu chày ở (rè em " cũng được cung cấp
nhằm xử trí bệnh này hiệu quả và sát với tình hình thực tế tại Việt Nam hơn.
1. ĐẠI CƯƠNG VÊ TIÊU CHẢY
1.1. Định nghĩa
Tiêu chảy là tình trạng đi ngồi phân lịng bất thường từ 3 lần trở lên trong 24 giờ.
Đê xác định tình trạng tiêu chảy, tính chất phân lỏng quan trọng hơn số lần đi ngồi vì
42


nếu chi di nuồi nhiều lần mà phân vẫn bình thường thì khơng gọi là tiêu cháy. Ví dụ:
tre nhị và dược bú mẹ hồn tồn, hình thường có thế di ncồi hơn một lân một ngày,
với tính chất phân sền sệl.
1.2. Dịch tễ học và nguyên nhân
Ờ các nước phương Tây, trung bình mồi nuười phái trải qua từ một đến hai dợt
tiêu chay trong một năm. Những đợt tiêu cháy này thường nhẹ và hầu như không cần
dùng thuốc. (3 những nước dan li phát triên. tý lệ mắc tiêu cháy cao hơn ít nhât 2 lân và
chung ỉiây bệnh cũng nhiều hơn. Ớ Việt Nam, truna bình, trẻ dưới 3 tuôi mắc từ 3 đến 4
dựt tiêu cháy, thậm chí có nhữnti tré bị 8 - 9 đợt bệnh mồi năm.
1.2.1. Đường lây truyền

Bệnh tiêu chảy có the lây truyền qua thức ăn, nước uống bị nhiễm ban hoặc truyền
trực tiếp từ nmrời này sang người khác theo con đường phân- miệng.
1.2.2. Yeu tố nguy cơ
Vật chu (rtỉịười mắc bệnh)
o Tuồi: tré từ 6 thánii đến 2 tuồi hay bị mắc tiêu chảy do hệ tiêu hoá trẻ phái
làm quen khi bắt đầu tập ăn sam. Mặt khác, ở lứa tuổi này. kháng thế ihụ động giảm,
kháng thê chú dộng chưa hoàn thiện, nguy cơ tiếp xúc mầm bệnh tăng lên khi tré biết bò
và tăng hoạt động cá nhân.
o Suy dinh dưỡng: tré suy dinh đưỡng dễ mắc tiêu chảy và các đợt tiêu cháy
thường kéo dài hơn. Đặc biệt, tré suy dinh dưỡng nặng bị tiêu chảy có tỷ lệ tứ vong rất cao.
o Suy giám miễn dịch: tré bị suy giảm miễn dịch tạm thời (hay gặp sau sởi, sau
các đợt nhiễm virus khác như thuỷ đậu, quai bị, viêm gan) hoặc bị suy ííiám miền dịch
kéo dài (AIDS) dễ mác tiêu chày và tiêu chảy kéo dài.
Tập quán, điêu kiện môi trường soniỊ
o Tre hú bình nếu khơng được dám bào vệ sinh, nguy cơ tiêu chảy cao gâp 10
lần so với trẻ bú mẹ hồn tồn hoặc khơng bú bình.
o

Thức ăn bị ô nhiễm trước và sau khi chế biến

o Nước uống không sạch (không đun sôi hoặc để lâu), hoặc nguồn nước sinh
hoạt bị ô nhiễm.
o

Dụng cụ. tav người chế biến thức ăn bị nhiễm bệnh.

o Xử lý chất thải đã nhiễm bệnh không đúng cách, quan niệm phân tré em
không bân như phàn người lớn.
o Khơng có thói quen rửa tay sau khi đại tiện, trước khi chế biến thức ăn, trước
khi cho trẻ ăn,...

1.2.3. Nguyên nhân
Nguyên nhân gây tiêu chảy thường gặp là virus, vi khuẩn, và ký sinh trùng.
Virus

43


o Rotavims gây bệnh tiêu chảy nhiều nhất với tỷ lệ 15 - 50% tùy theo các
nhóni nghiên cứu khác nhau, ở Việt Nam là 21.5%. Rtìtavims cũng là tác nhân chính
gây tiêu chảy nặng và đe doạ tính mạng cho trẻ dưới 2 tuối. Tre lớn và người lớn ít bị
tiêu chảy do Rotavirus.
o

Các virus khác có thê gây tiêu chày: Adenovirus, Enterovirus, Norovinis.

ỉ 7 khuân
o Escherichia coli (E. coliy. ở miền Bắc Việt Nam. tỷ lệ tiêu chàv do vi khuân
này gây ra là 8,2 - 8.6%. Nhóm E. Ctìli gây bệnh cịn dược chia thành nhiều loại khác
nhau: ETEC (Enterotoxin E. Ctìli - E. coli sinh độc tố ruột), VTEC (Verotoxin E. Ctìli E. coli sinh độc tố lế bào), EHEC (Enterohaemorrhagic E. coli - E. coli gây cháy máu
đường ruột) và EPEC (Enteropathogenic li. coli - E. Ctìli gày bệnh đường ruột), trong
dó. lì. Ctìli sinh độc tố ruột (ETEC) là tác nhân gây tiêu chảy cấp với phân nhiêu nước ở
tré em.
o Shigella: gây hội chứng lỵ với phân có máu. Tiêu chảy do Shigella gây ra
thường nặng và có tỷ lệ tử vong cao do nguy cơ mất nước nặng, nhiễm trùng huyết và
suy dinh dưỡng nặng.
o Campylobacter ịẹịuni: gây bệnh ớ trẻ nhò, với đặc điêm tiêu chảy phân nước
hoặc phân máu.
o

Salmonella enterocolitica: gây tiêu cháy phân nước hoặc phân máu.


o Vibrio chtìlerae (phấy khuẩn tá): gây tiêu cháy xuất tiết bàng độc tố ta, mất
nước và mất điện giái nặng ở cá iré em và người lớn.
Ký sinh trùm;
o Entamoeba hislolylica (Amip): amip xâm nhập vào liên bào đại tràng, hồi
tràng và gây bệnh khi ớ thể hoại dộng.
o Giardia lcimòlia: là dơn bào bám dính lên liên bào ruột non gây liêu cháy do
giám hấp thu.
c Cryptosporidium: gâv bệnh ở trỏ nhỏ. trẻ bị suy giảm miễn dịch với đặc diêm
tiêu cháy nặng và kéo dài ớ trè suy dinh dưỡng hoặc AIDS.
Nguyên nhân khác: sai lầm về chế độ ăn, dị ứng thức ăn. sừ dụne kháng sinh,...
Tiêu chay cỏ kha năng gây thành vụ dịch do các nguyên nhân sau.
Rolavirux.

o

Do

o

Do phây khuẩn tá Vibro choỉerae.

o

Do lỵ trực trùng Shigelki.

1.3. Co chc bệnh sinh và các yếu tố ảnh hưởng
1.3. /. Co' chế bệnh sinh
Những cơ thê khỏe mạnh có cơ chế bảo vệ rất vững chắc trước các tác nhân gây
bệnh, do đó, phái một số lượng lớn vi khuấn xâm nhập vào đường tiêu hóa mới có khá

năng gây tiêu chảy. Chẳng hạn nhiễm khuấn do Salmonella xáy ra khi có khoảng 1o5 vi
khuân xâm nhập. Tuy nhiên, các chủng khác có thế sống tốt hơn trong hàng rào vật chú.
44


như Shiạe/la hoặc E. coli sinh độc tố tế bào (VTEC) có thê gây bệnh với số lượng ít hon
100 vi khuân. VTEC (chú yêu chung E. co/i 0157) là lác nhàn líây bệnh dặc biệt quan
Irọng bởi nguy cơ gây các biến chứnu nguy hiếm đe dọa tính mạng như hội chứng ure
huyết cao tan huyết (HUS - HaemoLytic uraemic syndromc).
Các tác nhân gây bệnh tiêu cháy theo cơ chế sau: các vi khuẩn bám dinh lên tế bào
thành ruột, tiết ra độc tố. Độc tố gây rối loạn chức năng tế bào biêu mô ruột, làm giám
hâp thu Na+ và tàng xuất tiết CT. Do dó, nước và điện lỉiải bị xuât tiêt vào tro nu ruột
nhiêu hơn bình thường.
Ớ nti ười bình thường có 2 q trình trao đổi nước và diện tiiái xảy ra giữa lòng
ruột và máu. đó là q trình hâp thu ơ nhung mao ruột và quá trình bài tiêt ở vùng hom.
Ilâp thu mrởc và điện giai ơ nhung mao ruột (hình 14. ì): hấp thu nước và điện
iỉiai từ lịng ruột vào tế bào biểu mô ruột phụ thuộc vào sự chênh lệch áp suất thâm thau
do các chất điện giải tạo nên. đặc biệt là Na'. Na* được hấp thu và kéo (heo nước vào (ế
bào biếu mô ruột bàng nhiều cách khác nhau: N ah gán với CT; Na' vận chuyên đơn độc:
Na' trao đôi với H+; Na+gẳn với một chất khác như glucose hay acid amin. Khi Na1 gẳn
với glucose trong một dung dịch thì khá năng hấp thu của ruột non dối với dung dịch dó
tãnu gấp 3 lần. Sau khi được vận chuyến vào troniĩ tế bào, Na' được hấp thu vào dịch
ngoại bào nhờ enzym Na VK'-ATPase. kết quả là làm tăng áp lực thẩm thấu tại dây nên
kéo theo nước và điện uiái một cách thụ động từ lòng ruột vào khu vực ngoại bào qua
khu vực gian bào.

I

Na* vào tế bào bằng
nhiSu cách Khác nhau


Bờm Na+-K*-ATPase
bơm Na* vào d|ch kẽ

Hình 14.1. Quá trình hấp thu nước và điện giải ở lòng ruột

45


Bùi xuất nước vù điện giai tại vùng hèm ruột non: bài xuất nước và điện giai tại
niêm mạc ruột xày ra ớ vùng hẻm. Na vào tê bào niêm mạc ruột qua màntị bên, sau dó
dược hom vào dịch ngoại bào nhờ enzym NaVK*-ATPase. Cùng lúc đỏ, sự liêt dịch làm
tãniỉ khá nàng cua cr di qua màng tế bào vào lòng ruột. Sự vận chuvên CT Iỉâ\ ru sự
chênh lệch áp lực thấm thấu làm cho nước và điện giái đirợc kéo một cách thụ dộmi (ù
dịch ngoại bào vào lòng ruột qua khu vực gian bào.
Sinh lý trao đồi nước và điện giải tại ruột ở người bình thường và nuười bị tiêu
chàv khác nhau, ơ người binh thường: q trình hấp thu nước nhiều,bài tiết ít; ư người
tiêu chảy: q trình hấp lliu ít, bài tiết nhiều (hình 14.2).

Hinh 14.2. Hấp thu vả bài tiết ở ruột non: (a) Binh thường: hấp thu nước nhiều, bài tiết ít;
(b) Khi bị tiêu chảy: hấp thu giảm, bâi tiết tảng

1.3.2. Tiều cltảv có nhiễm trùng
1.3.2.1. Các yếu tù ảnh hướng đến khá năng nhiễm trùng khi mác bệnh tiên chav
- pH dạ dày: hầu hết các vi khuẩn đều nhanh chóng bị tiêu diệt hởi mơi trường pi I
acid ớ dạ dày. Những bệnh nhân có tăng pH dạ dày (do dùng thuốc trung hòa acid lioặc
thuốc chổng loét) có nguy cơ bị nhiễm khuấn tiêu hóa cao hơn.
- Nhu động ruột: nhu động ruột được biêt dến như một yêu to giúp loại bó các tác
nhân gây bệnh ra khói hàng rào vật chủ. vì thế các thuốc làm iìiàm nhu động kliơng
được kluiyến cáo sứ dụng cho mọi bệnh nhân tiêu chày; đặc biệt các trường liựp tiêu

chay nhiễm độc.
- ỉlệ vi khuân chí: vi khuẩn chí sổng kí sinh trong đường liêu hóa phần lớn là vi
khn kị khí. có vai trị chống lại sự xâm nhập cùa vi khuân gây bệnh đường ruột. Vì thế
các kháng sinh tiêu diệt hệ vi khuẩn chí ở đường ruột là một nguyên nhân quan trụng
gây tiêu chay.
- Hệ miền dịch: đại thực bào, các yểu lố qua trung gian tế hào và dịch thể có vai
trị rất quan trọng trong việc chống lại các tác nhân gây bệnh. Vỉ vậy, những người bị
suy giam miễn dịch tự nhiên hay mắc phải dễ mắc nhiễm khuẩn đường tiêu hóa hơn.

46


1.3.2.2. Cái' loại độc lố citì vi khuân lạo ru khi cỏ nhiễm khuân tiêu hoú:
Vi khuấn khi xầm nhập vào đường tiêu hóa có thế liết ra các loại dộc tổ khác nhau
anh liuứnu đến tồn cơ thố, Có 3 loại độc lố thường gặp do vi khuân tiết ra là: dộc tồ
ruộl. dộc tô thần kinh và độc lổ tế bào.
- Dộc tố ruột: độc tố ruột tác động trên tế bào niêm mạc ruộl, gây mất (lịch và mất
điện giái. Bệnh lý điền hình gây ra bởi dộc tố ruột là bệnh tả. Nhiều vi khuấn khác cũng
có khá năng sinh độc tố ruột như E. coli (ETIiC) và Closíriclium perfrinỵens.
- Dộc lố thẩn kinh: độc tố thần kinh do s. uureits và Bacillus cereus gây ra. biêu
hiện bảng triệu chứng nôn do các dộc tô này tác động lên thần kinh trune ương. Bicu
hiện độc tính cua Cỉostriíiiam bolulinum cũng là do độc tố thần kinh, ihơng qua lác dụng
ức chể giải phóng acetylcholin ớ tận cùng tế bào thần kinh.
- Độc tố tế bào: độc tổ tế bào gây ra sự phá hủy niêm mạc và gây viêm. Nội dộc tô
(verotoxins) là những độc tố tế bào có hoạt lực rất mạnh, gây tồn thương trực tiếp các tế
bào nội mô ớ mạch máu nhỏ. Điều này sẽ dẫn dến tốn thương vi mạch máu ớ nhiều cơ
quan, với biêu hiện thường gặp nhất là cháy máu đại tràng và hội chứng ure huyết cao
tan huyết (HUS - HaemoLytic uraemic syndrome).
1.4. Đánh giá lâm sàng bệnh tiêu chảy
1.4.1. Đánh giá tình trạng m ắt nước

Mất nước- diện giải là biến chúng nguy hiềm nhất cùa bệnh tiêu cháy, và là
nguyên nhân cơ bản dẫn đến tử vong. Tất cả các bệnh nhân ticu cháy đều cần được đánh
giá tinh trạng mat nước. Tùy vào khối lượng dịch mất di so với irọng lượng cơ thê mà
chia ra làm 3 loại: mất nước nặng, có mất nước và không mấl nước với các biêu hiện
lâm sàng như liệt kê ở bàng 14.1.
Bàng 14.1. Đánh giá lâm sàng tiêu chảy theo mừc độ mất nước
Phân loại

Định nghĩa

Biểu hiện lâm sàng
Khi có it nhất hai trong các dấu hiệu
sau:

Mắt nước nặng

Khi lượng dịch mát đi >10%
trọng lượng cơ thể
(>100mL/kg cân nặng)

- Li bi hoặc khó đánh thức.
- Mẳt trũng
- Không uống được nước hoặc
uổng kém
- Nếp véo da mất rất chậm.
Khi có ít nhát hai trong các dấu hiệu
sau:

Có mất nước


Khi lượng dịch mất đi từ 510% trọng lượng cơ thể (từ
50-100mL/kg cân nặng)

- Vật vã, kích thích.
- Mắt trũng.
- Uống hảo hức, khát.
- Nếp véo da mất chậm

47


Không mất nước

Khi lượng dịch mất đi dưới
5% trọng lượng cơ thề (<
50mL/kg cân nặng)

Không đủ các dấu hiệụ để phân loại
cố mảt nước hoặc mảt nước nặng

1.4.2. Đánh giá tình trạng phân
I lói bệnh nhân về số lần đi ngồi và tính chất phân (phân tồn nước hay lẫn máu)
có thê cho biết nguyên nhân và mức độ tiêu cháy. Trong một số trường hợp, có thê phải
ni cấy phân đê tìm nguyên nhân gâv bệnh. Tiêu chày phân toàn nước là đặc điểm cùa
bệnh tá. Vi khuân tá gây tiêu cháy bàng cách tiết ra độc tố tá. làm tôn thương niêm mạc
ruột, gây xuất tiết và mất nước, mất điện giải nặng ờ cả tré em lẫn nmrời lớn, có thê gâv
nên các đại dịch trong cộng dồng.
Tiêu chảy phân máu là đặc điểm thường gặp của nhiễm Shigellu. Tiêu cháy do
Shigella gặp ở !0 - I 5%, có nơi 20% tổng số các trường hợp tiêu chảy. Tùy vị trí tổn
ihưưnu niêm mạc ớ trên hay ờ dưới ống tiêu hóa mà tính chất phân có thề khác nhau.

Nen lỏn thương ớ đoạn trên ống tiêu hóa (ruột non) thì phân có nhiêu nước lẫn máu
nhầy (như 111 rức rứa thịt). Neu tốn thương ớ thấp (đại tràng) thi phân ít nước, nhiều nhầy
máu. cỏ kèm llieo mót rặn, đau quặn. Nguy hiếm chính cua tiêu cháy do ShiíỊella là sụ
phá huý niêm mạc ruột và gây tinh trạng nhiễm trùng, nhiễm dộc, nguy cơ gâv nhiễm
khuẩn huyết, suy dinh dưỡng và gâv mất nước.
1.4.3. Đánh giá thời gian kéo (lài tiêu chảy
Sau khi phân loại mức độ mất nước, tiếp tục phân loại tiêu cháy kéo dài nếu thời
gian tiêu cháy kéo dài 14 ngày hoặc hon. Có hai mức phân loại cho tiêu chàv kéo dài:
■ Tiêu cháy kéo dài nặng: khi thời gian tiêu chảy kéo dài ] 4 ngày hoặc hơn. kèm
theo có dấu hiệu mất nước hoặc mất nước nặng.
■ Tiêu cháy kéo dài: khi thời gian tiêu chảy kéo dài 14 ngày hoặc hơn. nhưng
khơng có dâu hiệu mất nước.
Nguy hiểm chính cùa tiêu cháy kéo dài là gâv suy dinh dưỡng, nhiễm khuẩn nặng
nuoài dường ruột và mất nước.
1.4.4. Đảnh giá tình trạng suy dinli (lưỡng kèm theo
Suy dinh dườnụ và tiêu cháy là một vịniì xoăn bệnh lý: suy dinh dưỡng làm cho
lình trạng tiêu cháy nặng hơn và ngược lại. tiêu chày lại là nguyên nhân gây suy dinh
dưỡim. Chính vì vậy. irong điêu trị liêu cháv, cần đánh giá được mức dộ suy dinh dưỡng
dê điều trị, nhăm cát di vịng xoan bệnh lý nói trên. Đánh giá tình trạng suy dinh dường
ớ Iré có thế dựa vào biếu độ tăng trường cân nặng theo tuối.
1.4.5. Đánh giá các dấu hiệu toàn thân khác
■ Sốt:
Trẻ tiêu chảy có thế có sốt do nhiễm khuẩn ngồi đường tiêu hoá (như viêm phối,
nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, hoặc viêm tai giữa). Trẻ nhở khi mất
nước cũng có thê bị sốt. Vì vậy khi trẻ tiêu chảy có sốt. cần phải phát hiện ngay các
nhiềm khuẩn ngồi đường tiêu hố, đặc biệt khi đã được bù đủ dịch mà trẻ vần sốt.
48


( 'tì íỊÌụl:


Co Liiật xuất hiện ờ trổ dang bị tiêu chay, nguyên nhân có thè do mãi lurửc ưu
truonu. do sốl cao. hoặc do hạ dường máu. T ùy theo nguvơn nhàn mà có nhừnii xử trí
kịp thói.
Thiéit vitainin A;
Tiêu cháy làm ui ám hấp thu và làm tăng nhu cầu vitamin A. Dự trừ vitamin A ớ
cơ thề cùa (lé em thấp, vì vậy khi bị tiêu chày cấp hoặc tiêu cháy kéo dài. tré rất dễ bị
ton thương mát do thiều vitamin A (khô giác mạc, Ihậm chí bị mù). Vi vậy, khi tré bị
tiêu chày cẩn phái khám mái thường qui để phát hiện mờ giác mạc hoặc lốn thương kết
mạc (chầm Bitot).
2. ĐIÊU TRỊ TIÊU CHẢY CÁP Ỏ TRẺ EM
2.1. Mục tiêu
Dự phòng mất nước nếu chưa có dấu hiệu mất nước.
Điều trị mất nước khi có dấu hiệu mất nước.
Dự phịng suy dinh dưỡng.
Giảm thời uian. mức c!ộ cùa tiêu cháy và các đợt tiêu cháy tro nu tương lai bàng
bị sung kẽm.
2.2. Pliiíc đồ điều trị
Có 3 phác dồ điểu trị, tùy thuộc vào mức độ mất nước. Cả 3 phác đồ đều dược sử
dụng dế hồi phục lại lượna dịch bị mẩt khi ticu chảy cấp. Cách tốt nhất đe bù dịch và
phònu mất nước, diện giải cho bệnh nhàn là sứ dụng dung dịch oresol (ORS). Chỉ truyền
tĩnh mạch cho các trường hợp mât nước nạniì hoặc thất bại với dường uống.
Phác đồ A: điều trị tiêu chày tại nhả, áp dụng cho trường hợp khơní> cỏ dấu hiệu
mât nước
Phác dơ lì: dicu irị mấl nước bang ORS, bù dịch banự đưừnu. uống tại cư sớ y
tế, áp dụng cho trường họp có dấu hiệu mát nước.
Phác dồ C: diều trị nhanh chóng tiêu chảy mất nước nặng.
2.2. Ị. Phác đồ A. Điều írị tiêu chây tại nhà
Cố 4 nguyên tác điều trị tiêu chảy tại nhà
-


Nguyên tắc ì: cho trẻ uống nhiều dịch hon bình t/urờng để phịng mất mrởc
Nhũng loại dịch thích hợp: phần lớn các loại dịch trẻ thường đùníi dều có thê sir
dụng. Các loại dịch này có the chia thành hai nhóm:
o
Các dung dịch chím muối




ORS (ORS chuẩn cũ và ORS nồng độ thấm thau thấp)
Dung dịch có vị mặn (ví dụ: nước cháo muối, nước cơm có muối)
Súp rau quá hoặc súp gà, súp thịt

49


o
Các dunii dịch không chứa muối, gồm: nước sạch, nước cơm (hoặc các loại
niỉũ cốc khác), súp không mặn, nước dừa, trà lỗng, nước hoa q tươi khơnu dường.
Nliừnq loại dịch khỗnq thích hợp: một sổ dung dịch có thể gày nguy hièm. phái
tránh sử dụng khi tiêu cháy, như những loại nước ng có dường, có thê y tiêu cháy
tham thau và tăng natri máu (như nước uốntỉ dórni hộp chứa CO2. nirớc trà đườníỉ, nước
trái cây dóng hộp). MỘI sổ dung dịch khác cũng nên tránh vì chúng là những chai kích
thích (như cà phê. các loại trà tluiốc...).
LượníỊ dịch cần uổng:
Nguyên tắc chuns là cho trẻ uống theo nhu cầu cho tới khi tre nụừng tiêu chày,
o

Trổ dưới 2 tuôi: khoảng 50 - ! OOmL sau mỗi lần đì ngồi,


o

Trỏ 2 - 10 ti: khoảng 100 - 200mL sau mỗi lần đi ntỉồi.

o

Trẻ lớn: ng theo nhu cẩu.

Nguyên tắc 2: tiếp tục cho trẻ ăn đểp/tÒMỊ suy dinh (hrỡng
Khấu phần ăn hàng ngày nên dược tiếp tục và tăng dần lên. không cỉược hạn chế
trẻ ăn và khơng nơn pha lỗng thức ăn. Phần lớn trỏ tiêu cháy phân nước sẽ thèm ăn trở
lại ngay khi được bù đủ nước. Trái lại, những trẻ licu chảy phân máu thường kém ăn kéo
dài hơn cho đến khi bệnh thuyên giám. Những trẻ này cần dược khuvến khích ăn lại chế
dộ ăn binh thườnii cànu sớm càng tốt. Cho iré ăn đũ chai dinh dưỡng giúp CƯ thê liêp lục
lăng trưởna, hồi phục nhanh cân nặng và chức năng dường ruột, gồm khá năng tiêu hoá
và hấp thu các chất dinh dưỡng. Những tré ăn kiêng hoặc ăn thức ăn pha loãng sẽ bị
oiám cân, thời gian tiêu chảy kéo dài hơn và chức năng đường ruộl phục hôi chậm hơn.
Sữa
Nên tiếp lục cho tre bú mẹ thường xuvên, khuyến khích cho tré bú nhiều hơn bình
lhường nếu trỏ muốn. Với những tré không dược bú mẹ, liên cho trẻ liêp tục dùng sữa
mà tre thường dùng, mỗi lần cách nhau 3 giở. Không nhất lliict phái sử dụng sữa được
quang cáo dành riêng cho tiêu chảy vi đát và khơng cần ihiết.
Cần theo dõi đáp ínm lâm sàng của trẻ (như phục hồi cân nạn tí và những cài thiện
chung). Đo độ pH phân hoặc các chất giáng hố trone phân là khơng cần thiết, vì các xét
nghiệm này chỉ cho thấy sự bất thường về hấp thu dường lactose chứ không quan trọng vê
mặt lâm sàne. Biếu hiện sự bất dung nạp sữa chi quan trọng vê mặt lâm sàng nêu iượng
phân tăniỉ đáng kế làm tình trạng mẩt nước nặng hơn và thường đi kèm với sút cân.
Những loại thức ăn khúc:
Bên cạnh sữa, ngũ cốc và rau quả cũng rất cần thiết. Nên bắt đầu sớm cho 1rẻ ăn

những thức ăn nàv ngay trong hoặc sau khi ngừng tiêu cháy, cần lưu ý về cách chê biên
sao cho họp vệ sinh và dễ liêu hóa, cũng như tận dụng các thực phàm giàu nănii lượng,
dinh dưỡng cao, cung cấp dầy đú vi chất mà có sằn tại địa phương. Nên khuyến khích
cho trẻ ăn thịt, cá hoặc trứng. Thực phẩm giàu kali như chuối, nước dừa và nước hoa
quá tươi rất hữu ích.
Những thức ăn nên tránh: không nên cho trẻ ăn những rau củ quả, hạt ngũ cốc có
nhiêu chât xơ vì khó tiêu hố. Nước cháo lỗng chỉ làm cho trẻ có cám giác no mà

50


không du các chất dinh dường. Những thức ăn chứa quá nhiều dường cỏ thể uây tăng áp
lực thâm thau tại lịng ruột, làm liêu cháy nặng hơn.
í.irựHỊĩ lììức ăn cua trư: kluivến khích trê án nhiều như tré mn, cách nhau 3 hoặc
4 uiờ (6 bữa/nuày). Cho ăn llurờtm xun với lượng nhị thì tốt hơn vì thức ăn sẽ dễ hấp
thu hơn so với ăn ít bừa. số lượnII nhiều. Sau khi tiêu cháy ncìrng, tiếp lục cho tré ăn
llúrc ăn giàu năng lượnu và cung cấp thêm mộl bữa phụ mồi ngày trong ít nliàt hai luẩn.
Nlếu irc SUN dinh dường, bữa ăn phụ nên dược liếp tục cho dến khi trơ dạt dược cân nặng
bình thường theo chicu cao.
Nguyên tắc 3: cho trẻ uống hổ sung kẽm liàng ngày trong 10 - 14 ngày.
Kẽm rấl quan trọng cho hệ thốim miễn dịch và íiiúp ngăn chặn những đợt tiêu
cháy mói trong vịng 2 - 3 tháng sau điều trị. Kẽm giúp cái thiện sụ ngon miệng và tăng
irươníì. rút nn thời gian và múc độ trầm trọng cúa tiêu chay. Nôn cho trẻ uống kẽm
cànu sớm càng tối imay khi liêu chảy hăl dầu (cỏ thê dùng viên 20 mtí kẽm nguyên tổ
hoặc dạng hồn dịch, siro 5 mL chứa 10 mg kẽm), nên uổng kẽm lúc dói.
o

Tre < 6 thánu tuổi: lOmg/ngày. (rong vịng 1 0 -1 4 ngàv.

o


Trê > 6 tháng luổi: 20ma/ngày, trong vòng 1 0 -1 4 niỉày.

Nguyên tắc 4: Đua trẻ di khám ngay khi trẻ cỏ một trong những biểu hiện sau:
o
Di ngồi rất nhiều lần phân lóng (di liên tục)
o
Nỏn tái diỗn
o

Trừ nen rất khát

o

Ân uống kém hoặc bỏ bú

o

[ lè khôn" tôt lèn sau 2 nưàv điêu trị

o

Sốt cao hơn

o

Cỏ máu Irong phân

2.2.2. Phác đồ B. Điều trị mất nước bàiìỊỊ ORS, bù (lịch bằng dường uống tui cơ SỪ Vtế
4 giở ilíìu tiên:

I ronu trường liợp trc có dấu hiệu mất nước, cần cho trẻ uống ORS tại cơ sở y
tẻ. Lirợnu ORS dược khuyến cáo trong vòng 4 uiờ dầu tiên như sau:
Bàng 14.2. Lượng ORS đưọc khuyến cáo dùng trong 4 giờ đầu tại cơ sờ y tế
Tuồi *
Cân nặng
Lượng ORS cần dùng (mL)‘ *

< 4 tháng

4 -< 12
tháng

12 <24
tháng

24 - < 60
tháng

< 6kg

6 - <10kg

1 0 - < 12kg

12-19 kg

200 - 400

400 - 700


700 - 900

900 - 1400

* Chỉ dùng tuổi khi không biết cân nặng
** Lượng ORS cần dùng (mL), được tinh bẳng cân nặng (kg)

X

75.

Cho tré nống thêm ORS, nếu trẻ đòi uống nhiều hơn chỉ dẫn. Khuyến khích bà mẹ
tiêp tục cho con bú. Đối với trẻ < 6 iháníi li không được bú mẹ, nên cho thêm 100 —

51


200 ml_ nước sỏi dè nguội tronu í hịi uian này { nền su dụnu ORS chuán củ), còn sir

dụne ORS nỏnu độ thâm lliau ihàp thi khòim cần cho uốniỉ thèm nước dê ntỉuội.

Síiii 4 ÍỊÌỜ:
o
ỉ)ánh íiiá và phần loại lại tình trạng mất nước của tre.
o
Lựa chọn phác đơ thích hợp đê ticp tục diêu trị
o
Băt dâu cho trc ân lai plìịniĩ khám.
s é ỉi việc diều tr ị tạ i cư sở V tế h i gián tìoạn, bít mẹ buộc p h á i trở về nhà trước k h i


hồn tất việc bù ÌỈUỞC- diện ỊỊỉảì thì bà me căn:
o

Dược bici lượmi dung dịch ORS tre càn nii Lại nhà lịẻ hồn tai 4 uiị diều irị.

o Dược cung cấp du so uỏi ORS dỏ hoàn lải việc hù nước và du cho 2 imày
nửa theo hưứim dan Ironii phác dỏ A.
o

Được hưỏrm dan vê cách pha ORS tại nhíL

o Giai thích và dám háo thực hiện 4 nưuvên lãc điêu Irị tiêu cháy tại nhà nhu
phác dồ A.
Troiii! những irườim hạp bù mróe bả nu Jircmỉỉ uốn 12 ihâl bại, trẻ cản dược truyền
nhỏ liiọt dung dịch ORS qua ồng ỉhũnu dạ dày hoặc iruycn tĩnh mạch dung dịch Ringer
Laclate tại bệnh viộn. Sau khi dáu hiệu mát nước dược cai llìiện, diều trị bằng bù dịch
dườrm uỏng se thành conu.
Với nhũrm trường hợp khỏng ihè áp dụng dược liệu pháp bù dịch hãng ti ườn u
uông (như không dung nạp uiucosc). chỉ ncn hù dịch bãnụ Iruyên lĩnh mạch cho Lói khi
ticLi chay giám, không n<2n sứ dụng ông thông dạ dày.
Chế (tộ (In: ngoại trừ bú mẹ. Ihírc ăn khơng nên cho ironii 4 i>iơ bù dịch dầu tiên
Tuv nhiên, với nhữnu trê tiêp tụe diêu trị theo phác dỏ B sau 4 ui ờ nên dirợc cho ãn mỏi

sỏ llurc ăn như dà mơ ta trong plìủc dồ A. rnrớc khi cho Ire vê. cùng nen cho (IV ăn một
chút đe nhân mạnh với bà niự vè lâm quan Irọnụ cua viộc tiếp tụt' cho ăn tronu thời iiv,m
tiêu cháy.

Bỏ sunự kẽm: bìu liầii bỏ SLỉim kịm như trong phúc dỏ A. càne sớm cànt» tốt
ngay khi trê có kha năn li ăn dược sau giai đoạn 4 Liiờđàu bù dịch.
Phác đồ c. Điều trị mất nước nặng

IIỉíứiầỊi dẫn bù dịch bằng (íirờnq tĩnh mạch:
Đicu Irị lỏt nhâl cho Irc hị mât nước nặnu là nhanh ehỏrm hủ dịch qua điiànu tĩnlì
mạch. Nêu bệnh nhân có llìe ng. cho Irc uỏrm ORS qua dirờniỊ miệng cho dcn khi
truyên lĩnh mạch dược ihict lạp. Truven dung dịch Rinycr LíicUỉtc (100mL/kg) duợc
chia ra như sau:
Bàng 14.3. Nguyẽn tẳc truyền dung dịch Ringer Lactat* cho trẻ tiêu chảy

52

Tuổi

Lúc dầu truyền 30mL/kg trong

Sau đó truyền 70mL/kg trong

< 12 thảng

1 giờ*’

5 giờ

12 tháng - 5 tuổi

30 phút

2 giở 30 phút


* Nẻu dung dịch Ringer Lactate khơng sẵn có, có thể sử dụng dung dich NaCI 0,9%:
** Truyền thêm một lần nữa nếu mạch rất nhị hoăc khơng bắt được


Theo dõi tiền triê/Ị cùa bù (lịch qim đường tĩnh mạch:
Nên dánh lịiá tre 15 - 30 phúl/lần cho lới khi mạch quay hổi rị và dánh uiá lại
niạcli Í1 nluii mồi u i à Iiìộl lằn dê chắc ch an lình trạng m ầi lurức d ư ợ c cài thiện. Ni ồ II

mạch khơn lĩ cái llìiện thì Iruvền tĩnh mạch nhanh hon. Khi dã truyền hct lưựnií dịch cần
lliiốt. dánli ui á lại toàn bộ tinh Irạnu. mất nước cua Irc:
o Nêu vẫn còn các dâu hiệu mât mrức nặng. lặp lại truyên dịch tĩnh mạch theo
lurửnu dần tro nu: phác dồ c . Điều này rất ít gặp, chi xáy ra trên nhìrnu tre vần tiều chay
nhiều lân tron” thời lĩian bù dịch.
o Ncu trê đà cái thiện nhưng vẫn còn dấu hiệu màt nước, ntùrnỉỉ Irnyên dịch tĩnh
mạch và cho trò uone tlune dịch ORS tron li 4 íiiờ. như mơ tá tronu phác đồ B.
o Nốu Irc hét dấu hiệu mất I1UỚC. điều trị (heo phác dồ A. Neu có thỏ. theo dõi
iré Iroiiii il nhât 6 giò trước khi cho về. Cân dám bào chãc chân răniỉ bà mẹ có thê cho
irc uonụ dịch tại nhà cho lới khi trê nuừng liêu chây.
Ncu Irc dược cho về diều irị lại nhà. hưứníỉ dẫn bà mẹ diều trị tại nhà theo phác dò
A, dưa cho bà mẹ dù số gói ORS dùng tron ti 2 ngày và hướng tlẫn bà mẹ nlũrnii dâu hiệu
cân biêl dô mang tre tiến khám lại tại cơ sỏ' y tê.
Làm ỊỊÌ khi khơng có khá nĩntíỊ truyền dịch qua dường tĩnh mạch:
o Nếu khơng truyền dược tình mạch, nliưng cơ sứ y 10 gân dó (vận chuyên
ironu \ óno

N êu nơi iruvền tĩnh m ạch kh ơ n u gần d ó m à nhàn viên y tê dã dirợc huân

luyện cách đặl ông thơim dạ dày thì Iruycn nhỏ eiọl 20mL/kiỉ/iiiờ troim 6 gio qua ông
thông dạ dày (lông CỘI1U 12()mL/kii trọng lượng). Nếu trc có clnrớnu bụng, nèn cho dunu
dịch ORS chậm lum cho lới khi bụng bớt chướng.
o Nêu diêu trị nhó RĨọt qua ơnụ ihơim dạ dày khơng thê lliực hiện dược, nhung
Iré có 1hê uốn LI dung dịch ORS, nêu clio tre uốnii với tốc độ 20mL'kn/i>iờ trong 6 liiờ

(lơng cộng 120mL/kg trọng lượniỉ). Ncu uống nhanh, tré có ihe nịn tái diễn. ìronu
trường hợp nảy. nên cho tre nu chậm hon cho tlèn khi lình trạnụ nơn cái thiện.
o Đối vói trị dược điều trị bàng nhị lĩiọt qua 011 LỊ thông dạ dày hoặc bàng
đirờniỉ uốim. cần dáníi uiá lại ít nliấl mỗi giờ một lan. Ncu các dấu hiệu niàl nước không
cai thiện sau 3 giờ. tré phái dược chuyên đến nơi tiần nhất có thê truyền tĩnh mạch dirực.
Nêu quá trình bù nước liên trièn tối ihi bệnh nhân sẽ hôi phục nhanh, '['lé can tlược dánh
uiá lại sau 6 g iờ và qIIVÔI dịnh nhữ ng diêu trị tiêp như liệu pháp iruyèn dịch dà m ô Ui.

o Ncu cá diều trị bănu. nhỏ giọt qua ống thông dạ đày cữ nu khônu llụrc hiện
dược tliì cản chuvcn trẻ tới cơ so y lé uẩn nhấl có thê truyền dịch và nhó uiọl qua ốnu
liiòniỉ dạ dày.
o 'l ại cơ sứ diều trị, nếu khơng thiết lập được dường truyền lình mạch, bệnh
nhân ironu lình trạniỉ sốc nậne thì phải sử dụntí dường truyền dịch qua xươiiíỉ. Phương
pháp truyên clịch qua xương dược chi định khi các thú thuật dặt dirờng truyền khác bị
Ihât bại hoặc các thu thuật dó phái liến hành tâu hơn 1.5 phiu.
53


Các bước cần thực hiện đê diều trị mất nước nặrm theo phác dồ
hình 14.3.
Bạn có (hể truyến tĩnh
mạch ngay khổng

Cơ SỞ y t ế ẹ ầ n đ ó CĨ
tnin tĩnh mạch được
k h ị i i g (trong VỊ IIS 30 p h ứ t)

c đirợc

the hiện (V


Bìil dẩu truytn dĩcỉi tlrtli 1112ch ngay. Ncu trc uỏn^ đươr háy cho
uốu£ ORS trong khi cliuỉín bị iruycn. Tm\cn 1OOml/kg dung
dịch Riccrer ỉarrare (hoặc nirỏc muối sinh lý nếu không có siĩr)
dung (lịchRiiitier iaciate). Ch]a như sau;
Lúc đáu Injycn
Sau đo iruycn
Tuổi
3()nil/ktỉ; tron^
VOml/kg Lrone
Trẽ <12 Lháag
1giò*
5 giờ
30 phút
2giờ 30phút
Trè 12*-5 moi
* Truyrn ihrin inộr lan nữa nru mạch rã! rihỏ hoặr khịup bĩii
được.
« Dáiiii giá lọi m oi l

2 giờ. Nru ĩiah trạnR mác nưức khõug cãi

Lhiện tối thi truycn nhiioL hơn.
■ Khi trè có ihc uong dược. Hãy cho uổng ORS (5m]/kg/giờ);

sau 3 4 giờ (tre < 12 ihÁn^) hoặc 1 2 gìờ (trc

12

tháng).

■Sau ó yiờ (trr. < 12 ihấuạ) hoậc 3 giờ (trẻ > 12 iháng) đánh
giá iại và phân loại dộ iniìt nước. San đó chọn phác đổ rliích hợp
(A. u hoậc c ) ■Cbuycn NGAYưc tới bệnh viện dc truycu dịch.
■Nếu LTCcó ihc uống đuợc. bãy dưa ORS cho bà mẹ, ỉiướng
dãn bà mẹ cár.h cho uống từng ngỊim Iront! khỉ chuycn trr;

Bạn đẩ được íiiiấn lun
Bíìt đáu bù dịch bàng oiì/5 iliịrtg dạ dày (hoặc Iiónpj dung dịch
O R S Cho
gí á lại trê:

20inl/!cg/gỉờ.

(Tổng cơn g ! 20 uil/kự) cứ

1-2 giờ đáíili

- Ncu nỏn nliirư kin hoặr bụng chng Iảnfl kiì, cho dịch chảy
chậm Ỉ1ƠI1.

N en sau 3 snt'* tình Inuiy, m ai nirức không c ả i thiện hơn, hãy

chuyên ITT đi bệnli viện de (ruỵcii lình mạch.

Sau 6 giị đáiili giá lại irè, phâri ioại mất nước và chọn phác đị
íiiru LỘ lluch hạp.

Trẻ có uổng được khơns?
CHU Y: Ntu có the, theo dõi irc bệnh íl nhất 6 giờ sau k)ú bù

dịch đ r chắc chắn Lmi mẹ có thc tirp IỊ1C bù nưứr bằng cho uổng
ÓR5.

Chuyển Gấp frẻ di bệnh viện dể truyẻn
dịch hoặc đặt ổíig thơng dạ dày

TIÊM CHỦNG
CIIO TRẺ,
NẾU CẨN

Hình 14.3. Hướng dẫn điều trị mất nước nặng theo phác ủồ c
(đi theo hình mũi tên với mỗi câu trá lời c ó hoặc KHƠNG)

54


2.2.3. D iều t r ị tiêu chảy tro n g m ột số trư ừ n tỊ hợp đặc biệt
Bệnh Í(í

Dặc trưng cùa bệnh tả là tiêu chảy phân nhiều nước dẫn đến tình trạng mất nước
và điện ui ai nặng, có thế có sốc cơ đặc máu. Bệnh tả thườnií phát triên thành dịch lớn,
có cá người lớn và trẻ em hị bệnh. Chi nghi ngờ bệnh tả khi tré lớn hơn 5 tuổi bị tiêu
chay có biêu hiện mất nước nặng (tliườniĩ kết hợp với nôn), hoặc trẻ lớn hơn 2 ti có
tiêu cháy cấp và dana ờ vùng có dịch tả. Trẻ dưới 2 tuối cũn" có thê mắc tá nhưng rất
khó phân biệt với các nauyên nhân gây tiêu chảy cấp khác, đặc biệt là do Rotuvirus.
Diều trị bệnh tá, quan trọnu nhất vẫn là bù nước- điện giài theo các mức độ mất
nước như đà nêu ở trên. Fìên cạnh đó, liệu pháp kháng sinh rất quan trọng đề làm giảm
số lượng phân tiêu ehàv tron" 1 ìmày, ncừnti tiêu chảy troniỉ 48 íìiờ và làm giảm giai
đoạn bài tiết phân có vi khuẩn tả. Kháng sinh được lựa chọn phải có hiệu quà với vi
khuân tá ờ trong vùng (xem danh mục các kháng sinh được chọn đê điêu trị bệnh tá

trong bảng 14.5 ở dưới) và liều kháng sinh đầu tiên phải được uống ngay khi bệnh nhân
ngừng nôn, thường là 4 đến 6 giờ sau khi bù dịch.
Sau khi bù dịch, cần đánh eiá lại các dấu hiệu mất nước ít nhất 1 đến 2 giờ/lần, và
thường xuvên hơn nếu trẻ vần tiếp tục tiêu chày nhiều.
Trong trường hợp nghi ngờ tả, phải điều trị và theo dõi trẻ cho đến khi ngừng tiêu
chảy lioậc tiêu chày íl hơn. Diều này đặc biệt quan trọng đối với bệnh nhân có biêu hiện
mât nước nặng.
-

Bệnh lỵ
Tất cá tré di ngồi có máu trong phân đều được điều trị theo hưứng lỵ. Kháng sinh

có hiệu quả với trường hợp lỵ được liệt kê trong bảng 14.5. Vì lỵ là nguyên nhân gây
tiêu chảy có máu ờ trẻ em và bệnh thường nặng, nên việc xác định sự nhậy cảm cúa
kháng sinh đối với các chủng vi khuấn lỵ tại địa phương là rất cần thiết. Những kháng
sinh khơniỉ hiệu q tro 11Í> diều trị lỵ trực trùng cũni> được liệt kê ở bảng 14.6. Các bước
dê diều trị lỵ được mô tá tronti hình 14.4 dưới đây.

55


Hình 14.4. Điều trị ngoại trú trẻ em dưới 5 tuối đĩ ngồi có máu trong phân (*)

(]) Sư dụng kháng sinh Iheo khuyến cáo điều trị lỵ (xem chi tiết ở báng 14.5)
(2) Ncu XÓI nghiệm phân thay Amip ăn hồne cầu tại bất kỳ Ihừi diêm nào thì điêu Irị
ihuôc đặc hiệu.
(*) Lưu ý: diều trị trên bao ịĩồm cá liệu pháp ORS đc phòng mấl nước, tiếp tục
cho íre ãn và bú mẹ.
Diều trị tiêu chảy liéo dùi
Tiêu cháy kéo dài là tiêu cháy có hoặc khơng có máu trong phân, khới phát cấp

tinh và kéo dài ít nhấl 14 ngày, riêu cháy kéo dài thường có liên quan với sụt cân và
nhiễm khuân nặng ngoài ruột. Nhiều trẻ có suy dinh dưỡng trước khi bị liêu chây kéo
dải. Mục đích điều (rị tiêu chay kéo dài là phục hồi lại cân nặng và cliức nâng của ruột.
Diều trị tiêu cháy kéo dài bao gồm:

56


o

Cung cấp du dịch dê dự pliòna và điều trị mất nước.

o

Dinh dưỡng hợp lý đê khôniỉ làm tiêu cháv nặng thèm và hoi phục lại cân
nặng cho tré

o

Bô sung các loại vitamin và kliốnu chất, bíio ỉiồni cá kẽm trong 10- 14 nuày.

o

Chi dịnh khán tỉ sinh khi có nhiễm trùnu.

Nhừnti tre bị tiêu chày kéo dài và suv dinh dưỡng nặng phái diều trị tại bệnh viện.
Đ iều t r ị tiêu chảy ở trẻ suy d in h (lu õ n g nặng

0 tre suy dinh dường nặng, tiêu cháv thường nặng và gày tử vong. Mặc dù điêu trị
và phonu mất nước là quan trọng, vẫn phai tập trung diều trị tình trạng suy dinh dưỡng

và các nhiễm irùng khác.
BÌI nước- điện ựicìi:
Diều trị mất nước ở tré suy dinh dườnu nặng cân ihực hiện lại bệnh viện. Cân bù
nước bang dường uốim. có thê nhỏ giọt qua ốnu thôntĩ dạ dày khi tré uốim kém. Truvên
nho giọt tĩnh mạch rắt dề íỉày thừa nước và suy tim, vì vậy chi sứ dụ nu khi diều trị sốc.
Bù nước bang dirờng uốnu ncn tlụrc hiện chậm, khốnu 70 - 100 ml./kg ironu 12
giị'. Bẩ( dầu bằng 10 mưkg/giờ, tron li 2 giờ dâu. Tiếp tục với tốc độ này hoặc chậm hon
dựa vào mức dộ khát nước cua tre. Lượrm dịch đè duy trì sau khi mât nước dà dược điêu
chinh dựa vào lượnU phân tiếp lục mất. như mơ tá trong phác đồ A.
Klìơnu nên sử dụng du nu dịch ORS nồng dộ chuân (90 rnniol. NaVL) dê bù dịch
dtrừng uỏng hoặc nho giọt dạ dày. vì cung cáp quá nhiêu N a’ và quá ít K ’. Nêu sư dụng
Hỏi ORS nong dợ tham thau thấp (75 mmol. Na'/L) cần:
o

Rồ 1 gói ORS tro nu 2 1ít nước sạch (dc tạo ra 2 líl tliay vì 1 lít).

o

Thêm 45mL K4 từ dung dịch KCI 10% ( 100u KC1/L) và

o

Thêm và hoà tan vào dung dịch vừa pha 50 ÍI dườniỉ.

Sự thay dơi dung dịch nàv cung cấp ít Na’ (37,5 mmoL/L), nhiều K' (40 nnnoỉ./l.)
và thêm dườnu (25 u/I.) rất thích hợp cho trẻ suy dinh dưỡng nặng bị ticu cháy.
A 'nói

dường:


Tre cần dược cho bú và cho ăn các loại thức ăn khác càng sớm càng tốt. thường
trong vòng 2 - 3 giờ kè từ khi bẳt dâu bù dịch. Nên cho ăn 2 - 3 íĩiờ/lần kê cá ngàv và
đêm. Nên cỏ những chế độ dinh dưỡnII đặc biệt, dám báo cung cấp đu nănglượng,
viiamin và muối khoáng. Sứ dụng vitamin A theo hướng dãn. Bô sung sắt nuav khi cân
nặng dã phục hôi.
Sư dụng khá ni’ sinh:
Tất cả tré suy dinh dưỡng nặng càn dược điều trị banu kháng sinh phô rộng trong
vài ntiày từ khi nhập viện, đặc biệt khi tré có dấu hiệu sốc nhiễm khn. Dựa theo tình

57


trạng nhạy cảm và kháng thuốc cùa bệnh nhân đế chọn kháim sinh, c ẩ n khám kỹ hàng
nuày dẻ phát hiện và điều trị kịp thời các nhiễm trùng khác.
2.3. Một số khuyến cáo mới trong điều trị tiêu chảy
( Pheo hướnu dẫn diều irị tiêu chảy cua Bộ Y lế 2009)
2.3.1. Bố sung kẽm trong diều trị tiêu chảy
Tre liêu cháy bị mất một lượng lớn kẽm trong quá trinh bị bệnh. Bù lại lượng kẽm
bị mất di do tiêu chay rất quan trọnii dê giúp Ire sớm hồi phục bệnh (giam thài iỉian.
mức độ nặriíi cua liêu cháy), đồng thời giúp cho ire tăng cường súc khỏe và giám nguy
cơ măc đợt tiêu cháy mới trong những tháng tiếp theo sau tiêu cháv.
2.3.2. S ử dụng ORS có độ thẩm thấu thấp trong diều trị tiêu chảy
Trước đây, việc bù nước và điện giải thườnu được khác phục bằniỉ dung dịch ORS
chuân (WHO) có áp lực thấm thấu là 31 lmosm/L. tuv nhiên việc sừ dụng này có thê gây
tăng N a’ máu và làm tăng khối lượng phân thái ra (dặc biệt ơ ưé sơ sinh). Các nghiên
cứu gần đày cho thấy việc sử dụng dung dịch ORS có nồng độ thấm thấu thấp dã khắc
phục được hậu quà trên: làm giảm khối lượng phân, số lần nôn vả giảm nhu cầu truyền
dịch khôrm theo phác dồ, dồng thời cũng thê hiện tính an tồn, hiệu q trong diều trị và
phịng mât mrớc do bat kì nguyên nhân gi. Do đó, trong diều trị liêu chay cap, dặc biệt ớ
trê em. nên sử dụng dung dịch ORS có nồng dộ thẩm tháu thấp.

Bảng 14.4. Thành phần dung dịch ORS chuẩn cũ vả dung dich ORS nồng độ thấm thấu thấp
Thành phần

Dung dịch ORS chuẩn cũ

Dung dịch ORS nồng độ
thầm thấu thấp

Gíucose (mmoL/L)

11

75

Na^mmoL/L)

90

75

cr (mmoL/L)

80

65

K' (mmoL/l.)

20


20

Citrate (mmoL/L)

10

10

Độ thấm thấu (mosm/L)

311

245

2.3.3. S ử íỉụitỊỊ kháng sinh ciprọ/ỉoxacin (nhóm fìuoroqu'm oion) trong điều trị ly do
ShiỉỊeỉla
Do tình trạng vi khuân kháng aeid nalidixic đã xuất hiện và ngày càng tăng, gây
nguy cơ gây kháng chéo với các thuốc khác trong nhóm quinolon, nên Tơ chức Y tế thể
giới đã khuvcn cáo chọn ciprotloxacin để diều trị lỵ do ShiỊỊellư.
2.3.4. S ử dụng vaccin Rtìtavirus trong phịng bệnh tiêu chảy
Rotavirus là nguyên nhân gâv tiêu cháy lớn nhất ờ Việt Nam, có thê phát triến
ihành đại dịch và gây tú vong cho trẻ. Việc phòng bệnh bảng chủng niỉừa vaccin

58


Rotavinis có thơ làm uiám đánq kế con số tre em tử vong. Từ íhántí 6 năm 2009, Tơ
clúrc Y te thế uiới dã chính thức khuyến cáo đưa vaccin Rotcivinis vào troim chirơnu
trình tiêm cliùnỉỉ mở rộng cho tre em trên toàn cầu. Việt Nom đang cân nhắc viộc dưa
vaccin phòng Rotavirus vào ch ươn li trinh Tiêm chùng mở rô na trorm tươnu lai.

2.4. Liệu pháp kháng sinh trong điều trị tiêu chảy
Tuỵệl dôi khôuu dược sứ dụng kháng sinh cho nhữntí trường hợp tiêu cháy thơnu
thường. điêu này không hiệu quà và cỏ thể gây nguy hiêm. Kháng sinh khơiìíĩ hiệu q
trong một sổ trườns hợp nhiễm khuân tiêu hóa do virus hoặc nhiễm độc tố vi khuân.
Hem nữa, việc sư dụnu kháng sinh không đúng chỉ định cịn có thê làm gia tăng tình
trạng kháng khánti sinh. Do dó, trước khi sư dụng khániỉ sinh, phải ln cân nliăc đên
lợi ích và rui ro cho người bệnh. Chỉ sừ dụng kháng sinh trong những trường hợp đặc
biọi sau:
-

Có tiêu chảy phân máu (trong trường hợp lỵ),
Nulti ngờ tá có mất nước nặng, và
Có xét nuhiệm xác dinh nhiềỉn Gurdiu (htoedenaỉis. Amip.
Với nhũng tnrờng họp tiêu cháy phối hợp với nlìững nhiễm khuẩn khác nhu
viêm phối, viêm đường tiết niệu cần được diều trị dặc hiệu với những khániỉ sinh
cho những nhiễm khuẩn kèm theo dó.

Bảng 14.5. Khâng sinh được sử dụng đẻ điều trị các nguyên nhân đặc biệt gây tiêu chảy
Nguyên nhân

Kháng sinh thay thế

Kháng sinh nên lựa chọn (a)

Erythromycin 1g (trẻ em 40 mg/kg cân

Tà (b, c)

Azithromycin 6-20mg/kg/ X 1
lần/ngày X 1-5 ngày (uống một lần


duy nhất)

Ly trưc khuển
(b)

nặng), uống trong 3 ngày.
Doxycyclin 100mg X 3 viên uống 1 liều
(dùng trong trướng hợp vi khuẳn cịn
nhạy cảm).

Ciprloxacin

Pivecillinam 20mg/kg/lần X 4lần/ngày
X 5ngày(uống)

15mg/kg/lần X 2 lần/ngày X 3 ngày
(uống)

Cettriaxon 50-100 mg/kg X 1 lần/ngày
X 2-5 ngày (tiêm tinh mạch hoặc tiêm

báp)
Campylobacter

Lỵ Amip

A zithrom ycin
6-20mg/kg/


X

1 lần/ngày

X

M etronidazol 10mg/kg/lần

1-5 ngày (uống)
X

3 lần/ngày

X

5 ngày (uống)

(Nếu bệnh nặng thi dùng trong 10 ngày)
Giardia
(đơn bào)

Metronidazol (d) 5mg/kg/lần

X

3 lằn/ngày

X

5 ngày (uống)


59


a: liều uống, nếu khơng có dạng sirơ thì thay bằng thuốc viên vói liều tircmg dirom?.
b: lựa chọn kháng sinh thích hợp đe diều trị là lÝp 01, lýp 0139 và lỵ pỉúiP. !r;p dược lại
địa phương.
c: kháng sinh được khuyên cáo tại dị Lì phương cho Irõ Irên 2 ti nghi ỉa và có m;'u miuc
nặng.
d: Tinidazol có thể dùng một lẩn 50 mg/kg theo đưònti uống.
Lưu ý: việc lựa chọn kháng sinh trong diều irị lỵ cần dựa vào ilộ nhạy cám cùa
ShigeHa dối với kháng sinh vào thời diếni dó và sự sẵn có ở địa phương, cúng như lình
trạng của bệnh nhân.
Bàng 14.6. Những kháng sinh không hiệu quả trong đièu trị lị trực trùng uủ được Bộ Y tố
khuyen cáo (2009)

Metronidazol, streplomycin, tetracyclin. cỉoramphenicol, sulionamid. amoxicillin.
nitroíuran (ví dụ: nitroíurantoin, furazolidon), aminoulycosũi (ví dụ: gentainiciii.
kanamycin), cephalosporin thế hệ 1 và II (ví dụ: ceplKilexin, cclaivumdol), acid
nalidixic._________________________________________________
2.5. Các liệu pháp khác sử dụng trong điều trị tiêu cháy
2.5. ỉ. Thuốc chồng tiêu chảy
Mặc dù một so thuốc dã dược sử dụng phơ biến. nhup.L’ khơng có hiỌu ạ«i:ì và
khơng nơn sử dụng trong diều Irị tiêu chảy cấp ở tre em, một số lÍHíốc có thơ ÍVÌV nyuy
hiem, như:
Thuốc hấp phụ: kaolin, attapulgiL smcctit, than hoạt, chuleslvrumin...: các Ihuốc
này làm củi thiện việc điều trị tiều cháy dựa irên khã nàniỉ làm san niêm I!ì;:c Vỉ)
bất hoạt dộc tố của vi khuẩn hoặc những chất khác liây tiêu cháy. Tuy ìihièn,
chưa có bằng chửng lâm sàng nào trong chì dịnh dicu irị ihưùiui qi:y liêu cháy
cấp ớ trỏ em.

Thuóc giam nhu động: lopcramid, opium. diphcuoxiiat, alropin. |>arci;oric.
Những thuốc này có thể làm giảm sổ lần đi tiêu chày ứ ngirởi UVn nhưng khònu
làm giám dáng kể mức dộ ticu chảy ờ trỏ em, hơn thố nùa nhũng, ihuốc này còn
gày ra liệt ruột, làm cho thời gian bị tiêu chây kéo dài. Tlniỏc còn cú lác dụng un
thần, lảm cho trẻ khó uống dung dịch ORS và thậm chí lúìy các tốn [inrthần kinh í rung ươniỉ.
tììsmuth: thuốc làm lũàm lượng phân tiêu chảy trên np.irài lthức ăn lạ như khi đi du lịch. Trong Ihực té, thuốc này ít có tác ùụ.ig \úi író bị
tiêu chày.
Các ihc hơn hạp: những thc phổi hợp các tính nàn lĩ ở irên (ỉiiìp phụ. L'iani
nhu động, kháng sinh và những thuốc khác) đều khơng phù hạp, uiá dãl. nhiều
tác dụng phụ. Vì vậy. không nên dùng cho trẻ bị tiêu chày.

60


2.5.2. Racecadotriỉ: racecadotril là lác nhân ức chế enkephalinase. bao tồn vai trò chống
xuất tiết cùa enkcphalins tại ruộl. do dó làm íỉiãm lượng phân bãi xuất, uiám nuuy cơ
mât ìurớt mà không anh hương dến nhu dộnu ruột, kliông gày láo bón thứ phát, khơng
anh hướnu tên hệ thần kinh trunu ương. Racccadoiril dược sứ dụng rộng rãi dê diêu trị
tiêu chay cấp ơ tré om tại các nước châu Âu và một sổ nước khác (kết hợp với liệu pháp
hú dịch đườntỉ nsi).
2.5.3. Thuốc chống nơn: nhùng thuốc thuộc nhóm này nlur proclorperân và
chlorproinazin khơng dược sứ dựnti cho tré nho vả trê bị tiêu cháy vì ihc làm an thân,
uây ngu. hạn cliế việc uống ORS cùa tre. ỉ lơn nữa. khi trẻ dược bù đú địch tre S0 hết nơn.
2.5.4. Các thuốc kích thích tim mach: sốc xày ra ớ tre bị tiêu cháy dơ mất dịch và giam
khối lirợniĩ. l)o vậy, việc điều trị sốc chú vếu là truyền dịch tĩnh mạch nhanh và diêu
chinh rỏi loạn điện uiái. Khơniỉ được sử dụníi các thuốc kích thích lim và vận mạch (như
adrenalin, nicotinamid).
2.5.5. Máu vả ptasma: máu. plasma hoặc plasma tô nu họp không dược chi dịnh cho trc

mất nước do liêu chày. Nlùrng tre này chi càn bù lại nhiều dịch và càn bang điện giái, Tuy
vậy. các che pliâm am máu chi dùng khi trẻ bị ui am khối lượng do sốc nhiễm khn.
2.5.6. Stưroids: khơng có tác dụng và khơng bao giờ chi định cho tré tiêu cháy.
2.5.7. Thuốc tẩy: nlũmn loại thuốc này làm cho tiêu chảy trầm (rọnu hon.
3. PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY
Diều trị licu cháv (lủng làm giám nguy cơ tứ vong nlnmg không làm giám ty lộ
mãe bệnh liêu cháy. Dê giám thiều nguy cơ mảe bệnh tiêu cháy, cân thực hiện các
imuycn c sau:
3.1. Ni con bằng sữa mẹ
Trong 6 tháng dầu dời. Iré cần được bú mọ hồn tồn, có nuhĩa là một dứa tre
klioc mạnh cần được bú sữa mẹ và khônu phái ăn hoặc uontỉ í hơm thử tỉì khác nhu nước,
các loại nước chè. nước hoa quá, nước cháo, sữa dộng vật hoặc thức ăn nhân tạo.... Tré
dược bú mẹ hoàn toàn sẽ ít mắc bệnh ticu chày và tỉ lệ tử vong thấp hơn so với Iré
không dược bú mẹ hoặc không được bú mẹ hoàn toàn. Bú mẹ cũng làm giám nguy cơ dị
úng sám. đồng thời cũng tăng sức đề kháng chống lại các bệnh nhiễm trùniỉ, làm giám
các dạt nhiễm trùng khác (ví dụ: viêm phối). Nên cho trẻ bú mẹ dến khi tré dược 2 tuôi.
Cho irc ưé bú mẹ càng sớm càng tốt ngay sau sinli mà không cho ăn bất cứ loại thức ăn
nào khác.
3.2. Cải thiện nuôi dưỡng bằng thức ăn bổ sung (ãn sam)
Thức ăn bố suntì. nén cho ăn klii tré 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, có thê cho tre ăn thức
ăn bơ sung vào bấl cứ thời gian nào sau 4 tháng tuổi nếu tré phái triển kém. Thực hành
ăn sam tốt bao Rầm lựa chọn thức ăn eiầu chai dinh dưỡng và chế biến hợp vệ sinh. Lựa
chọn thức ăn bò sung dựa vào chế độ ăn và thực phâm an tồn sẵn có tại địa phương.
Cùng với sữa mẹ hoặc sữa khác, pliài cho tré ăn thức ãn nghiền nhỏ và bố sung thêm

61


trứng, thịt, cá và hoa quá. Những thức ãn khác phải nấu nhừ, có rau và cho thèm dâu ăn
(5 - I Oml./bữa).

Niioài việc thuyết phục bà mẹ clio tré bú mẹ hoàn toàn và thực hành ân sam. cán
bộ V (ế can eiới thiệu cách sứ dụng biểu đồ tăng trưởnư, đê theo dõi cân nặng eũa tre.

Phái cân và ghi vào biểu dồ tăng trướng trước khi cho irẻ rời cơ sớ y tế.
3.3. Sử tlụng nmVc sạch
Có ihc giám nguy cơ ticu chảy bằntĩ sứ dụng nước sạch. Khối lirợna và chất lirợng
nước dự trữ trons gia dinh có thê ánh hướng tới tỷ lệ mắc bệnh tiêu cháy. Nêu có thê thì
đê một lượng lurớc lớn sử dụng cho vệ sinh, cịn ngn nước sạch nhất thì chứa ricng
dùim dơ uống và chế biến thức ăn.
3.4. Rứa tay thường quy
'['ất cá các ntĩuyên nhân iíâv liêu chảy được truyền bang tay khi bị nhiễm bân phân.
Nguy ca cua tiêu chảy giám di khi thành viên gia dinh (hực hành rứa lay. Tất cá (hành
vicn trong gia đinh càn phai rửa lay thật kỹ sau khi di ngoài, saukhi vệ sinh cho tre di
ngoài, sau khi dọn phân cho Iré, trước khi chuẩn bị thức ăn và trướckhi ăn.Rứa tay sạch
đòi hòi phải sứ dụng xả phòng hoặc chất thay thế sẵn có trong vùng như tro, có du nước
de rứa lay thật kỹ.
3.5. Thực phầm an toàn
Thực phẩm dễ nhiễm các tác nhân gây tiêu chảy trong lất cả các khâu íừ san xuất
đên chc biến (hức ăn hao m: ni trơn í; có sử dụng phân tươi, mua hán nơi cơng cộntì
(chợ), ché biến Ihức ãn lại nhà hoặc quán ãn và bào quán thức ăn sau chế biên.
Thức ăn cần phai dược nấu chín. Thực hành an toàn vệ sinh thực phâm cá nhân
cũng can dược nhấn mạnh. Khi tuyên truyền, giáo dục sức kli cần tập trung vào ihơng
diệp chính về chế biến và sứ dụng thực phẩm.
3.6. Sử dụng hố xí và xử lý phân an tồn
này
chê
nơi
cùa
sau
vào


Mơi trường mất vệ sinh làm lan rộng các tác nhân dây tiêu cháy. Nlũrntì tác nhân
dược bài tiêl lừ pliân làm lây nhiễm cho người và động vật. Xử lý phân dúnụ hạn
lây nhiễm. Phân làm nhiễm bân nguồn nước nơi (ré chơi, nơi bà mẹ giặt quân áo và
lấy nước dùng cho gia đình. Các gia đình cần quan tàm dcn chất lượng và vệ sinh
hổ xí. Neu hổ xí khơng đạt tiêu chn thì phải dại tiện vào hố và chơn phân Iigav
khi đại tiện. Phân của trẻ em thưcmu chứa tác nhân gây ticu cháy, phai thu dọn. dơ
hổ xi hoặc chịn ngay sau khi đi ngồi.

3.7. Phịng bệnh b ìng vaccin
Phải tiêm phòng đầy đu các loại vaccin theo lịch tiêm chúng mớ rộng.
Tiêm phịng sởi có thế giàm tỷ lệ mắc và mức độ trầm trọng cùa tiêu chảy. Tất cá
tre em cần tiêm phịng sói ớ dộ tuồi khuyến nghị.
RoUivirus: đã triền khai ở các nước phát triển cho thấy hiệu quá phòng ngừa tiêu
cháy do Rotavirus rất tốt. Việt Nam đang cân nhấc việc đưa vaccin phòng
rotavirus vào trong chương Irìnli Tiêm chủng mớ rộng trong tương lai.
62


×