BAI THUYÊT TRINH TRIÊT HOC MAC-LÊNIN
Chu đê: Phân tich môi quan hê biên chưng giưa cơ sơ ha tâng va kiên truc
thương tâng – vai tro cua nha nươc đôi vơi cơ sơ ha tâng ơ Viêt Nam hiên
nay.
1. Cơ sở hạ tầng
- Khái niệm cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng (hạ tầng các mối quan h ệ v ật
chất, kinh tế) là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những quan h ệ s ản xu ất
tạo nên cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
- Các yếu tố của cơ sở hạ tầng
Các yếu tố của một cơ sở hạ tầng cụ thể gồm
• Quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất trước đó.
• Quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất tồn tại chủ đạo.
• Quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất tương lai.
• Những kiểu quan hệ kinh tế khác.
- Trong một cơ sở hạ tầng có nhiều thành phần kinh tế, nhi ều ki ểu quan
hệ sản xuất thì quan hệ sản xuất đang thống trị trong xã hội giữ vai trò
chủ đạo, chi phối các kiểu quan hệ sản xuất khác và thành ph ần kinh tế
bởi nó quy định tính chất của cơ sở hạ tầng. Sự đối kháng giai cấp và tính
chất của sự đối kháng đò bắt nguồn từ cơ sở hạ tầng. Các y ếu tố c ơ s ở hạ
tầng - hệ thống quan hệ sản xuất của một phương thức sản xuất nhất
định – một mặt, trong quan hệ đối với lực lượng sản xuất, giữ vai trị hình
thức kinh tế cho sự duy trì, phát huy, và phát tri ển l ực l ượng s ản xu ất
đang tồn tại; mặt khác trong quan hệ đối với các quab hệ chính tr ị xã h ội,
giữ vai trị là cơ sở hình thành kết cấu kinh tế - cơ sở cho sự thi ết l ập ki ến
trúc thượng tầng cho xã hội.
2. Kiến trúc thượng tầng
- Khái niệm kiến trúc thượng tầng
• Tồn bộ những quan điểm xã hội (chính trị, pháp lu ật, tri ết h ọc, đ ạo
đức, tơn giáo, nghệ thuật, khoa học...).
• Những thiết chế tương ứng (nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đồn th ể
xã hội...)
• Những mối quan hệ nội tại giữa các yếu tố đó của ki ến trúc th ượng
tầng “ Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc th ượng tầng
pháp lý, chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng v ới
cơ sở hạ tầng hiện thực đó”.
- Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng:
Các yếu tố cơ bản của kiến trúc thượng tầng gồm:
• Những quan điểm xã hội và thiết chế tương ứng của giai cấp thống trị.
• Tàn dư Những quan điểm xã hội của xã hội trước.
• Quan điểm và xã hội của giai cấp mới ra đời.
3. Quan hê
3.1. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
ơng bà ta có câu " nồi nào úp vung dó". trong mối quan hệ bi ện chứng của csht và
cttt cũng như vậy. cơ sở hạ tầng như chiếc nồi quyết định cái vung là cấu trúc
thượng tầng sao cho phù hợp với cơ sở hạ tầng
Đó là quy luật phổ biến của mỗi hình thái kinh tế – xã hội.
– Cơ sở hạ tầng là cơ sở sản sinh ra kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Kiến trúc thượng tầng không thể khởi phát từ đâu ngồi cơ sở hạ tầng của nó.
Cơ sở hạ tầng như thế nào thì kiến trúc thượng tầng như thế ấy.
Quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất quyết định quan hệ về chính trị, pháp luật và
tư tưởng. Do đó, giai cấp nào giữ địa vị thống trị về mặt kinh tế thì nó cũng
thống trị về mặt kiến trúc thượng tầng xã hội.
– Nếu cơ sở hạ tầng có sự thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng cũng
thay đổi theo.
VD CSHT tư bản chủ nghĩa có cấu trúc thượng tần tư
Q trình thay đổi đó khơng chỉ diễn ra trong giai đoạn cách mạng từ hình thái
kinh tế – xã hội này sang hình thái kinh tế – xã hội khác, mà còn di ễn ra trong
bản thân mỗi hình thái kinh tế – xã hội.
Như C. Mác đã viết:
“Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo
lộn ít nhiều nhanh chóng”.
Ang-ghen thì viết :
''Mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội - cơ cấu này tất yếu phải
do sản xuất kinh tế mà ra, - cả hai cái đó tạo thành cơ sở của lịch sử chính trị và
lịch sử tư tưởng của mỗi thời đại''
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự thay đổi đó phải thơng qua quá trình đấu
tranh giai cấp gay go, phức tạp. Ngun nhân của q trình đó xét đến cùng là do
sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Tuy nhiên, sự phát triển của lực lượng sản xuất chỉ trực tiếp gây ra sự biến đổi
của cơ sở hạ tầng, đến lượt nó mới làm cho kiến trúc thượng tầng biến đổi một
cách căn bản.
Tuy cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng nhưng chủ nghĩa Mác –
Lênin cũng ln nhấn mạnh tính độc lập tương đối và khả năng tác động của
kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
- Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng là sự
phản ánh của cơ sở hạ tầng. Giai cấp nào thống trị về mặt kinh tế thì đồng
thời thống trị về mặt tinh thần. Cho nên, cơ sở hạ tầng nào thì sẽ sinh ra m ột
kiến trúc thượng tầng tương ứng.
- Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi của ki ến trúc
thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất
định, hoặc giữa các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. Khi cơ s ở hạ tầng cũ
mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng sẽ mất theo và cơ sở hạ
tầng mới xuất hiện thì một kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó cũng
xuất hiện.
- Trong quá trình chuyển hố giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ
và cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng mới bao giờ cũng bao hàm sự kế
thừa lẫn nhau dưới những hình thức cụ thể nào đó.
3.2. Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại
lên cơ sở hạ tầng.
– Sự tác động của kiến trúc thượng tầng thể hiện trước hết ở chức năng chính
trị – xã hội của nó.
Kiến trúc thượng tầng có chức năng bảo vệ, là cơng cụ đắc lực để củng cố, duy
trì sự phát triển của cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đồng thời đấu tranh xóa b ỏ cơ s ở
hạ tầng cũ và kiến trúc thượng tầng cũ.
– Đồng thời, mỗi bộ phận, yếu tố khác nhau thuộc kiến trúc thượng tầng cũng
đều có khả năng tác động ít nhiều lên cơ sở hạ tầng. Trong đó, nhà n ước có vai
trị đặc biệt quan trọng, có khả năng tác động lớn nhất và trực tiếp nhất lên cơ
sở hạ tầng.
Những bộ phận đó tác động lên cơ sở hạ tầng theo những cơ chế khác nhau,
bằng nhiều hình thức khác nhau.
Tất nhiên, sự vận động của các bộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng không
phải bao giờ cũng theo một hướng duy nhất. Đôi khi, giữa các bộ phận này cũng
nảy sinh tình trạng khơng đồng đều, thậm chí mâu thuẫn, chống đối nhau.
– Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, kiến trúc thượng tầng, đặc biệt là nhà nước giữ
vai trò đặc biệt quan trọng. nhà nước đề ra các luật và bộ luật nhằm cũng cố cơ
sở hạ tầng và phát triển cấu trúc thượng tầng, bảo vệ cấu trúc hạ tầng đã sinh
ra nó .
Nếu khơng có chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao đ ộng thì
khơng thể xây dựng được cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa xã hội.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ đắc lực để cải tạo và xóa bỏ cơ sở hạ tầng
cũ, tạo lập cơ sở hạ tầng mới.
– Sự tác động của kiến trúc thượng tầng nếu phù hợp, cùng chiều phát tri ển v ới
cơ sở hạ tầng thì sự tác động đó mang lại hiệu quả thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
Đó là khi sự tác động của kiến trúc thượng tầng tuần theo những quy luật kinh
tế, quy luật xã hội khách quan.
Còn trong trường hợp ngược chiều (làm trái quy luật), sự tác động của kiến trúc
thượng tầng lên cơ sở hạ tầng sẽ là tiêu cực, cản trở sự phát tri ển xã hội .
– Sự tác động mạnh mẽ cua kiến trúc thượng tầng lên cơ sở hạ tầng là khơng
thể nghi ngờ.
Song, nếu q nhấn mạnh vai trị của sự tác động đó đến mức phủ nhận tính tất
yếu của những quy luật kinh tế khách quan, của sự vận động xã hội thì sẽ r ơi
vào sai lầm duy tâm chủ quan.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định sự sản xuất vật chất và tái s ản xuất ra đời
sống xã hội là nhân tố quyết định, nếu xét đến cùng, đối với lịch sử, nghĩa là đ ối
với cả các lĩnh vực của văn hóa, tinh thần nói chung.
Tuy nhiên, chúng ta khơng được phép hiểu sản xuất là nhân tố quyết định duy
nhất. Nếu coi đó là duy nhất thì vơ hình trung đã xun tạc quan đi ểm của ch ủ
nghĩa Mác.
-
Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều tác đ ộng tr ở l ại c ơ
sở hạ tầng, nhưng nhà nước, pháp luật và hệ tư tưởng chính trị của giai
cấp thống trị tác động một cách trực tiếp và quan trọng nhất.
-
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ s ở h ạ tầng cũng
có thể thúc đẩy sự hồn thiện và phát triển của c ơ s ở hạ tầng, đồng th ời
cũng có thể kìm hãm sự phát triển của cơ s ở hạ tầng. N ếu ki ến trúc
thượng tầng phản ánh đúng cơ sở hạ tầng và thực hiện đúng các chức
năng của nó đối với cơ sở hạ tầng thì nó củng cố bảo vệ và thúc đẩy sự
phát triển của cơ sở hạ tầng. Ngược lại, nó phản ánh không đúng đ ối v ới
cơ sơ hạ tầng và không thực hiện đúng các chức năng của nó đối v ới c ơ s ở
hạ tầng thì lại kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng.
4. Vai trò của Nhà nước đối với cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay.
*Vai trò của nhà nước trong xây dựng cơ sở hạ tầng và ổn định nền kinh tế vĩ
mơ:
-
Nhà nước phải duy trì sự ổn định kinh tế.
+ Sử dụng các cơng cụ, chính sách kinh tế vĩ mô để điều tiết nền kinh tế, sử dụng ngân
sách để tiến hành đầu tư công cho các cơng trình.
+ Xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng dựa trên căn cứ và tiêu chí kinh tế thích hợp
nhằm giảm thiểu những gánh nặng chi phí của ngân sách nhà nước và của nền kinh tế.
+ Tiến hành việc kiểm sốt chi tiêu cơng và tiền vay của các tập đoàn kinh tế nhà nước
để duy trì sự ổn định nền kinh tế.
-
Một thực tế hiện nay là các cơ quan hoạch định chính sách của nhà nước ta
phân quyền quá tản mạn nên khó thực hiện được giải pháp đồng bộ trong việc
hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mơ.
- Vì vậy, để bảo đảm việc điều tiết nền kinh tế được hiệu quả, đòi hỏi nhà nước
phải thực hiện những cải cách cơ bản để đơn giản hố bộ máy hành chính và
phải tiến hành quản lý, kiểm soát chặt chẽ đầu tư công. Với tư cách chủ đầu tư,
nhà nước hướng các chương trình đầu tư của mình vào mục tiêu tối đa hố lợi
ích của quốc gia.
Duy trì sự ổn định kinh tế
Sử dụng các cơng cụ, chính sách kinh tế vĩ mô để điều tiết nền kinh tế, sử dụng
ngân sách để tiến hành đầu tư công cho các cơng trình.
Xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng dựa trên căn cứ và tiêu chí kinh tế thích hợp nhằm
giảm thiểu những gánh nặng chi phí của ngân sách nhà nước và của nền kinh tế.
Tiến hành việc kiểm sốt chi tiêu cơng và tiền vay của các tập đồn kinh tế nhà nước
để duy trì sự ổn định nền kinh tế.
Chính phủ Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng chất
lượng cao:
- Để tiếp tục phát triển kinh tế – xã hội trong tương lai, Chính phủ Việt Nam tiếp
tục đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng chất lượng cao (đặc biệt là hạ tầng giao
thông) và xác định đây là một trong ba khâu đột phá chiến lược gồm:
+ Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo
lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính.
+ Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung
vào việc đổi mới căn bản nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn
nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ.
+ Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số cơng trình hiện đại, tập
trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn.
Tiếp tục hoàn thiện xây dựng hệ thống đường bộ cao tốc:
- Theo kế hoạch, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện xây dựng hệ thống đường bộ cao
tốc, theo đó năm 2020, sẽ hồn thành thi cơng 654 km/ khoảng 1.300 Km
đương cao tốc Bắc – Nam theo hình thức PPP (nhà nước tham gia đóng góp
khoảng 40% tổng mức đầu tư).
-
Nghiên cứu phương án xây dựng mới tuyến đường sắt tốc độ cao, đường đôi
khổ 1435 mm trên trục Bắc – Nam (QĐ 214/QĐ-TTg).
+ Hệ thống đường bộ, đường sắt Việt Nam đồng bộ về tiêu chuẩn kỹ thuật, kết nối
thuận lợi với hệ thống đường bộ ASEAN, Tiểu vùng Mê Kông mở rộng và đường sắt
xuyên Á.
+ Hệ thống cảng biển đáp ứng tốt nhu cầu thông quan về hàng hóa xuất nhập khẩu và
nội địa.
+ Nghiên cứu đầu tư xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành có vai trị và quy
mơ ngang tầm với các cảng hàng không quốc tế lớn trong khu vực.
+ Phát triển giao thông đô thị hướng tới văn minh, hiện đại.
+ Tiếp tục đầu tư các tuyến đầu mối đô thị lớn như các tuyến vành đai 2, vành đai 3
Hà Nội và vành đai 2, vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh.
+ Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các tuyến đường sắt đô thị ở Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh.
*Nhà nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có những chủ trương chính
sách tác động tới cơ sở hạ tầng trong giai đoạn đổi mới như:
+ Đổi mới tồn diện cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm,
đồng thời đổi mới chính trị từng bước thận trọng vững chắc bằng những hình thức,
bước đi thích hợp; giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới – ổn định – phát triển, giữ
vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Chuyển đổi nền kinh tế với cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế
nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước, định
hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Phát triển nguồn lực con người, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
coi đó là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ. Quá trình phát triển lực lượng sản
xuất hiện đại gắn liền với quá trình xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên ca ba
mặt: sở hữu, quản lí, phân phối.
+ Xây dựng và hồn thiện mơi trường pháp lý để quản lí nền kinh tế thị trường, vận
động phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Giải pháp chính được đưa ra:
- Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, phát huy tính đồng bộ kết nối của hệ thống kết
cấu hạ tầng giao thông.
-
Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm.
-
Tạo bước chuyển biến rõ rệt trong việc phân bổ nguồn vốn đầu tư giữa các lĩnh
vực giao thông
-
Tập trung vốn cho các công trình có tính lan tỏa, tạo sự kết nối giữa các
phương thức vận tải, giữa các cơng trình trong cùng hệ thống, tại các vùng kinh
tế trọng điểm, các cửa ngõ quốc tế.