Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Tài liệu hướng dẫn thực hành Cây lương thực - ĐH Lâm Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 99 trang )

ThS. BÙI THỊ CÚC, ThS. KIỀU TRÍ ĐỨC

TµI LIƯU H­íng dẫn THựC HàNH

CÂY LƯƠNG THựC

TRNG I HC LM NGHIP - 2019


ThS. BÙI THỊ CÚC, ThS. KIỀU TRÍ ĐỨC

TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH

CÂY LƢƠNG THỰC

TRƢỜNG Đ I HỌC LÂM NGHIỆ - 2019



MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................. i
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CÂY LÚA .......................................................................................... 3
1.1. Mục đích yêu cầu ....................................................................................... 3
1.1.1. Mục đích........................................................................................................... 3
1.1.2. Yêu cầu ............................................................................................................. 3
1.2. Nội dung thực hiện ..................................................................................... 4
1.2.1. Phân biệt các giống lúa (Đánh giá tính khác biệt - DUS) .......................... 4
1.2.2. Đánh giá đặc điểm sinh trưởng của cây lúa...............................................13
1.2.3. Thực hành các kỹ năng trồng và chăm sóc cây Lúa ..................................20
1.3. Báo cáo kết quả ........................................................................................ 23


Chƣơng 2. CÂY NGÔ ....................................................................................... 24
2.1. Mục đích yêu cầu ...................................................................................... 24
2.1.1. Mục đích.........................................................................................................24
2.1.2. Yêu cầu ...........................................................................................................24
2.2. Nội dung thực hiện ................................................................................... 25
2.2.1. Phân biệt các giống ngơ (Đánh giá tính khác biệt DUS)..........................25
2.2.2. Đánh giá đặc điểm sinh trưởng của cây Ngô trên đồng ruộng (VCU)....32
2.2.3. Một số kỹ thuật canh tác ngô .......................................................................45
2.3. Báo cáo kết quả.............................................................................................49
Chƣơng 3. CÂY KHOAI LANG ...................................................................... 50
3.1. Mục đích yêu cầu ...................................................................................... 50
3.1.1. Mục đích.........................................................................................................50
3.1.2. Yêu cầu ...........................................................................................................50
3.2. Nội dung thực hiện.................................................................................... 50
3.2.1. Quan sát đặc điểm các giống khoai lang trên đồng ruộng (DUS)...........50
i


3.2.2. Đánh giá sinh trưởng phát triển của khoai lang (VCU) ...........................54
3.2.3. Kỹ thuật trồng khoai lang .............................................................................60
Chƣơng 4. CÂY SẮN ........................................................................................ 62
4.1. Mục đích yêu cầu ...................................................................................... 62
4.1.1. Mục đích .........................................................................................................62
4.1.2. Yêu cầu ...........................................................................................................62
4.2. Nội dung thực hiện .................................................................................... 62
4.2.1. Quan sát đặc điểm các giống sắn trên đồng ruộng (DUS) .......................62
4.2.2. Đánh giá sinh trưởng phát triển của Sắn (VCU) .......................................65
4.2.3. Kỹ thuật nhân giống Sắn ..............................................................................74
Chƣơng 5. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LO I CÂY CÓ CỦ ............................... 76
5.1. Cây dong riềng .......................................................................................... 76

5.1.1. Giới thiệu........................................................................................................76
5.1.2. Đặc điểm hình thái ........................................................................................76
5.2. Cây khoai từ .............................................................................................. 78
5.2.1. Giới thiệu chung ............................................................................................78
5.2.2. Đặc điểm thực vật học ..................................................................................79
5.3. Cây khoai môn .......................................................................................... 81
5.3.1. Giá trị kinh tế và sử dụng .............................................................................81
5.3.2. Đặc điểm thực vật học ..................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 86
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 87

ii


LỜI NÓI ĐẦU
Cây lương thực là học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành trong
chương trình đào tạo kỹ sư ngành Khoa học cây trồng, ngành Bảo vệ thực vật và
ngành Khuyến nông. Để thực hiện thành thạo các kỹ năng nhận biết giống, kỹ
thuật trồng, chăm sóc thu hoạch và bảo quản sản phẩm cây lương thực trong
thực tiễn là rất cần có tài liệu hướng dẫn thực hành.
Tài liệu hướng dẫn thực hành môn học Cây lương thực nhằm trang bị cho
sinh viên các kỹ năng nghề thành thạo để có thể áp dụng vào thực tế sản xuất, vì
vậy cuốn tài liệu “Hướng dẫn thực hành cây lương thực” được biên soạn theo
đúng nội dung khung chương trình đào tạo đã được phê duyệt. Tài liệu cung cấp
cho người học nh ng kỹ thuật trong việc nhận biết giống, trồng, chăm sóc và thu
hoạch, bảo quản các sản phẩm cây lương thực. Đặc biệt hướng dẫn từ việc
chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vật tư cần thiết cũng như các thao tác thực hiện, các kỹ
thuật trong nhận biết giống, trồng, chăm sóc và thu hoạch cây lương thực theo
quy định được Bộ NN và PTNT ban hành.
uất phát từ vị trí và mục tiêu mơn học, nhóm tác giả đã cố g ng iên soạn,

đảm bảo tính hệ thống, thực tiễn cập nhật ph hợp với sinh viên của Trường Đại
học âm nghiệp và nh ng kiến thức cơ ản của ngành Khoa học cây trồng,
ngành Bảo vệ thực vật, ngành Khuyến nông và các ngành học có liên quan của
Trường Đại học Lâm nghiệp.
Để hồn thành cuốn tài liệu này, chúng tôi đã tham khảo các chương trình,
các tài liệu chun khảo trong và ngồi nước. Đồng thời chúng tơi cũng nhận
được nhiều kiến đóng góp của các nhà chun mơn, đồng nghiệp và từ kết quả
đúc rút kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy. Tuy nhiên, trong
quá trình iên soạn cũng không tránh kh i nh ng khiếm khuyết. ới tinh thần cầu
thị và chia s thông tin, chúng tôi rất mong nhận được sự góp của các nhà khoa
học, các đồng nghiệp và ạn đọc để cuốn tài liệu ngày càng hồn thiện hơn.
in trân trọng cảm ơn
Nhóm tác giả

1


2


Chƣơng 1
CÂY LÚA
1.1. Mục đích yêu cầu
1.1.1. Mục đích
- Giúp sinh viên phân biệt được các giống lúa khác nhau qua đặc điểm hình
thái hạt, thân, lá, dạng thân, dạng ông…
- Đánh giáđược đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây

úa trên đồng


ruộng để có nh ng biện pháp tác động thích hợp.
- Cung cấp cho sinh viên các kỹ năng ngâm ủ và các phương pháp gieo mạ
phù hợp với các điều kiện thời tiết, mùa vụ.
- Giúp sinh viên tính tốn được lượng phân bón, loại phân bón thích hợp
cho từng thời kỳ sinh trưởng của cây Lúa.
- Cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng trong chăm sóc, điều tra
sâu bệnh hại phổ biến trên cây Lúa.
1.1.2. Yêu cầu
Sau khi thực hành sinh viên cần phải đảm bảo các yêu cầu:
- Nêu được đặc điểm và phân biệt được hạt của các giống lúa đang được
canh tác phổ biến, phân biệt sự khác nhau gi a lúa t - lúa nếp, lúa indica japonica;
- Quan sát trên đồng ruộng và đánh giá được các đặc điểm hình thái như
màu s c lá, nhánh, dạng thân, dạng ông… của các giống lúa gieo cây trên
đồng ruộng;
- Theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của cây lúa như thời gian
sinh trưởng, số nhánh, thời gian trỗ, chiều cao, năng suất, các yếu tố cấu thành
năng suất… của cây Lúa trên đồng ruộng;
- Quan sát trên đồng ruộng và đánh giá được khả năng chống đổ, mức độ
gây hại của các loại sâu bệnh hại phổ biến trên úa và đề xuất biện pháp phòng
trừ hợp lý;
- Quan sát và xác định thời điểm điều tiết nước, thời điểm bón phân, thời
điểm thu hoạch Lúa trên đồng ruộng;
- Tính được lượng giống cần thiết, lượng phân bón tương ứng với loại phân
sử dụng cho cây Lúa.
3


1.2. Nội dung thực hiện
1.2.1. Phân biệt các giống lúa (Đánh giá tính khác biệt- DUS)
1.2.1.1. Đánh giá qua đặc điểm hạt trong phịng thí nghiệm

a. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- Hạt của 5 - 10 giống lúa phổ biến trong sản xuất bao gồm cả lúa t , lúa
nếp, lúa indica, japonica.
- Khay inox, que gạt, đĩa petri, kéo.
- Thước kẹp pame, cân điện tử, thước k .
b. Các bước tiến hành
Địa điểm thực hiện: Tiến hành trong phịng thí nghiệm - Thời gian 50 phút.
- Bước 1. Chọn từ các mẫu giống được cung cấp, mỗi giống 1.000 hạt ch c,
mẩy và để riêng từng giống vào đĩa petri.
- Bước 2. Đếm 100 hạt rồi cân khối lượng hạt. Thực hiện đếm và cân 3 lần.
Khối lượng 1.000 hạt (g) = Khối lượng trung bình 100 hạt x 10.
- Bước 3. Quan sát và ghi chép màu s c v trấu, s c tố antoxian trên v
trấu, m hạt, râu hạt. Đo chiều dài (D) và chiều rộng (R) của 10 hạt thóc và tính
trung bình. Tính tỉ lệ D/R.
- Bước 4. Bóc v trấu của 10 hạt thóc mỗi giống. Quan sát màu s c hạt gạo
lật, độ bạc bụng, đo chiều dài, chiều rộng của 10 hạt gạo lật của mỗi giống và
tính tỉ lệ D/R.
- Bước 5. Đối chiếu với QCVN 01-65:2011/BNNPTNT để tổng hợp và viết
báo cáo về các đặc điểm của các giống lúa quan sát theo bảng 1.1.
Bảng 1.1. Một số đặc trƣng của hạt các giống lúa
Stt

Tính trạng

1.

V trấu: Mức độ phản ứng với
phenol

2.


Giai
đoạn

Bông: Mầu râu quan sát muộn
Panicle: Color of awns (late
observation)

90

4

Mức độ
biểu hiện
Nhạt
Trung bình
Đậm


số
3
5
7

Vàng nhạt
Vàng
Nâu
Nâu đ
Đ nhạt


1
2
3
4
5

Kết quả
đánh giá


Stt

Mức độ
biểu hiện
Đ


số
6

Tím nhạt

7

Tím

8

Đen


9

Tr ng

1

Vàng

2

Nâu

3

Đ

4

Tím

5

Đen

6

Ng n

3


Trung bình

5

Dài

7

Hẹp

3

Trung bình

5

Rộng

7

Trịn

1

Hạt gạo lật: Dạng hạt (D/R)

Bán trịn

2


Decorticated grain: Shape

Bán thon

3

Thon

4

Thon dài

5

Tr ng

1

Nâu nhạt

2

Có đốm nâu

3

Nâu xẫm

4


Hơi đ

5

Đ

6

Có đốm tím

7

Tím

8

Tím xẫm

9

Tính trạng

Giai
đoạn

Bơng: Mầu râu quan sát muộn
2.

Panicle: Color of awns (late


90

observation)

3.

4.

5.

6.

Hạt: Mầu của m hạt
Spikelet: Color of tip of lemma

80, 90

Hạt gạo lật: Chiều dài
Decorticated grain: Length
Hạt gạo lật: Chiều rộng
Decorticated grain: Width

(in lateral view)

7.

Hạt gạo lật: Mầu s c
Decorticated grain: Color

hoặc đen

5

Kết quả
đánh giá


c. Đánh giá kết quả
Đánh giá kết quả được thực hiện theo các nội dung trong bảng 1.2. sau:
Bảng 1.2. Phiếu đánh giá kết quả
Stt
1
2
3

Nội dung đánh giá

Thang điểm

Thực hiện đầy đủ các ước,

Kết quả đánh giá

2

khơng có sai h ng
Ghi chép và tính tốn số liệu

5

và nhận xét chính xác

Đối chiếu chính xác các tính

3

trạng đánh giá với QCVN
Tổng

10

1.2.1.2. Đánh giá qua đặc điểm thân, lá, hoa và quả (bông) trên đồng ruộng
a. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- Ruộng lúa ở các thời kỳ sinh trưởng (tùy thuộc vào thời gian thực hành sẽ
tiến hành đánh giá các đặc điểm của cây Lúa thực tế trên đồng ruộng).
- Thước gỗ 2 m (có bảng chia đến cm), thước k nhựa 20 cm.
- Vở, bút.
b. Các bước tiến hành
Thực hiện trên đồng ruộng. Tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng phát
triển của cây úa để đánh giá theo QC N 01-65:2011/BNNPTNT.
Các giai đoạn sinh trưởng được mô tả để đánh giá tính khác iệt của các
giống lúa tại phụ lục 01.
- Bước 1.

ác định cây để đánh giá: Đánh dấu 20 cây ngẫu nhiên trên mỗi

ruộng giống theo đường chéo, không đánh giá các cây hàng biên. Các tính trạng
được đánh giá vào nh ng giai đoạn sinh trưởng thích hợp của cây Lúa. Các giai
đoạn sinh trưởng này được mã hóa bằng số cụ thể (Phụ lục 01). Tất cả các quan
sát để đánh giá tính khác iệt của các giống phải được tiến hành trên các cây
riêng biệt hoặc được đo đếm trên cây mẫu được chọn.
- Bước 2. Thực hiện đánh giá các tính trạng đặc trưng của giống lúa ở các

giai đoạn sinh trưởng theo bảng mô tả.
- Bước 3. Tổng hợp và báo cáo kết quả đánh giá tính khác iệt của các
giống lúa theo bảng 1.3.
6


Bảng 1.3. Các đặc trƣng của giống lúa trên đồng ruộng
Stt
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

Tính trạng
Lá mầm: S c tố antoxian
Coleoptile: Anthocyanin
coloration

10


Lá gốc (lá dưới cùng):
Mầu bẹ lá
Basal leaf: Sheath color

30

Lá: Mức độ xanh
Leaf: Intensity of green
color
Lá: S c tố antoxian
Anthocyanin coloration
Lá: Sự phân bố củas c tố
antoxian
Leaf: Distribution of
anthocyanin coloration
Bẹ lá: S c tố antoxian
Leaf sheath
Bẹ lá: Mức độ s c tố antoxian
của bẹ lá
Leaf sheath: Intensity of
anthocyanin coloration

Lá: Lông ở phiến lá
Leaf: Pubescence of blade

Lá: S c tố antoxian của
tai lá
Lá: S c tố antoxian củacổ
10.

lá (gối lá)
9.

Giai
đoạn

40

40

40

40

40

40

40
40
7

Mức độ
biểu hiện


số

Khơng có hoặc rất ít
Ít

Nhiều
Xanh
Xanh có sọc tím
Tím nhạt
Tím
Xanh nhạt
Xanh trung bình
anh đậm
Khơng có

Chỉ có ở đỉnh
Chỉ có ở viền lá
Chỉ có vệt
Đồng nhất
Khơng có

Rất nhạt
Nhạt
Trung bình
Đậm
Khơng có hoặc rất ít
Ít
Trung bình
Nhiều
Rất nhiều
Khơng có

Khơng có



1
3
5
1
2
3
4
3
5
7
1
9
1
2
3
4
1
9
1
3
5
7
1
3
5
7
9
1
9
1

9

Kết quả
đánh giá


Stt

Tính trạng

Lá: Hình dạng của thìa lìa
11.
Leaf: Shape of ligule

12.

Lá: Mầu s c của thìa lìa
Leaf: Color of ligule

Phiến lá: Chiều dài
13.
Leaf blade: Length
Phiến lá: Chiều rộng
14.
Leaf blade: Width
á đòng: Trạng thái phiến
15. lá (quan sát sớm)
Flag leaf: Attitude of blade

16.


17.

á địng: Trạng thái phiến
lá(quan sát muộn)

Khóm: Tập tính sinh trưởng
Culm: Habit

Thời gian trỗ:(khi 50% số
cây có bơng trỗ)
18.
Time of heading (50% of
plants with heads)

Giai
đoạn

Mức độ
biểu hiện


số

40

Tù (chóp cụt)
Nhọn
X


1
2
3

40

Tr ng
Xanh
Xanh có sọc tím
Tím nhạt
Tím

1
2
3
4
5

50-60

Ng n
Trung bình
Dài

3
5
7

50-60


Hẹp
Trung bình
Rộng

3
5
7

60

Thẳng
Nửa thẳng
Ngang
Gục xuống

1
3
5
7

90

Thẳng
Nửa thẳng
Ngang
Gục xuống

1
3
5

7

40

Đứng
Nửa đứng
Mở
Xịe
Bị lan sát mặt đất

1
3
5
7
9

55

Rất ng n
Ng n
Trung bình
Dài

1
3
5
7

8


Kết quả
đánh giá


Stt

19.

Tính trạng

V trấu: S c tố antoxian
của gân (quan sát sớm)

Giai
đoạn

65

65

22.

23.

của m (quan sát sớm)

Spikelet: Color of stigma

Thân: Độ dầy thân
Stem: Thickness


65

70

Thân: Chiều dài(trừ
24. bơng)Chỉ với giống khơng

70

bị lan

25.

Thân: S c tố antoxian của
đốt

1

Nhạt

3

Trung bình

5

Đậm

7


Khơng có hoặc rất

1

Nhạt

3

Trung bình

5

Đậm

7

Khơng có hoặc rất

1

nhạt

V trấu: S c tố antoxian

Hoa: Mầu s c vịi nhuỵ

Khơng có hoặc rất

nhạt


sát sớm)

21.


số

nhạt

V trấu: S c tố antoxian
20. của v ng dưới m (quan

Mức độ
biểu hiện

70
9

Nhạt

3

Trung bình

5

Đậm

7


Tr ng

1

Xanh nhạt

2

Vàng

3

Tím nhạt

4

Tím

5

M ng

3

Trung bình

5

Dầy


7

Rất thấp

1

Thấp

3

Trung bình

5

Cao

7

Rất cao

9

Khơng có

1



9


Kết quả
đánh giá


Stt

Tính trạng

Thân: Mức độ s c tố
26.
antoxian của đốt

Giai
đoạn
70

Mức độ
biểu hiện


số

Nhạt
Trung bình
Đậm
Khơng có


3

5
7
1
9

Thân: S c tố antoxian của
lóng

70

28. Bơng: Chiều dài trục chính

72
90

Ng n
Trung bình
Dài

3
5
7

29. Bơng: Số bơng/cây

70

Ít
Trung bình
Nhiều


3
5
7

Bơng: Râu
Panicle: Awns

60

Khơng có


1
9

60

Vàng nhạt
Vàng
Nâu
Nâu đ
Đ nhạt
Đ
Tím nhạt
Tím
Đen

1
2

3
4
5
6
7
8
9

70 -80

Có ít ở đỉnh bơng
Có tới 1/4 bơng
Có tới gi a bơng
Có tới 3/4 bơng
Có ở tồn bộ bơng

1
2
3
4
5

70 -80

Rất ng n
Ng n
Trung bình
Dài
Rất dài


1
3
5
7
9

27.

30.

31.

Bông: Mầu râu (quan sát
sớm)

Bông: Sự phân bố của râu
32. Panicle: Distribution of
awns

Bông: Chiều dài của râu
dài nhất
33.
Panicle: Length oflongest
awns

10

Kết quả
đánh giá



Stt

Tính trạng

Hạt: Lơng của v trấu
34. Spikelet: Pubescence of
lemma

Hạt: Mầu của m hạt
35. Spikelet: Color of tip of
lemma

Giai
đoạn

60, 80

80, 90

Bông: Trạng thái liên quan
36. với thân(trạng thái trục
chính)

90

37. Bơng: Gié thứ cấp

90


Bông: Dạng gié thứ cấp
38. Panicle: Type ofsecondary
branching

90

39. Bông: Trạng thái của gié

90

40.

Bơng: Thốt cổ bơng
Panicle: Exsertion

90

41.

Thời gian chín
Time of maturity

90

11

Mức độ
biểu hiện



số

Khơng có hoặc rất ít
Ít
Trung bình
Nhiều
Rất nhiều
Tr ng
Vàng
Nâu
Đ
Tím
Đen
Thẳng
Nửa thẳng
Gục nhẹ
Gục
Khơng có

Dạng 1
Dạng 2
Dạng 3
Đứng
Nửa đứng
Xịe
Khơng thốt
Thốt một phần
Thốt
Thốt hồn tồn
Rất sớm

Sớm
Trung bình
uộn
Rất muộn

1
3
5
7
9
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
1
9
1
2
3
1
3
5
3
5

7
9
1
3
5
7
9

Kết quả
đánh giá


Stt

Tính trạng

Lá: Thời gian tàn lá
42.
Leaf: Time of senescence

43.

44.

45.

V trấu: Mầu s c
Lemma: Color

V trấu: Mầu bổ sung

Lemma: Ornamentation

V trấu: S c tố antoxian
của gân (quan sát muộn)

trấu: S c tố antoxian
46. của v ng dưới m (quan
sát muộn)

47.

V trấu: S c tố antoxian
của m (quan sát muộn)

Giai
đoạn

Mức độ
biểu hiện


số

92

Sớm
Trung bình
Muộn

3

5
7

92

Vàng nhạt
Vàng
Nâu
Đ đến tím nhạt
Tím
Đen

1
2
3
4
5
6

92

Khơng có
Có rãnh vàng
Có rãnh nâu
Có đốm tím
Có rãnh tím

1
2
3

4
5
1

92

Khơng có hoặc rất
nhạt
Nhạt
Trung bình
Đậm
Rất đậm

92

Khơng có hoặc rất ít
t
Trung ình
Nhiều
Rất nhiều

1
3
5
7
9
1

92


Khơng có hoặc rất
nhạt
Nhạt
Trung bình
Đậm
Rất đậm
12

3
5
7
9

3
5
7
9

Kết quả
đánh giá


Stt

Tính trạng

48.

49.


Mày hạt: Chiều dài
Glume: Length

Mày hạt: Mầu s c
Sterile lemma: Color

Mức độ
biểu hiện


số

Ng n

3

Trung bình

5

Dài

7

Vàng nhạt (vàng rơm)

1

Vàng


2

Đ

3

Tím

4

Giai
đoạn
92

92

Kết quả
đánh giá

c. Đánh giá kết quả
Đánh giá kết quả được thực hiện theo các nội dung trong bảng 1.4 sau:
Bảng 1.4. Phiếu đánh giá kết quả
Nội dung đánh giá

Stt
1

2

3


Thang điểm

Xác định cây mẫu trên đồng ruộng
đúng phương pháp
Đánh giá các đặc trưng của giống
trên đồng ruộng theo bảng mô tả
Báo cáo sự khác biệt của các giống
đánh giá
Tổng

Kết quả đánh giá

2

5

3
10

1.2.2. Đánh giá đặc điểm sinh trưởng của cây lúa
Trong thực tế hiện nay việc đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển của
cây úa được thực hiện không chỉ trong nghiên cứu mà trong cả thực tế sản
xuất. Việc đánh giá tình hình sinh trưởng giúp cho chúng ta có thể có các biện
pháp kỹ thuật chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh phù hợp.
Việc đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển của Lúa trên đồng ruộng cũng
như trong phịng thí nghiệm được thực hiện theo QCVN01-55: 2011/BNNPTNT.
Các chỉ tiêu được theo dõi, đánh giá vào nh ng giai đoạn sinh trưởng thích
hợp của cây Lúa. Các giai đoạn sinh trưởng của cây Lúa được biểu thị bằng số
như ảng 1.5.

13


Bảng 1.5. Mã số các giai đoạn sinh trƣởng của Lúa
Mã số

Giai đoạn

Mã số

Giai đoạn

1

Nẩy mầm

6

Trỗ bơng

2

Mạ

7

Chín s a

3


Đ nhánh

8

Vào ch c

4

ươn lóng

9

Chín

5

Làm địng

1.2.2.1. Đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng trên đồng ruộng
Chỉ tiêu sinh trưởng của Lúa bao gồm: thời gian sinh trưởng, các đặc điểm
sinh trưởng như chiều cao, số nhánh, số ông…
a. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- Ruộng lúa đang canh tác.
- Thước k , vở, bút.
- Vợt, bẫy, dây, túi nilon.
b. Các bước tiến hành
- Bước 1.

ác định cây để đánh giá: Đánh dấu 10 cây ngẫu nhiên trên


ruộng theo đường chéo, không đánh giá các cây hàng iên.
- Bước 2. Đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của cây Lúa trên
đồng ruộng theo phương pháp đánh giá như ảng 1.5.
Bảng 1.5. Các chỉ tiêu theo dõi cây Lúa trên đồng ruộng
Chỉ tiêu

Đơn vị
Giai
tính hoặc
đoạn
điểm
1

1. Sức sống
của mạ

2

5
9

2. Ngày cấy

2

3. Ngày đ

3

Mức độ biểu hiện


hƣơng pháp
đánh giá

Khỏe: Cây sinh trưởng tốt, lá
xanh, nhiều cây có hơn 1 dảnh
Quan sát quần
Trung bình: Cây sinh trưởng
thể mạ trước
trung bình, hầu hết có 1 dảnh
khi nhổ cấy
Yếu: Cây mảnh yếu hoặc còi
cọc, lá vàng
Ghi chép ngày
cấy
Quan sát toàn
14


Chỉ tiêu

Đơn vị
Giai
tính hoặc
đoạn
điểm

nhánh

4. Độ dài giai

đoạn trỗ

6

1
5
9

1
5. Độ thuần
đồng ruộng

6÷9

3
5

6. Độ thốt
cổ bơng
7. Độ cứng
cây

7÷9

8÷9

1
5
9
1

5
9
1
5
9

8. Độ tàn lá

9

9. Thời gian
sinh trưởng

9

ngày

10. Chiều cao
cây

9

cm

Mức độ biểu hiện

hƣơng pháp
đánh giá

bộ trên ruộng

khi có 50% số
cây đ nhánh
Quan sát tồn
bộ ơ thí nghiệm.
- Tập trung: Không quá 3 ngày
Cây lúa trỗ khi
- Trung bình: 4 - 7 ngày
bơng thốt kh i
- Dài: Hơn 7 ngày
bẹ lá đòng từ 5
cm trở lên
- Cao: Cây khác dạng < 0,3%
(lúa lai < 2%)
Đếm và tính tỷ
- Trung bình: Cây khác dạng >
lệ cây khác dạng
0,3 - 0,5% (lúa lai  2 - 4%)
trên mỗi ô
- Thấp: Cây khác dạng > 0,5%
(lúa lai > 4%)
- Thoát hồn tồn
Quan sát tồn
- Thốt vừa đúng cổ bơng
bộ các cây trên ơ
- Thốt một phần
- Cứng: Cây khơng bị đổ
Quan sát tư thế
- Trung bình: Hầu hết cây bị
của cây trước
nghiêng

khi thu hoạch
- Yếu: Hầu hết cây bị đổ rạp
- Muộn: Lá gi mầu xanh tự nhiên Quan sát sự
- Trung bình: Các lá trên biến vàng chuyển mầu
- Sớm: Tất cả lá biến vàng hoặc chết của lá
Tính số ngày từ
khi gieo đếnkhi
khoảng 85 đến
90% số hạt trên
bông chín
Đo từ mặt đất
đến đỉnh bơng
cao nhất (khơng
15


Chỉ tiêu

Đơn vị
Giai
tính hoặc
đoạn
điểm

Mức độ biểu hiện

hƣơng pháp
đánh giá
kể râu hạt)


0
1

2

3
11. Bệnh đạo
ơn hại lá
Pyricularia
oryzae

2÷3

4

5
6
7
8
9
0
12. Bệnh đạo
ơn cổ bơng
Pyricularia
oryzae

1
8

3


5

- Khơng có vết bệnh
- Vết bệnh màu nâu hình kim
châm ở gi a, chưa xuất hiện
vùng sản sinh bào tử
- Vết bệnh nh , trịn hoặc hơi
dài, đường kính 1 - 2 mm, có
viền nâu rõ rệt, hầu hết lá
dưới có vết bệnh
- Dạng vết bệnh như điểm ở
2, nhưng vết bệnh xuất hiện
nhiều ở các lá trên
- Vết bệnh điển hình cho các
giống nhiễm, dài 3 mm hoặc
hơi dài, diện tích vết bệnh
trên lá < 4% diện tích lá
- Vết bệnh điển hình: 4 - 10%
diện tích lá
- Vết bệnh điển hình: 11 - 25%
diện tích lá
- Vết bệnh điển hình: 26 - 50%
diện tích lá
- Vết bệnh điển hình: 51 - 75%
diện tích lá
- Hơn 75% diện tích vết bệnh
trên lá
- Khơng có vết bệnh
- Vết bệnh có trên vài cuống

bơng hoặc trên gié cấp 2
- Vết bệnh có trên vài gié cấp 1
hoặc phần gi a của trục bông
- Vết bệnh bao quanh một
phần gốc bông hoặc phần
16

Quan sát vết
bệnh gây hại
trên lá

Quan sát vết
bệnh gây hại
xung quanh cổ
bông


Chỉ tiêu

Đơn vị
Giai
tính hoặc
đoạn
điểm

7

9

13. Bệnh

bạc lá
Xanthomonas
oryzae
pv.oryzal

5÷8

14. Bệnh khơ
vằn
Rhizoctonia
solani

7÷8

15. Bệnh
đốm nâu
Bipolaris
oryzae,
Drechslera
oryzae

2 và
5÷9

1
3
5
7
9
0

1
3
5
7
9
0
1
3
5
7
9

16. Sâu đục
thân

3÷5

8÷9

0
1
3
5

Mức độ biểu hiện
thân rạ phía dưới trục bơng
- Vết bệnh bao quanh tồn cổ
bơng hoặc phần trục gần cổ
ơng, có hơn 30% hạt ch c
- Vết bệnh bao quanh hồn

tồn cổ bơng hoặc phần thân
rạ cao nhất, hoặc phần trục
gần gốc bơng, số hạt ch c ít
hơn 30%
1 ÷ 5% diện tích vết bệnh trên lá
6 ÷ 12%
13 ÷ 25%
26 ÷ 50%
51 ÷ 100%
- Khơng có triệu chứng
- Vết bệnh thấp hơn 20% chiều
cao cây
- Vết bệnh 20 ÷ 30% chiều cao cây
- Vết bệnh 31 ÷ 45% chiều cao cây
- Vết bệnh 46 ÷ 65% chiều cao cây
- Vết bệnh > 65% chiều cao cây
- Không có vết bệnh
- < 4% diện tích vết bệnh trên lá
- 4 ÷ 10% diện tích vết bệnh trên lá
- 11 ÷ 25% diện tích vết bệnh
trên lá
- 26 ÷ 75% diện tích vết bệnh
trên lá
- > 76% diện tích vết bệnh trên lá
- Khơng bị hại
- 1 ÷ 10% số dảnh chết hoặc bơng bạc
-11 ÷ 20%sốdảnh chếthoặcbơngbạc
-21  30%sốdảnh chếthoặcbơngbạc
17


hƣơng pháp
đánh giá

Quan sát diện
tích vết bệnh
trên lá
Quan sát độ
cao tương đối
của vết bệnh
trên lá hoặc bẹ
lá (biểu thị
bằng % so với
chiều cao cây)

Quan sát diện
tích vết bệnh
trên lá

Quan sát số
dảnh chết hoặc
bông bạc


Chỉ tiêu

17. Sâu
cuốn lá
Cnaphalocr
osis


Đơn vị
Giai
tính hoặc
đoạn
điểm
7
9
0
1
3
3÷9
5
7
9
0
1
3

18. Rầy nâu
Ninaparvata
lugens

3÷9

5

7
9

hƣơng pháp

đánh giá

Mức độ biểu hiện
-31 ÷ 50%sốdảnh chếthoặcbơngbạc
- > 51% số dảnh chết hoặc bơng bạc
- Khơng bị hại
- 1 ÷ 10% cây bị hại
- 11 ÷ 20% cây bị hại
- 21 ÷ 35% cây bị hại
- 36 ÷ 51% cây bị hại
- > 51% cây bị hại
- Không bị hại
- Hơi iến vàng trên một số cây
- Lá biến vàng bộ phận chưa
bị “cháy rầy”
- Lá bị vàng rõ, cây lùn và héo,
ít hơn một nửa số cây bị cháy
rầy, cây còn lại lùn nặng
- Hơn một nửa số cây bị héo
hoặc cháy rầy, số cây còn lại
lùn nặng
- Tất cả cây bị chết

Quan sát lá, cây
bị hại. Tính tỷ
lệ cây bị sâu ăn
phần xanh của
lá hoặc lá bị
cuốn thành ống


Quan sát lá,
cây bị hại gây
héo và chết

c. Đánh giá kết quả
Đánh giá kết quả được thực hiện theo các nội dung trong bảng 1.6 sau:
Bảng 1.6. Phiếu đánh giá kết quả
Stt
1
2
3

Nội dung đánh giá
Thang điểm
ác định cây mẫu trên đồng
2
ruộng đúng phương pháp
Đánh giá các đặc trưng của Lúa
5
trên đồng ruộng theo bảng mô tả
Báo cáo đánh giá
3
Tổng
10

Kết quả đánh giá

1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá trong phòng (Các yếu tố cấu thành năng suất)
a. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- Ruộng lúa thời kỳ thu hoạch.

18


- Liềm, dây buộc.
- Cân, thước k , giấy, bút, vở.
- Gạo, nồi cơm điện, át, đũa.
b. Các bước thực hiện
- Bước 1. Thu hoạch 5 cây ngẫu nhiên trên ruộng (trừ cây hàng iên) để
đánh giá các chỉ tiêu trong phòng.
- Bước 2. Đánh giá các chỉ tiêu trong phòng theo bảng 1.7. Mỗi chỉ tiêu
đánh giá 5 cây mẫu.
Bảng 1.7. Chỉ tiêu đánh giá cây Lúa trong phòng
Chỉ tiêu

1. Độ
rụng hạt
2. Số
bông h u
hiệu
3. Số hạt
trên bông
4. Tỷ lệ
lép
5. Khối
lượng
1.000 hạt

6. Năng
suất hạt


Giai
Đơn vị
đoạn* tính hoặc
Mức độ biểu hiện
điểm
1
- Khó rụng: < 10% số hạt rụng
5
- Trung bình: 10 - 50% số
9
hạt rụng
9
- Dễ rụng: > 50% số hạt rụng
9

bông

9

hạt

9

%

9

gam

9


tạ/ha

NSLT = số cây x số bông x
số hạt x tỉ lệ hạt ch c x
P1.000 hạt/104
NSTT: Tính trên thực tế thu
hoạch. Ước tính qua việc
thu hoạch ngẫu nhiên 1 m2.
Rồi quy đổi
19

hƣơng pháp
đánh giá
Gi
chặt cổ
bông và vuốt
dọc bông, tính tỷ
lệ (%) hạt rụng
Đếm số bơng có
ít nhất 10 hạt ch c
của một cây
Đếm tổng số hạt
có trên bơng
Tính tỷ lệ (%)
hạt lép trên bông
Cân 8 mẫu 100
hạt ở độ ẩm
14%, đơn vị tính
gam, lấy một ch

số sau dấu phẩy
Cân khối lượng
hạt trên mỗi ô ở
độ ẩm hạt 14%,
đơn vị tính kg/ơ,
lấy hai ch số
sau dấu phẩy


Chỉ tiêu

7. Chất
lượng
cơm

Giai
Đơn vị
đoạn* tính hoặc
điểm

Mức độ biểu hiện

hƣơng pháp
đánh giá
Đánh giá ằng
cảm quan các chỉ
tiêu m i thơm, độ
tr ng, độ óng, độ
mềm, độ dính và
độ ngon theo tiêu

chuẩn
TCVN
8373:2010

9

c. Đánh giá kết quả
Đánh giá kết quả được thực hiện theo các nội dung trong bảng 1.8 sau:
Bảng 1.8. Phiếu đánh giá kết quả
Stt

Nội dung đánh giá

Thang điểm

1

Thực hiện chính xác các
ước đánh giá

2

2

Ghi chép các chỉ tiêu và tính
tốn số liệu trung bình.

5

3


Báo cáo đánh giá

3

Kết quả đánh giá

Tổng
10
1.2.3. Thực hành các kỹ năng trồng và chăm sóc cây Lúa
1.2.3.1. Kỹ thuật làm mạ
a. Kỹ thuật ngâm ủ hạt giống
 Vật tư và thiết bị cần thiết
- Hạt thóc giống, nước nóng.
- ơ, chậu, khăn, rá, muối.
 Các bước tiến hành
- Bước 1. Chuẩn bị hạt giống: Hạt giống đổ vào sàng sẩy loại b hạt c , hạt lép.
- Bước 2. Ngâm hạt giống.
+ Loại lép lửng bằng dung dịch nước muối: Hòa 2,2 kg muối ăn với 10 lít
nước vào xơ. Sau khi pha xong dung dịch cho thóc vào khuấy đều. Hạt lép và
lửng sẽ nổi lên. Vớt hết hạt lép, lửng sau đó rửa sạch rồi đem ngâm.
20


×