Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.35 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012. ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I I) Mục tiêu: -Ôn lại nội dung các bài đã học. -Thực hiện theo yêu cầu các bài đã học. II) Chuẩn bị: Các tình huống liên quan đến nội dung bài học. III) Các hoạt động: HĐ 1) -Yêu cầu HS nêu tên các bài đã học: + Em là HS lớp 5. +Có trách nhiệm về việc làm của mình. + Có chí thì nên. + Nhớ ơn tổ tiên. + Tình bạn. HĐ 2 )-Sinh hoạt HS : Là HS L5, em cần gương mẫu; Cần có trách nhiệm về việc làm của mình; Có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống; Tỏ lòng biết ơn tổ tiên; Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. HĐ 3)-Nêu ra 1 số tình huống lien quan đến nội dung bài học, YC HS các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét. * Củng cố, dặn dò..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TẬP ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ. I. Muïc đích- YC: - Đọc lưu loát , rành mạch, đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên( bé Thu); giọng hiền từ (người ông). -Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.( Trả lời được các câu hỏi SGK). II. Chuaån bò: + GV: Tranh veõ phoùng to. + HS: SGK.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động. 2. Baøi cuõ: Đọc bài ôn. 3. Giới thiệu bài mới: “Chuyện một khu vườn nhỏ”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. luyện đọc. - Học sinh đọc nối tiếp. – Mời học sinh khá đọc. - Chia đoạn: Rèn đọc những từ phiên âm. Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu… loài cây. từng đoạn. + Đoạn 2: Tiếp theo … không phải là vườn + Đoạn 3 : Còn lại . -học sinh đọc theo cặp. Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc đoạn 1. tìm hieåu baøi. + Caâu hoûi 1 : Beù Thu thích ra ban - PB cá nhân. công để làm gì ? - Giaùo vieân choát laïi. Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 1. - Học sinh đọc đoạn 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì -TL nhóm đôi. noåi baät? Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 2. + Caâu hoûi 2: Vì sao khi thaáy chim veà - Hoïc sinh phaùt bieåu. đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Haèng bieát? + Vì sao Thu muoán Haèng coâng nhaän ban coâng cuûa nhaø mình laø moät khu vườn nhỏ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> •- Giaùo vieân choát laïi. . Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 . + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như -HS nêu. theá naøo”? Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 3. Neâu yù chính. -KNS: GD lòng yêu quê hương, tự hào về cảnh đẹp của quê hương đất nước. Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn - Thi đua đọc diễn cảm. caûm đoạn 3. - Hoïc sinh nhaän xeùt. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 5. Toång keát - daën doø: Rèn đọc diễn cảm. Nhaän xeùt tieát hoïc.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Muïc tieâu:. TOÁN LUYEÄN TAÄP. Biết: - Tính toång nhieàu soá thaäp phaân, tính baèng caùch thuaän tieän nhaát . - So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập phân. - HSKG làm các BT 2c,d ;3(cột 2). II. Chuaån bò: SGK, bảng nhóm.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động. 2. Baøi cuõ: Toång nhieàu soá thaäp phaân. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng - Học sinh đọc đề. tính chất của phép cộng để tính nhanh. - Hoïc sinh laøm baøi. * Baøi 1: - Hoïc sinh leân baûng (3 hoïc sinh ). - Giaùo vieân cho hoïc sinh oân laïi caùch - Học sinh sửa bài – Cả lớp lần xếp số thập phân, sau đó cho học sinh lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh laøm baøi. với kết quả trên bảng. • Giaùo vieân choát laïi. - Hoïc sinh neâu laïi caùch tính toång + Caùch xeáp. cuûa nhieàu soá thaäp phaân. + Cách thực hiện. * Baøi 2:(a,b) - Học sinh đọc đề. - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu laïi caùch ñaët tính vaø tính toång nhieàu soá thaäp - Hoïc sinh laøm baøi. phaân. - Học sinh sửa bài • Giaùo vieân choát laïi. - Lớp nhận xét. + Yeâu caàu hoïc sinh neâu tính chaát aùp duïng -HSKG làm tiếp bài 2c,d cho baøi taäp 2. (a + b) + c = a + (b + c) - Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều soá. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số - Học sinh đọc đề. thaäp phaân. - Hoïc sinh laøm baøi. * Baøi 3( cột 1): - Hoïc sinh leân baûng (3 hoïc sinh ). • Giaùo vieân choát laïi, so saùnh caùc soá thaäp - Học sinh sửa bài – Cả lớp lần phaân. lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi với kết quả trên bảng.(cột 2: HS K – cách so saùnh soá thaäp phaân. G). * Baøi 4:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hoïc sinh nhaéc laïi caùch ñaët tính vaø tính toång nhieàu soá thaäp phaân. • 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”. - Nhaän xeùt tieát hoïc .. - HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt . - Hoïc sinh neâu laïi caùch tính toång cuûa nhnhieàu soá thaäp phaân. - Học sinh làm bài và sửa bài .. Ngày dạy: Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012. CHÍNH TAÛ LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Muïc đích- yc: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn bản luật, viết khơng sai quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT 2a/b . II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå to thì tìm nhanh theo yeâu caàu baøi 3. + HS: Bảng con, bài soạn từ khó.. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động. 2. Baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – vieát. - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả – vieát chính taû. Neâu noäi dung. - Tìm hiểu nội dung. -KNS: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm - Hoïc sinh neâu caùch trình baøy (chuù của HS về BVMT. yù choã xuoáng doøng). - Yêu cầu học sinh nêu một số từ - Hoïc sinh vieát baøi. khoù vieát. - Học sinh đổi tập sửa bài. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Hoïc sinh vieát baøi. - Hoạt động học sinh sửa bài. - Học sinh soát lại lỗi (đổi tập). - Giáo viên chấm chữa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - 1 học sinh đọc yêu cầu. laøm baøi taäp chính taû. - Cả lớp đọc thầm. Baøi 2 - Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp - Yêu cầu học sinh đọc bài 2. tieáng ghi treân phieáu. - Giáo viên tổ chức trò chơi. - Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tieáng ghi treân phieáu (VD: laém – naém) học sinh tìm thật nhanh từ: thích lắm - Giaùo vieân choát laïi, khen nhoùm – naém côm. đạt yêu cầu. - Cả lớp làm vào nháp, nhận xét 5. Toång keát - daën doø: các từ đã ghi trên bảng. - Chuaån bò: “Muøa thaûo quaû”. - Nhaän xeùt tieát hoïc..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN. I. Muïc tieâu: - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. - HSKG làm các BT 1c, 2c. II. Chuaån bò: SGK, bảng nhóm. III.Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động. 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. 3. Giới thiệu bài mới: - Trừ hai số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động: - Hoïc sinh neâu ví duï 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách - Cả lớp đọc thầm. thực hiện phép trừ hai số thập phân. _HS tự đặt tính về phép trừ 2 số tự nhiên • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ hai 429 soá thaäp phaân. 184 _Hướng dẫn HS đổi về đơn vị: 245 ( cm) 4, 29 m = 429 cm 245 cm = 2, 45 m 1, 84 m = 184 cm Nêu cách trừ hai số thập phân. 4, 29 - 1, 84 2, 45 (m) - Học sinh tự nêu kết luận như SGK. - Giaùo vieân choát. Hoï c sinh nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai - Yêu cầu học sinh thực hiện trừ hai số thập soá thaäp phaân. phaân. - Yêu cầu học sinh thực hiện bài b. - Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ . Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm BT: - Học sinh đọc đề. Baøi 1(a,b): - Hoïc sinh laøm baøi. HSKG làm tiếp BT c - Học sinh sửa bài miệng. Baøi 2( a,b): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi caùch tính trừ hai số thập phân. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi. HSKG làm tiếp BT c . - Giaùo vieân choát laïi caùch laøm. Baøi 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.. - Học sinh đọc đề. - 3 em neâu laïi. -. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài,NX.. -. Học sinh đọc đề..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và - Học sinh nêu cách giải. - Hoïc sinh laøm baøi. tìm caùch giaûi. - Học sinh sửa bài. - Giaùo vieân choát yù: Coù hai caùch giaûi. 5. Toång keát - daën doø: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - Chuaån bò: “Luyeän taäp”.. -. KEÅ CHUYEÄN NGƯỜI ĐI SĂN VAØ CON NAI. I. Mục đích- YC: - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý(BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí(BT2).Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. II. Chuaån bò: + GV: Boä tranh phoùng to trong SGK. + HS: Tranh trong SGK.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động. 2. Baøi cuõ: - Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Hoïc sinh laéng nghe. 3. Giới thiệu bài mới: - Người đi săn và con nai. 4. Phát triển các hoạt động: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Hoạt động 1: Học sinh kể lại từng - Học sinh quan sát vẽ tranh đọc đoạn câu chuyện chỉ dựa vào tranh và lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội chú thích dưới tranh. dung chủ yếu của từng đoạn. - Đề bài: Kể chuyện theo tranh: - Lớp lắng nghe, bổ sung. “Người đi săn và con nai”. - Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của Hoạt động 2: Học sinh phỏng đoán kết chuyện. - Đại diện kể tiếp câu chuyện thuùc caâu chuyeän, keå tieáp caâu chuyeän. - Gợi ý phần kết. - Hoïc sinh laéng nghe. Hoạt động 3: Nghe thầy (cô) kể lại toàn bộ câu chuyện, học sinh kể toàn bộ caâu chuyeän. - Giaùo vieân keå laàn 1: Gioïng chaäm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên. - Học sinh kể lại toàn bộ câu - Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới chuyeän (2 hoïc sinh ). thieäu tranh minh hoïa vaø chuù thích dưới tranh. - Nhaän xeùt + ghi ñieåm. Choïn hoïc sinh keå chuyeän hay..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa caâu chuyeän. - Vì sao người đi săn không bắn con nai? - Câu chuyện muốn nói với em ñieàu gì? KNS: GD HS không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của MT thiên nhiên. 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.. -. Thaûo luaän nhoùm ñoâi. Đại diện trả lời. Nhaän xeùt, boå sung..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> LUYỆN TỪ VAØ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I. Mục đích- YC: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô( ND ghi nhớ). - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn( BT1), chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống(BT2). * HS K-G nhận biết được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô( BT1). II. Chuaån bò: + GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT2; Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. + HS: Xem bài trước.. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động. 2. Baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: Đại từ xưng hô. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn. - 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài. * Baøi 1: - Cả lớp đọc thầm. - Giaùo vieân nhaän xeùt choát laïi: - Hoïc sinh suy nghó, hoïc sinh phaùt những từ in đậm trong đoạn văn bieåu yù kieán. đại từ xưng hô. +Chæ veà mình: toâi, chuùng toâi +Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó. - (TL nhóm). * Baøi 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2. - Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi. - Cả lớp đọc thầm. Học sinh nhận - Yêu cầu học sinh tìm những đại xét thái độ của từng nhân vật. từ theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối - Đại diện từng nhóm trình bày. với người Việt Nam còn dùng những - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính … GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xöng hoâ: chò, anh, em, chaùu, oâng, baø, cuï.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> … * Baøi 3: - Giaùo vieân löu yù hoïc sinh tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người khác. Giaùo vieân nhaän xeùt .. •* Ghi nhớ.. Hoạt động 2: * Baøi 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề baøi. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaän xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó. * Baøi 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu caàu. - Giaùo vieân theo doõi caùc nhoùm laøm vieäc. - Giaùo vieân choát laïi. 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: “Quan hệ từ”. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3. - Hoïc sinh vieát ra nhaùp. - Lần lượt học sinh đọc. - Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chôi …”. - Cả lớp xác định đại từ tự xưng và đại từ để gọi người khác. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ruùt ra ghi nhớ. - Học sinh đọc đề bài 1. - Hoïc sinh laøm baøi (gaïch baèng buùt chì các đại từ trong SGK). - Học sinh sửa bài miệng. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Học sinh đọc đề bài 2. - Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm ñoâi. - Học sinh sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng phụ giữa 2 dãy. - Hoïc sinh nhaän xeùt laãn nhau..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày dạy: Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2012. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: Biết: -Trừ hai số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. (HSKG làm các BT 2b,d ;3 ;4b. ) II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, bảng nhóm. + HS: baûng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động. 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài 2, 3,/ 54 (SGK). 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm vững kĩ năng trừ hai số thập phân, bieát tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp cộng và trừ các số thập phân. Baøi 1: - Giaùo vieân theo doõi caùch laøm cuûa hoïc sinh (xeáp soá thaäp phaân). - Giaùo vieân nhaän xeùt kó thuaät tính. Baøi 2(a,c): - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh oân. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -. Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm bài. Sửa bài. Lớp nhận xét.. -. Học sinh đọc yêu cầu bài.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> lại ghi nhớ cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ trước khi làm bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt. + Tìm soá haïng + Số bị trừ + Số trừ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trừ một số cho một tổng. Baøi 3(HS K-G): - Giải toán hơn kém. _ Quả dưa thứ hai cân nặng : 4, 8 - 1, 2 = 3, 6 (kg). -. Löu yù hoïc sinh hay laøm: 14, 5 – ( 4, 8 + 3, 6 ) = …… Quả thứ ba cân nặng : 6, 1 ( kg) - Giáo viên chốt lại bước tính đúng. Baøi 4(a): - Giaùo vieân choát: a – (b + c) = a – b – c = a – ( b + c ) - Một số trừ đi một tổng. 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: Luyeän taäp chung. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. -. Cả lớp làm bài. Sửa bài.. - Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số trừ. - Lớp nhận xét ( HSKG làm tiếp bài b,d).. -. Học sinh đọc kỹ tóm tắt. Phân tích đề. Hoïc sinh giaûi theo nhóm 4. Lớp sửa bài – Lần lượt nêu từng bước. Hoïc sinh nhaän xeùt.. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài – Rút ra kết luận “Một số trừ đi một tổng”. - Hoïc sinh laøm baøi. Nhaän xeùt . - HSKG làm tiếp bài b..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TẬP ĐỌC ( Củng cố KT bài Chuyện một khu vườn nhỏ) CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ. I. Muïc đích- YC: - Đọc lưu loát , rành mạch, đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên( bé Thu); giọng hiền từ (người ông). -Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.( Trả lời được các câu hỏi SGK). II. Chuaån bò: + GV: Tranh veõ phoùng to. + HS: SGK.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động. 2. Baøi cuõ: - Đọc bài ôn. 3. Giới thiệu bài: - “Chuyện một khu vườn nhỏ”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. luyện đọc. - Học sinh đọc nối tiếp. – Mời học sinh khá đọc. - Chia đoạn: - Rèn đọc những từ phiên âm. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng 3 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu… loài cây. đoạn. + Đoạn 2: Tiếp theo … không phải là vườn + Đoạn 3 : Còn lại . -học sinh đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc đoạn 1. tìm hieåu baøi. + Caâu hoûi 1 : Beù Thu thích ra ban coâng để làm gì ? - PB cá nhân. - Giaùo vieân choát laïi. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 1. - Học sinh đọc đoạn 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi -TL nhóm đôi. baät? - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 2. + Caâu hoûi 2: Vì sao khi thaáy chim veà - Hoïc sinh phaùt bieåu. đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Haèng bieát? + Vì sao Thu muoán Haèng coâng nhaän ban công của nhà mình là một khu vườn nhoû? . •- Giaùo vieân choát laïi. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 . + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như -HS nêu. theá naøo”? - Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 3. - Neâu yù chính. -KNS: GD lòng yêu quê hương, tự hào về cảnh đẹp của quê hương đất nước. Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn - Thi đua đọc diễn cảm. caûm đoạn 3. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 5. Toång keát - daën doø: - Rèn đọc diễn cảm. - Nhaän xeùt tieát hoïc..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ÑÒA LÍ LAÂM NGHIEÄP VAØ THUÛY SAÛN I. Muïc tieâu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. + Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu , biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản. *HS khá, giỏi: + Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản : vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới song ngồi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng. + Biết các biện pháp bảo vệ rừng. II. Chuaån bò: + GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp. + HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm.. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: “Noâng nghieäp ”. - Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản”. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Laâm nghieäp:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. • Đọc ghi nhớ. • Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây coâng nghieäp ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác . Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1. *Bước 1 : _GV gợi ý : a) So sánh các số liệu để rút ra. Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng. *Bước 2 : _GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời _Keát luaän : Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. - Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. 2. Ngaønh thuûy saûn: Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) + Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ? + Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát trieån ngaønh thuûy saûn. Keát luaän: + Ngành thủy sảngồm : đánh bắt và nuôi trồng thủy saûn + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng + Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng đánh bắt . + Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nôi coù nhieàu soâng, hoà . *KNS: GD ý thức BVMT... 5. Toång keát - daën doø: - Daën doø: OÂn baøi. - Chuaån bò: “Coâng nghieäp”. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. + Quan saùt hình 1 vaø TLCH/ SGK. + Nhaéc laïi. + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hoûi/ SGK. _HS quan saùt baûng soá lieäu vaø TLCH + Hoïc sinh thaûo luaän vaø TLCH. + Trình baøy. + Boå sung.. _HS trình baøy keát qua. + Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hoûi/ SGK). + Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến goã.. - Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, ngheâu, soø, heán, taûo,… + Quan sát biểu đồ/90 và trả lời câu hỏi. + Trình baøy keát quaû + Đọc ghi nhớ/ 87..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TAÄP LAØM VAÊN TRAÛ BAØI VAÊN TAÛ CAÛNH. I. Mục đích- YC: - Biết rút kinh nghiệm bài văn(bố cục, trình tự miêu tả,cách diễn đạt,dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Chuaån bò: + HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa …. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ruùt kinh nghieäm veà baøi kieåm tra laøm vaên. - Giaùo vieân nhaän xeùt keát quaû baøi laøm cuûa hoïc sinh. Giaùo vieân ghi laïi đề bài. - Nhaän xeùt keát quaû baøi laøm cuûa hoïc sinh. + Đúng thể loại. + Sát với trọng tâm. + Boá cuïc baøi khaù chaët cheõ. + Dùng từ diễn đạt có hình ảnh. Khuyeát ñieåm: + Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt động cá nhân.. -. 1 học sinh đọc đề. Học sinh phân tích đề..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> – sai chính taû – nhieàu yù sô saøi. Thoâng baùo ñieåm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa loãi treân baûng (loãi chung). -Sửa lỗi cá nhân. - Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn vaên khoâng ghi daáu caâu”. - Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình). Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên giới thiệu bài văn hay. 5. Toång keát - daën doø: - Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở. - Chuaån bò: “Luyeän taäp laøm ñôn”. . - 1 học sinh đọc đoạn văn sai. - HS nhaän xeùt loãi sai – Sai veà loãi gì? - Đọc lên bài đã sửa. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm vaø xaùc ñònh sai veà loãi gì? - Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước. - Hoïc sinh nghe, phaân tích caùi hay, cái đẹp. - Lớp nhận xét.. Ngày dạy: Thứ năm , ngày 25 tháng 10 năm 2012. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Muïc tieâu: Biết: - Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất . - HSKG làm các BT 4, 5. II. Chuaån bò: SGK, bảng nhóm.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động. 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài: 4 / 54 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng cộng trừ hai số thập phaân vaø tìm moät thaønh phaân chöa bieát của phép cộng và trừ. Baøi 1: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc lại cách cộng, trừ số thập phân.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -. Học sinh đọc đề. Hoïc sinh laøm baøi. Học sinh sửa bài..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt kó thuaät tính cộng, trừ hai số thập phân. Baøi 2: - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc tìm x. - Lưu ý học sinh có những trường hợp sai. x – 5, 2 = 1, 9 + 3, 8 x - 5, 2 = 5, 7 x = 5, 7 + 5, 2 x = 10, 9 - Tìm số hạng, số bị trừ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tính toång nhieàu soá thaäp phaân. Baøi 3: - Giaùo vieân choát. Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp. Baøi 4 ( HS K-G): _GV yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ .. Baøi 5 ( HS K-G): 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: “Nhaân moät soá thaäp phân với một số tự nhiên”. - Nhaän xeùt tieát hoïc .. -. Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề, xác định dạng tính ( tìm x ). - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch laøm ,ù( tìm số bị trừ và số hạng).. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.. -. Học sinh đọc đề. Phân tích đề – Vẽ sơ đồ tóm tắt. Hoïc sinh laøm baøi theo nhóm 4. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. Phân tích đề – Vẽ sơ đồ tóm tắt. 1Hoïc sinh G laøm baøi ở bảng. Nhận xét , sửa bài..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TT) I. Yêu cầu: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh, sơ đồ trong SGK. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định 2. Bài cũ Câu hỏi • Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?. -. HS trả lời.. • Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình - 6 HS nối tiếp trả lời bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? - Nhận xét, góp ý. -. -GV nhận xét, cho điểm..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Ôn tập Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”. - GV chọn ra 2 HS (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), không nói cho - Mỗi HS hỏi cầm giấy, bút. cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 HS sẽ bị “Lây bệnh”. • Lần 1: đi bắt tay 2 bạn rồi ghi tên các bạn đó • Lần 2: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó • Lần 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó - Yêu cầu HS tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.. - HS đứng thành nhóm những bạn bị bệnh.. - GV tổ chức cho HS thảo luận: + Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về - HS tiếp nối phát biểu ý kiến. tốc độ lây truyền bệnh? - HS khác góp ý. + Em hiểu thế nào là dịch bệnh? + Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết? * GV chốt và kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS… - HS vẽ tranh. Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận - Một số HS trình bày sản phẩm trước động. lớp. - GV dặn HS về nhà treo tranh tuyên truyền với mọi người những điều đã học. 4. Tổng kết - dặn dò: - Nhắc HS vận dụng những điều đã học. -. Chuẩn bị: Tre, Mây, Song..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012. LUYỆN TỪ VAØ CÂU QUAN HỆ TỪ. I. Mục đích- YC: - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ tư ø( ND ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn( BT1); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu(BT2); biết đặt câu với quan hệ từ( BT3). * HS K-G đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. II. Chuaån bò: + GV: Các BT. + HS: Bài soạn.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động. 2. Baøi cuõ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -. Học sinh sửa bài 3..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Baøi 1: • Giaùo vieân choát: Và: nối các từ say ngây, ấm nóng. Của: quan hệ sở hữu. Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so saùnh). Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn. * Baøi 2: - Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào?. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - 2, 3 hoïc sinh phaùt bieåu. - Các từ: và, của, nhưng, như quan hệ từ. - Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. a. Neáu …thì … b. Tuy …nhöng … - Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên. a. Quan heä: nguyeân nhaân – keát quaû. b. Quan hệ: đối lập. - Thaûo luaän nhoùm. - Cử đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét.. - Gợi ý học sinh ghi nhớ. + Thế nào là quan hệ từ? + Nêu từ ngữ là quan hệ từ mà em biết? + Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1. vaên. - Cả lớp đọc thầm. * Baøi 1: - Hoïc sinh laøm baøi. • Giaùo vieân choát. * Baøi 2: a. Nguyeân nhaân – keát quaû. b. Töông phaûn . * KNS: GD ý thức BVMT . * Baøi 3: Giaùo vieân choát laïi caùch duøng quan heä từ. • Hướng câu văn gợi tả. 5 ) Củng cố - daën doø: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.. - Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I. Muïc tieâu: - Biết nhân một số thập với một số tự nhiên. - Biết giải bài tốn cĩ phép nhân một số thập với một số tự nhiên. - HSKG làm BT 2. II. Chuaån bò: + GV: Phaán maøu, baûng ghi noäi dung BT2. + HS: Baûng con.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động. 2. Baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Giaùo vieân neâu ví duï 1: Moät hình tam giaùc coù 3 caïnh daøi baèng nhau,. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Học sinh đọc đề. - Phân tích đề. (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu)..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> moãi caïnh daøi 1,2 m. Hoûi chu vi cuûa hình tam giác đó bằng bao nhiêu m?. - Học sinh thực hiện phép tính. - Dự kiến: 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1) 1,2 3 = 3,6 (2) 12 3 = 36 dm = 3,6 m (3) - Học sinh lần lượt giải thích với 3 caùch tính treân – So saùnh keát quaû. - Học sinh chọn cách nhanh và hợp lyù. - Học sinh thực hiện ví dụ 2. - 1 học sinh thực hiện trên bảng. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu ghi nhớ. - Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.. • Giaùo vieân choát laïi. + Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh. • Giaùo vieân neáu ví duï 2: 3,2 14 • Giaùo vieân nhaän xeùt. • Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ leân baûng. + Nhân như số tự nhiên. + Đếm ở phần thập phân. + Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung. - Giaùo vieân nhaán maïnh 3 thao taùc trong qui tắc: nhân, đếm, tách. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhiên. * Baøi 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần - Học sinh đọc đề. lượt thực hiện phép nhân trong vở. - Hoïc sinh laøm baøi. • Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, taùch. - Gọi một học sinh đọc kết quả. * Baøi 2( HS K-G): - Học sinh đọc đề. - Giaùo vieân yeâu caàu vaøi hoïc sinh - Hoïc sinh laøm baøi theo nhóm 4. phaùt bieåu laïi quy taùc nhaân moät soá - Học sinh sửa bài. thập phân với một số tự nhiên. - Lớp nhận xét. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh đọc đề – phân tích. *Baøi 3: 1 giờ : 42,6 km - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 4 giờ : ... km? đề. - Học sinh làm bài và sửa bài . - Mời một bạn lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000. - Nhaän xeùt tieát hoïc ..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> KHOA HỌC TRE, MÂY, SONG I. Yêu cầu: - HS kể được một số đồ dùng làm từ tre, mây, song - HS nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK, phiếu học tập, một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật làm từ tre, mây, song III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, ứng dụng của tre, mây, song Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - GV chia nhóm, phát cho các nhóm phiếu bài tập.. HS đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu: -.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tre Mây, song - Mọc đứng, - Cây leo, thân thân tròn, gỗ, dài, không rỗng bên phân nhánh trong, gồm - Dài đòn hàng nhiều đốt, trăm mét thẳng hình ống - Cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng Ứng - Làm nhà, - Làm lạt, đan dụng nông cụ, đồ lát, làm đồ mỹ dùng… nghệ - Trồng để - Làm dây phủ xanh, làm buộc, đóng bè, hàng rào bào bàn ghế… vệ… - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. Đặc điểm. -. GV nhận xét, thống nhất kết quả làm việc.. Hoạt động 2: Tìm hiểu sản phẩm từ tre, mây song. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải. - Yêu cầu các nhóm tiếp tục quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó.. - GV nhận xét, thống nhất đáp án - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK. - GVchốt: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc. Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy). - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài và học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.. - Các nhóm thực hiện - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 - Đòn gánh Tre - Ống đựng nước Ống tre 5 -Bộ bàn ghế tiếp Mây khách 6 - Các loại rổ Tre 7 - Thuyền nan, Tre cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay - Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?. - 2 dãy thi đua..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP LAØM ÑÔN. I. Mục đích- YC: - Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. II. Chuaån bò: Mẫu đơn cỡ lớn.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động. 2. Baøi cuõ: - Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước. 3. Giới thiệu bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn . Chọn đề 2.. - Hoạt động lớp.. - Giaùo vieân treo maãu ñôn .. - 2 học sinh nối nhau đọc to đề 2 Lớp đọc thầm. - 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc cuûa moät laù ñôn. - Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân.. * Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn.. - Trao đổi và trình bày về một số nội dung caàn vieát chính xaùc trong laù ñôn. Giaùo vieân choát. - Teân ñôn. - Nôi nhaän ñôn.. - Ñôn kieán nghò - Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...). - Người viết đơn. - Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng toå daân phoá. - Chức vụ . - Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. - Lí do vieát ñôn. - Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng cuûa ñôn kieán nghò vieát theo yeâu caàu cuûa đề bài trên. + Trình bày thực tế. + Những tác động xấu. + Kieán nghò caùch giaûi quyeát. - Giaùo vieân löu yù: - Nêu đề bài mình chọn . + Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách - Học sinh viết đơn . nhiệm của người viết, có sức thuyết phục - Học sinh trình bày nối tiếp. để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay bieän phaùp khaéc phuïc hoặc ngăn chặn. Giaùo vieân nhaän xeùt. - Lớp nhận xét. - Bình chọn và trưng bày những lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức *KNS: GDBVMT sau khi HS viết đơn. thuyeát phuïc. 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phöông em. - Nhaän xeùt tieát hoïc ..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> SINH HOẠT LỚP *TOÅNG KEÁT TUAÀN QUA : - Chuyên cần: - Học tập: - Vệ sinh : - Nề nếp: - Các hoạt động khác: *PHƯƠNG HƯỚNG TỚI : - Giữ vệ sinh trường, lớp. - Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. - Tiếp tục thi đua học tốt. - Giữ vệ sinh cá nhân, không chơi trò chơi nguy hiểm. *GDHS : -Giữ phép lịch sự trong giao tiếp : Biết lễ phép chào hỏi người lớn, thầy cô . Biết xin lỗi cảm ơn khi cần thiết . - Phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt chào mừng các thầy cô giáo..
<span class='text_page_counter'>(32)</span>