Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

tiet 11 ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.33 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN DỰ THI MÔN VẬT LÝ LỚP 8. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. p là áp suất chất lỏng(pa). 0,76 m. 1. Viết công thức tính áp suất chất A 2. lỏng Một ống thủy tinh cao tại 0,76m thủy ngân. Hãy .So sánh áp suất bốn đựng điểm đầy A, B, tính thủyđựng ngân chất gây ra tại ởđiểm C, áp D suất trongdobình lỏng hìnhA ở đáy bình? B 3. Biết riêng của thủy ngân là 136000 N/m bêntrọng ? lượng Trả lời: C D Công thức tính áp GiẢI suất chất lỏng: P = d.h Áp suất do thủy ngân gây ra tại điểm A là: Trong đó: d là trọng lượn riêngcủachất lỏng(N/m) p = d.h = 136000 . 0,76 = 103360 (Pa) h là độ cao cột chất lỏng(tính từ điểm đang xét lên mặt thoang chất lỏng)(m) A •. So sánh: pA < pB < pC = pD. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT11. BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. Thí nghiệm 1:. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C1:. Tại sao khi hút bớt không khí trong hộp đựng sữa bằng giấy ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía?. GiẢI THÍCH: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. Thí nghiệm 1: Khi hút bớt không khí trong vỏ C1: hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Thí nghiệm 2: C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.. Áp lực của không khí. . Trọng lượng của cột nước. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. Thí nghiệm 1: Khi hút bớt không khí trong vỏ C1: hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Thí nghiệm 2: C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.. C3:. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. Thí nghiệm 1: Khi hút bớt không khí trong vỏ C1: hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Thí nghiệm 2: C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.. C3:. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. Thí nghiệm 1: Khi hút bớt không khí trong vỏ C1: hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Thí nghiệm 2: C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.. C3:. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. Thí nghiệm 1: Khi hút bớt không khí trong vỏ C1: hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Thí nghiệm 2: C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.. Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí trong ống cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển . Thí nghiệm 3: C3:. Hai bán cầu. Van hút KK. Miếng lót 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hai đàn mỗithích đàntại 8 con C4: ngựa Hãy giải sao?mà cũng không kéo ra được. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. Thí nghiệm 1: C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Thí nghiệm 2: C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. C3: Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí trong ống cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển . Thí nghiệm 3:. C4: Rút hết KK trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0. Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. Thí nghiệm 1: C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Thí nghiệm 2: C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. C3: Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí trong ống cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển . Thí nghiệm 3:. C4: - Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0. - Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển làm hai bán cầu ép chặt vào nhau. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Chân không. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li Thủy ống tinh tụt xuống cònđổ76cm. - Lấyngân một trong ống thủy dài 1m, đầy thủy ngân vào. - Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống.. 1m. 76 cm. - Nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ tay bịt miệng ống ra.. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li Thủy ngân trong ống tụt xuống còn 76cm. 2. Độ lớn của áp suất khí quyển pA = pB (vì hai điểm A, B cùng C5: nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng) C6 - Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển. - Áp suất tác dụng lên B là áp suất của cột thuỷ ngân cao 76 cm.. A•. •B 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li Thủy ngân trong ống tụt xuống còn 76cm. 2. Độ lớn của áp suất khí quyển pA = pB (vì hai điểm A, B cùng C5: nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng) C6 - Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển. - Áp suất tác dụng lên B là áp suất của cột thuỷ ngân cao 76 cm.. Tóm tắt:. d = 136000N/m3 0,76 m. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.. C7:. h = 76cm = 0,76m pB = ? Giải: Áp suất tại B do cột thủy ngân gây ra là: Áp dụng công thức: Ta có:. p = d.h. pB = d.h. = 136 000. 0,76 = 103 360 (N/m2) => CHÚ Độ lớn áp suất khí Ý của (SGK) quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.. A. •. •B 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li. Áp lực của không khí. Thủy ngân trong ống tụt xuống còn 76cm.. 2. Độ lớn của áp suất khí quyển Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. Po = 760 mmHg hoặc Po = 103360 N/m2. ??? Trọng lượng của cột nước. III. VẬN DỤNG. C8: Giải thích hiện tượng: Nước không chảy ra khỏi cốc vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li Thủy ngân trong ống tụt xuống còn 76cm. 2. Độ lớn của áp suất khí quyển Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.. Po = 760 mmHg hoặc Po = 103360 N/m2 III. VẬN DỤNG. C8:. Giải thích hiện tượng:. Nước không chảy ra khỏi cốc vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.. Nói áp suất khí quyển bằng C10: 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy cột thủy ngân cao 76cm. Độ lớn : p = d.h = 136000.0,76 = = 103360 (N/m2) Chiều cao của cột nước là:. C11:. Từ công thức : p = d.h . h. =. p d. =. 103360 10000. = 10,336 (m). Như vậy ống Tô-ri-xe-li ít nhất dài hơn 10,336 m C12: Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 11.BÀI 9: ÁP. SUẤT KHÍ QUYỂN. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. II. ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN. 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li Thủy ngân trong ống tụt xuống còn 76cm.. Bài tập 9.3 Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển, do vậy làm nước chảy từ trong ấm chảy ra dễ dàng hơn.. 2. Độ lớn của áp suất khí quyển Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. Po = 760 mmHg hoặc Po = 103360 N/m2 III. VẬN DỤNG. Bài tập 9.1. Chọn B. Bài tập 9.2. Chọn C. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ghi nhí:. *. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.. *. Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.. Po = 760 mmHg hoặc Po = 103360 N/m2. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GHI NHỚ. - Häc thuéc ghi nhí. - Lµm bµi tËp 9.4; 9.5;9.6; 9.7; 9.10; 9.11(SBT) - §äc “Cã thÓ em cha biÕt” - Xem tríc bµi 10: Lùc ®Èy ¸c si mÐt.. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×