Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

DE TAI THOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.06 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trang 2. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1/ GD vaø ÑT. : Giáo dục và đào tạo. 2/ GD. : Giaùo duïc. 3/ GDNGLL. : Giáo dục ngoài giờ lên lớp. 4/ CB. : Caùn boä. 5/ GV. : Giaùo vieân. 6/ CNV. : Coâng nhaân vieân. 7/ HS. : Hoïc sinh. 8/ XH. : Xaõ hoäi. 9/ TNXH. : Tự nhiên xã hội. 10/ CB-GV-CNV 11/ SGK. : Caùn boä – Giaùo vieân – Coâng nhaân vieân : Saùch giaùo khoa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trang 3. DANH MUÏC CAÙC BIEÅU BAÛNG THOÁNG KEÂ TRONG TAØI LIEÄU Bảng 1: Đánh giá xếp loại hạnh kiểm lớp 1 , lớp 2 Bảng 2: Đánh giá xếp loại hạnh kiểm lớp 3 , lớp 4 , lớp 5: Bảng 3: Tư liệu về học sinh vi phạm đạo đức Baûng 4: Phieáu tröng caàu yù kieán giaùo vieân vaø phuï huynh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trang 4. MUÏC LUÏC MỞ ĐẦU: Trang 6 đến trang 9. 1/ Lý do nghiên cứu. 2/ Lịch sử nghiên cứu. 3/ Mục tiêu nghiên cứu. 4/ Nội dung nghiên cứu. 5/ Giải thuyết nghiên cứu. 6/ Đối tượng – khách thể – nghiệm thể nghiên cứu. 7/ Phương pháp nghiên cứu. 8/ Địa bàn nghiên cứu. CHƯƠNG 1: Trang 10 đến trang 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1/ Caùc khaùi nieäm. 1.1.1/ Khái niệm về đạo đức 1.1.2/ Khái niệm quản lý nhà trường và biện pháp quản lý GD đạo đức cho HS của người Hiệu trưởng. 1.1.2.1/ Khái niệm quản lý nhà trường của người Hiệu trưởng. 1.1.2.2/ Khái niệm biện pháp quản lý GD đạo đức cho HS của người Hiệu trưởng. 1.2/ Cơ sở lý luận. 1.2.1/ Vai trò GD đạo đức toàn diện cho HS. 1.2.2/ Các nội dung GD đạo đức cho các em. 1.2.3/ Vai trò của quản lý GD đạo đức. 1.2.4/ Nội dung của GD đạo đức. 1.2.5/ Vai trò các biện pháp GD đạo đức hiện nay. CHƯƠNG 2: Trang 17 đến trang 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1/Kết quả nghiên cứu thực trạng và biện pháp quản lý GD đạo đức cho HS của người Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An. 2.1.1/Kết quả nghiên cứu đạo đức củaHS trường Tiểu học II Khánh An..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trang 5. 2.1.2/Kết quả nghiên cứu các biện pháp quản lý GD đạo đức của người Hiệu trưởng 2.1.2.1/ Thực trạng các biện pháp được sử dụng. 2.1.2.2/ Hiệu quả của các biện pháp mà người Hiệu trưởng đã dùng. 2.1.2.3/ Các yếu tố tác động đến việc triển khai các biện pháp của người Hiệu trưởng. ĐÁNH GIÁ: Trang 24 đến trang 28 2.2/ Kết quả nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý GD đạo đức cho HS của người Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An. 2.2.1/ Cơ sở của việc đề xuất các biện pháp. -Lý luận thực tiển. -Bieân phaùp. 2.2.2/ Các biện pháp, củng cố những biện pháp đã có. KẾT LUẬN VAØ KIẾN NGHỊ: Trang 29 đến trang 31 TAØI LIEÄU THAM KHAÛO: Trang 32.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trang 6. MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1/ Lý do chọn đề tài: -Đối với ngành GD-ĐT nói chung, (tất cả các bậc học). Riêng trường tiểu học có 2 việc làm chính trong quá trình GD-ĐT là: Học tập và GD đạo đức để các em trở thành một con người toàn diện vừa có tài, có đức để phục vụ tốt cho các em nói riêng và cho đất nước xã hội nói chung. Với phát triển hiện nay và đất nước ta trên đường mở rộng thị trường nền kinh tế, nên việc các tệ nạn xã hội nổi lên rất nhiều và nó làm ảnh hưởng rất lớn đến các em, nếu trường học không có biện pháp tốt để GD cho các em thì trở thành hư hỏng, mà nhà trường lại góp một phaàn chính trong vieäc GD naøy. -Từ những tâm trạng trên người hiệu trưởng ở trường đã thực hiện những biện pháp GD đạo đức vừa qua: +Dạy đầy đủ chương trình của môn đạo đức ở các khối lớp. +Kết hợp chỉ đạo tổng phụ trách đội thực hiện tốt chương trình GDNGLL theo từng chủ điểm. +Nêu gương người tốt - việc tốt qua các buổi phát thanh tuyên truyền măng non của trường. Tổ chức tốt việc sinh hoạt các chi đội, sao nhi đồng, thành lập đội cờ đỏ theo dõi thi đua ở các lớp. +Đối với GV chủ nhiệm theo sát từng học sinh để có hướng sửa chữa uốn nắn kịp thời các sai sót của các em và thực hiện nghiêm túc các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt tập thể. +Chú trọng đến phong trào thi đua, (thi đua trong năm học) qua các ngày lễ lớn trong năm học. +Đánh giá xếp loại theo từng thời điểm mà các văn bản đã quy định (Mỗi năm đánh giá xếp loại 4 lần). -Trong thực tiển, người Hiệu trưởng đã thực hiện những vấn đề trên, đã có người nghiên cứu vấn đề này. Nhưng vẩn còn một số biện pháp thực hiện chưa phù hợp với GD đạo đức hiện nay. 2/ Lịch sử nghiên cứu:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trang 7. Những vấn đề này chưa có ai nghiên cứu. 3/ Mục tiêu nghiên cứu: Qua các biện pháp người Hiệu trưởng đãthực hiện nêu trên, tôi thấy raèng coù moät soá bieän phaùp coù hieäu quaû, nhöng coù bieän phaùp quaù naëng neà đối với GV chủ nhiệm phải theo sát học sinh để tìm hiểu, rất khó khăn (Vì trường nằm vùng nông thôn sâu, đường đi lại khó khăn, HS trên lớp đông, khả năng 1 năm đi không hết HS trong lớp). Từ đây ta có thể đề ra một số biện pháp mới để nâng cao chất lượng GD đạo đức cho học sinh như: GD - HS cá biệt (Có biện pháp cụ thể cho từng đối tượng). Kết hợp với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường, chính quyền địa phương và đặc biệt là đối với hội cha mẹ HS của trường. Nâng cao hiệu quả được GD đạo đức HS, thì nâng cao được chất lượng học tập và giúp cho gia đình, xã hội một phần GD các em trở thành con người tốt. 4/ Nội dung nghiên cứu: 4.1/ Cơ sở lý luận: 4.1.1/ Khaùi nieäm: Đạo đức là gì? Làm thế nào để GD đạo đức đạt hiệu quả ở bậc tiểu hoïc? 4.1.2/ Cơ sở lý luận: -Thông tư 15/GD-ĐT ngày 02/08/1995 của BGD-ĐT về việc hướng dẫn đánh giá xếp loại HS tiểu học. Quyết định 44/2003/QĐ-BGD-ĐT ngày 26/09/2003 của Bộ trưởng BGD&ĐT về việc đánh giá xếp loại HS lớp 1 và lớp 2. -Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học trường Tiểu học II Khánh An 2002-2003; 2003-2004. -Kế hoạch thực hiện chỉ đạo GD đạo đức của trường Tiểu học II Khaùnh An 2002-2003; 2003-2004. -Kế hoạch hoạt động Đội của trường Tiểu học II Khánh An 20022003; 2003-2004. 4.2/ Thực trạng GD đạo đức hiện nay:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trang 8. 4.2.1/ Nghiên cứu thực trạng đạo đức của HS và các yếu tố tác động của học sinh tiểu học trường Tiểu học II Khánh An - Huyện U Minh Tỉnh Cà Mau. 4.2.2/ Nghiên cứu thực trạng các biện pháp quản lý, tổ chức đạo đức của người Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An - Huyện U Minh Tỉnh Cà Mau. 4.3/ Nghiên cứu đề xuất các biện pháp, tổ chức quản lý GD đạo đức HS của người Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An. 5/ Giải thuyết nghiên cứu: 5.1/ Biện pháp của người Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An Huyện U Minh - Tỉnh Cà Mau đã thực hiện GD đạo đức HS ở trường vừa qua. 5.2/ Đề xuất một số biện pháp để nhằm nâng cao chất lượng GD đạo đức HS. 6/ Đối tượng – Khách thể – Nghiệm thể nghiên cứu: 6.1/ Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý tổ chức GD đạo đức HS của Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An - Huyện U Minh - Tỉnh Cà Mau. 6.2/ Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An Huyện U Minh - Tỉnh Cà Mau. 6.3/ Nghiệm thể nghiên cứu: Hiệu trưởng, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh. 7/ Phương pháp nghiên cứu: 7.1/ Phöông phaùp thu thaäp thoâng tin: Duøng phöông phaùp baûng hoûi 7.1.1/ Phöông phaùp thoáng keâ xaõ hoäi hoïc: -Thống kê số HS vi phạm đạo đức, kỷ luật hàng năm. -Thoáng keâ soá buoåi GV chuû nhieäm tieáp phuï huynh HS. -Thống kê số liệu xếp loại hạnh kiểm hàng năm của nhà trường đối với HS. 7.1.2/ Phöông phaùp baûng hoûi:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trang 9. Đối với GV và phụ huynh HS để tham khảo thêm chủ yếu là lực lượng GV. 7.2/ Phương pháp xử lý thông tin: Dùng phương pháp thống kê toán học, phương pháp phân tích. 8/ Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu tại trường Tiểu học II Khánh An - Huyện U Minh Tỉnh Cà Mau thời gian nghiên cứu từ tháng 08 năm 2004 đến cuối tháng 10 naêm 2004..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trang 10. CHÖÔNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1/ Caùc khaùi nieäm: 1.1.1/ Khái niệm về đạo đức: Nguồn gốc và bản chất các kiểu đạo đức trong lịch sử: Thông thường người ta hiểu đạo đức là một bộ phận quan trọng trong các hình thái ý thức của xã hội. Trong triết học, đạo đức được hiểu biết là hệ thống các quy tắc của đời sống xã hội và hành vi của con người nó quy định những nghĩa vụ của người này với người khác, nghĩa vụ của con người đối với xã hội. Là một trong những hình thái ý thức xã hội, không có kiểu đạo đức nào đứng ngoài xã hội. Khi xã hội có phân chia giai cấp, đạo đức tất nhiên củng mang tính chất giai cấp. Vì thế đạo đức không phải là một lĩnh vực trừu tượng mà là một phạm trù lịch sử. Khi xã hội có biến đổi, cơ sở kinh tế và cơ cấu xã hội thay đổi, đạo đức cũng thay đổi, phát triển theo. Trong nghiên cứu, thuật ngữ đạo đức còn được thể hiện bằng những thuật ngữ tương đương như luân lí. Trong đời sống xã hội, các hành vi của con người thường được đánh giá theo những nguyên tắc, những phạm trù đạo đức như thiện ác, chính – taø, löông thieän – baát löông, vinh – nhuïc ……vv…… Những phạm trù này có nội dung thay đổi trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, để đáp ứng các yêu cầu của xã hội, của dân tộc, của cộng đồng, của giai cấp… đề ra cho mỗi cá nhân. Chính vì vậy có thể hiểu đạo đức là sự phản ánh các mối quan hệ, những hành vi cá nhân với tập đoàn, với cộng đồng và đối với xã hội, thông qua những lợi ích nhất định. Mỗi con người sống trong một điều kiện xã hội nhất định khi bộc lộ thái độ của mình qua những hành vi đạo đức, những giá trị đạo đức đương thời, đều có sự chọn lựa nhất định, đó chính là sự phản ánh trình độ phát triển đạo đức, ý thức đạo đức của mổi cá nhân, là sự biểu hiện tính độc lập tương đối của đạo đức trong đời sống xã hội..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trang 11. Sự thật là thiếu sự chọn lựa như vậy thì căn bản không có đạo đức mà chỉ có sự cưỡng chế, nghĩa là chỉ có áp lực nghĩa là chỉ tồn tại sức maïnh cuûa phaùp quyeàn. Đạo đức như trên đã trình bài, là một hiện tượng lịch sử, xuất hiện ngay từ giai đoạn đầu tiên khi xã hội loài người mới hình thành, đạo đức được phát triển trong tiến trình biến đổi các quan hệ kinh tế và quan hệ xaõ hoäi khaùc nhau trong quaù trình phaùt trieån vaø tieán boä vaên hoùa vaät chaát và văn hóa tinh thần của loài người. Bên cạnh những giá trị chung của nhân loại, đạo đức bao gồm những tiêu chuẩn, những nguyên tắc, những lý tưởng… có tính chất nhất thời về lịch sử và có tính giai cấp. Xét về bản chất, đạo đức khác với các hình thái ý thức khác ở chổ nó điều chỉnh hoạt động của quần chúng (Như pháp luật, các tập quán, truyền thống, các quy chế hành chính…) ở phương thức luận chứng và thực hiện các yêu cầu về đạo đức (mang tính thuyết phục, GD, thông qua dư luận xã hội để điều chỉnh các hành vi của con người…). Trong đạo đức, các nhu cầu, các đạo đức của xã hội hoặc của tập đoàn… biểu hiện dưới hình thức những quy định và những sự đánh giá đã được mọi người thừa nhận và đã hình thành nên một cách tự phát và được củng cố bằng sức mạnh, của tấm gương của quần chúng, của thói quen, của phong tục và được điều chỉnh bằng dư luận XH. Những yêu cầu về đạo đức, tồn tại dưới dạng bổn phận, nghĩa vụ (không loại trừ ai) và tương đối bền vững. Đạo đức củng khác pháp luật ở chổ, mọi người đều thực hiện các yêu cầu đạo đức và củng là người kiểm tra, uy tín đạo đức của một cá nhân không gắn máy móc với bất cứ quyền hạn chính thức nào, mặt khác việc thực hiện các yêu cầu đạo đức chỉ được chấp nhận bằng những hình thức tác động tinh thần (Phê phán, đánh giá, tán thành, lên án những hành vi đã thực hiện…). Như vậy củng có nghĩa là vai trò ý thức trong đạo đức tương đối lớn hơn so với bất kỳ hình thức “Kiểm tra” nào của xã hội, đồng thời ý thức đạo đức củng được biểu hiện dưới dạng duy lí của khái niệm về phán.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trang 12. đoán về đạo đức cũng như dưới dạng cảm xúc của tình cảm đạo đức, động cơ, ham muốn. Bên cạnh ý thức xã hội, ý thức cá nhân cũng đóng vai trò rất quan trọng trong đạo đức. Như vậy, trong đạo đức, cá nhân thể hiện không chỉ với tư cách là khách thể, mà còn với tư cách là chủ thể có ý thức của sự kiểm tra xã hội, đó chính là nhân cách đạo đức của con người. 1.1.2/ Khái niệm quản lý nhà trường và biện pháp quản lý GD đạo đức cho HS của người Hiệu trưởng: 1.1.2.1/ Khái niệm quản lý nhà trường của người Hiệu trưởng: Đối với người quản lý của nhà trường ta cũng phải thấm nhuần về nhiệm vụ, trách nhiệm của người Hiệu trưởng phải quản lý tất cả các mặt hoạt động của nhà trường như: Nhân sự, chuyên môn, HS… nhưng chủ yếu tập trung vào công tác dạy và học đạt hiệu quả cao. Trong dạy và học, lại có đánh giá xếp loại HS 2 mặt học tập và hạnh kiểm (Đạo đức) phải đi song song với nhau. Vì vậy người Hiệu trưởng cần có một biện pháp, kế hoạch cụ thể để GD đạo đức cho các em ở các khối học và cũng là nền tảng cho các lớp học tiếp theo của các em(Các cấp học cao hơn), để trở thành một con người toàn diện……. Nếu ta không quản lý chặt chẽ thì dẫn đến hiệu quả thấp và dẫn đến hậu quả cho bản thân của các em mà còn cho xã hội rất lớn. Mà GD đạo đức là một mặt rất quan trọng trong nhà trường (Không những cho HS mà cho cả GV, CNV trong toàn trường), nếu quản lý mà bỏ qua GV, CNV trong trường (Nhất là đối với GV chủ nhiệm lớp) là một sai lớn trong quản lý của người Hiệu trưởng. 1.1.2.2/ Khái niệm biện pháp quản lý GD đạo đức cho HS của người Hiệu trưởng: Trong một công việc hoạt động của người quản lý trường học phải có biện pháp đề ra để thực hiện công việc đó có hiệu quả. Qua biện pháp đã đề ra người quản lý điều chỉnh hoạt động công việc của mình cho phù hợp và rút kinh nghiệm những biện pháp nào thực hiện tốt thì giữ lại, những biện pháp không hiệu quả thì loại bỏ và bổ sung biện pháp mới để đạt hiệu quả trong công việc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trang 13. Nếu đề ra biện pháp không thích hợp mà không sửa chữa một thời gian ngắn hoặc bỏ qua thì dẫn đến không có kết quả trong việc GD đạo đức và hoạt động của nhàtrường. Người Hiệu trưởng cần phải nắm thật chặt chẽ thực tiển của trường nhằm trong phạm vi địa phương nào để đề ra biện pháp thích hợp GD đạo đức và hoạt động, trong từng thời điểm phải đánh giá rút kinh nghiệm để GD đạo đức và hoạt động đạt kết quả cao. 1.2/ Cơ sở lý luận: 1.2.1/ Vai trò GD đạo đức toàn diện cho HS: Như chúng ta đã biết, quá trình GD đạo đức tồn tại, vận động và phát triển như một quá trình sư phạm, hữu cơ của quá trình sư phạm tổng thể. Nó có mối quan hệ biện chứng với các quá trình sư phạm bộ phận khác của quá trình sư phạm tổng thể này. Đó là: +Quaù trình GD vaên hoùa, khoa hoïc. +Quá trình GD lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp. +Quaù trình GD thaåm myõ. +Quaù trình GD theå chaát, veä sinh. Quá trình GD đạo đức ở tiểu học phải hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản là tổ chức GD cho HS: Xây dựng được ý thức đạo đức, bồi dưỡng một tình cảm đạo đức và rèn luyện được mình có thói quen hành vi đạo đức. Song song bên cạnh đó GD đạo đức qua các môn học như: (Toán – Tiếng việt – TNXH…………) tạo cho HS có niềm tin đạo đức làm cơ sở tiền đề cho việc rèn luyện những hành vi và những thói quen đạo đức. Vì vậy chúng ta cần chống lại quan niệm cho rằng ở tiểu học không cần có môn đạo đức mà chỉ cần GD đạo đức qua các môn học khác. Quan niệm này rõ ràng sẻ dẫn đến hậu quả việc GD đạo đức được tiến hành một cách không có hệ thống, làm cho HS khó hình thành được đầy đủ ý thức đạo đức và do đó những hành vi đạo đức nếu có hình thành được thì củng thiếu cơ sở tự giác. Như thế chúng ta cần phải GD đạo đức cho HS toàn diện qua các môn học, môn đạo đức và các quá trình hoạt động khác để hổ trợ cho GD.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trang 14. đạo đức HS đều đạt được các mặt toàn diện, nếu chúng ta bỏ qua một trong quá trình nêu trên sẽ dẫn đến HS sau khi trưởng thành sẽ khiếm khuyết phần đó, như bỏ về mặt lao động thì sau này các em sẽ có hành vi xem thường công việc lao động và người lao động. 1.2.2/ Các nội dung GD đạo đức cho các em: -Dạy đầy đủ chương trình môn đạo đức ở các khối lớp. -Lòng yêu lao động, lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính. -Tinh thần tập thể và ý thức cộng đồng. -Tinh thần nhân đạo. -Tình baïn -Tình thương yêu ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em và những người lớn tuổi, quan hệ trong gia đình. -Đối xử với những người xung quanh mình và xã hội. 1.2.3/ Vai tò của quản lý GD đạo đức: Ngày nay, nước ta đang thực hiện cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước, đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cải cách mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới, vấn đề sử dụng và phát huy những ưu duyệt sẳn có xuất phát từ bản chất xã hội phần lớn phụ thuộc vào quản lý và trình độ tổ chức quản lý, vào hiệu quả và chất lượng quản lyù. Vì vậy vai trò quản lý GD đạo đức cho HS rất quan trọng, mục tiêu của GD - HS là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của con người, đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có nhiều tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý trí vươn lên góp phần cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xã hội và bảo veä toå quoác. 1.2.4/ Nội dung của GD đạo đức: Hiện nay đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì vậy đối với ngành GD là một trong những nhiệm vụ trọng tâm là đổi mới chương trình SGK giảng dạy đạo đức cho HS để phù hợp với yêu cầu xã hội đặt ra là chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, trong đó thầy, cô.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trang 15. đóng vai trò người tổ chức hoạt động của HS, mỗi HS đều được hoạt động, mỗi HS đều được biểu lộ mình và được phát triển. Từng bước hình thaønh nhaân caùch cuûa hoïc sinh nhaèm naâng cao daân trí, phoå caäp GD, phaùt triển lực lượng lao động được đào tạo phục vụ cho các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, nội dung GD đạo đức có chất lượng nhằm đào tạo hình thành, phát triển nhân cách lao động. Với nền dân chủ mới nội dung GD đạo đức HS, nhằm phát huy tinh thần dân tộc, chiến đấu, hy sinh để giành độc lập tự do cho tổ quốc, GD HS có truyền thống yêu nước nồng nàn, nhân cách người công dân tốt. Từ khi đất nước được đổi mới thì nội dung GD đạo đức con người biết thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tìm năng của dân tộc và người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỷ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức, có kỷ năng thực hành giỏi, có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khỏe và những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”vừa “chuyên”. Đều cần nhấn mạnh nội dung GD đạo đức HS trở thành người có nhân cách lao động, người công dân sống và biết làm việc theo luật pháp của một nhà nước pháp quyền, phải có tinh thần tự chủ cao, năng động và sáng tạo, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của cơ chế thị trường trong giao lưu với cộng đồng quốc tế theo chiều hướng xã hội thông tin cường độ cao. 1.2.5/ Vai trò các biện pháp GD đạo đức hiện nay: Hiện nay, vai trò GD đạo đức đóng vai trò rất quan trọng trong nhà trường hình thành nhân cách HS từ 6 tuổi trở lên, GD đạo đức cho HS biết gắn bó lý tưởng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, GD - HS lòng yêu thương đất nước để sau này lớn lên các em là người công dân tốt đem tri thức phục vụ cho đất nước là người công dân có ích cho xã.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trang 16. hội. Vì thế trong quá trình GD đạo đức cho HS ta cần có những biện pháp sau ñaây: */ Nhà trường phải biết kết hợp 3 nguyên lý GD đó là nhà trường, gia đình và xã hội. GD từng bước hình thành nhân cách cho các em, GD lòng yêu thương quê hương, đất nước, có tri thức biết phân biệt được cái tốt và cái xấu từ đó có quan điểm xây dựng quê hương tốt hơn. */ Đối với HS tiểu học nhà trường GD đạo đức phải chấp hành tốt nội qui và 4 nhiệm vụ học sinh, phải biết lễ phép vâng lời thầy, cô giáo, biết tôn trọng bạn bè thương yêu và giúp đở lẫn nhau để cùng tiến bộ. */ GD - HS tự làm vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp và trong khuôn viên trường học, biết nhận của rơi trả lại cho bạn, trồng cây gây bóng mát. */ Ở gia đình phải hiếu thảo với cha mẹ, tôn trọng người lớn tuổi. */ GD - HS biết thương yêu mọi người nhằm thể hiện sự công bằng trong GD, sự giàu nghèo trong GD, tránh tình trạng em giàu hiếp đáp em nghèo, phải GD cho HS thấy mọi người khi đến trường đều bình đẳng nhö nhau. */ Thực hiện các văn bản của ngành GD về GD đạo đức cho HS như thông tư 15, quyết định số 44, GDNGLL, chương trình ngoại khóa. */ Kết hợp với các đoàn thể trong nhà trường như Công đoàn, Tổng phụ trách đội để đẩy mạnh phong trào thi đua, nêu gương người tốt - việc tốt, gương điển hình qua các đợt thi đua hoặc trong các trường hợp xảy ra đột xuất, để qua đó lấy những tấm gương này GD cho các em khác noi theo. */ Cán bộ – giáo viên – công nhân viên phải thực hiện gương mẫu và là tấm gương sáng để các em noi theo..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trang 17. CHÖÔNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1/ Kết quả nghiên cứu thực trạng và biện pháp quản lý GD đạo đức cho HS của người Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An: */ Những biện pháp GD đạo đức HS của người Hiệu trưởng trường Tieåu hoïc II Khaùnh An: -Thông qua môn GD đạo đức, GV dạy HS các bài trong chương trình do BGD-ĐT qui định để GD đạo đức HS, mỗi bài học đều có rút ra kinh nghiệm để GD đạo đức cho HS. -Thông qua các buổi sinh hoạt dưới cờ hàng tuần, Hiệu trưởng nêu gương người tốt – việc tốt để GD và rèn luyện đạo đức cho HS. -Hàng tuần các lớp đều có buổi sinh hoạt để đánh giá kế hoạch hoạt động của lớp trong tuần những việc làm được, những việc chưa làm được nhằm GD đạo đức cho HS -Nhà trường phối hợp với Tổng phụ trách đội xây dựng đội cờ đỏ, sao nhi đồng bước đầu cho HS có ý thức công việc được giao, học sinh tự quản với nhau, kiểm tra lớp với nhau. Đây củng là hình thức hình thành nhân cách HS và tu dưỡng đạo đức của người HS. -Hàng năm nhà trường đều có tổ chức các ngày lễ lớn trong năm như: Ngày nhà giáo Việt Nam, ngày 22/12: ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 26/03: ngày thành lập đoàn, 30/04: ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng đất nước, 19/05: ngày sinh của Bác Hồ ………… nhằm tạo cho HS thấy được lòng tự hào của dân tộc, của đất nước để từ đó bản thân các em ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức để sau này là người công daân coù ích cho xaõ hoäi. -Phân công GV chủ nhiệm lớp theo xác từng học sinh để sửa chữa sai sót uốn nắn kịp thời những hành vi, vi phạm đạo đức. -Đánh giá xếp loại theo từng thời điểm về mặt hạnh kiểm do BGDĐT đã ban hành. 2.1.1/ Kết quả nghiên cứu đạo đức của HS trường Tiểu học II Khánh An:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trang 18. Bảng 1: Đánh giá xếp loại hạnh kiểm lớp 1 , lớp 2 Tổng số Xếp loại hạnh kiểm học sinh Thực hiện đầy đủ Thực hiện chưa đầy đủ 2002-2003 230 226 98,26% 04 1,74% 2003-2004 242 242 100% 0 /. Naêm hoïc. Bảng 2: Đánh giá xếp loại hạnh kiểm lớp 3 , lớp 4 , lớp 5. Naêm hoïc 2002-2003 2003-2004. Toång soá hoïc sinh 362 368. Xếp loại hạnh kiểm Toát Tæ leä Khaù Tæ leä Caàn coá toát gaéng 349 96,40% 11 3,04% 2 362 98,37% 6 1,63% 0. Tæ leä 0,56% /. */ Từ 2 bảng trên tôi rút ra kết luận như sau: -Số HS mỗi năm đều tăng, năm sau HS tăng hơn năm trước. -HS ở khối lớp 1 và 2, xếp loại đạo đức, số HS năm sau xếp loại “thực hiện đầy đủ” nhiều hơn năm trước, “thực hiện chưa đầy đủ” giảm. -HS ở khối 3 , 4 , 5, HS xếp loại tốt năm sau cao hơn năm trước, HS xếp loại khá tốt năm sau ít hơn năm trước, HS xếp loại cần cố gắng năm sau không còn so với năm trước. Qua nghiên cứu kết quả GD đạo đức HS trường Tiểu học II Khánh An sau 2 năm tôi thấy rằng GD đạo đức HS hàng năm có chuyển biến rõ rệt số HS năm sau cao hơn so với năm trước. Điều này chứng tỏ rằng qua nghiên cứu các biện pháp có kết quả tốt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trang 19. Bảng 3: Tư liệu về việc HS vi phạm đạo đức. ST Khoá T i lớp 1 2 3 4 5. sau:. 1 2 3 4 5 Coäng. Soá hoïc sinh. Noùi tuïc. Ñi treå. 121 112 98 133 121 585. 12 11 13 18 16 70. 3 2 4 4 2 15. Soá hoïc sinh vi phaïm kyû luaät Đánh Thiếu Hổn láo Làm bài baïn leã với cha không đầy pheùp meï đủ 6 7 2 4 7 6 3 8 3 5 2 6 5 6 4 12 4 6 4 16 25 30 15 46. */ Từ bảng tư liệu về việc HS vi phạm đạo đức tôi rút ra kết luận như. -Soá HS noùi tuïc chieám 11,9%. -Soá HS ñi treå chieám 2,5%. -Số HS đánh bạn chiếm 4,2%. -Soá HS chieám leã pheùp 5,1%. -Số HS hổn láo với cha mẹ chiếm 2,5%. -Số HS làm bài không đầy đủ chiếm 7,8%. Qua nghiên cứu kết quả GD đạo đức HS của trường Tiểu học II Khánh An tôi nhận thấy rằng nhà trường đã có cố gắng nhiều về biện pháp GD đạo đức cho HS, những gì có thể nhà trường đã áp dụng để GD cho HS. Tuy nhiên số HS vi phạm kỷ luật vẫn còn khiêm tốn, chứng tỏ đối với HS tiểu học đang hình thành nhân cách, sự tiếp thu còn hạn chế, ăn, nói chưa có suy nghĩ đến nơi đến chốn, chưa có nhận thức đúng đắn vấn đề. Vì vậy đối với nhà trường cần kiên trì GD đạo đức cho HS đặc biệt là việc chú trọng áp dụng ba nguyên lý GD đó là nhà trường, gia ñình vaø xaõ hoäi. 2.1.2/ Kết quả nghiên cứu biện pháp quản lý GD đạo đức của người Hiệu trưởng:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trang 20. Qua kết quả nghiên cứu biệp pháp quản lý GD đạo đức của người Hiệu trưởng, tôi nhận thấy rằng có những ưu điểm và hạn chế như sau: */ Veà maët öu ñieåm: -Nhà trường đã có nhiều biện pháp để GD đạo đức cho HS để trở thành người chuẩn mực. -Đối với HS bậc tiểu học nhà trường đã chỉ đạo GV dạy môn đạo đức của từng khối lớp, thông qua bài dạy để từ đó GD - HS. -Nhà trường đã tích cực áp dụng 3 nguyên lý kết hợp để GD cho HS là nhà trường, gia đình và xã hội. Mặt khác nhà trường còn lồng ghép những buổi sinh hoạt ngoại khóa, bằng những trò chơi, bằng những câu chuyện kể, thông qua đó để GD đạo đức cho HS. -Trong GD ngày nay, có sự chỉ đạo của Đảng và nhà nước nhằm GD HS từng bước hình thành nhân cách có đạo đức cách mạng là tuyệt đối trung thành với Đảng với nhân dân. -Một điều nổi bật nữa là trường hàng tuần đều có ngày sinh hoạt dưới cờ, tập trung HS để đánh giá khen ngợi HS, thông qua việc làm như: Nhặt của rơi biết giao cho trường trả lại cho người bị mất, nhặt giấy dụng để bỏ vào hố rác, giúp bạn vượt khó trong học tập, giúp đở bạn trong lúc khó khăn không có sách để học……… để GD đạo đức cho HS. */ Veà maët haïn cheá: Nhà trường đã có nhiều biện pháp để GD đạo đức cho HS nhưng vaån coøn toàn taïi moät soá haïn cheá nhaát ñònh nhö sau: -Nhà trường có kết hợp 3 nguyên lý GD nhà trường, gia đình và xã hội nhưng chưa thường xuyên, cần giao cho GV chủ nhiệm lớp thường xuyên đến gia đình thăm hỏi, động viên, khuyến khích để cùng GD HS. Qua nghiên cứu các biện pháp GD đạo đức trường Tiểu học II Khánh An tôi nhận thấy rằng nhà trường GD đạo đức cho HS thông qua các bài dạy và có kết hợp 3 nguyên lý GD đó là nhà trường, gia đình và xã hội. Đối với HS bậc tiểu học là những HS còn nhỏ đang hình thành nhân cách con người từng bước hình thành con người có đạo đức cách mạng là tuyệt đối trung thành với Đảng với nhân dân. 2.1.2.1/ Thực trạng các biện pháp được sử dụng:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trang 21. Baûng 4: Phieáu tröng caàu yù kieán GV vaø phuï huynh. STT. Noäi dung. 1. Xoùa boû Karaoke Gia đình kết hợp với GV để GD HS Nghiêm cấm HS đánh bài Nghieâm caám HS aên quaø vaët nghiêm cấm HS đánh lộn trong trường học Phối hợp với nhà trường khoâng cho HS ñi hoïc treå HS vào lớp phải thuộc bài và làm bài đầy đủ HS không được chửi thề, nói tục, hổn láo với người trên Phuï huynh taïo moïi ñieàu kieän để HS học tập GD HS không được phá phaùch nôi coâng coäng Toång coäng. 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Ýkiến đánh giá GV–phụ huynh Toång Khoâng khaû Khaû thi soá thi 10 2 8 8. /. 8. 12 14. / 2. 12 12. 9. /. 9. 10. 2. 8. 15. /. 15. 14. /. 14. 15. 2. 13. 10. /. 10. 117. 8. 109. Qua nghiên cứu thực trạng ngưòi Hiệu trưởng đã dùng và đồng thời họp phụ huynh, GV và nhà trường, có dùng phương pháp bảng hỏi để trưng cầu các ý kiến phụ huynh, qua đó chúng ta nhận thấy rằng đa số các phụ huynh đều đồng tình những ý kiến tốt nhằm GD đạo đức cho HS. Vì vậy chúng ta nhận thấy rằng GD của một chế độ nào đương nhiên phục vụ cho chế độ đó nên GD các em là GD đạo đức cách mạng, mang tính chất chung của đạo lý nhân loại là hiện thân của các quyền lợi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trang 22. chính đáng của những người lao động, của tất cả những ai bị đè nén dưới mọi hình thức bốc lột tức là của nhân loại. Nói tóm lại các biện pháp của người Hiệu trưởng sử dụng là thích hợp, để hình thành nhân cách của HS đó là đạo đức cách mạng, quyết tâm suốt đời xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2.1.2.2/ Hiệu quả của các biện pháp mà người Hiệu trưởng đã dùng: Các biện pháp mà người Hiệu trưởng đã dùng như sau: -Biện pháp kết hợp 3 nguyên lý GD đó là nhà trường, gia đình và xã hội được mọi người đồng tình. -Trong các môn học đạo đức ở bậc tiểu học thông qua các bài học để GD đạo đức cho HS. -Thông qua các môn học để hình thành nhân cách của con người từ những kỷ năng đơn giản đến phức tạp. -Thông qua các ngày lễ lớn trong năm nhà trường có tổ chức ngoài trời để ôn lại truyền thống đấu tranh của các thế hệ trước cho HS thấy được cuộc đấu tranh của ông cha ta rất vất vã và khó khăn để giành lấy độc lập – tự do, từ đó các em còn nhỏ phải đi học để sau này giúp ích cho đất nước và là người công dân có ích cho xã hội. Nói tóm lại các biện pháp mà người Hiệu trưởng đã dùng là phù hợp với lứa tuổi bậc tiểu học, bằng những bài học thiết thực, bằng những câu chuyện kể để GD đạo đức cho HS. Tuy nhiên các biện pháp trên người Hiệu trưởng đã sử dụng còn một số hạn chế vẫn còn một ít HS chưa thực hiện tốt. Chúng tôi mong rằng người Hiệu trưởng cần thường xuyên hơn, kiểm tra nhiều hơn để các biện pháp thực hiện được khả thi hôn. 2.1.2.3/ Các yếu tố tác động đến việc triển khai các biện pháp của người Hiệu trưởng: Sự nghiệp GD là sự nghiệp của quần chúng do Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ. Vì vậy sự nghiệp GD không thể tách rời sự lãnh đạo của Đảng và của quần chúng. Trong quá trình thực hiện các biện pháp GD đạo đức cho HS cũng còn một số yếu tố tác động đến người Hiệu trưởng:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trang 23. -Moät soá ít baø con do ñieàu kieän kinh teá quaù khoù khaên khoâng theå quan tâm đến việc học của con mình. -Địa bàn trường Tiểu học II Khánh An thuộc vùng sâu, vì vậy điều kiện đi lại gặp nhiều khó khăn, các hộ dân cư không tập trung dẫn đến việc GD đạo đức còn hạn chế. -Lực lượng các đoàn thể tuy có quan tâm nhưng chưa thường xuyên. -Ý thức trách nhiệm của một số GV chưa cao làm ảnh hưởng đến việc GD đạo đức cho HS..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trang 24. ĐÁNH GIÁ: 2.2/ Kết quả nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý GD đạo đức cho HS của người Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An: Qua kết quả nghiên cứu về các biện pháp GD đạo đức HS và những việc làm thực tế của Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An như sau: 2.2.1/ Cơ sơ của việc đề xuất các biện pháp: -Lý luận thực tiển: Ngày nay, nước ta đang thực hiện cơ chế thị trường dưới sự quanû lý của nhà nước, đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cải cách mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới, vấn đề sử dụng và phát huy những ưu duyệt sẳn có xuất phát từ bản chất xã hội phần lớn phụ thuộc vào quản lý và trình độ tổ chức quản lý, vào hiệu quả và chất lượng quản lyù. Vì vậy vai trò quản lý GD đạo đức cho HS rất quan trọng, mục tiêu của GD - HS là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của con người, đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo, có nhiều tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý trí vươn lên góp phần cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xã hội và bảo veä toå quoác. Hiện nay đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì vậy đối với ngành GD là một trong những nhiệm vụ trọng tâm là đổi mới chương trình SGK giảng dạy đạo đức cho HS để phù hợp với yêu cầu xã hội đặt ra là chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, trong đó thầy, cô đóng vai trò người tổ chức hoạt động của HS, mỗi HS đều được hoạt động, mỗi HS đều được biểu lộ mình và được phát triển. Từng bước hình thaønh nhaân caùch cuûa hoïc sinh nhaèm naâng cao daân trí, phoå caäp GD, phaùt triển lực lượng lao động được đào tạo phục vụ cho các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, nội dung GD đạo đức có chất lượng nhằm đào tạo hình thành, phát triển nhân cách lao động..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trang 25. Với nền dân chủ mới nội dung GD đạo đức HS, nhằm phát huy tinh thần dân tộc, chiến đấu, hy sinh để giành độc lập tự do cho tổ quốc, GD HS có truyền thống yêu nước nồng nàn, nhân cách người công dân tốt. Từ khi đất nước được đổi mới thì nội dung GD đạo đức con người biết thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tìm năng của dân tộc và người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỷ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức, có kỷ năng thực hành giỏi, có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khỏe và những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”vừa “chuyên”. Đều cần nhấn mạnh nội dung GD đạo đức HS trở thành người có nhân cách lao động, người công dân sống và biết làm việc theo luật pháp của một nhà nước pháp quyền,phải có tinh thần tự chủ cao, năng động và sáng tạo, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của cơ chế thị trường trong giao lưu với cộng đồng quốc tế theo chiều hướng xã hội thông tin cường độ cao. -Bieän phaùp: Hiện nay, vai trò GD đạo đức đóng vai trò rất quan trọng trong nhà trường, hình thành nhân cách HS từ 6 tuổi trở lên, GD đạo đức cho HS biết gắn bó lý tưởng độc lập, dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, GD - HS lòng yêu thương đất nước để sau này lớn lên các em là người công dân tốt đem tri thức phục vụ cho đất nước là người công dân có ích cho xã hội. Vì thế trong quá trình GD đạo đức cho HS ta cần có những biện pháp sau ñaây: */ Nhà trường phải biết kết hợp 3 nguyên lý GD đó là nhà trường, gia đình và xã hội. GD từng bước hình thành nhân cách cho các em, GD lòng yêu thương quê hương, đất nước, có tri thức biết phân biệt được cái tốt và cái xấu từ đó có quan điểm xây dựng quê hương tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trang 26. */ Đối với HS tiểu học nhà trường GD đạo đức phải chấp hành tốt nội qui và 4 nhiệm vụ học sinh, phải biết lễ phép vâng lời thầy, cô giáo, biết tôn trọng bạn bè thương yêu và giúp đở lẫn nhau để cùng tiến bộ. */ GD - HS tự làm vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp và trong khuôn viên trường học, biết nhận của rơi trả lại cho bạn, trồng cây gây bóng mát. */ Ở gia đình phải hiếu thảo với cha me,ï tôn trọng người lớn tuổi. */ GD - HS biết thương yêu mọi người nhằm thể hiện sự công bằng trong GD, sự giàu nghèo trong GD, tránh tình trạng em giàu hiếp đáp em nghèo, phải GD cho HS thấy mọi người khi đến trường đều bình đẳng nhö nhau. */ Thực hiện các văn bản của ngành GD về GD đạo đức cho HS như thông tư 15, quyết định số 44, GDNGLL, chương trình ngoại khóa. */ Kết hợp với các đoàn thể trong nhà trường như Công đoàn, Tổng phụ trách đội để đẩy mạnh phong trào thi đua, nêu gương người tốt - việc tốt, gương điển hình qua các đợt thi đua hoặc trong các trường hợp xảy ra đột xuất, để qua đó lấy những tấm gương này GD cho các em khác noi theo. */ Cán bộ – giáo viên – công nhân viên phải thực hiện gương mẫu và là tấm gương sáng để các em noi theo. 2.2.2/ Các biện pháp củng cố những biện pháp đã có: Qua các biện pháp người Hiệu trưởng đã thực hiện về GD đạo đức vừa qua, cần củng cố lại những biện pháp đã có hiệu quả trong việc GD đạo đức như: -Thông qua dạy môn đạo đức cho HS, đầy đủ về nội dung, chương trình và đúng theo phân phối chương trình đã qui định. -Thông qua các buổi sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, sinh hoạt tập thể để nêu gương người tốt – việc tốt. -Kết hợp chỉ đạo Tổng phụ trách tổ chức tốt hoạt động công tác đội, sao nhi đồng. -Tổ chức tốt các phong trào thi đua. -Đánh giá xếp loại hạnh kiểm HS theo từng thời điểm do BGD-ĐT đã qui định cho ngành GD ở bậc tiểu học..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trang 27. -Phân công GV theo dõi sát với HS, để uốn nắn sửa chữa kịp thời những vi phạm về đạo đức. Song song bên cạnh đó Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An cần chú ý có một số biện pháp chưa mang lại hiệu quả cao dẫn đến HS vaãn coøn vi phaïm noùi tuïc raát nhieàu. -Những biện pháp khi đề ra cần phải có kiểm tra việc thực hiện của từng thành viên được phân công. -Trong vùng nông thôn sâu đường đi lại khó khăn nếu giao khoáng cho GV chủ nhiệm theo dõi sát từng HS rất khó vì số HS trên lớp đông, đường đi lại rất khó khăn, GV không thể nào đi thăm hỏi hết HS trong moät naêm hoïc. -Cần đi sâu và nhấn mạnh đến CB-GV-CNV cần phải làm gương và là tấm gương sáng cho HS noi theo (Trường còn làm chung chung chưa đưa vào thi đua, đánh giá xếp loại GV-CNV). -Cần tạo quỹ trong thi đua, sau khi kết thúc cần có thưởng cho các taäp theå caù nhaân laøm toát. Qua các biện pháp GD đạo đức cho HS mà Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An đã thực hiện và qua nghiên cứu kết quả thực hiện của các biện pháp này và với tình hình hoạt động thực tế của nhà trường trên địa bàn trường quản lý. Tôi xin đề xuất thêm một số biện pháp để thực hiện GD đạo đức cho HS nhằm góp phần với việc GD đạo đức cho HS ở tại trường Tiểu hoïc II Khaùnh An: -Chú ý việc GD đạo đức cho HS cá biệt, vì đậy là những HS có tính cách riêng ta cần phải tách biệt các em này để GD riêng, không thể GD chung với các em khác được. -Phân công GV dạy từ lớp 1 đến lớp 5 liên tục hoặc GV dạy lớp trước phải bàn giao cụ thể cho GV dạy lớp tiếp theo (Bao nhiêu HS loại tốt, loại khá tốt, loại cá biệt …vv……) để trong quá trình tìm hiểu và có biện pháp thích hợp ngay từ đầu năm học để GD – HS đạt kết quả cao. -Phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể ngoài nhà trường và chính quyền địa phương để làm tốt việc GD ngoài XH và việc thực hiện ngoại.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trang 28. khóa như tìm hiểu những tấm gương sáng địa phương và giới thiệu các luật có liên quan đến các em để tạo điều kiện cho các em có ý thức hình thành ban đầu không vi phạm các tệ nạn xấu dẫn đến vi phạm đạo đức. -Kết hợp việc GD 3 môi trường: Gia đình, nhà trường và XH đây là mốc chốt quan trọng trong việc thực hiện phối hợp vì nếu thiếu 1 môi trường GD sẽ dẫn đến hiệu quả GD không cao mang lại hiệu quả kém, vì chủ yếu thường gia đình có quan niệm đưa con đến nhà trường thì nhà trường có trách nhiệm chính, nhưng thực chất ta thấy các em đến trường mỗi ngày chỉ có 5 giờ, còn lại phần lớn ở gia đình và ngoài XH. -Ngoài ra kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể trong nhà trường đặc biệt là hội cha mẹ HS của trường, tạo điều kiện giúp cho nhà trường kết hợp chặt chẽ và có thông tin chính xác đến từng gia đình, hoàn cảnh, để trường có hướng GD đạo đức HS cho phù hợp và giúp đở các gia đình có hoàn cảnh khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trang 29. KEÁT LUAÄN VAØ KIEÁN NGHÒ. */ KEÁT LUAÄN: Qua quá trình nghiên cứu việc thực hiện các biện pháp của Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An về GD đạo đức cho HS, giúp cho tôi đối chiếu được việc học lý thuyết tại lớp và việc thực hiện lý thuyết đó vào thực tế trong công tác. Qua đó giúp tôi rút ra được những kết luận vừa cho bản thân vừa giúp cho trường một phần để thực hiện việc GD đạo đức mang lại hiệu quả cao. Đối chiếu lại cơ sở lý luận về đạo đức. Hiệu trưởng nhà trường đã nắm được các vấn đề cốt lỏi nội dung chính để đưa vào GD đạo đức cho HS được phù hợp với thực tế tại địa phương và lứa tuổi các em, từng khối lớp có cách GD riêng và toàn trường có cách GD chung. Hiện trường đã vận dụng được những điều cơ bản của cơ sở lý luận về GD đạo đức vào thực tiển. Với sự phát triển, mở rộng kinh tế thị trường của đất nước ta hiện nay mang lại cho đất nước sự lớn mạnh, làm giàu cho đất nước, nhưng song song bên cạnh đó củng mang nhiều tệ nạn XH, nẩy sinh mâu thuẩn làm mất đi phần nhiều về lối sống, đạo đức của con người (Kể cả trẻ em và người lớn). Đứng trước vấn đề này nên tôi đã nghiên cứu thực trạng vấn đề này tại một trường tiểu học, xem lại tình hình GD đạo đức của trường tại một vùng nông thôn sâu có khác so với một trường tại Thị xã hoặc Thành phố và đối chiếu lại vấn đề đã học để mở rộng thêm kiến thức và nghiên cứu kỷ những biện pháp nào có thể áp dụng việc GD đạo đức HS mang lại hiệu quả cao và có phù hợp với việc phát triển của XH và mở rộng thị trường kinh tế của nước ta hiện nay không. Qua nghiên cứu tôi thấy về vi phạm đạo đức của HS củng còn nhiều như (nói tục, không làm bài theo thống kê bảng đã nêu trên), đây củng là sự bức xúc của các trường hiện nay, phần lớn như trên đã nêu, đất nước ta mở rộng thị trường kinh tế thì mang theo nhiều tệ nạn XH kèm theo. Nếu ta không có biện pháp tốt thì việc vi phạm đạo đức của các em càng nhiều mà trường học là một phần chính, nơi GD các em trong vấn đề này..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trang 30. Như vậy ngoài các biện pháp hiện tại của Hiệu trưởng đang áp dụng để GD đạo đức HS củng đã mang lại hiệu quả cho trường, nhưng Hiệu trưởng cần có những giải pháp cụ thể hơn nữa trong việc GD đạo đức cho HS như: Kết hợp việc tham gia GD giữa 3 môi trường gia đình, nhà trường và XH. Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường, chính quyền địa phương, nhất là đối với hội cha mẹ HS của trường. Tạo nhiều phần thưởng trong quá trình tổ chức thi đua, trong quá trình thi đua không có phần thưởng kèm theo dẫn đến các phong trào thi đua về sau vẫn diển ra bình thường, không có không khí và khí thế trong thi đua. Tạo được uy tín của nhà trường (Chú ý đến việc CB – GV-CNV là tấm gương sáng để HS noi theo). Trong đánh giá xếp loại hạnh kiểm của HS, ta củng cần phải kiểm tra cho kỷ việc đánh giá của GV chủ nhiệm (Vì đánh giá lấy chứng cứ và bằng định tính) nên GV có đôi khi ỷ laïi vaø laøm qua loa. */ KIEÁN NGHÒ: Qua nghiên cứu các vấn đề trên về thực trạng, kết quả của Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An đã thực hiện vừa qua. Tôi xin kiến nghị một số vấn đề sau: 1/ Kiến nghị với Hiệu trưởng trường Tiểu học II Khánh An phát huy những biện pháp làm được đạt hiệu quả cao, sửa chữa bổ sung những biện pháp đang làm chưa có hiệu quả (Vì những biện pháp này vẫn có hieäu quaû nhöng coøn thaáp). Cần thực hiện những biện pháp mới đã nêu ở phần trên (Phần mục 2.2.2). 2/ Đối với Sở GD-ĐT cần bổ sung thêm sách tham khảo, báo nhi đồng và thieáu nieân. 3/ Đối với Phòng GD-ĐT cần bổ sung kinh phí, tổ chức hướng dẫn nhiều hoạt động ngoại khóa cho trường để thực hiện, mở nhiều chuyên đề nói về GD đạo đức cho HS, tổ chức tham quan giao lưu với các trường bạn để trao đổi kinh nghiệm. 4/ Đối với gia đình HS, các đoàn thể ngoài nhà trường và chính quyền địa phương (Nhất là hội cha mẹ HS), cần quan tâm và kết hợp với nhà.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trang 31. trường để giúp sức với nhà trường cùng GD (Nhất là các buổi nhà trường tổ chức mời họp). Do năng lực có hạn, thời gian ngắn, nên việc nghiên cứu đề tài này tương đối hoàn chỉnh. Nếu có thời gian tôi sẽ nghiên cứu kỷ hơn, sâu hơn, liên hệ thực tế địa phương nhiều hơn để làm sáng tỏ đề tài. Riêng đề tài này chỉ áp dụng trong phạm vi trường Tiểu học II Khánh An. Rất mong quý thầy cô sau khi xem xét, nghiên cứu thông cảm cho tôi..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trang 32. TAØI LIEÄU THAM KHAÛO 1/ Hoàng Chung (1983) Phương pháp thống kê toán học trong khoa hoïc giaùo duïc NXBGD. 2/ Nguyễn Nghĩa Dân (1998) Đổi mới phương pháp dạy học môn đạo đức và giáo dục công dân NXBGD. 3/ Đặng Vũ Hoạt – Nguyễn Hữu Hợp (1998) Giáo trình phương pháp dạy học môn đạo đức ở tiểu học NXBGD. 4/ Đặng Vũ Hoạt – Nguyễn Hữu Dũng – Lưu Thu Thũy (1996) Phương pháp dạy học môn đạo đức NXBGD. 5/ Trần Kiễm (2004) Khoa học quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận và thực tiển NXBGD. 6/ Boä GD&ÑT (2002) Giaùo trình trieát hoïc Maùc – Leâ Nin NXBCTQG..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×