Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

HINH HOC 9 TIET 55 LUYEN TAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.67 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÌNH HỌC 9 TIẾT 55. GV:BÙI CHÍ NGUYỆN. TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN THỊ XÃ LAGI-BÌNH THUÂN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỬA BÀI TẬP: Một vườn cỏ hình chữ nhật ABCD có AB = 40m, AD = 30m. Người ta buộc hai con dê ở hai góc vườn A, B. Có hai cách buộc: - Mỗi dây thừng dài 20m. - Một dây thừng dài 10m và dây thừng kia dài 30m. Hỏi với cách buộc nào thì diện tích cỏ mà hai con dê có thể ăn được sẽ lớn hơn?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Công thức. S = πR2. R 2 n R Sq  hay S q  360 2. Giải:. A. 20m. 20m. 30m. Trường hợp 1: Mỗi dây thừng dài 20m. Diện tích cỏ hai con dê có thể ăn được là:. B.  .202.90 S1  2 200 628 (m 2 ) 360. Trường hợp 2:Một dây thừng dài 30m và dây D kia dài 10m. Diện tích cỏ hai con dê có thể ăn được là: A 2 2 .30 .90 .10 .90 S2   250 785 (m 2 ) 360 360. 40m 40m. 30m. 10m. B 30m. *Ta nhận thấy S1 < S2.Vậy cách buộc thứ hai cả hai con dê sẽ ăn được diện tích cỏ lớn hơn.. C. D. 40m. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Công thức R. C = 2πR.  Rn   180  n. R. S = πR2 R 2n Sq  360. R Sq  2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 55: LUYỆN TẬP Cho hình vẽ dưới đây, tính diện tích phần tô màu, biết OA= OB = 4cm, góc AOB vuông.. BÀI GIẢI Diện tích phần hình tô màu được tính như thế nào ?. A. O. B. Diện tích ½ hình tròn đường kính OA là: 1 1 2 2 4 S1   r   2  2 2 2 2 Diện tích hình quạt OAB (1/4 hình tròn):. 1 1 2 S 2   R   42 4 4 4 Diện tích phần tô màu : 2. S2  S1 4  2 2 (cm ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 55: LUYỆN TẬP Bài 84/ (sgk). a/ Vẽ lại hình tạo bởi các cung xuất phái từ đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 1cm . ở hình bên (h.63 sgk) .Nêu cách vẽ ?. E. B. b/ Tính diện tích miền gạch sọc ? F. C. A D.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 55: LUYỆN TẬP. E. Bài 84/ (sgk) B. *Vẽ 1/3 đường tròn (A;1cm) ta được cung CD *Vẽ 1/3 đường tròn (B;2cm),ta được cung DE. *Vẽ 1/3 đường tròn (C;3cm) ta được cung EF. F. C. A D.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 55: LUYỆN TẬP b/ Tính diện tích miền gạch sọc ? 1 1 1 S  S  S ( C ;3cm ) S = ( A;1cm ) ( B ;2 cm ) 3 3 3. E. 1 2 1 2 1 S   1   2   32 3 3 3.  14 2 S  (1  4  9)  (cm ) 3 3. B. F. C. A D.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 85/ (sgk). TIẾT 55: LUYỆN TẬP. Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy .Hãy tính diện tích hình viên phân AmB,biết góc ở tâm AOB 600 và bán kính đường tròn là 5,1cm (hình dưới đây ) Diện tích hình quạt OAB  R 2 60  R 2 S quat . . Giải (1). 360 6 Tam giác OAB là tam giác đều có cạnh là R. Diện tích tam giác OAB là:. O. có công thức tính diện tích 2là.. 1 R 3 R 3 S OAB  R   2 2 4. Từ(1) và (2) ta có:   R2 R2 3 3 Svp   R 2    6 4 6 4  . (2). 600. A. 2 Thay bán kính R=5,1cm ta có Svp 2, 4cm. m. R B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 55: LUYỆN TẬP Bài 86/ (sgk) Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm ( hình bên) a/ Tính diện tích S của hình vành khăn theo R và r ( cho R>r ) b/ Tính diện tích hình vành khăn khi R=10,5cm, r=7,8cm.. GIẢI R. r O. Diện tích hình tr òn lớn:. S(O , R )  R 2. Diện tích hình tròn nhỏ;. S( O ,r )  r 2. Diện tích hình vành khăn:. S( vk )  R 2   r 2  ( R 2  r 2 ). Thay số vào ta có:. Svk 3, 4  (10,5) 2  (7,8) 2  155,1(cm 2 ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRẮC NGHIỆM Cho tam giác ABC có góc A bằng 600, nội tiếp đường tròn (O,R). Diện tích hình quạt tròn OBC ứng với cung nhỏ BC là:. R 2. 2.  R2 3. R 2 4. A.  R2 6.  Vì A 600  sđ BC =1200  S( quatOBC ).  R 2 .120  R 2   360 3. VẤN ĐÁP. 600. B. O. C.  900  S Sd BC quatOBC  S/4. BC   C/4.  600  S Sd BC quatOBC  S/6. BC  C/6 .  450  S Sd BC quatOBC  S/8. BC   C/8.  300  S Sd BC quatOBC  S/12. BC C/12 .

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Xem lại :các định nghĩa và các định lý đã học ở phần ôn tập chương III,làm bài 87/ trang 100 SGK và bài tập 89,90 sgk tr 104 Bài 87/ trang 100 SGK Lấy cạnh BC của một tam giác đều làm đường kính,vẽ một nửa đường tròn về cùng một phía với tam giác ấy đối với đường thẳng BC.Cho biết cạnh BC=a ,hãy tính diện tích của hai hình viên phân được tạo thành . HƯỚNG DẪN GIẢI  A. B C. . 6. 0. Gọi nửa đường tròn tâm O đường kính BC cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại E và F Tam giác ABC là tam giác đều. A. Ta có OC=OF (=R)và có góc C bằng 600. A.  FOC là tam giác đều FF. EE. Từ đó ta tính đước các yêu cầu còn lại của bài toán. BB. O. C C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sơ đồ tóm tắt kiến thức R. C = 2πR.  Rn  n  180. 180 R n. R. S = πR. 2. R . 360.Sq. R. n. 2. Sq . C 2. R . R n 360 n. R Sq  2. . 360.Sq. . R 2 2Sq R. S .

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×