Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.03 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>- Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần: 31 - Môn: Tập đọc - Tiết: 91, 92 - Bài: CHÚ RỄ ĐA TRÒN. I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi sau đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật ( trả lời được các CH 1,2,3,4 ). - Giáo dục bảo vệ môi trường : Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồ” và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài. -Chiếc rễ đa tròn. Hoạt động 1 : Luyện đoc . -Tiết 1. Mục tiêu: Đọc trơn cảbài. Ngắt nghỉ hơi đúng Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Bác Hồ, chú cần vụ) -Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng -Theo dõi đọc thầm. chú cần vụ ngạc nhiên. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi -Tranh . đọc thầm. -Hướng dẫn luyện đọc . -Quan sát. - Đọc từng câu : -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -Kết hợp luyện phát âm từ khó (Phần mục . tiêu ) -HS luyện đọc các từ : thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo, vườn, tần - Đọc từng đoạn trước lớp. ngần, cuốn, vòng tròn. -Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu -HS nối tiếp nhau đọc từng cần chú ý cách đọc. đoạn trong bài. -GV nhắc nhở học sinh đọc lời của Bác ôn -Luyện đọc câu : Đến gần cây tồn dịu dàng. đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.// -Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Hướng dẫn đọc chú giải . - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét .. -Thấy chiếc rễ đa nằm trên mắt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? -Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào ? -Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ? -Từ câu chuyện trên em hãy nói một câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi ? một câu về tình cảm thái độ của Bác đối với mọi vật xung quanh. -Luyện đọc lại :. hai đầu rễ xuống đất.// -HS đọc chú giải (SGK/ tr 108) thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc. -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). -Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành vòng tròn buộc tựa vào ai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. -Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn. - Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa. -Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi./Bác muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi. -2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.. 4. Củng cố : - Giáo dục học sinh thực hiện theo tấm gương bảo vệ mội trường của Bác Hồ : Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống con người. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài Cây và hoa bên lăng Bác. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 31 - Tiết: 31. - Ngày dạy: - Môn: Kể chuyện - Bài: CHÚ RỄ ĐA TRÒN.. I. Mục đích yêu cầu: - Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2 ) - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3) II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “ Ai ngoan sẽ được thưởng” và TLCH: -Tại sao Bác khen Tộ ngoan ? -Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Sắp xếp lại trật tự các tranh theo diễn biến câu chuyện. Mục tiêu : Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh theo đúng diễn biến trong câu chuyện. -GV treo 3 tranh theo đúng thứ tự trong SGK. –Em hãy nói vắn tắt nội dung từng tranh . Nội dung của bức tranh 1 là gì ? -Em nhìn thấy những hình ảnh nào ở bức tranh thứ hai ?. Hoạt động của học sinh -Chiếc rễ đa tròn.. -Quan sát. -HS nói nội dung từng tranh. -Tranh 1 : Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa. -Tranh 2 : Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng lá tròn -Ở bức tranh thứ ba nói lên điều gì ? xanh tốt của cây đa con.. -Tranh 3 : Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó. -Yêu cầu HS chia nhóm : Nhớ -Chia nhóm thực hiện . truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh -Đại diện nhóm lên bảng sắp theo đúng diễn biến trong câu xếp lại thứ tự 3 tranh. chuyện. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2 : Kể từng đoạn . Mục tiêu : Biết kể từng đoạn truyện theo tranh. - Yêu cầu chia nhóm, kể từng đoạn chuyện theo tranh.. -Chia nhóm kể từng đoạn. -Đại diện nhóm thi kể 3 đoạn của câu chuyện. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Hết 1 lượt yêu cầu 3 đại diện của 3 -3 đại diện 3 nhóm khác kể nối nhóm khác kể. tiếp. -Nhận xét. * Hoạt động 3 : Kể toàn bộ chuyện . Mục tiêu : Kể lại được toàn bộ truyện. -Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa nội dung 3 bức tranh -Yêu cầu HS chia nhóm kể toàn bộ -Chia nhóm kể toàn bộ câu chuyện. chuyện. -Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ. 4. Củng cố : - Giáo dục học sinh thực hiện theo tấm gương bảo vệ mội trường của Bác Hồ : Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống con người. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài Chuyện quả bầu. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 31 - Tiết: 61. - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe – viết) - Bài: VIỆT NAM CÓ BÁC.. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác. - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Viết sẵn bài thơ “ Việt Nam có Bác”. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc : chói chang, trập trùng,vệt nắng, kẻ lệch. -3 em lên bảng. Lớp viết bảng con. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng nội dung bài thơ thể lục bát “Việt Nam có Bác” a/ Nội dung bài viết : -Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết -Bài thơ nói về ai ? -Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì? -Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào ? b/ Hướng dẫn trình bày . - Bài thơ có mấy dòng ? -Đây là thể thơ gì, vì sao em biết ? -Chữ đầu dòng viết như thế nào ?. Hoạt động của học sinh -Chính tả (nghe viết) Việt Nam có Bác.. -2-3 em nhìn bảng đọc lại. -Bài thơ nói về Bác Hồ. -Non nước, trời mây, đỉnh Trường Sơn. -Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác.. -Bài thơ có 6 dòng. -Lục bát, vì có 6 tiếng, 8 tiếng. -Câu 6 tiếng viết hoa lùi vào 1 ô. Câu 8 tiếng viết sát lề. -Ngoài các chữ đầu dòng thơ còn -Việt Nam. Trường Sơn vì là viết hoa chữ nào ? tên riêng. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho -HS nêu từ khó : non nước, HS nêu từ khó. Trường Sơn, nghìn năm, lục -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ bát. khó. -Nhiều em phân tích. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. -Viết bảng con.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> d/ Viết bài. -Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. -Đọc lại. Chấm vở, nhận xét. Nghe đọc viết vở. -Dò bài. Hoạt động 2 : Bài tập. Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi, thanh hỏi/thanh ngã. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Phần a yêu cầu điền vào chỗ -Bảng phụ : (viết nội dung bài) trống r/d/gi, đặt dấu hỏi hay Thăm nhà Bác. dấu ngã trên những chữ in -Hướng dẫn sửa. đậm. -Nhận xét, chốt lời giải đúng -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. Bài 3 : Phần a yêu cầu gì ? -Nhận xét. - rời ga, thú dữ, dời núi, giữ biển -Điền tiếng rời/dời thích hợp trời. vào chỗ trống. -2 em lên bảng điền nhanh tiếng rời/dời vào chỗ trống. Lớp làm vở BT. -Phần b yêu cầu gì ? -Điền tiếng lả/lã thích hợp vào -Nhận xét, chốt ý đúng. chỗ trống. + bay lả, tập võ, nước lã, vỏ cây. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà viết lại những chữ viết sai. Chuẩn bị bài Cây và hoa bên lăng Bác. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 31 - Tiết: 93. - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc - Bài: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC.. I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài. - Hiểu ND: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác.( trả lời được các CH trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em đọc truyện “Chiếc rễ đa tròn” và trả lời câu hỏi : -Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? -Chiếc rễ đa trở thành một cây đa có hình dáng thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài. * Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc bài với giọng trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của nhân dân với Bác. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài . Đọc từng câu : -Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.. Hoạt động của học sinh -Cây và hoa bên lăng Bác.. -Theo dõi đọc thầm. -1 em đọc lần 2. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ ngữ: lăng Bác, lich sử, nở lứa đầu, non sông gấm vóc, vươn lên…… - Đọc từng đoạn : Mỗi lần xuống -HS tiếp nối nhau đọc từng dòng là 1 đoạn. đoạn. -GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng Trên bật tam cấp,/ hoa dạ hương mạch lạc, nghỉ hới đúng. chưa đơm bông,/ nhưng hoa -Hướng dẫn luyện đọc câu. nhài trắng mịn,/ hoa mộc,/ hoa ngâu kết chùm/ đang tỏa hương -Nhận xét. ngào ngạt.// Cây và hoa của non sông gấm vóc/ đang dâng niềm tôn kính. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> thiêng liêng/ theo đoàn người vào lăng viếng Bác.// -Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú -HS đọc các từ chú giải : uy giải. nghi, tụ hội, tam cấp, non sông -Giảng thêm : Phô , vạn tuế, dầu gấm vóc, tôn kính nước , hoa ban , sứ đỏ , dạ hương . -HS nhắc lại nghĩa của các từ. Đọc từng đoạn trong nhóm. -Chia nhóm: đọc từng đoạn -Nhận xét, kết luận người đọc tốt trong nhóm. Đọc cả bài. nhất. -Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. Đồng thanh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Tranh “Cây và hoa bên lăng Bác” -Quan sát. -Kể tên những loài cây được trồng - Vạn tuế, dầu nước, hoa ban. trước lăng Bác ? -Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở -Hoa ban, hoa đào Sơn La, khắp miền đất nước được trồng hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ quanh lăng Bác ? hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu. -Câu văn nào cho thấy cây và hoa -Cây và hoa của non sông gấm cũng mang tình cảm của con người vóc đang dâng niềm tôn kính đối với Bác ? thiêng liêng theo đoàn người -Nhận xét. vào lăng viếng Bác. -Luyện đọc lại : Nhắc nhở HS đọc -3-4 nhóm thi đọc bài văn. bài với giọng trang trọng. Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài Chuyện quả bầu. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 31 - Tiết: 31. - Ngày dạy: - Môn: Luyện từ và câu - Bài: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.. I. Mục đích yêu cầu: - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1) tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ ( BT2) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT3) II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh họa. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng. -Viết 2 từ chỉ tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi ? -Viết 2 từ chỉ tình cảm của thiếu nhi dành cho Bác ? -Gọi 2 em khác thực hành đặt câu với từ trên. -Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng). Mục tiêu : Mở rộng vốn từ : từ ngữ về Bác Hồ. Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn. Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ Chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn. Bài 2 : (miệng) -GV nêu yêu cầu : Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác trong các bài thơ, bài hát, hay câu chuyện kể. Hoạt động của học sinh -1 em nhắc tựa bài.. -1 em đọc đoạn văn viết về cách sống của Bác Hồ. -Suy nghĩ chọn từ thích hợp để điền đúng vào chỗ trống. -Quan sát. -3-4 em lên bảng làm -Lớp làm nháp. -Vài em đọc lại.. -Trao đổi theo cặp -3 nhóm lên làm theo tiếp sức. -Vài em đọc lại các từ.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Chia nhóm thảo luận. -GV chia bảng làm 3 phần. -Sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, có chí lớn, giàu nghị lực, yêu nước, thương dân, thương giống nòi, đức dộ, hiền từ, hiền hậu, nhân ái, nhân từ, nhân hậu, phúc hậu, khiêm tốn, bình dị, giản dị. -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2 : Ghi lại hoạt động của từng tranh Bài 3 (viết) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Một hôm Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý Đến thềm chùa Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.. -Ghi lại hoạt động của thiếu nhi trong mỗi tranh bằng 1 câu. -Quan sát , suy nghĩ, ghi lại vào vở.. -HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt. Nhận xét.. -HS làm bài . -Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 31 - Tiết: 31. - Ngày dạy: - Môn: Tập viết - Bài: CHỮ HOA N (KIỂU 2).. I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa N - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Người ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Người ta là hoa đất (3 lần ) II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Chữ mẫu. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Mục tiêu : Biết viết chữ N hoa kiểu 2, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát một số nét, quy trình viết : -Chữ N hoa kiểu 2 cao mấy li ? -Chữ N hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào?. Hoạt động của học sinh -Chữ N hoa, Người ta là hoa đất .. -Chữ N kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li . -Chữ N hoa kiểu 2 gồm có hai nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M kiểu 2. N N -Vài em nhắc lại. -Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ -Vài em nhắc lại cách viết chữ N hoa kiểu 2 gồm có : N. -Nét 1 : Đặt bút trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), dừng bút ở ĐK2. -Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở ĐK2. -Theo dõi. -Giáo viên viết mẫu chữ N trên -Viết vào bảng con N-N bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết. -Đọc : N-N B/ Viết bảng :. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Yêu cầu HS viết 2 chữ N-N vào bảng. C/ Viết cụm từ ứng dụng : - Mẫu chữ từ ứng dụng -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. D/ Quan sát và nhận xét : -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? - Cụm từ trên ca ngợi con người, con người là đáng quý là tinh hoa của trái đất. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Người ta là hoa đất” như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) như thế nào? Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở. -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em.. -Quan sát. -2-3 em đọc : Người ta là hoa đất. -Quan sát. -1 em nêu : Ca ngợi con người. -Học sinh nhắc lại . -5 tiếng : Người, ta, la, hoa, đất. -Chữ N, g, l, h cao 2,5 li, chữ đ cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. -Bảng con : N-Người -Viết vở.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Chữ hoa Q (kiểu 2) Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 31 - Tiết: 62. - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe – viết) - Bài: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC.. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh họa. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. đọc . 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con. -Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài “Cây và hoa bên lăng Bác” a/ Nội dung đoạn viết: -Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. -Tranh : Cây và hoa bên lăng Bác. -Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu ? -Những loài hoa nào được trồng ở đây ? -Tình cảm chung của chúng ta là gì? b/ Hướng dẫn trình bày . -Bài viết có mấy câu ? Câu nào có nhiều dấu phẩy ? Chữ đầu đoạn văn viết thế nào? Các tên riêng viết như thế nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả. Hoạt động của học sinh -Chính tả (nghe viết) : Cây và hoa bên lăng Bác.. -Theo dõi. 3-4 em đọc lại. -Quan sát. -Cảnh ở sau lăng Bác. -Hoa đào, sứ đỏ, dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu. -Tôn kính thiêng liêng. -2 đoạn 3 câu. Câu “Trên bậc tam cấp……” Viết hao lùi vào 1 ô. Viêt1 hoa các tên riêng : Sơn La, Nam Bộ, Bác. -Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính. -HS nêu từ khó : Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng thiêng. -Viết bảng con.. Giáo. Ghi chú. viên.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> câu. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt r/ d/gi, thanh hỏi/thanh ngã. Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ? -GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm (Điền vào chỗ trống r/ d/ gi) -GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng dầu – giấu – rụng . Bài 2b : Yêu cầu gì ? -GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/ tr 226) cỏ – gõ – chổi. Tổ chức trò chơi . Thi đặt câu nhanh với từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc chứa tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã.. -Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi.. -Điền vào chỗ trống r/ d/ gi -Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống theo trò chơi tiếp sức) -Từng em đọc kết quả. Làm vở BT. -Nhận xét. -Điền các tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã vào chỗ trống . -2 em lên bảng điền. -5-6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT. -Chia 4 nhóm (1 em đưa ra từ, 1 em đặt câu). 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Chuyện quả bầu. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 31 - Tiết: 31. - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc - Bài: ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ.. I. Mục đích yêu cầu: - Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác ( BT2). Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ ( BT3) II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Ảnh Bác Hồ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em kể lại câu chuyện “Qua suối” -Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ ? -Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Bài 1 : Gọi 1 em đọc tình huống? - Bài tập yêu cầu gì ?. Hoạt động của học sinh -1 em nhắc tựa bài.. -1 em đọc tình huống. -Nói lời đáp lại trong những trường hợp em được khen. -Yêu cầu 1 cặp thực hành. -1 cặp HS thực hành : -HS1 : Con quét nhà sạch quá! Hôm nay con giỏi quá, quét nhà rất sạch. Cám ơn con gái ngoan. -GV nhắc nhở : Khi nói lời đáp cần -HS2 : Con cám ơn ba ạ ! Có nói lời đáp với thái độ phù hợp, vui gì đâu ạ ! Thật thế hở ba. Ngày vẻ phấn khởi, khiêm tốn, tránh tỏ ra nào con cũng sẽ quét nhà sạch kiêu căng hợm hỉnh. để ba mẹ vui. -Bảng phụ : Ghi tình huống a.b.c -Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành nói lời khen với tình huống b.c. b/Hôm nay bạn mặc đẹp quá !/ Bộ quần áo này làm bạn xinh lắm . -Thế ư! Cám ơn bạn Bạn khen mình quá rồi. c/Cháu ngoan quá, cẩn thận quá!. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Bài 2 : Miệng. - Ảnh Bác. Gọi 1 em nêu yêu cầu. -Thảo luận nhóm. -GV nêu lần lượt từng câu hỏi. a/Ảnh Bác Hồ được treo ở đâu ? b/ Trông Bác như thế nào ? ( râu tóc, vầng trán, đôi mắt …. ) c/ Em muốn hứa với Bác điều gì ? -Yêu cầu HS trả lời với những câu hỏi mở rộng ? Họat động 2 : Làm bài viết Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài -Cho HS ảnh Bác Hồ. -GV hướng dẫn: Khác với BT2, bài 3 yêu cầu các em viết một đoạn từ 35 câu về ảnh Bác dựa vào những câu trả lời ở Bài 2. Trong một đoạn văn các câu phải gắn kết với nhau, không đứng riêng lẻ tách bạch -Kiểm tra vở, chấm một số bài, nhận xét.. Cháu thậtt là một đứa trẻ ngoan. -Cháu cám ơn cụ, không có gì đâu ạ . -HS quan sát ảnh Bác. -Trao đổi nhóm và TLCH. -Đại diện nhóm thi trả lời cả 3 câu hỏi một lúc. Nhận xét. -Ảnh Bác Hồ được treo trên tường. -Râu tóc Bác màu trắng. Vầng trán Bác cao. Mắt Bác sáng. -Em hứa với Bác là em sẽ ngoan, chăm học. -2 em giỏi trả lời. -1 em nêu : dựa vào những câu trả lời trên, viết được một đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh Bác Hồ. -Cả lớp làm vở bài tập “ Trên bức tường chính giữa lớp học của em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh, trông Bác rất đẹp. Râu tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao, đôi mắt hiền từ. Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 32 - Tiết: 94, 95. - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc - Bài: CHUYỆN QUẢ BẦU.. I. Mục đích yêu cầu: - Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghĩ hơi đúng. - Hiểu ND: các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên ( trả lời được CH 1, 2, 3, 5 ). HS khá, giỏi trả lời được CH4. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đoc . -Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể chậm rãi. Chuyển giọng nhanh hơn,hồi hộp căng thẳng (đoạn 2 : tai họa ập đến), ngạc nhiên (đoạn 3 : hai vợ chồng thấy có tiếng người trong quả bầu rồi những con người bé nhỏ từ đó chui ra) -Hướng dẫn luyện đọc . -Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp. -GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ ngữ in đậm. Giọng đọc dồn dập. -Hướng dẫn đọc chú giải . - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét .. Hoạt động của học sinh -Chuyện quả bầu. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ : lạy van, ngập lụt, biển nước, vắng tanh, nhanh nhảu. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -HS đọc chú giải (SGK/ tr 117) con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên. -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn, cả. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt ? -Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì ? -Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt ?. -Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt ? -Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt ?. -Những con người đó là tổ tiên của dân tộc nào ? -Kể thêm một số dân tộc trên đất nước mà em biết ? -Luyện đọc lại : -Nhận xét.. bài). -1 em đọc lại bài. -Lạy van xin tha, hứa sẽ nói điều bí mật. -Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền. Khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt. -Làm theo lời khuyên của dúi, lấy khúc gỗ to khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra. -Cỏ cây vàng úa, mặt đất vắng tanh không một bóng người. -Người vợ sinh ra một quả bầu, đem cất bầu lên giàn bếp. Một lần hai vợ chồng đi làm nương về, từ trong quả bầu những con người bé nhỏ nhảy ra. -Khơ-mú, Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh, … -Học sinh nêu theo sự hiểu biết của các em. -2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài Tiếng chổi tre. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 32 - Tiết: 32. - Ngày dạy: - Môn: Kể chuyện - Bài: CHUYỆN QUẢ BẦU.. I. Mục đích yêu cầu: - Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2) - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước (BT3). II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn” 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Kể từng đoạn chuyện. Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện với giọng thích hợp. -GV treo 2 tranh theo đúng thứ tự trong SGK. –Em hãy nói vắn tắt nội dung từng tranh . Nội dung của bức tranh 1 là gì ? -Em nhìn thấy những hình ảnh nào ở bức tranh thứ hai ? -Yêu cầu HS chia nhóm : Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 2 tranh theo đúng diễn biến trong câu chuyện. -Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2 : Kể từng đoạn . Mục tiêu : Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. -Gọi 1 em đọc yêu cầu và đoạn mở đầu cho sẵn.. Hoạt động của học sinh -Chuyện quả bầu.. -Quan sát. -HS nói nội dung từng tranh. -Tranh 1 : Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi. -Tranh 2 : Khi hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. -Chia nhóm thực hiện . -Kể chuyện trong nhóm -Thi kể chuyện trước lớp.. -1 em đọc : Đất nước ta có 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, có cách ăn mặc riêng. Nhưng tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ một. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Đây là một cách mở đầu giúp các mẹ. Chuyện kể rằng …… em hiểu câu chuyện hơn. -Đại diện nhóm thi kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu -Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu chuyện. bộ. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Bóp nát quả cam. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 32 - Tiết: 63. - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe – viết) - Bài: CHUYỆN QUẢ BẦU.. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT. - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc : chạy máy dầu, cất giấu, gõ, chổi. -Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. Mục tiêu : Chép lại đoạn trích trong bài “Chuyện quả bầu”. Qua bài chép biết viết hoa đúng tên các dân tộc. a/ Nội dung bài viết : -Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết . -Bài viết có nội dung nói lên điều gì ? b/ Hướng dẫn trình bày . - Tìm những tên riêng trong bài chính tả ?. Hoạt động của học sinh -Chính tả (nghe viết) Chuyện quả bầu.. -2-3 em nhìn bảng đọc lại.. -Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước ta -Khơ-mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ….. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho -HS nêu từ khó : Khơ-mú, HS nêu từ khó. Thái, Tày, Nùng, Mường, -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, khó. Kinh, ….. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. -Viết bảng con các tên riêng. d/ Viết bài. -Giáo viên đọc cho học sinh viết bài Nghe đọc viết vở. vào vở. -Dò bài. -Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ? -Bảng phụ : (viết nội dung bài) Bác lái đò -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng . Bác làm nghề lái đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh mặt nước, ngày này qua tháng khác, Bác chăm lo đưa khách qua lại trên sông.. -Chọn bài tập a -Phần a yêu cầu điền vào chỗ trống hay n. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. -Nhận xét.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà viết lại những chữ viết sai. Chuẩn bị bài Tiếng chổi tre. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 32 - Tiết: 96. - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc - Bài: TIẾNG CHỔI TRE.. I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do. - Hiểu ND: chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối ). II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài Chuyện quả bầu và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc. -GV đọc mẫu lần 1 . -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng ý thơ :. -Đọc từng đoạn : Chia 3 đoạn. -Luyện đọc câu :. -Hướng dẫn đọc các từ chú giải . -Giảng thêm : sạch lề , đẹp lối . -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc trong nhóm.. Hoạt động của học sinh -Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc. -HS nối tiếp đọc từng ý thơ. -Ý 1 : kết thúc sau Đêm đông gió rét. -Ý 2 : kết thúc sau Đi về. -Ý 3 : 3 dòng còn lại. -Luyện đọc từ khó : lắng nghe, quét rác, sạch lề, đẹp lối, gió rét, ve ve, lặng ngắt. -Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn : -HS luyện đọc câu : Những đêm hè/Khi ve ve/Đã ngủ// -Luyện phát âm các câu chú ý đọc ngắt câu đúng. -HS nêu nghĩa của các từ chú giải xao xác, lao công. -1 em nhắc lại nghĩa : sạch lê, đẹp lề. -HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc cả bài .. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. -Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào ?. -Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công? -Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ?. -Luyện đọc lại : Hướng dẫn các nhóm HTL bài thơ. -GV xoá dần hoặc lấy giấy che lại. -Nhận xét, cho điểm.. -Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng đoạn cả bài) -Đồng thanh (đoạn 3). -Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè rất muộn, khi ve cũng đã mệt, không kêu nữa và vào những đêm đông lạnh giá, khi cơn giông vừa tắt. -Những câu thơ : Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công. -Chị lao công làm việc rất vất vả và cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ gìn đường phố sạch đẹp). -HTL từng đoạn, cả bài . -HS thi HTL từng đoạn, cả bài.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài Bóp nát quả cam. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 32 - Tiết: 32. - Ngày dạy: - Môn: Luyện từ và câu - Bài: TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.. I. Mục đích yêu cầu: - Biết sắp xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau ( từ trái nghĩa ) theo từng cặp ( BT1) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống ( BT2) II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập (viết). Mục tiêu : Mở rộng vốn từ : từ ngữ trái nghĩa. Bài 1 :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu. -GV nhận xét, chốt ý đúng . a/đẹp- xấu, ngắn- dài, nóng- lạnh, thấp- cao. b/lên-xuống, yêu- ghét, chê- khen. c/Trời- đất, trên-dưới, ngày-đêm. Bài 2 : (viết) - Gọi 1 em nêu yêu cầu. -GV nhắc nhở : Sau khi điền các dấu câu, nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng liền sau dấu chấm. - Chốt lời giải đúng . Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Bana và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.” -Chấm vở, nhận xét.. Hoạt động của học sinh -1 em nhắc tựa bài.. -1 em đọc .Lớp đọc thầm. -Suy nghĩ làm vở BT. -3-4 em lên bảng làm -Vài em đọc lại.. -1 em nêu : em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống.. -HS làm vở BT.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Vài em đọc lại bài. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 32 - Tiết: 32. - Ngày dạy: - Môn: Tập viết - Bài: CHỮ HOA Q (KIỂU 2).. I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa Q - kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Quân ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Quân dân một lòng (3lần ). II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Chữ mẫu. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng. A. Quan sát một số nét, quy trình viết -Chữ Q hoa kiểu 2 cao mấy li ? -Chữ Q hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào ?. Q. Q. Hoạt động của học sinh -Chữ Q hoa, Quân dân một lòng .. -Chữ Q kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li -Chữ Q hoa kiểu 2 gồm có một nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản-nét cong trên, cong phải và lượn ngang.. -Cách viết : -Nét 1 : Đặt bút giữa ĐK4 với ĐK5, viết nét cong trên, dừng bút ở ĐK6. -Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở giữa ĐK1 với ĐK2. -Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành một vòng xoắn -Vài em nhắc lại. ở chân chữ, dừng bút ở ĐK2. -Vài em nhắc lại cách viết chữ. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Q. -Giáo viên viết mẫu chữ Q trên -Theo dõi. bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết. B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ Q -Q vào -Viết vào bảng con Q -Q bảng. -Đọc : Q -Q. Q. Q. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -2-3 em đọc : Quân dân một -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết lòng. đọc cụm từ ứng dụng. -1 em nêu : Quân dân đoàn Quân dân một lòng. kết. Quân dân đoàn kết. -4 tiếng : Quân, dân, một, lòng. D/ Quan sát và nhận xét : -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Quân dân một lòng” như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở.. -Chữ Q, l, g cao 2,5 li, chữ đ cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Bảng con : Q-Quân.. -Viết vở.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà viết bài ở nhà. Chuẩn bị bài Chữ hoa V (kiểu 2). Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(29)</span>
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 32 - Tiết: 64. - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe – viết) - Bài: TIẾNG CHỔI TRE.. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do. - Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đọc, 3 em lên bảng viết : lỗi lầm, va vấp, quàng dây, nuôi nấng. Lớp viết bảng con. -Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối của bài “Tiếng chổi tre” a/ Nội dung đoạn viết: -Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. -Tranh : Tiếng chổi tre. -Đoạn thơ nói về ai ? -Công việc của chị lao công vất vả như thế nào ?. Hoạt động của học sinh. -Theo dõi. 3-4 em đọc lại. -Quan sát. -Chị lao công. -Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét. -Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì ? -Chị lao công làm việc có ích cho xã hội, chúng ta phải yêu b/ Hướng dẫn trình bày . quý, giúp đỡ chị. -Bài thơ thuộc thể thơ gì ? -Thơ tự do. -Những chữ đầu dòng thơ viết như -Viết hoa. thế nào? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ -HS nêu từ khó : lặng ngắt, khó. cơn giông, quét rác, gió rét, sạch lề. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. -Viết bảng con.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> d/ Viết chính tả. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ? -GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm (Điền vào chỗ trống l/n) -Bảng phụ : GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Bài 3 : Tổ chức trò chơi . -Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l/ n ? -Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở vần it/ ich ?. -Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Điền vào chỗ trống l/ n. -Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống theo trò chơi tiếp sức) -Từng em đọc kết quả. Làm vở BT. -Nhận xét. -Chia 4 nhóm (thi tiếp sức) -lo lắng – ăn no,lề đường – thợ nề, lòng tốt – nòng súng , cái nong – khủng long, xe lăn – ăn năn, lỗi lầm – nỗi buồn. -bịt kín – bịch thóc, chít khăn – chim chích, cười tít mắt – ấm tích, quả mít – xích mích, thít chặt – thích thú, vừa khít – cười khúc khích.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lài bài. Chuẩn bị bài Bóp nát quả cam. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Ngày soạn: - Tuần: 32 - Tiết: 32. - Ngày dạy: - Môn: Tập làm văn - Bài: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC.. I. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn ( BT1, BT2 ); biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc ( BT3) II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa. Sổ liên lạc. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em nói lời khen ngợi và đáp lời khen . -Gọi 2 em đọc đoạn văn ngắn đã làm về ảnh Bác Hồ ? -Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Bài 1 : Gọi 1 em đọc yêu cầu ? - Bài tập yêu cầu gì ?. Hoạt động của học sinh. -1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. -Quan sát . Đọc thầm lời đối thoại giữa hai nhân vật. -GV nhắc nhở : Khi đáp lời từ chối -2-3 cặp HS thực hành : nên nói với thái độ nhã nhặn, lịch -HS1 : Cho tớ mượn quyển sự. truyện của cậu với. -HS2 : xin lỗi, nhưng tớ chưa đọc xong. -HS1 : Thế thì tớ mượn sau vậy. Khi nào đọc xong cho tớ mượn nhé. -Nhận xét, cho điểm. -Nhận xét. Bài 2 : Miệng. -Từng cặp 2 em nối tiếp nhau GV Ghi tình huống a.b.c thực hành đáp lời từ chối với tình huống a.b.c. -Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực a/Cậu cho mình mượn quyển hành. truyện của cậu với. -Truyện này tớ cũng mượn . -Tiếc quá nhỉ !Thế à ? Bạn đọc xong kể cho mình nghe với, được không ? Bạn có thể nói cho mình biết bạn mượn của ai. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Trong tình huống b em thực hành nói lời từ chối như thế nào ?. -Em nói lời từ chối không cho bạn kia đi chợ với mẹ với thái độ ra sao? -Nhận xét.. Họat động 2 : Đọc và nói nội dung một trang sổ liên lạc của em. Bài 3 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài -Cho HS mở sổ liên lạc. -GV hướng dẫn: Chú ý nêu chân thật nội dung trang em thích. -GV gợi ý : Ngày thầy cô viết nhận xét. -Nhận xét của thầy cô như thế nào ? -Vì sao có nhận xét đó, nêu suy nghĩ của em ? -Yêu cầu trao đổi theo cặp. -Nhận xét, cho điểm HS nói tốt.. không ? Mình sẽ hỏi mượn sau. b/Con không vẽ được bức tranh này, bố giúp con với. -Con cần tự làm bài chứ ! -Con sẽ cố gắng vậy. Nhưng khó quá bố ạ. Thế bố gợi ý cho con vẽ vậy. Thôi được con sẽ quyết vẽ cho kì được. c/Mẹ ơi ! mẹ cho con đi chợ cùng mẹ nhé. Mẹ ơi, con muốn đi chợ cùng mẹ. -Con ở nhà học bài đi -Lần sau con làm xong bài tập, mẹ cho con đi nhé. -Nhận xét, chọn cặp thực hành tốt. -1 em nêu : Đọc và nói nội dung một trang sổ liên lạc của em. -HS mở sổ liên lạc. Chọn 1 trang em thích . -1 em giỏi đọc nội dung trang sổ liên lạc của mình. Nêu suy nghĩ của em. -Trao đổi theo cặp. -Thi nói về nội dung một trang sổ liên lạc.. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến. Điều chỉnh bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(34)</span>