Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano chitosan tinh dầu nghệ trong quá trình bảo quản quả cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.64 KB, 71 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

NGUYỄN THỊ THANH NGA

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM NANO CHITOSAN
TINH DẦU NGHỆ TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN QUẢ CAM

Chuyên ngành
Mã số

: Vi sinh vật học
: 60 42 01 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM VIỆT CƢỜNG

Hà Nội – Năm 2014
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự
nỗ lực cố gắng của bản thân cịn có sự hướng dẫn nhiệt tình của q Thầy Cơ,
cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học
tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Việt
Cường – Phịng Cơng nghệ Sinh học – Viện Hóa sinh biển, người đã hết lịng


giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành luận văn này.
Đồng thời, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Nguyễn Thị Kim
Cúc, ThS. Trần Thị Kim Dung cùng các anh chị em trong phịng Cơng nghệ
sinh học - Viện Hóa sinh Biển đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình nghiên
cứu để hồn thành đề tài luận văn.
Xin chân thành biết ơn đến toàn thể quý Thầy Cô trong bộ môn Vi sinh
vật học đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến
khi thực hiện đề tài luận văn.
Cuối cùng xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè,
những người đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất
cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Hà Nội, Ngày 30 tháng 09 năm 2014
Học viên

Nguyễn Thị Thanh Nga
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
PHẦN I: TỔNG QUAN ................................................................................. 6
1.1. Nano chitosan ....................................................................................... 6
1.1.1. Chitosan .......................................................................................... 6
112 P

n p


1.1.3. Hoạt tín

p

u

n no

tos n từ chitosan.. ...................... 7

ối kháng vi sinh vật của chitosan ............................. 10

1.1.4. Ứng dụng nano chitosan ............................................................. 11
1.2. Tinh dầu nghệ ..................................................................................... 12
1.2.1. Giới thiệu chung v nghệ ............................................................. 12
1.2.2. Thành phần hóa học .................................................................... 13
1.2.3. Hoạt tính sinh học của tinh dầu nghệ ........................................ 15
124 P

n t ức kháng khuẩn của tinh dầu.................................... 18

1.3. Cây Cam .............................................................................................. 20
1.3.1. Giới thiệu v cây Cam .................................................................. 20
1.3.2. Giá trị d n d ỡng trong 100g quả Cam..................................... 22
1.3.3. Vi sinh vật gây hỏng quả Cam..................................................... 22
1.3.4. Biện pháp bảo quản rau hoa quả t

s u t u oạch ............... 25


1.4. Những nghiên cứu trong nƣớc và thế giới về quá trình bảo quản
Cam ............................................................................................................. 27
1.4.1. Trên th giới ................................................................................. 27
142

ron n ớ ................................................................................... 29

PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 31
2.1. Nguyên vật liệu ................................................................................... 31
2.1.1. Đố t ợng nghiên cứu .................................................................. 31
2.1.2. Hóa chất sử dụng ......................................................................... 32
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




2.1.3. Thi t bị, dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu .............................. 32
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................... 33
221 Đ n

oạt tính kháng nấm mốc của ch phẩm nano

chitosan k t hợp với tinh dầu nghệ. ...................................................... 33
2.2.2. Nghiên cứu sử dụng ch phẩm nano chitosan – tinh dầu nghệ ể
xử lý C m tr ớc thu hoạch. ................................................................... 34
2.2.3. Nghiên cứu sử dụng ch phẩm nanochitosan - tinh dầu nghệ
trong quá trình bảo quản cam sau khi thu hoạch. ............................... 35
PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 38
3.1. Đánh giá khả năng đối kháng nấm mốc gây hỏng quả của chế
phẩm nano chitosan với tinh dầu nghệ in vitro...................................... 38

3.2.Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano chitosan - tinh dầu nghệ xử lý
Cam trƣớc thu hoạch. ............................................................................... 41
3.3. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano chitosan – tinh dầu nghệ để
bảo quản Cam sau thu hoạch ................................................................... 46
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 56
PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH CAM THÍ NGHIỆM TRƢỚC THU HOẠCH . 64

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




1

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.
ĐC

: Đối chứng.

NCS – TDN

: Nano chitosan kết hợp với tinh dầu nghệ.

NC

: Nanochitosan

TDN


: Tinh dầu nghệ

TD

: Tinh dầu

CS

: Chitosan

CT

: Cơng thức

CS1

: Chín sớm 1

ĐBSCL

: Đồng bằng sông cửu long

MIC

: Nồng độ ức chế nấm tối thiểu

MFC

: Nồng độ tiêu diệt nấm tối thiểu


BVTV

: Bảo vệ thực vật

Cz

: Czapek – dok

ĐTG

: Độ thường gặp

CV%

: Sai số tương quan (CV% của thí nghiệm trong

phịng phải < 5%, cịn thí nghiệm ngồi đồng CV phải < 10%).

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




2

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Giá trị dinh dƣỡng trong 100 g quả Cam) [58] ......................... 22
Bảng 3.1: Khả năng kháng nấm của các chế phẩm ................................... 39
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Cam CS1 ......................... 42
Bảng 3.3: Ảnh hƣởng của việc phun NCS-TDN lên năng suất và các yếu

tố cấu thành năng suất của cam CS1........................................................... 43
Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của việc phun NCS-TDN lên chất lƣợng quả Cam CS1
......................................................................................................................... 44
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của việc phun NCS-TDN lên thành phần sâu bệnh
hại ch nh trên Cam CS1 ............................................................................... 45
Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu chất lƣợng đặc trƣng của quả Cam CS1 ......... 46
Bảng 3.7: Ảnh hƣởng thời gian bảo quản lên cam chín sớm CS1 ............ 48
Bảng 3.8: Tỉ lệ quả bị hƣ hỏng, thối mốc trong quá tr nh ảo quản, (%)
......................................................................................................................... 49
Bảng 3.9: Sự biến đổi chất lƣợng cảm quan của Cam CS1 trong quá tr nh
bảo quản ......................................................................................................... 51
Bảng 3.10: Sự biến đổi tỉ lệ nhăn vỏ cam CS1 trong q trình tồn trữ (%)
......................................................................................................................... 52

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




3

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Cấu trúc hóa học của chitosan đƣợc điều chế từ chitin. ............ 6
Hình 1.2: Hình thái cây nghệ ....................................................................... 13
Hình 1.3: Cấu trúc của các hợp chất curcumin trong nghệ...................... 14
Hình 1.4: Cấu trúc của một số hợp chất trong tinh dầu nghệ .................. 14
Hình 1.5: Vị tr và các cơ chế trong tế bào vi khuẩn đƣợc cho là điểm
hoạt tính của tinh dầu:.................................................................................. 18
Hình 1.6: Hình thái Fusarium oxysporum....... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.7: Hình thái nấm Aspergillus awamori Nakazawa: ....................... 24

Hình 1.8: Hình thái của Penicillium italicum.............................................. 24
Hình 1.9: Sự phát triển của Penicillium italicum trên mơi trƣờng Czapek
có bổ sung chế phẩm ở các nồng độ khác nhau: (a) môi trƣờng khơng có
chế phẩm, ( ) mơi trƣờng có bổ sung kháng sinh Miconazole 20 μg/ml, (c)
mơi trƣờng có bổ sung Chitosan 100 μg/ml, (d) mơi trƣờng có bổ sung
Tinh dầu nghệ 100 μg/ml, (e) mơi trƣờng có bổ sung Nanochitosan 100
μg/ml, (f) mơi trƣờng có bổ sung Nanochitosan - tinh dầu100 μg/ml. ..... 65

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




4

MỞ ĐẦU
Tinh dầu nghệ được biết đến như là một chất có khả năng chống oxy
hóa và có tính đối kháng vi sinh vật tốt, nhất là ức chế các vi sinh vật có khả
năng gây hỏng quả. Trong khi chitosan là một loại polymer carbohydrate tự
nhiên được tạo ra bằng cách deacetyl hóa chitin, có thể tìm thấy trong nhiều
lồi động vật giáp xác, cơn trùng và một vài loại nấm. Với nhiều tính năng
như tính tương thích sinh học, phân hủy sinh học, bám dính màng và khơng
độc hại nên hiện nay nó trở thành nguyên liệu cho nhiều ứng dụng trong dược
sinh học và thực phẩm chức năng. Vì những tính chất ưu việt của nó mà trong
những năm gần đây, chitosan đã được nghiên cứu sử dụng để tạo ra các hạt
nano chitosan. Cùng với tinh dầu nghệ, nano chitosan là chất có khả năng
kháng nấm và vi khuẩn mạnh.
Tinh dầu nghệ còn là một sản phẩm phụ của quá trình tách chiết
curcumin nên việc tận dụng tinh dầu nghệ để tạo hạt nanochitosan tinh dầu
nghệ dùng để bảo quản trái cây sau thu hoạch không những mở ra hướng mới

trong lĩnh vực bảo quản mà cịn có giá trị về mặt kinh tế.
Quả tươi và rau rất dễ bị hỏng và mẫn cảm đối với các bệnh sau thu
hoạch, hạn chế thời gian bảo quản và đưa chúng ra thị trường. Ngoài ra, hư
hỏng sau thu hoạch gây thất thu kinh tế đáng kể trên toàn thế giới. Như đã
biết, các loại thuốc diệt nấm tổng hợp được sử dụng từ lâu như phương thức
chính để kiểm soát các bệnh sau thu hoạch. Nhưng hiện người ta lo ngại về
ảnh hưởng của các chất này đến sức khỏe người tiêu dùng cũng như sự xuất
hiện của các nguồn bệnh kháng thuốc. Vì vậy cần có các biện pháp thay thế
để kiểm soát nguồn bệnh sau thu hoạch có hiệu quả, dư lượng thấp, ít độc
hoặc khơng độc đối với cơ thể và mơi trường.

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




5

Trong sản phẩm rau hoa quả của Việt Nam, quả Cam đang chiếm vị trí
quan trọng trong xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nên việc sử dụng
các chất hoạt tính sinh học tự nhiên để bảo quản rau quả đang thu hút được
nhiều sự quan tâm và chú ý.
Vì vậy chúng tơi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu sử dụng
ch phẩm Nano Chitosan- Tinh dầu Nghệ trong quá trình bảo quản quả
Cam” với hy vọng đóng góp thêm phương pháp bảo quản rau hoa quả mới
vừa an toàn vừa hiệu quả.
Mục tiêu củ


tài:


Thử nghiệm in vitro chế phẩm nano chitosan và tinh dầu nghệ

với vi sinh vật gây hỏng quả Cam.


Thử nghiệm chế phẩm nano chitosan và tinh dầu nghệ trên quả

để kéo dài thời gian bảo quản Cam, đảm bảo Cam còn tươi, không bị vi sinh
vật làm hỏng quả.
Nội dung nghiên cứu:


Đánh giá hoạt tính kháng nấm gây hỏng quả của chế phẩm nano

chitosan kết hợp với tinh dầu nghệ.


Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nanochitosan - tinh dầu nghệ để

xử lý Cam trước khi thu hoạch.


Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nanochitosan - tinh dầu nghệ để

bảo quản Cam sau khi thu hoạch.

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN





6

PHẦN I: TỔNG QUAN
1.1. Nano chitosan
1.1.1. Chitosan
Chitosan, được phát hiện bởi Rouget vào năm 1859 [55], là một loại
polymer polysaccharide sinh học quan trọng.Về mặt hóa học, đó là một phân
tử có trọng lượng phân tử cao, polycationic gồm hai monosaccharides, Nacetyl-D-glucosamine và D-glucosamine, liên kết với nhau bởi cầu nối β-(1
→ 4) glycosidic (Hình 1.1). Hàm lượng tương đối của hai monosaccharides
trong chitosan có thể khác nhau, phụ thuộc vào mức độ deacetyl hóa (7595%), khối lượng phân tử (50-2.000 kDa), độ nhớt, giá trị pKa, v.v... [23]. Do
đó, chitosan không thể được định nghĩa là một hợp chất duy nhất, nó chỉ đơn
thuần là họ của các copolymer với các phân số khác nhau của các đơn vị
acetyl.

Hình 1.1: Cấu trúc hóa học của chitosan đƣợc điều chế từ chitin.
Chitosan liên kết (1→4) 2- amino-2-deoxy-ß-D-glucan, đƣợc điều chế từ
chitin qua q trình thủy phân nhóm N-acetyl- bằng kiềm.
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




7

Chitosan chủ yếu được sản xuất từ quá trình deacetyl hóa chitin xảy ra
trong mơi trường kiềm: Chitin sơi trong kiềm nồng độ cao vài giờ (40-45%
natri hydroxit, 120°C, 1-3h). Trong điều kiện đó N-deacetyl hóa xảy ra khơng
hồn tồn, chitosan được xem như là một dẫn xuất một phần N-deacetyl hóa

của chitin.
Chitosan cũng được tìm thấy trong tự nhiên, chẳng hạn như trong thành
tế bào của nấm thuộc lớp Zygomycetes [43], tảo xanh Chlorella sp., nấm men
và động vật ngun sinh cũng như lớp biểu bì trong cơn trùng [ 38]. Gần đây
trong công nghệ lên men cho thấ hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




51

Bảng 3.9: Sự biến đổi chất lƣợng cảm quan của Cam CS1 trong quá tr nh
bảo quản
Chỉ tiêu

CT1

CT2

CT3

CT4

CT5

CT6

CT7

CV


LDS

%

0,05

Sau 7 ngày
7,50a 6,50d 6,50d 6,25e 7,50a

7,00c

7,27b

1,76

0,015

6,50a 6,25d 6,40b 6,35c 6,50a

6,00e

6,50a

1,86

0,014

Mùi vị của quả


8,00a 7,80b 7,50d 7,75c 8,00a

7,75c

8,00a

1,81

0,013

Trung bình

7,33a 6,85d 6,80d 6,78f

6,92c

7,26b

1,81

0,008

6,50c

6,85b

1,83

0,014


Màu sắc của
quả
Trạng thái tự
nhiên của quả

7,33a

Sau 28 ngày
Màu sắc của

5,60a 5,25d

5,15f

4,75a

4,20f

5,20e 7,00a

quả
Trạng thái tự

4,25e

4,25

e

5,50c


5,00d

5,55b

1,77

0,013

nhiên của quả
Mùi vị của quả

5,50b 5,35d 5,20e

5,15f

7,25c

7,50b

7,75a

1,87

0,014

Trung bình

5,28d 4,95e 4,85g 4,87f


6,58c

6,33d

6,72b

1,88

0,008

5,00c

6,30a

1,89

0,012

4,25b

3,75c

4,50a

1,91

0,014

4,75e 7,00b


4,50f

7,25a

1,93

0,013

3,99f

4,42c

6,02a

1,92

0,005

Sau 43 ngày
Màu sắc của

4,00f

4,50e 4,75d 4,50e 6,00b

quả
Trạng thái tự

3,25d 3,15e 2,75g 3,05f


nhiên của quả
Mùi vị của quả

4,10g 5,50c

4,50f

Trung bình

3,78g 4,38d 4,00e

5,75b

(Các chữ cái a,b,c…dùng để chỉ sự sai khác giữa các kết quả. Trong cùng một
cột, các kết quả có cùng ít nhất một chữ cái thì khơng khác nhau có nghĩa ở
mức p < 0,05).
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




52

Bảng 3.9 cho thấy mùi vị của quả Cam có xu hướng giảm trong tất cả
các công thức nhưng không nhiều, sau 28 ngày tồn trữ, mùi vị của cam vẫn
đạt trên 7 điểm. Điểm cảm quan trung bình của Cam khi được phun chế phẩm
4 lần ngoài vườn, sau đó xử lý sau thu hoạch bằng NCS-TDN hoặc xử lý bằng
chế phẩm 2 lần trong thời gian bảo quản (CT5 và CT7) giữ màu sắc và mùi vị
quả khá tốt trong 28 ngày tồn trữ.
Trong quá trình bảo quản Cam bị mất nước do quá trình bay hơi nên vỏ

Cam sẽ có hiện tượng nhăn. Sự biến đổi tỉ lệ nhăn vỏ quả của Cam CS1 trong
quá trình bảo quản đã được thống kê (bảng 3.10). Có thể thấy sau 1 tuần tồn
trữ, Cam đã có hiện tượng nhăn vỏ, lơ đối chứng (CT1) có tỉ lệ Cam bị nhăn
vỏ nhiều nhất. Các lô được phun trước thu hoạch 1 lần sau đó nhúng Cam vào
chế phẩm bảo quản 1 lần có tỉ lệ Cam bị nhăn tương đương nhau (CT2, CT3
và CT4), trong khi đó Cam được phun 2 lần trước thu hoạch (CT5) và không
phun nhưng chỉ xử lý sau thu hoạch (CT6, CT7) chưa thấy hiện tượng biến
đổi vỏ Cam.
Bảng 3.10: Sự biến đổi tỉ lệ nhăn vỏ cam CS1 trong quá trình tồn trữ (%)
CT

0 Ngày

7 Ngày

14 Ngày 21 Ngày 28 Ngày 35 Ngày 43 Ngày

CT1

0,00

5,01a

10,15a

16,53a

24,37a

42,28a


68,18a

CT2

0,00

3,02b

4,42b

8,75b

15,29b

17,34b

17,99b

CT3

0,00

3,00b

4,44b

8,75b

15,28b


16,24c

16,32c

CT4

0,00

3,01b

4,43b

8,76b

15,27b

16,32b

16,31c

CT5

0,00

0,00

0,21e

0,46e


0,69e

0,90f

1,18f

CT6

0,00

0,00

2,51c

4,78c

5,39c

8,49d

11,78d

CT7

0,00

0,00

0,54d


0,77d

1,03d

1,33e

1,64e

CV,%

1,962

1,972

1,958

1,981

2,331

2,327

LSD, 0,05

0,021

0,023

0,015


0,023

0,019

0,019

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




53

Các chữ cái a,b,c…dùng để chỉ sự sai khác giữa các kết quả. Trong
cùng một cột, các kết quả có cùng ít nhất một chữ cái thì khơng khác nhau có
nghĩa ở mức p < 0,05).
Tỉ lệ Cam bị nhăn vỏ tăng theo thời gian tồn trữ ở tất cả các lơ thí
nghiệm. Sau 45 ngày, gần 70% cam ở lơ đối chứng (CT1) bị nhăn vỏ, trong
khi đó, các lơ thí nghiệm chỉ có khoảng 11-18% số Cam bị nhăn vỏ. Đặc biệt
khi Cam được phun trước thu hoạch 4 lần, tỉ lệ Cam bị nhăn vỏ sau 43 ngày
bảo quản là thấp nhất (1,18 %), và Cam được xử lý 2 lần sau bảo quản chỉ có
1,64% Cam bị nhăn vỏ. Kết quả cho thấy việc xử lý Cam trước và sau thu
hoạch có thể làm giảm tỉ lệ mất hơi nước ở Cam trong quá trình bảo quản.
Việc sử dụng tinh dầu trong kiểm soát hỏng quả sau thu hoạch đã được
đề cập đến [49]. Những số liệu có được gần đây chỉ r ràng rằng nguyên nhân
chính của những hao hụt sau thu hoạch là hư hỏng do các tác nhân sinh học.
Sau khi thu hoạch, quả tươi phải đương đầu với các loại vi sinh vật gây hỏng
quả khác nhau, trong đó có virus, vi khuẩn, nấm… Mặc dù hóa chất thường
được sử dụng cho thực vật trong suốt quá trình canh tác, nhưng việc dùng

chúng để kiểm soát thối quả sau thu hoạch bị hạn chế bởi độc tính của chúng.
Tinh dầu và dịch chiết thực vật là các hợp chất không độc, thân thiện môi
trường và được đánh giá là thuốc trừ sâu tự nhiên bảo vệ mùa màng hiệu quả.
Hoạt tính đối kháng các nguồn bệnh vi sinh vật của tinh dầu thực vật cũng
như việc sử dụng chúng trong kiểm soát vi sinh vật gây hỏng quả sau thu
hoạch đã được đề cấp đến trong nhiều báo cáo [48,50]. Hiệu quả ức chế của
tinh dầu chanh, húng tây và long não lên sinh trưởng của P.digitatum, loại
nấm gây thối cam, đã được đánh giá in vitro và in vivo [50]. Các loại tinh dầu
này đều có khả năng ức chế sinh trưởng của P.digitatum và làm giảm mức độ
nghiêm trọng của bệnh trên cam. Việc kết hợp tinh dầu vào màng bọc quả
tươi để giảm sự hao hụt trọng lượng quả đã trở nên phổ biến có thể do tinh
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




54

dầu có sự tiếp xúc với bề mặt quả gần hơn, tạo một lớp màng dầu mỏng
quanh vỏ quả và cảm ứng sự thay đổi vi khí hậu của quả. Vì vậy tinh dầu có
thể có giá trị để ngăn cản sự nhăn vỏ trong quá trình bảo quản lâu dài và kéo
dài thời gian tồn trữ, bảo quản màu sắc của quả [48].
Chitosan cũng được nghiên cứu sử dụng để kiểm soát hư hỏng quả tươi
do vi sinh vật gây ra sau thu hoạch. Chitosan 4% được dùng để bọc Cam
Navel sau thu hoạch, bảo quản Cam ở 5oC trong 45 ngày với ẩm độ tương đối
90-95%. Kết quả cho thấy chitosan làm giảm lượng quả bị hỏng, hao hụt
trọng lượng và làm chậm những thay đổi chất lượng Cam [54]. Chitosan kết
hợp với citral kiểm soát bệnh thối chua của chanh sau thu hoạch hiệu quả hơn
so với khi sử dụng chitosan hoặc citral riêng biệt [52].
Kết quả sử dụng NCS - TDN để bảo quản Cam trong điều kiện phịng

thí nghiệm một lần nữa khẳng định tính hiệu quả của việc sử dụng các hợp
chất thiên nhiên trong bảo quản Cam sau thu hoạch, một biện pháp thay thế
hữu hiệu cho các phương pháp bảo quản khác, kéo dài thời gian bảo quản và
không làm ảnh hưởng đến chất lượng Cam sau bảo quản.

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




55

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kết luận


Đã đánh giá được khả năng kháng nấm của chế phẩm nanochitosan -

tinh dầu nghệ sử dụng trong đó chủng Aspergillus awamori thì kháng chế phẩm
mạnh trong khi chủng Fusarrium oxysporum rất nhạy cảm với chế phẩm so với
2 chủng cịn lại.


Có thể sử dụng chế phẩm nanochitosan-tinh dầu nghệ để phun

nhiều lần cho Cam trước thu hoạch mà không làm ảnh hưởng tới sinh trưởng
của cây cũng như năng suất và chất lượng quả. Việc phun chế phẩm trước thu
hoạch làm giảm đáng kể các tác nhân gây bệnh cho Cam và mức độ nghiêm
trọng của bệnh.



Sử dụng chế phẩm nanochitosan tinh dầu nghệ để bảo quản Cam

sau thu hoạch có tác dụng kéo dài thời gian bảo quản của quả, giảm tỉ lệ nhăn
vỏ quả và làm chậm quá trình thay đổi chất lượng quả. Đặc biệt khi Cam được
xử lý trước thu hoạch và xử lý 2 lần bằng chế phẩm nanochitosan - tinh dầu
nghệ trước khi đưa vào bảo quản có thời gian tồn trữ và chất lượng Cam tốt
nhất so với các công thức xử lý khác.
 Kiến nghị
Tiếp tục nghiên cứu khả năng bảo quản Cam bằng nano chitosan kết
hợp với tinh dầu nghệ ở qui mơ lớn hơn và có thể áp dụng đối với các đối
tượng quả khác.

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




56

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu ti ng việt:
1. Nguyễn Thị Kim Cúc và cs., (2010), Báo cáo đề tài Độc lập, mã số
ĐTĐL.2008T/16.
2. Nguyễn Thùy Châu và cs. (2009), Báo cáo Đề tài KHCN cấp Bộ giai
đoạn 2006-2009: Nghiên c u sản xuất một số ch phẩm sinh học, hóa học
trong bảo quản rau, quả, oa tươ .
3. Phạm Gia Điền và cộng sự, (2010),Nghiên c u ch tạo polime sinh
học chitosan cấu trúc nanô ng dụng làm chất mang thuốc.
4. Đặng Vũ Miên, Châu Ngọc Hải, Lê Thị Bảo Trúc (2008),“Nghiên

cứu xác định hệ nấm mốc trên một số trái cây ở Việt nam”, tạp chí Sinh học,
10 – 2008.
5. Trần Thị Việt Hoa, Trần Thị Phương Thảo, Vũ Thị Thanh Tâm
(2007),“Thành phần hóa học và tính kháng oxy hóa của nghệ đen Curcuma
zedoaria Berg. trồng ở Việt Nam”, tạp chí phát triển khoa học và cơng nghệ,
10(4):37-47
Tài liệu ti ng Anh:
6.

Allemann, ER Gurny and E Doelker. Eur J Pharm Biopharm

(1993), 39: 173-191.
7. A Krishna Sailaja, P Amareshwar, P Chakravarty, (2010), “Chitosan
nanoparticles as a drug delivery system”, Biological and Chemical Sciences
,Volume 1, Issue 3: 477-480.
8. Apisariyakul A, N Vanittanakom, D Buddhasukh (1995),
“Antifungal activity of turmeric oil extracted from Curcuma longa
(Zingiberaceae)”.J.Ethnopharmacol..49: 163-169.

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




57

9. Behura S, S. Sahoo, V. K. Srivastava (2002), “Major constituents in
leaf essential oils of Curcuma longa L. and Curcuma aromatica Salisb.,”Curr
Sci. 83 (11): 1312-1313
10.Bernard GT, Esteban P, Christopher JS, Turmerones (1982), “

Isolation from Turmeric and their Structure Determination”,Chem Commun,
6, 363.
11. Chen, Y. H., Yu, J. G., & Fangy, H. J. (1983), “Studies on Chinese
curcuma III. Comparison of the volatile oil and phenolic constituents from the
rhizome and tuber of Curcuma longa”, Zhongyao Tongbao, 81, 27–29.
12. ChenFei, Zhilong Shi, K.G. Neoh, E.T. Kang (2009), “Antioxidant
and Antibacterial Activities of Eugenol and Carvacrol-Grafted Chitosan
Nanoparticles Biotechnol”,Bioeng.104: 30–39.
13. Cooray, N. F., Jansz, E. R., Ranatunga, J., & Wimalasena, S.
(1988). “Effect of maturity on some chemical constituents of turmeric
(Curcuma longa L.)”, Journal of the National Science Council of Sri Lanka,
16, 39–51.
14. Cousins M., J. Adelberg, F. Chen and J (2007). Rieck Antioxidant
capacity of fresh and dried rhizomes from four clones of turmeric (Curcuma
longa L.) grown in-vitro. Industrial Crops and Products, 25(2):129-135.
15. Dhingra OD, Jham GN, Barcelos RC, Mendonỗa FA, Ghiviriga I
(2007), Isolation and Identification of the Principal Fungitoxic Component of
Turmeric Essential Oil. J Essential Oil Res 19(4): 387-391.
16. Erbacher P, S Zou, AM Steffan, and JS Remy.(1998), Pharm Res;
15: 1332-1339.
17. Ferreira L.A., O.B. Henriques, A.A. Andreoni, G.R. Vital, M.M.
Campos, G.C. Habermehl and V.L. de Moraes(1992). “Antivenom and

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




58


biological

effects

of

ar-turmerone

isolated

from

Curcuma

longa

(Zingiberaceae)”. Toxicon 30 (10):1211-8.
18. Fang, S. W., C. F. Li, and D. Y. C. Shih. (1994), “
Antifungal activity of chitosan and its preservative effect on low – sugar
candied kumquat.j.” Food Protect.57:136-140.
19. G.K. Jayaprakasha, L. Jagan Mohan Rao and K.K. Sakariah,
(2005), “Chemistry and biological activities of C. Longa”, Food Science &
Technology 16. 533–548.
20. Gopalan, A., & Ratnambal, M. J. (1987). “Gas chromatographic
evaluation of turmeric essential oil”, Indian Perfumer, 31,245–248.
21. Griffin Shane G., S. Grant Wyllie, Julie L. Markham and David N.
(1999),Leach The role of structure and molecular properties of terpenoids in
determining their antimicrobial activity Flavour Fragr. J., 14, 322±332.
22. Hernández-Lauzardo AN, Miguel Gerardo Velázquez-del
Valle and María GuadalupeGuerra-Sánchez (2011),Current status of action

mode and effect of chitosan against phytopathogens fungi African J Microbiol
Res5(25): 4243-4247.
23. Illum, L.1998. “Chitosan and its use as a pharmaceutical excipient”.
Pharm. Res. 15: 1326-1331.
24. Ing L Y, NoraziahMohamad Zin, Atif Sarwar, and Haliza Katas.
(2012),“Antifungal Activity of Chitosan Nanoparticles and Correlation with
Their Physical”Properties International J Biomaterials, Article ID 632698, 9
pagesdoi:10.1155/2012/632698.
25. Jain S, Satyaendra Shrivastava, Satish Nayak, S. Sumbhate
(2007),“Plant

Review

Recent

trends

in

Curcuma

longa

Linn”.

Pharmacognosy Reviews 1 (1): 119-128.
26. Jayaprakasha GK, Bhabani S. Jena, Pradeep S. Negi and
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN





59

Kunnumpurath K. (2002), Sakariah Evaluation of Antioxidant Activities and
Antimutagenicity of Turmeric Oil: A Byproduct from Curcumin Production
Z. Naturforsch. 57c. 828-835.
27. KaurP, Rajesh Thakurand Ashok Choudhary. (2012), “An In Vitro
Study of The Antifungal Activity of Silver/Chitosan Nanoformulations Against
Important Seed Borne Pathogens”. Intern J Sci Technol Res, 1(6): 83-86.
28.

Kelkar, N. C., & Sanjeev Rao, B. (1933). “Studies in Indian

essential oils: From Curcuma longa”. Journal of the Indian Institute of
Science, 17A, 7–10.
29.Liu, X. F., Y. L. Guan, D. Z. Yang, Z. Li, and K. De Yao.( 2001), “
Antibacterial action of chitosan and carboxymethylated chitosan”. J. Appl. Po
lym. Sci. 79:1324‐13.
30. Lonso MJ, Sanchez A. (2003), J Pharm Pharmacol;55:1451-1463.
31. Muzzarelli, R, R. Tarsi, O. Filippini, E, Giovanetti, G. Biagini, and
P.E. Varolo. (1990), Antimicrobial properties of N carboxybutyl chitosan.
Antimicro. Agents Chenmother. 34: 2019-2023.
32. Malingre, T. R. (1975), “Curcuma xanthorrhiza roxb., temoe lawak,
als plant met galdrijrende werking”. Pharmaceutisch Weekblad, 110, 601–
606.
33. Mishra N. and S.S. Gupta.(1997), “Anti-Inflammatory and Antihyaluronidase activity of volatile oil of Curcuma longa”. J. Res. Ayur.
Siddha1-2 (18):56-62.
34. Ohya Y., Shiratani M., Kobayashi H. and Ouchi T. (1994), “
Release


behavior

of

5-fluorouracil

from

chitosan-gel

nanospheres

immobilizing 5- fluorouracil coated with polysaccharides and their cell
specific cytotoxicity”. Pure Appl. Chem., 31, 629-642 .

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




60

35. Phan Minh Giang, Van Ngoc Huong, Phan Tong Son (2000)
“Antimicrobial activity of sesquiterpene constituents from some curcuma
species of Vietnam”. J. Chem., 38(1):91-94.
36. Rosenberg, M., D. Gutnick, and E. Rosenberg (1980), “ Adherence
of bacteria to hydrocarbons: A simple method for measuring cell-surface
hydrophobicity”. FEMS Microbiol. Lett.9: 29-33.
37. Saju M.N.V and M.J. Mathew. (1998), “Activities of essential oil of

turmeric (Curcuma longa L)”. Current Sci.. 75. 660-662.
38. Singla, A. K. and M. Chawla. 2001. “Chitosan: Some pharmaceutic
al and biological aspects”. ‐ an update J. Pharm. Pharmacol. 53:1047‐1067.

39. Sara Burt. (2004), “Essential oil: their antibacterial properties and

potential applications in foods” -a review Inter J food Microbiol., 94:223-253.
40. Scartezzini P, and Speroni E (2000),“Review on some plants of
Indian traditional medicine with antioxidant activity”. J. Ethnopharmacology
71: 23-43.
41. Tiyaboonchai Waree. (2003), “ Chitosan Nanoparticles : A
Promising System for Drug Delivery”.Naresuan University J; 11(3): 51-66.
42. Tripathi P, NK Dubey, R Banerji and JPN Chansouria. (2004), “
Evaluation of some essential oils as botanical fungitoxicants in management
of post-haverst rotting of citrus fruits”. World J Microbiol. Biotechnol.,
20:317-321.
43. Tokura, S., K. Ueno, S. Miyazaki, and N. Nishi. (1997), “
Molecular weight dependent antimicrobial activity by chitosan”. Macromol.
Symp. 121-9.
44. Zhu, L. F., Li, Y. H., Li, B. L., Ju, B. Y., & Zhang, W. L. (1995).
“Aromatic plants and essential constituents” (Suppl. 1): South China Institute

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




61

of Botany, Chinese Academy of Sciences, HaiFeng Publ. Co. Distributed by

Peace Book Co., Ltd. Hong Kong.
45. Lê Văn Hòa và Phan Thị Xuân Thủy (2010) Cải thiện màu sắc và
phẩm chất trái cam soàn (Citrus sinensis (L.) CV. Soan bằng biện pháp xử lý
hóa chất trước thu hoạch. T/C Khoa học, trường ĐH Cần Thơ, 16a: 178-187.
46. Phạm Thi Minh Tam (2009) Pre-haverst factors affecting fruit
quality in sweet oranges and emphasis on albedo breakdown. Ph.D Curtin
University of technology, School of agriculture and environment.
47. Phạm Thị Phương Thảo và Lê Văn Hòa (2010) Ảnh hưởng của một
số dưỡng chất đa-vi lượng và số lần xử lý trước thu hoạch lên phẩm chất và
thành phần vách tế bào trái quýt hồng (Citrus reticulata Blanco) T/C Khoa
học, trường ĐH Cần Thơ, 16a: 188-198.
48. Al-Samarrai GF., Singh H and Syarhabil M (2013) Extracts Some
Plants on Controlling Green Mold of Orange and on Postharvest Quality
ParametersWorld Appl Sci J 22 (4): 564-570.
49. AntunesaMDC. and Cavaco AM (2010) The use of essential oils for
postharvest decay control. A review Flavour Fragr. J, 25: 351–366.
50.Badawy FMI, Sallam MAN, Ibrahim AR and Asran MR (2011)
Efficacy of some essential oils on controling green mould of orange and their
effects on posthaverst quality parameters Plant Pathology J 10(4):168-174.
51. FaragKM and Nagy NMN (2012) Effective Reduction of Postset
and Preharvest Abscissions and Increasing the Yield of “Washington” Navel
Orange Fruits by 1-MCP, GA3 and NAA. J Appl Sci Res, 8(10): 5132-5141.
52. Faten M. Abd-El- Latif (2010) Combination Between Citral and
Chitosan for Controlling Sour rot Disease of LimeFruitsRes J Agricul
Biological Sci, 6(6): 744-749.

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN





62

53. Sajid M, Abdur-Rab, Jan I, IhsanulHaq, Shah ST, Iqbal A, Zamin M
and Shakur M (2012) Pre-harvest Treatment of Zn & B Affects the Fruit Quality
and Storability of Sweet OrangeJ Agricultural Sci Technol B 2: 1224-1233.
54. Wahab SMA and Rashid IAS (2012) Safe posthaverst treatments
for controlling Penicillium molds and its impact maintaining Navel orange
fruits quality American-Eurasian J Agric & Environ Sci 12(7): 973-982.

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




63

Tài liệu tiếng Pháp:
55. Rouget M.C. (1859), “ Des substances amylacéé dans les tisus des
animaux, spécialement des articulés (chitine)”, Comp. Rend. 48: 792-795.
Website:
56.
57.
58. dinhduong.com.vn

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN





64

PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH CAM THÍ NGHIỆM TRƢỚC THU HOẠCH

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




×