PHONG THỦY HUYỀN KHƠNG PHI TINH
Nói về hai chữ HUYỀN KHƠNG
Chương trọng Sơn nói:” Vơ định, vơ cứ, khơng phương hướng, khơng góc cạnh, khơng khởi đầu,
khơng kết thúc, khơng hình thể, khơng dấu vết, tồn tại khắp nơi, khơng lúc nào khơng có. Đấy gọi là
Huyền Khơng”
Lạc Sĩ Bằng viết:”Huyền nghĩa là trời đất khiến nó như thế. Khơng nghĩa là đất phải bẩm thụ như
thế. Chính vì chú trọng mặt đất như thế thì có gì là “Khơng”? Nhưng đất cũng có lưu động, thơng
dịng. Đấy chính là chỗ “khơng” của mặt đất vậy. Đấy cũng chính là chỗ xảo diệu, khéo léo của đất
vậy.
Thẩm Trúc Nhưng giải thích về Huyền Khơng: “Huyền nghĩa là nhất (một) (Huyền giả nhất dã).
Không cũng là vạch liền trong bát quái. Song “khơng “ở đây khơng phải là khơng có gì mà khơng ở
đây vẫn bao hàm cái có.
Các học giả Thiên Trúc (Ấn Độ) nói về chữ “khơng”:
Sắc bất dị không
Không bất dị sắc
Sắc tức thị không
Không tức thị sắc
Thụ tưởng hành thức
Diêc phục như thị
“Sắc(vật) chẳng khác không, không chẳng khác sắc. Sắc tức là không, không tức là sắc. Cái cảm
nhận và suy nghĩ cũng hệt như vậy”.
Khái niệm khơng ở đây phải dựa vào khái niệm có mà nên vậy.
HUYỀN KHƠNG là sự đến từ hư vơ rồi trở về hư vơ. Từ một đến chín, để suy đoán sự sinh ra hay
mất đi, thăng hay giáng, âm hay dương trong trời đất.
Thế giới chúng ta đang sống, con người – trời – đất , thời gian và không gian, mỗi cái đều khác
nhau. Nhưng cùng tồn tại theo một qui luật chung trong mối quân bình hài hịa, Chúng đã ở đúng
trong vị trí mà chúng phải tồn tại. Qui luật luôn biến đổi mà hài hịa cân đối đó chính là thuật
“phong thủy” mà Huyền Không địa lý nghiên cứu.
Sơn –tĩnh, Thủy – động, nhưng có mối quan hệ qn bình với nhau. Khơng thể chỉ dùng mắt
thường để xem mà phải dùng “tâm nhãn” để xem nữa.
HUYỀN KHÔNG nghiên cứu sự thay đổi, biến hóa của sự vật, biểu thị bằng các số từ 1 đến 9 di
chuyển theo một quĩ đạo nhất định là vịng “Lường thiên xích”
Bàn về vịng Lượng thiên xích, sách "Trạch vận tân án" có viết:
Thùy đắc Lượng thiên Xích nhất chi,
Bộ lường trung, ngoại cổ kim thi,
Tử sinh đắc thất tùy thám sách,
Quá hiện vị lai liễu liễu tri
Tạm dịch:
Nếu đã nắm được vịng Lượng thiên Xích,
Có thể đo lường mọi chuyện trong, ngồi xưa nay,
Tìm hiểu được sự sống chết và được mất,
Biết rõ quá khứ, hiện tại và tương lai.
Cho nên Huyền khôngđịa lý là môn Phong thủy dựa vào sự di chuyển của 9 con số theo quỹ đạo của
vịng Lượng thiên Xích trên đồ hình Bát qi mà đốn định sự thịnh, suy, được, mất của từng căn
nhà (dương trạch) hay phần mộ (âm trạch).
Lạc thư, Hà đồ và Lượng thiên Xích
Hãy coi thử ma phương sau:
1
Tổng số của các cạnh hay đường chéo đều bằng 15. Đây chính là cân bằng của vũ trụ
1-Hà Đồ: Hà Đồ có 10 số: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. Tổng số Hà Đồ là 55. Năm số lẻ là số dương tức số
trời được biểu tượng bắng những chấm trắng. Tổng số các số trời là 1+3+5+7+9= 25. Năm số âm là
số chẵn tức số đất biểu thị bằng những chấm đen. Tổng số các số đất: 2+4+6+8+10 = 30. Tổng cộng
số trời đất là 55. Do đó “Dịch từ thượng” nói: số trời có 5, số đất có 5. Năm ngơi cùng tương tác mà
hợp với nhau. Số trời là 25, số đất là 30, tổng số là 55, các số đó tạo nên sự biến hóa và điều hành
quỷ thần. Theo Chu Hy, 5 ngôi tương đắc mà đều hợp với nhau. Theo “Dịch hệ từ thượng”: Ở trên
là chỉ sự xếp đặt 5 cặp số của Hà Đồ, cứ một số trời hợp với một số đất, 1-6 ở dưới, 2-7 ở trên, 3-8
ở bên trái, 4-9 ở bên phải và 5 hợp với 10 ở trung cung. Hà Đồ là bức đồ đầu tiên của Kinh Dịch, sự
vận hành của nó theo chiều tương sinh của ngũ hành, vì ngũ hành có tương sinh thì mn vật mới
ln ln tiến hóa , biểu hiện sự sinh sinh nối tiếp nhau không ngừng của đạo dịch. Bắt đầu từ Bắc
đến Đơng, vì Thủy sinh Mộc, qua Nam, vì Mộc sinh Hỏa, vào trung ương, vì Hỏa sinh Thổ, đi qua
Tây , vì Thổ sinh Kim, trở về Bắc , vì Kim sinh Thủy. Vậy đường vận hành khởi từ Bắc ở dưới, qua
bên trái, lên phía trên,vào trung ương, sang bên phải, lại về Bắc ( Theo quan điểm Á Đơng vì ở Bắc
bán cầu: Phía Bắc biểu trưng cho hàn lạnh nên thuộc Thủy, Phía Nam biểu trưng cho ấm nóng, nên
thuộc Hỏa. Phía Đơng biểu trưng cho sự trỗi dậy, nên thuộc Mộc. Phía Tây biểu trưng cho bền chắc,
nên thuộc Kim. Trong khi đó Nam Bán Cầu thì vị trí Hỏa và Thủy sẽ đổi cho nhau, điều này lý giải
phía Nam bán cầu “lường thiên xích” bay ngược với Bắc bán cầu)
2
Theo truyền thuyết thì vua phục Hy bên tàu thấy thần Mã xuất hiện ở sơng hồng hà, trên lưng có
chữ số theo 4 phương vị BẮC – NAM – ĐÔNG – TÂY nên ghi chép lại, gọi là hà đồ
Khẩu quyết của hà đồ như sau:
“Nhất – Lục công tông, vi Thủy cư BẮC.
Nhị - Thất đồng đạo, vi Hỏa cư NAM.
Tam – Bát vi bằng, vi Mộc cư ĐÔNG.
Tứ - Cửu tác hữu, vi Kim cư TÂY.
Ngũ – Thập cư trung, vi Thổ cư Trung”
Tạm dịch là:
“ 1 - 6 đồng tông (cùng gốc), là thủy cư phương BẮC.
2 – 7 đồng đạo (cùng chí hướng), là Hỏa đóng ở phương NAM
3 – 8 là bè bạn, là Mộc đóng ở phương ĐƠNG
4 – 9 anh em, là Kim đóng ở phương TÂY
5 – 10 là Thổ nằm ở chính giữa”
Dựa vào khẩu quyết, có thể biết vào thời Phục Hy, ngưới ta chỉ biết có 4 hướng là : ĐƠNG-TÂYNAM-BẮC mà thơi.
2 – Lạc Thư: Lạc Thư có 9 số. Số lẻ là số trời hay dương số. Tồng số các số lẻ 1+3+5+7+9 = 25. Số
chẵn là số đất. Tổng số các số chẵn là 2+4+6+8 = 20. Lạc thư vận hành khởi từ Thủy qua đến Hỏa,
vì Thủy khắc Hỏa, Hỏa lên Kim, vì Hỏa khắc kim, đến Mộc vì Kim khắc Mộc, vào Thổ, vì Mộc
khắc Thổ, rồi lại về Thủy, vì Thổ khắc Thủy.
3
Theo truyền thuyết vua VŨ khi trị thủy trên sông Lạc thì gặp rùa thần nổi lên, trên lưng có đồ hình
phương vị của cửu tinh. Vua Vũ sao chép lại và gọi đó là Lạc Thư.
Khẩu quyết của Lạc Thư :
“Đời Cửu, lý Nhất; tả Tam, hữu Thất; Nhị-Tứ vi kiên; Lục-Bát vi túc; Ngũ cư trung vị”
Có nghĩa là : “ Trên đội 9, dưới đạp 1; bên trái 3; bên phải 7; vai là 4 và 2; chân là 6 và 8; cịn 5 ở
chính giữa”
3- Tiên Thiên Bát Quái: từ Hà Đồ người đời sau này khi phát hiện được 8 quẻ dịch mới lập thành
8 hướng và đưa 8 quẻ dịch vào đó (các chữ số là số quẻ tiên thiên)
4-Hậu Thiên Bát Quái : Dựa vào lạc thư, sau này vua Văn Vương nhà Chu mới đổi lại phương vị
của 8 quẻ trong Tiên Thiên Bát Quái theo với ý nghĩa và phương vị của 9 số trên Lạc Thư mà đặt ra
Hậu Thiên Bát Quái (các chữ số là số của Lạc Thư và cũng là số quẻ Hậu Thiên)
Với việc phát minh và sử dụng 8 hướng trên la bàn, vua Vũ đã có thể tách rời các cặp và phân bố
chúng ra khắp 8 hướng, nhưng trên thực tế vẫn là qui tụ về những cặp số của hà đồ tức tiên thiên.
Trong Hà Đồ, 1-6 đứng chung ở phía Bắc. Cịn trong Lạc Thư , 1 vẫn nằm ở phía Bắc, cịn 6 ở Tây
Bắc. Nên tuy hình thức là tách rời, nhưng thật ra vẫn là kề vai sát cánh, đứng bên cạnh nhau mà tạo
thành thế “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu”. Và với sự ra đời của Hậu thiên bát quái,
tính chất, phương vị, ngũ hành của cửu tinh và của 8 quẻ đều đã được khẳng định. Nên chúng chính
là khởi điểm cho mọi ngành học thuật phương đơng, trong đó có phong thủy.
Các quẻ bát quái đứng trong Hậu thiên (cũng như lạc thư) tạo thành một vòng tương sinh.
4
Phương vị của Cửu tinh trong Hậu thiên bát quái như sau:
- Số 9 nằm ở trên tức hướng NAM. Vì phương NAM nóng, thuộc quẻ Ly-Hỏa nên số 9 mang hành
Hỏa.
- Số 1 nằm ở dưới nên thuộc hướng BẮC. Vì phương Bắc hàn lạnh, thuộc quẻ Khảm-Thủy nên số 1
mang hành Thủy.
- Số 3 nằm bên trái thuộc phương ĐƠNG. Vì phương ĐƠNG là quẻ CHẤN-Mộc, nên số 3 mang
hành Mộc.
- Số 7 nằm bên phải thuộc phương TÂY. Vì phương TÂY là quẻ ĐỒI-Kim, nên số 7 mang hành
Kim.
- Số 2 là "vai” bên phải, nên nằm tại phía TÂY NAM. Vì phía TÂY NAM thuộc quẻ KHÔN-Thổ,
nên số 2 mang hành Thổ.
- Số 4 là "vai” bên trái, nện nằm tại phía ĐƠNG NAM. Vì ĐƠNG NAM thuộc quẻ TỐN-Mộc, nên
số 4 mang hành Mộc.
- Số 6 là "chân” bên phải, nên nằm tại phía TÂY BẮC. Vì TÂY BẮC thuộc quẻ CÀN-Kim, nên số
6 có hành Kim.
- Số 8 là "chân” bên trái, nên nằm tại phía ĐƠNG BẮC. Vì phía ĐƠNG BẮC thuộc quẻ CẤN-Thổ,
nên số 8 mang hành Thổ.
- Số 5 nằm ở chính giữa (tức trung cung). Vì trung cung là nơi phát sinh và cũng là nơi kết thúc của
vạn vật, nên trung cung thuộc hành Thổ. Vì thế nên số 5 cũng mang hành Thổ.
Do đó, phương vị của Cửu tinh trong Hậu thiên Bát quái như sau:
đông nam
4
đông
3
8
đông bắc
nam
9
tây nam
2
5
7 tây
1
bắc
6
tây bắc
5
Đây chính là những phương vị "nguyên thủy” của Cửu tinh trong Lạc thư (hay Hậu thiên bát quái).
Nhưng khi có những thay đổi về khơng gian và thời gian thì Cửu tinh cũng sẽ thay đổi hoặc di động
theo 1 qũy đạo nhất định. Quỹ đạo đó được gọi là vịng Lượng thiên Xích.
ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH
Âm dương
Trong cuộc sống chúng ta luôn luôn tồn tại 2 cái trái nghịch nhau:
- Mặt phải và mặt trái
- Vui và buồn
- Quân tử và tiều nhân
- Tối và sáng
- Thuận và nghịch
- Nóng và lạnh
- V. v……..
Trong tất cả những cái giống nhau thì đều có điểm khác nhau
Trong tất cả những cái khác nhau thì đều có điểm giống nhau
Đó là Âm – Dương
Âm dương là hai yếu tố quan trọng trong cuộc sinh thành tiến hoá của vạn vật. Ý nghĩa tuy trái
ngược nhau nhưng âm dương luôn ln dung hồ lẫn nhau, bổ túc cho nhau,…
Âm dương là lưỡng nghi, phân ra làm 4 gọi là tứ tượng:
Thiếu dương: Khí dương cịn non.
Thái dương : Dương cực mạnh
Thiếu âm : Âm mới sinh
Thái âm : Âm dày đặc.
Đặc tính :
Dương : Động, nóng, sáng, trong, nhẹ, nổi lên trên, khô ráo, cứng, mạnh, tiến đi xa, mau lẹ, mở. số
lẻ, nam, ngày, mặt trới, hoả, bên trái cơ thể.
Âm : Tĩnh, lạnh, tối, đục, nặng, chìm xuống dưới , ẩm ướt, mềm, yếu, lùi trở lại, chậm chạp, đóng,
số chẵn, nữ, đất, đêm, mặt trăng, thuỷ, bên phải cơ thể
Trong sự biến hố tuần hồn : Âm mạnh thì dương yếu; dương mạnh thì âm yếu
Âm dương như 2 cực nam châm, cùng tính thì chống đẩy nhau, khác tính thì thu hút lẫn nhau.
Nhưng trong mọi vật hai yếu tố ấy ln dung hồ lẩn nhau, tương giao cùng nhau. Cả hai đóng vai
trị quan trọng trong cuộc sinh thành của vạn vật.
Âm Dương và sự hình thành tám quẻ tượng
Chu Hy nói rằng : Dịch có Thái Cực sinh hai nghi (âm và dương) , hai nghi sinh bốn tượng (tức
thiếu dương, thái dương, thiếu âm, thái âm), bốn tượng sinh bát quái (tức càn , đồi, ly, chấn, tốn,
khảm, cấn, khơn) rồi bát qi lại sinh 64 quẻ cũng như rễ thì có gốc, gốc có cành, cành lớn càng ít
thì cành nhỏ càng nhiều. Âm trường thì dương tiêu (âm lớn mạnh thì dương mất đi), dương trường
thì âm tiêu (mặt trời càng lên cao thì bóng tối dần càng mất đi). Đó là lẽ sinh sinh diệt diệt trong vũ
trụ. Như ta từ không mà đến rồi lại sẽ trở về không vậy.
Khơn (địa)
☷ Khi trời đất cịn là mội cõi hư vơ . Do Đó tính của quẻ là Hư, Hình ảnh của quẻ là lục đoạn, lý là
nhu thuận, thuận dã, mềm mỏng, như mặt đất yêu thương mọi vật trên đó (thổ), Dương thuận
tịng,hịa theo lẽ, chịu lấy,ẩn, như tuân theo mà được lợi, thấp, nhỏ, tối,là hình ảnh cũa mẹ già. Số
tiên thiên là 8, sô hậu thiên là 2 (cũng là số của cửu tinh)
Cấn (sơn)
☶ Không còn ẩn nữa và dương bắt đầu xuất hiện nhưng cịn non vì ở ngọn. Do đó tính là Ngưng,
hình ảnh quẻ là phủ hạ tức trùm lên cũng là hình trái núi (thổ). Lý là Ngưng nghỉ. Chỉ dã, ngăn giữ,
ở, thôi, ngừng lại, đậy lại, để dành, Ngăn cấm, vừa đúng chỗ, che phủ. Ngôi thứ là trai út hay thiếu
(dương cịn non). Ngơi thứ là thiếu nam (trai út). Số tiên thiên 7, số hậu thiên là 8
6
Khảm (thủy)
☵ Dương lẩn vào trong tức được đứng vững. Do đó tính là Trụ (cây trụ muốn vững thì cần cắm
xâu) hình ảnh là trung mãn (đầy bên trong) là eo thắt, như được bao kín (thủy) , Lý là hãm hiểm,
hãm dã, hãm vào trong, bắt buộc, xuyên xâu vào trong, hố xâu, trắc trở, hiểm hóc, gập ghềnh. Ngôi
thứ là trung nam (đồng lấy dị mà luận). Số tiên thiên là 6, số hậu thiên là 1
Tốn (phong)
☴ Xuất hiện thêm một hào dương, Âm lui dần về tức ẩn tàng, dấu diếm. Do đó tính là Tiềm. hình
ảnh là hạ đoạn (đứt dưới), như cây cổ thụ có rễ tỏa ra (mộc cỗi). Lý là Thuận nhập, thuận dã (chiều
theo), thuận theo ý trên, theo xuống, theo tới, theo lui, có sự dấu diếm ở trong. Ngôi thứ là trưởng
nữ. Số tiên thiên là 5, số hậu thiên là 4
Chấn (lơi)
☳ Lúc này khí dương đã đủ sức xuống đến gốc để chuẩn bị chu kỳ mới bung lên. Do đó tính là
Khởi. Hình ảnh là ngưỡng thượng (chén ngửa), như mầm non mới nhú (mộc non). Lý là động dụng,
động dã, bung lên, khởi lên, sợ hải, nổ vang, chấn động, chấn kinh, phân phát. Ngôi thứ là trưởng
nam. Số tiên thiên là 4, số hậu thiên là 3
Ly (hỏa)
☲ Xuất hiện một khí dương bên trên ngọn như ngọn lửa tỏa ra. Do đó tính là Vũ. Hình ảnh là trung
hư, rỗng ở trong , như ngọn lửa thấy vậy mà trong rỗng mà thơi (hỏa). Lý là nóng sáng, lệ dã, sáng
sủa, tỏa ra, bám vào, phụ vào, trưng bày, phô trương, trống trơn, không yên. Ngôi thứ là trung nữ
(gái giữa). Số tiên thiên là 3, số hậu thiên là 9
Đoài (trạch)
☱ Lúc này dương đã làm chủ đẩy âm hiện lên trên. Do đó tính của quẻ là Hiển. hình ảnh là thượng
khuyết, là khuyết mẻ , như lưỡi dao bị mẻ vậy (kim bén , mỏng) . Lý là hiện đẹp, duyệt dã, vui lịng,
vui vẻ, ưa thích, nói năng, khuyết mẻ. Ngôi thứ là thiếu nữ (gái út). Số tiên thiên là 2, số hậu thiên
là 7
Kiền (thiên)
☰ Dương đã hoàn toàn xuất hiện như một điều hiển nhiên. Do đó tính là Như. Hình ảnh tam liên,
trịn đầy , cứng chắc như khối kim loại (kim khối, cục). Lý là cương kiện, kiện dã, mạnh mẽ, cứng
mạnh, khỏe mạnh, khơ, lớn , cao, dương sáng. Hình ảnh của người Chồng hoặc Cha. Số tiên thiên là
1, số hậu thiên là 6
Tóm lại: sự hình thành tính chất của 8 quẻ qua các giai đoạn từ hư không cho đến hiện tại:
8_Hư – 7_Ngưng – 6_Trụ - 5_Tiềm – 4_Khởi – 3_Vũ – 2_Hiển – 1_Như
Từ tám quẻ tiên thiên khi chồng nên nhau giống như những sự kiện được liên kết lại mà hình thành
nên 64 quẻ dịch.
Ngũ hành
Khí âm dương ln chuyển biến hố mà tạo ra ngũ hành. Năm hành của ngũ hành được hình thành
qua 2 giai đoạn
1- Giai đoạn sinh: Nói về số thì : Trời 1 sinh thuỷ, đất 2 sinh hoả, trời 3 sinh mộc, đất 4 sinh sinh
kim, trời 5 sinh thổ. Vậy số 1,2,3,4,5 là số sinh của ngũ hành
2- Giai đoạn thành; Nói về số thì ;
-Trời 1 sinh thuỷ, đất 6 thành thuỷ (1-6 là thuỷ tiên thiên)
- Đất 2 sinh hoả, trời 7 thành hoả (2-7 là hoả tiên thiên)
- trời 3 sinh mộc, đất 8 thành mộc (3-8 là mộc tiên thiên)
- Đất 4 sinh kim, trời 9 thành kim (4-9 là kim tiên thiên )
- Trời 5 sinh thổ, đất 10 thành thổ (5-10 thành thổ)
Phương hướng;
Mộc ở phương đông, hoả ở phương nam, thổ ở trung ương, kim ở phương tây, thuỷ ở phương bắc.
Đây chính là phương vị ngũ hành trong hà đồ.
Ngũ khí ;
- Phong khí ( gió)thuộc mộc
- Thử khí và nhiệt khí( khí nóng) thuộc hoả
- Thấp khí(khí ẩm ướt) thuộc thổ
- Táo khí (khí khơ) thuộc kim
7
- Hàn khí ( khí lạnh)
Tạng phủ
- Kim: đầu, họng, lưỡi, phổi
- Mộc: Lơng, tóc, tay chân, gan, mật
- Thuỷ: Máu, mồ hôi, nước mắt, tai, thận
- Hoả: Mắt, tim
- Thổ: dạ dày, lá lách, lưng, bụng
Hình dáng:
- Kim: Trịn, dày
- Mộc: hẹp dài
- Thuỷ : Khúc khuỷu
- Hoả: nhọn sắc
- Thổ: vng vức
Quẻ dịch;
- Kim: 2 quẻ CÀN, ĐỒI
- Mộc: 2 quẻ CHẤN TỐN
- Thuỷ: quẻ KHẢM
- Hoả: Quẻ LY
- Thổ; 2 quẻ KHÔN, CẤN
Thiên can:
- Kim: canh, tân
- Mộc: Giáp, ất
- Thuỷ: Nhâm, quí
- Hoả: Bính đinh
- Thổ: Mậu, kỷ
Địa chi:
- Kim: Thân, dậu
- Mộc: dần, mão
- Thuỷ: Hợi, tý
- Hoả: Tỵ, ngọ
- Thổ : Thìn, tuất, sửu, mùi
Sinh khắc của ngũ hành
Sinh:
- kim sinh thuỷ
- thuỷ sinh mộc
- mộc sinh hoả
- hoả sinh thổ
- thổ sinh kim
Khắc:
- Kim khắc mộc
- Mộc khắc thổ
- Thổ khắc thuỷ
- Thuỷ khắc hoả
- Hoả khắc kim
Trong những nguyên lý tương khắc chỉ là sự tương tác giữa những vật thể với nhau để đi đến sự
hủy diệt. Như vậy, trong nguyên lý tương sinh, tương khắc của Ngũ hành, người xưa đã bao hàm cả
triết lý sự sống là bắt nguồn từ Trời (Thượng Đế), nhưng trường tồn hay hủy diệt là do vạn vật trên
trái đất quyết định mà thôi. Ngồi ra, nó cũng bao hàm hết cả q trình Sinh-Vượng- Tử- Tuyệt của
vạn vật rồi vậy.
Ngũ hành phản sinh
Tương sinh là quy luật phát triển của vạn vật, nhưng nếu sinh nhiều quá đôi khi lại trở thành tai hại.
Điều này cũng tương tự như 1 em bé cần phải ăn uống cho nhiều thì mới mau lớn. Nhưng nếu ăn
8
nhiều q thì đơi khi có thể sinh bệnh tật hoặc tử vong. Đó là nguyên do có sự phản sinh trong Ngũ
hành.
Nguyên lý của Ngũ hành phản sinh là:
- Kim cần có Thổ sinh, nhưng Thổ nhiều thì Kim bị vùi lấp.
- Thổ cần có Hỏa sinh, nhưng Hỏa nhiều thì Thổ thành than.
- Hỏa cần có Mộc sinh, nhưng Mộc nhiều thì Hỏa bị nghẹt.
- Mộc cần có Thủy sinh, nhưng Thủy nhiều thì Mộc bị trơi dạt.
- Thủy cần có Kim sinh, nhưng Kim nhiều thì Thủy bị đục.
Ngũ hành phản khắc
Khác với quy luật phản sinh, Ngũ hành phản khắc là khi một hành bị khắc, nhưng do lực của nó qúa
lớn, khiến cho hành khắc nó đã khơng thể khắc được mà lại cịn bị thương tổn, gây nên sự phản
khắc.
Nguyên lý của Ngũ hành phản khắc là:
- Kim khắc được Mộc, nhưng Mộc cứng thì Kim bị gãy.
- Mộc khắc được Thổ, nhưng Thổ nhiều thì Mộc bị gầy yếu.
- Thổ khắc được Thủy, nhưng Thủy nhiều thì Thổ bị trơi dạt.
- Thủy khắc được Hỏa, nhưng Hỏa nhiều thì Thủy phải cạn.
- Hỏa khắc được Kim, nhưng Kim nhiều thì Hỏa sẽ tắt.
Cho nên trong sự tương tác giữa Ngũ hành với nhau không chỉ đơn thuần là tương sinh hay tương
khắc, mà cịn có những trường hợp phản sinh, phản khắc sẽ xảy ra nữa. Biết hết được những điều
này thì khi ứng dụng vào Huyền không mới đạt đến mức độ linh hoạt và tinh vi, chính xác hơn.
Chẵng hạn như một ngơi nhà nơi phía ĐƠNG có các vận-sơn-hướng tinh 3-3-7. Nếu theo thơng
thường thì thấy 7 thuộc hành Kim khắc 3 thuộc hành Mộc, nên nếu nhà này có cửa ra vào tại nơi đó
thì đốn là nhà sẽ có người bị gãy tay, chân vì Kim khắc Mộc. Nhưng nếu nhìn kỹ thì thấy nơi đó có
tới hai sao hành Mộc. Lại thêm phía ĐƠNG cũng hành Mộc. Cho nên Mộc nơi này vượng, một sao
Kim thế yếu khơng thể khắc được, mà cịn bị phản khắc lại. Vì thế nhà này khơng có người bị gãy
tay chân, mà chỉ có bị bệnh yếu phổi hay đau phổi mà thơi.
Lượng thiên xích
Là sự di chuyển của cửu tinh trong lạc thư hay hậu thiên bát quái còn gọi là "Cửu tinh đăng qi"
1- Lượng thiên xích thuận:
đơng nam.............nam.............tây nam
............9..............5..............7
đông.....8...............1..............3...tây
...........4................6..............2
đông bắc...............bắc...............tây bắc
(1) Từ trung cung xuống TÂY BẮC.
(2) Từ TÂY BẮC lên TÂY.
(3) Từ TÂY xuống ĐÔNG BẮC.
(4) Từ ĐÔNG BẮC lên NAM.
(5) Từ NAM xuống BẮC.
(6) Từ BẮC lên TÂY NAM.
(7) Từ TÂY NAM sang ĐÔNG.
(8) Từ ĐÔNG lên ĐÔNG NAM.
(9) Từ ĐÔNG NAM trở về trung cung.
2- Lượng thiên xích nghịch
9
đông nam..................nam...............tây nam
............2....................6................ ...4
đông.....3....................1................. ..8...tây
............7....................5................ ...9
đông bắc...................bắc.................tây bắc
(1) Từ trung cung lên ĐÔNG NAM
(2) Từ ĐÔNG NAM xuống ĐÔNG
(3) Từ ĐÔNG lên TÂY NAM
(4) Từ TÂY NAM xuống BẮC
(5) Từ BẮC lên NAM.
(6) Từ NAM xuống ĐÔNG BẮC.
(7) Từ ĐÔNG BẮC sang TÂY.
(8) Từ TÂY xuống TÂY BẮC.
(9) Từ TÂY BẮC trở về trung cung.
Sự di chuyển thuận, nghịch của Cửu tinh là hoàn toàn dựa vào nguyên tắc phân định âm-dương của
Tam nguyên long.
Cửu tinh và ý nghĩa
- Số 1: Nhất bạch hay tham lang: Đệ nhất cát tinh. Nếu đương vượng mà hình thế loan đầu có thủy
động thì khoa cử đỗ đạt, sinh con trai thơng minh trí tuệ. Nếu suy tử thì hại vợ, khơng thọ, cuộc đời
trôi nổi, mang nhiều bệnh tậ về huyết, thận hư...
* về ngũ hành: thuộc thuỷ
* Về màu sắc: màu trắng
* Về cơ thể : Thận, tai, máu huyết
* về người : con trai thứ
* về tính chất : thuộc dương
- Số 2 : Nhị hắc hay cự môn : Hung tinh. Nếu vượng thì giàu có, điền sản phát mạnh, nhân khẩu
hưng vượng lại phát quí về binh nghiệp. Nếu suy tử thì vợ đoạt quyền chồng, tính tình nhỏ nhen,
thâm hiểm, keo kiệt, khó sinh đẻ, có bệnh về bụng. Trong nhà thường phát sinh bệnh hoạn liên
miên.
* về ngũ hành: thuộc thổ
* Về màu sắc: màu đen
* Về cơ thể : bụng và dạ dày
* về người: mẹ hoặc vợ trong gia đình
* về tính chất : thuộc âm
- Số 3 : Tam bích hay lộc tồn : Hung tinh. Nếu vượng thì tài lộc đầy đủ, chấn hưng gia tộc, cơ
nghiệp vững vàng, con cái dòng trưởng rất hưng thịnh. Nếu suy tử thì người nhà dễ bị điên hoặc hen
suyễn, chân tàn tật, khắc vợ, kiện tụng thị phi hoặc trở thành trộm cướp.
* về ngũ hành: thuộc mộc
* Về màu sắc: màu xanh lá cây
* Về cơ thể : mật, vai và tay
* về người: con trai trưởng
* về tính chất : thuộc dương
- Số 4 : Tứ lục hoặc văn xương : Cát tinh. Vượng thì văn chương lừng danh, khoa cử đỗ đạt, con
gái dung mạo đoan trang lấy được con nhà quyền q. Nếu suy tử thì phụ nhân dâm loạn, đàn ông
đam mê tửu sắc, gia sản phá hoại, phải lang thang phiêu bạt.
* về ngũ hành: thuộc mộc
10
* Về màu sắc: màu xanh dương
* Về cơ thể : đùi và 2 chân
* về người: con gái trưởng
* về tính chất : thuộc âm
- Số 5 : Ngũ hồng hoặc Liêm trinh :Đạt sát tinh. Vượng thì tài đinh đại phát. Nếu suy tử thì bất kể
được sinh hay bị khắc đều rất xấu ví vậy nó tịnh khơng nên động. Nếu gặp sao thái tuế tới thì tính
hung càng phát mạnh làm tổn đinh, phá tài , nhẹ thì ốm đau, nặng thì mất người
* về ngũ hành: thuộc thổ
* Về màu sắc: màu vàng
* Về cơ thể : không
* về người: không
- Số 6 : Lục bạch hoặc vũ khúc : Cát tinh. Vượng thí quyền uy , làm võ tướng thì cơng trạng hiển
hách, gia đình giáu có, nhiều nhân đinh. Nếu suy tử thì cơ độc hoặc chết trong binh đao, người nhà
thường góa bụa, có nhiều quả phụ.
* về ngũ hành: thuộc kim
* Về màu sắc: màu trắng bạc
* Về cơ thể : đầu, mũi, cổ, xương, ruột già
* về người: cha hoặc chồng trong gia đình
* về tính chất : thuộc dương
- Số 7 : Thât xích hoặc phá quân : tặc tinh. Vượng thì phát về võ quyền, đinh tài đều vượng. Nếu
suy thì trong nhà xuất hiện trộm cướp hoặc có người chết trận hay bị giam cầm, gia đạo khơng n
có thể bị hỏa tai mà tổn đinh hoặc xuất hiện người ham mê tửu sắc
* về ngũ hành: thuộc kim
* Về màu sắc: màu đỏ
* Về cơ thể : phổi, miệng, lưỡi
* về người: con gái út
* về tính chất : thuộc âm
- Số 8 : Bát bạch hoặc tả phù: Cát tinh. Vượng thì trung hiếu, phú quí dài lâu, con cháu được hưởng
phúc lộc của tổ tiên. Suy tử thì có tổn thương nhỏ hoặc bị bệnh dịch
* về ngũ hành: thuộc thổ
* Về màu sắc: màu trắng
* Về cơ thể : lưng, ngực và lá lách.
* về người: con trai út
* về tính chất : thuộc dương
- Số 9 : Cửu tử hay hữu bật : trung tính. vượng thì văn chương lừng lẫy, con cháu dịng giữa được
hưởng phú q. Suy thì hỏa tai hoặc tai họa chốn quan trường, bị bệnh về máu huyết, thần kinh, mắt
hoặc sanh đẻ khó.
* về ngũ hành: thuộc hoả
* Về màu sắc: màu đỏ tía
* Về cơ thể : mắt, tim, ấn đường
* về người: con gái giữa
* về tính chất : thuộc âm
Hướng nhà và Tâm nhà
1- Hướng nhà:
Hướng nhà là một trong nhiều căn bản của Huyền Không Phi Tinh. Tuy là căn bản nhưng lại địi
hỏi nhiều kinh nghiệm . Nếu khơng thì sẻ nhận thức sai về phương hướng của căn nhà . Phái phi
tinh dùng hướng nhà chứ không dùng hướng cửa như phái bát trạch
Đại đa số hướng nhà đều đi chung với hướng cửa ngoại trừ vài trường hợp như cửa mở bên hơng
nhà, nhà có kiến trúc khác thường, v.v.
Nói một cách đơn giản thì hướng nhà phải là hướng đối ngược với hướng của người đi tới nhà .
Như người đi tới hướng Nam để tới nhà thì hướng nhà là hướng bắc.
11
Có người dùng cách lấy dương làm hướng, theo cách này thì dương là nơi khí động, có thủy, thấp
v.v. Như vậy sẻ gặp nhiều trường hợp rất khó quyết định, thí dụ như có nhà phía sau trống trải và
thấp cịn phía trước thì có đường lộ và đơi khi cao hơn phía sau vậy làm sao định hướng. Có nhà
phía sau rộng và thống, phía trước hẹp lại có đường .
Khi phân vân thì ta phải lập nhiều tinh bàn rồi so sánh với diễn biến đã sảy ra trong nhà đó phù hợp
với tinh bàn nào thì dùng tinh bàn của hướng đó.
Đo hướng nhà thì đơn giản hơn nhận định hướng, chỉ cần chọn một vách nhà song song với hướng
của nhà, sau đó căng một sợi giây song song với vách đó và chạy ra khỏi nhà khoản 2-3 mét . Để la
bàn song song với sợi giây đó và xem bao nhiêu độ . Nếu có khả năng canh bằng mắt thì khơng cần
dùng giây .
Trong một vài trường hợp khơng có vách nào song song với hướng nhà thì chọn một vách vng
gốc với hướng nhà mà đo, sau đó cộng hoặc trừ 90 độ thì sẻ được hướng nhà
Tại sao phải làm như dưới đây ? Tại gì đó là một cách đo chính xác nhất mà khơng cần phải có
nhiều kinh nghiệm. Có người thì đứng giửa nhà hay trước cửa nhìn ra hoặc đứng trước nhà nhìn vào
v.v. Những cách này khơng thể chính xác được . Tại sao ? đó là gì la bàn khơng có điểm tựa, và
người đứng khơng có điểm tựa, nhích một chút là đã sai lệch thấp nhất củng 1 độ. Sai lệch 1 độ là
rất lớn có thể dẩn tới kết quả đảo ngược . Tại sao? đó là gì khi phân kim ta phân 24 sơn ra 60 long
rồi có người lại phân ra 384 quẻ như vậy 0.5 độ đã có thể từ quẻ này sang quẻ khác rồi đừng nói gì
tới 1 độ
Dụng cụ để đo hướng nhà là la bàn (dụng cụ chuyên nghiệp là La kinh)
12
2- Tâm nhà :
Tâm nhà củng như hướng nhà là một căn bản mà người học phong thủy lẩn người muốn xem phong
thủy cần biết . Nếu lấy hướng sai thì xem phong thủy sẻ sai, nếu lấy tâm nhà sai thì xem phong thủy
củng sai .
Đại đa số những thầy phong thủy đều dựa vào kinh nghiệm của mình và mức phán đốn của mình
mà chọn tâm nhà . Mức độ chính xác dựa theo cách này thì tùy theo kinh nghiệm của mổi người .
Nhưng nếu dựa vào bản vẻ và tốn học để tìm tâm nhà thì mức độ chính xác sẻ cao và khơng phân
biệt giửa người khơng có kinh nghiệm và người có kinh nghiệm .
Tâm nhà trong phong thủy gọi là thái cực và củng có nhiều người gọi là thiên tâm. Thái cực là danh
từ dùng chung cho các tâm điểm chứ không riêng về tâm nhà . Mọi vật đều có thái cực và ý nghĩa
của thái cực là điểm giửa của các vật, nơi mà vật đó phụ thuộc vào để giử thăng bằng .
Hình dạng nhà cửa ngày nay cũng rất phức tạp và đa dạng, khiến cho việc tìm tâm nhà đang từ là 1
vấn đề dễ dàng đôi lúc cũng trở nên khó khăn. Đối với những nhà được xây theo hình vng hay
hình chữ nhật thì tâm nhà là giao điểm của 2 đường chéo.
Đối với những nhà có hình tam giác, lục giác, hình thang... thì cách tính tâm nhà cũng là cách tính
tâm những hình này trong các lớp tốn tiểu học. Cịn đối với những nhà có nhiều góc cạnh khơng
đồng đều thì việc định tâm nhà tương đối khó khăn hơn. Phương pháp đơn giản nhất để tìm tâm của
những căn nhà này (và ngay cả những nhà hình tam giác, lục giác...) là vẽ sơ đồ nhà lên giấy kẻ ô
vuông theo đúng tỉ lệ kích thước của căn nhà, rồi in hình đó sang 1 tấm bìa cứng. Sau đó cắt hết
những phần thừa của tấm bìa cứng đi, chỉ để lại phần sơ đồ căn nhà mà thôi. Rồi lấy 1 vật nhọn
(như đầu viết chì, viết big...) để nâng tấm bìa cứng có hình sơ đồ căn nhà lên. Tới lúc nó có thể nằm
thăng bằng trên đầu cây viết thì điểm đó chính là tâm của căn nhà. Dùng bút chì để đánh dấu điểm
đó, xong bạn vẽ 2 đường thẳng đi ngang qua điểm đó: 1 đường thẳng góc với 2 bên hơng nhà; 1
đường thẳng góc với 2 mặt trước, sau của căn nhà. Đường thẳng thứ 2 này sẽ là tọa và hướng của
căn nhà. Từ đường thẳng này bạn có thể phân ra 8 hướng và 24 sơn chung quanh nhà để xác định
13
chính xác vị trí của mọi thứ trong nhà trước khi luận đốn cát, hung, hay tìm cách sửa đổi Phong
thủy cho căn nhà đó.
3- Vẽ sơ đồ nhà:
Trước hết ta cần có giấy trắng kẻ ơ vng và một cây thước đo. Ta đo chiều dài, chiều rộng của căn
nhà là bao nhiêu mét (hay feet), rồi tùy theo nhà lớn hay nhỏ mà tính theo tỷ lệ cứ 1mét hay 1 feet =
1 ô hay 2 ô trên giấy. Kế đến, ta vẽ cách bố trí cuả căn nhà, như cửa chính, cửa sau, cửa sổ, phịng
khách, phịng ăn, bếp, phòng ngủ, phòng vệ sinh, cầu thang, v.v., theo từng khu vực trong khuôn
viên của 4 bức tường. Dĩ nhiên là phải đo kích thước và tính tỷ lệ trước khi vẽ, ví dụ nếu ta muốn vẽ
vị trí bếp thì phải đo xem nó cách bức tường phía trước (hay phía sau) khoảng bao nhiêu. Và cách
bức tường bên phải (hoặc bên trái) khoảng bao nhiêu. Rồi nó lớn khoảng bao nhiêu. Và nhìn về bức
tường nào?...
Sau đó, ta áp dụng cách tìm tâm nhà như đã nói ở trên để xác định tâm nhà trên sơ đồ vừa vẽ xong.
Kết hợp với cách tìm và đo hướng nhà (đã nói ở bài trước) ta sẻ xác định được 8 hướng trên sơ đồ
nhà. Như vậy là ta có được một sơ đồ nhà hồn chỉnh.
PHƯƠNG PHÁP LẬP TINH BÀN
Xác định tọa hướng nhà:
Theo độ số mà ta đã đo áp dụng vào sơ đồ ta sẽ xác định được tọa hướng nhà
Thí dụ: nhà đo độ hướng được 91’ tức nằm trong cung Mão vậy là nhà tọa Dậu hướng Mão
14
Lường Thiên xích : Là hướng bay của cửu tinh khi có một sao nhập trung cung
Lường thiên xích thuận:
Lường thiên xích nghịch:
15
Hậu Thiên Bát quái
Sơn & Hướng:
Hậu thiên bát quái được chia thành tám hướng đều nhau, mỗi hướng chiếm 45 độ trên la bàn và đi
với một số của cửa tinh: hướng BẮC (số 1), ĐÔNG BẮC (số 8), ĐÔNG (số 3), ĐÔNG NAM (số
4), NAM (số 9), TÂY NAM (số 2), TÂY (số 7) , TÂY BẮC (số 6). Riêng số 5 vì nằm ở chính giữa
Mỗi hướng lại chia thành 3 sơn, mỗi sơn chiếm 15 độ:
- Hướng BẮC (số 1): Gồm 3 sơn NHÂM–TÝ-QUÝ
- Hướng ĐÔNG BẮC (số 8): 3 sơn SỬU–CẤN–DẦN
- Hướng ĐÔNG (số 3): 3 sơn GIÁP–MÃO–ẤT
- Hướng ĐƠNG NAM (số 4) 3 sơn THÌN–TỐN–TỴ
- Hướng NAM (số 9): 3 sơn BÍNH–NGỌ–ĐINH
- Hướng TÂY NAM (số 2): 3 sơn MÙI–KHÔN–THÂN
- Hướng TÂY (số 7): 3 sơn CANH–DẬU–TÂN
- Hướng TÂY BẮC (số 6): 3 sơn TUẤT–CÀN–HỢI
Độ số chính giữa của mỗi sơn : sơn NHÂM tại 345 độ; TÝ 360 độ hay 0 độ; QUÝ 15 độ; SỬU 30
độ; CẤN 45 độ; DẦN 60 độ; GIÁP 75 độ; MÃO 90 độ; ẤT 105 độ; THÌN 120 độ; TỐN 135 đơ;
TỴ 150 độ; BÍNH 165 độ; NGỌ 180 độ; ĐINH 195 độ; MÙI 210 độ; KHÔN 225 độ; THÂN 240
độ; CANH 255 độ; DẬU 270 độ; TÂN 285 độ; TUẤT 300 độ; CÀN 315 độ; HỢI 330 độ;
Độ chính giữa (+)(-) 3 độ thì gọi là chính hướng. Cịn (+)(-) trên 3 độ thì gọi là kiêm hướng.
Tam nguyên long:
Tam nguyên long gồm có : Thiên nguyên long, nhân nguyên long và địa nguyên long
@ THIÊN NGUYÊN LONG: có 8 sơn :
* 4 sơn dương: CÀN, KHƠN, CẤN, TỐN.
* 4 sơn âm: TÝ, NGỌ, MÃO, DẬU.
@ ĐỊA NGUYÊN LONG: có 8 sơn:
* 4 sơn dương: GIÁP, CANH, NHÂM, BÍNH.
* 4 sơn âm: THÌN, TUẤT, SỬU, MÙI.
@ NHÂN NGUYÊN LONG: có 8 sơn:
* 4 sơn dương: DẦN, THÂN, TỴ, HỢI.
* 4 sơn âm: ẤT, TÂN, ĐINH, QUÝ.
Dựa vào tính chất âm dương của tam nguyên long mà ta sẽ biết được lường thiên xích đi thuận hay
đi nghịch.
Phương pháp lập tinh bàn:
1 - Vận bàn:
Thời gian được chia làm 3 nguyên, gồm: thượng nguyên, trung nguyên và hạ nguyên. Mỗi nguyên
lại chia làm 3 vận. Mỗi vận là 20 năm
- Thượng Nguyên gồm : Vận 1, 2, 3. Tổng cộng là 60 năm
- Trung nguyên gồm : vận 4, 5, 6. Tổng cộng 60 năm
- Hạ nguyên gồm : Vận 7, 8, 9. Tổng cộng 60 năm
Tổng 3 nguyên là 180 năm. Hết hạ nguyên lại tới thượng nguyên.
Chúng ta đang sống trong hạ nguyên;
- Vận 7 từ 1984 đến 2003
- Vận 8 từ 2004 đến 2023
- Vận 9 từ 2024 đến 2063
Đến vận của sao nào thì lấy sao đó nhập trung cung, xác định các sao khác theo vịng lường thiên
xích thuận
Thí dụ: Nay ta đang ở vận 8. Lấy 8 nhập trung cung bay thuận ta được vận bàn
16
2 - Hướng bàn: Sau khi có vận bàn ta lấy số ở hướng cho nhập trung cung, rồi cho bay thuận hay
nghịch theo tính chất âm dương của cung nguyên thủy cùa sao ấy.
Thí dụ 1: nhà tọa Càn hướng Tốn, Hướng có sao số 7, lấy 7 nhập trung cung, Tốn là thiên nguyên
long. Thiên nguyên long của 7 là Dậu, Dậu tính chất là Âm nên 7 bay nghịch (thường thì hướng
tinh đặt bên phải của vận tinh)
3 - Sơn bàn: "Sơn" chỉ khu vực sau nhà , tức phương toạ. Lấy số của vận bàn tại phương toạ đem
nhập trung cung, để ở góc bên trái. Xem phương toạ là sơn gì? Thuộc tam nguyên long nào? Thí dụ
: toạ càn thuộc thiên nguyên long.Tiếp theo coi số của vận tinh thuộc tam nguyên long đó tính chất
âm dương là gì? Nếu là dương thì theo lường thiên xích thuận cịn nếu là âm thì theo lường thiên
xích nghịch Thí dụ : Vận 8 vận tinh tại càn là 9. Thiên nguyên long của 9 là ngọ, tính chất của ngọ
là âm . Vậy 9 nhâp trung cung bay nghịch.
17
Tóm tắt
- lấy số của vận bàn tại toạ hoặc hướng nhập trung cung.
- Nếu là thiên hoặc nhân nguyên long: Số chẵn bay thuận, số lẻ bay nghịch.
- Nếu là địa nguyên long: Số chẵn bay nghịch, số lẻ bay thuận
Thế quái
Khi nhà bị lệch (+)(-) Trên 4 độ cho tới dưới 7 độ thì phải dùng thế quái để lập tinh bàn.
Phương pháp lập tinh bàn thế như sau:
- Lập vận bàn.
- tam nguyên long của sơn hoặc hướng là gì?
- coi số của vận bàn tại phương toạ hoặc hướng thuộc tam nguyên long đó gốc là gì?
Thí dụ: toạ càn vận 7. Càn là thiên ngun long. Bát (8) đáo toạ, thiên nguyên của 8 là cấn
- Không dùng 8 nhập trung cung mà dùng số thế theo bài khẩu quyết của Khương Nghiêu:
Bốn sơn : Tí Quí Giáp Thân, dùng sao Tham Lang (1) thay thế
Năm sơn : Nhâm Mão Ất Mùi Khôn, dùng sao Cự Môn (2) thay thế
Sáu sơn : Tuất Càn Hợi Thìn Tốn Tỵ, dùng sao Vũ Khúc (6) thay thế
Năm sơn : Tân Dậu Sửu Cấn Bính, dùng sao Phá Quân (7) thay thế
Bốn sơn : Ngọ Đinh Dần Canh, dùng sao Hữu Bật (9) thay thế
Thí dụ : theo thí dụ trên thì thiên ngun của 8 là cấn, dùng phá quân (7) thay thế. Vậy lấy 7 nhập
trung cung. Cấn dương nên đi thuận.
18
Trong này ta thấy có một số sơn phải dùng thế mà khơng thế. Thí dụ : sơn Tý thế bằng 1 thực ra số
của sơn Tý cũng là 1.
Ngoại trừ các sơn thế mà khơng thế ra ta cịn:
Hai sơn : Giáp Thân, dùng sao Tham Lang (1) thay thế
Ba sơn : Nhâm Mão Ất, dùng sao Cự Môn (2) thay thế
Hai sơn : Tốn Tỵ, dùng sao Vũ Khúc (6) thay thế
Ba sơn : Sửu Cấn Bính, dùng sao Phá Quân (7) thay thế
Hai sơn : Dần Canh, dùng sao Hữu Bật (9) thay thế
Tóm tắt:
Để dễ nhớ thế quái ta thuộc bài thơ sau:
Cửu, Canh Dần
Nhất, Giáp Thân
Nhị, Nhâm Mão Ất
Lục, Thìn Tốn Tị
Thất, Sửu Cấn Bính
Tức là:
Số 9 thế cho Canh Dần
1 thế cho Giáp Thân….
Thí dụ: Số ở hướng là 3 lại ở địa nguyên long. Địa nguyên long của 3 là Giáp. Vậy số thế cho Giáp
là 1
Các cung khác không trong bài thơ này tức khơng có số thế. Thí Dụ: Số 6 ở thiên nguyên long.
Thiên nguyên long của 6 là Càn. Càn khơng có số thế nên vẫn lấy 6 nhập trung cung bay thuận.
Lập tinh bàn cho nhà kiêm 7 độ hoặc 7,5 độ
Còn đối với trường hợp hướng nhà lệch 7 độ hay 7 độ rưỡi thì khơng thể dùng tinh bàn của 1 hướng
được nữa, mà phải lập tinh bàn cho cả 2 hướng. Cho nên ngoại trừ những hướng kiêm giữa quẻ Phụ
mẫu (Thiên) với Thuận tử (Nhân)( dùng thế quái như kiêm 5 độ)ra, còn những hướng kiêm khác
đều sẽ xuất hiện 2 hướng tinh và 2 sơn tinh tại mỗi cung của địa bàn, nếu hướng nhà đó kiêm trên 7
độ.
Nói rỏ hơn là nếu kiêm 7 độ trừ trường hợp kiêm giữa thiên và nhân nguyên long( vì 2 tinh bàn này
là 1) ra ta phải lập tinh bàn thế quái cho cả hai hướng
Dưới đây là trạch vận căn nhà toạ nhâm hướng bính kiêm 7 độ vận 3
19
.....2 ...........7 .............9
...7 .8 .......3. 3 ..........5. 1
...9 .6 .......4. 2 ..........2. 4
.....1 ...........3 .............5
...6 .9 ........8 .7 .........1 .5
...1 .5 .......................6 .9
.....6 ...........8 .............4
...2 .4 ........4 .2 .........9 .6
...5 .1 ........3 .3 .........7 .8
(Chú ý vì tọa-hướng nhà nằm giữa các sơn NHÂM-BÍNH – TÝ-NGỌ, nên khi lập trạch vận thì đem
những vận tinh tới tọa và hướng nhập trung cung, xong xoay chuyển theo cả 2 chiều thuân-nghịch
cho phù hợp âm-dương với 4 sơn NHÂM-BÍNH – TÝ-NGỌ. Do đó, tại mổi khu vực sẽ có 2 Sơn
tinh và 2 Hướng tinh và dĩ nhiên là phải dùng thế quái cho cả hai).
Sự kết hợp của các cặp Sơn - Hướng tinh
Phi tinh (khí) và Loan đầu (hình thế) là 2 yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau trong việc quyết định cát,
hung của 1 căn nhà, còn thiết kế bên trong cũng có tác dụng nhưng yếu hơn, nên chỉ là phụ thuộc
mà thôi. Cũng giống như 1 căn nhà tuy phía trước có biển lớn, phía sau có núi cao, 2 bên Long, Hổ
hùng tráng bảo vệ. Nhưng nếu phi tinh lại gặp phải cách vượng khí của Sơn tinh tới phía trước,
Vượng khí của Hướng tinh tới phía sau thì vẫn bị cách "Thượng Sơn, Hạ Thuỷ" mà gia nghiệp suy
bại thê thảm. Nếu những căn nhà đã bị như thế thì dù thiết kế bên trong có hồn mỹ tới đâu cũng
khơng thể làm thay đổi cục diện xấu của căn nhà. Ngược lại, 1 nhà tuy phía trước có núi cao, cịn
phía sau có biển lớn, tuy đối với phái Loan đầu là cục diện thất bại, nhưng nếu có vượng khí của
Sơn tinh tới phía trước, vượng khí của hướng tinh tới phía sau thì vẫn có thể phát phúc 1 thời. Cho
nên mới nói Loan đầu phụ thuộc vào Phi tinh, Phi tinh phụ thuộc vào Loan đầu là vậy.
Về sự tương quan giữa vận-sơn-hướng tinh trong cùng 1 cung thì cũng đã có nhiều sách vở đề cập
tới, thậm chí còn chia ra thành tỷ lệ phần trăm giữa 3 sao này để cứu xét. Nhưng có lẽ các tác giả đó
1 là khơng muốn tiết lộ những gì họ biết, 2 là vì khơng hiểu rõ tính chất vượng, suy hay "thất, đắc"
của những phi tinh nên mới bày vẽ đủ cách tính tốn mà thơi. Nhưng thực chất là vì toạ và hướng là
2 phương vị quan trọng quyết định vận khí của 1 căn nhà, nên Sơn tinh và Hướng tinh mới có tầm
quan trọng đặc biệt, và cũng vì vậy mà khi lấy trạch vận cho 1 căn nhà thì người ta mới lấy những
Vận tinh tới TOẠ VÀ HƯỚNG nhập trung cung xoay chuyển để xác định những phương vị sinh,
vượng, suy, tử của Sơn tinh và Hướng tinh mà thôi. Chứ không ai lấy hết Vận tinh chung quanh nhà
đem nhập trung cung xoay chuyển làm gì, dù là phía trước của căn nhà đó có thuỷ hoặc cửa ra vào
hay khơng? Hoặc phía sau có núi hoặc nhà cao che chắn hay khơng? Điều này cho thấy 2 phương
toạ và hướng có tác động quyết định lên vận khí của 1 căn nhà, và do đó, sức mạnh của Sơn và
Hướng tinh mới có tầm quan trong đặc biệt hơn Vận tinh. Riêng Vận tinh chỉ là vị trí cố định của
phi tinh trong từng Vận, nên tác dụng rất yếu, chỉ có khả năng phối hợp với Sơn và (hoặc) Hướng
tinh để làm tăng thêm sự tốt, xấu mà thôi, chứ không thể có khả năng chi phối hay giảm thiểu, hoặc
làm thay đổi tính chất của Sơn, Hướng tinh cùng vị trí với nó. Cịn sự tương tác giữa Sơn tinh và
Hướng tinh, trên thực tế phải tuỳ thuộc vào sự "đắc cách" hay "thất cách" của chúng mới có thể biết
được sao nào nắm quyền chủ chốt tại khu vực đó. Muốn biềt được điều này thì phải nắm vững
những nguyên lý về "Thu Sơn, Xuất Sát" mới không bị lầm lẫn hoặc rối trí trong việc xét đốn
những ảnh hưởng của phi tinh trong cùng 1 cung. Biết rằng khí sinh, vượng của Sơn tinh cần phải
đóng trên những chỗ cao. Nếu được như thế thì tức là Sơn tinh đã đắc cách, uy lực của nó đương
nhiên được phát huy tới mức tối đa, cho nên chẳng những nó có đủ sức để chi phối cả Vận tinh và
Hướng tinh tại đó, mà nếu gặp trường hợp Hướng tinh tại đây lại là khí suy, tử thì mọi hung khí của
Hướng tinh đều được nó hố giải. Cho nên đây chính là trường hợp "dùng Sơn thần xuất sát của
20
Thuỷ thần", hay còn được gọi tắt là "Xuất Sát".
Ngược lại, khí sinh, vượng của Hướng tinh cần phải đóng tại những nơi có Thuỷ như sơng, hồ, ao,
biển, hoặc những nơi có cửa nẻo ra, vào nhà. Nếu được như thế là Hướng tinh đã "đắc cách", nên uy
lực của nó đủ để khống chế cả Vận tinh lẫn Sơn tinh tại đây. Nếu trong trường hợp Sơn tinh là khí
suy, tử thì sẽ được Hướng tinh hố giải, làm mất hết hung khí, nên đây là trường hợp "dùng Thuỷ
thần để thu sát của Sơn thần", hay còn được gọi tắt là "Thu Sơn".
Trường hợp 1 khu vực có cả Hướng tinh lẫn Sơn tinh đều là khí sinh, vượng: nếu khu vực này có
núi hay nhà cao thì Sơn tinh nắm quyền, chi phối Vận tinh và Hướng tinh. Nếu khu vực này có
Thuỷ thì Hướng tinh nắm quyền, chi phối Vận tinh và Sơn tinh. Nếu khu vực này khơng có núi,
cũng khơng có Thuỷ, tức là cả Sơn tinh lẫn Hướng tinh đều khơng có hiệu lực. Đây là cục diện
ngang hồ, khơng có sao nào chi phối nhau cả, và cũng khơng có ảnh hưởng gì tới vận khí căn nhà.
Trường hợp 1 khu vực có cả Hướng tinh lẫn Sơn tinh đều là khí suy, tử: nếu khu vực này có núi hay
nhà cao thì Sơn tinh đó đắc thế, nên nhà sẽ bị tai hoạ do đối tượng ứng với Sơn tinh đó gây ra. Lấy
thí dụ như nhà trong vận 8, nơi phía ĐƠNG có Sơn tinh 7, hướng tinh 3. Nếu khu vực đó có núi hay
nhà cao thì nhà sẽ bị tai hoạ do Sơn tinh số 7 này mang tới. Vì số 7 thất vận chủ kẻ tiểu nhân hay
trộm cướp, nên nhà này dễ bị kẻ tiểu nhân hãm hại, hay trộm cuớp đến phá nhà. Trong trường hợp
này, Sơn tinh sẽ khống chế Vận tinh và Hướng tinh. Còn Hướng tinh thất vận lại nằm trên cao nên
vơ lực. Ngược lại, nếu khu vực đó khơng có núi, nhưng lại có Thuỷ thì nhà sẽ bị tai hoạ hay thất tán
tiền bạc do Hướng tinh đó đem tới. Trong trường hợp này, Hướng tinh đã khống chế cả Vận tinh và
Sơn tinh. Còn Sơn tinh vừa là khí suy, tử, vừa đóng tại nơi thấp, trũng nên vô lực.
Cho nên sự tương tác giữa những Sơn tinh và Hướng tinh trong cùng 1 cung là tuỳ thuộc vào sự
thất, đắc của chúng mà thơi. Nói "thất, đắc" khơng phải là nói thất vận hay đắc vận, mà là ám chỉ
chúng có đóng tại những nơi phù hợp hay khơng mà thơi. Sơn tinh nếu đóng trên núi cao là "đắc
cách", sẽ có đủ uy lực sai khiến Thuỷ thần (tức Hướng tinh). Hướng tinh nếu đóng tại những nơi có
Thuỷ là "đắc cách", sẽ có đủ uy lực mà điều động Sơn tinh. Nhưng cũng phải phân ra nếu khí sinh,
vượng của Sơn, Hướng tinh mà "đắc cách" thì sẽ chủ đại phúc lộc, cịn nếu khí suy, tử của Sơn,
Hướng tinh mà "đắc cách" thì sẽ chủ đại hoạ. Cịn nếu khí sinh, vượng của Sơn, Hướng tinh mà
"thất cách", tức là Sơn tinh gặp Thuỷ, Hướng tinh gặp núi thì đã thuộc vào cách "Thượng Sơn, Hạ
Thuỷ" rồi. Cho nên khí sinh, vượng của Sơn, Hướng tinh cần phải "đắc cách" , cịn khí suy, tử thì
cần phải "thất cách". Có như thế thì mới bảo đảm phúc lộc lâu dài và tránh được mọi tai hoạ.
Còn vấn đề dùng Ngũ hành sinh-khắc để luận ảnh hưởng của các sao, cũng như sự phối hợp giữa
chúng mà tạo thành những số "hợp thập", số Tiên thiên hay Hậu thiên, Phản ngâm, Phục ngâm... chỉ
là phụ và sau khi đã biết được tình trạng "thất, đắc" của Sơn tinh và Hướng tinh mà thôi.
Thế nào là thất cách hoặc đắc cách
Đắc cách là Sơn gặp núi cao, nhà cao , cây cao,…Hướng gặp thủy, trống thoáng hay đường đi
Thất cách là :Sơn gặp Thủy, trống thoáng hay đường đi,…Hướng gặp Núi cao hay nhà cao, cây
cao,..
Thế nào là vượng và thế nào là suy ?
Vượng là khi sao vượng được đắc cách ( dĩ nhiên phải là sao vượng, sinh hoặc tiến khí trong vận
đó )như sơn vượng thì có núi cao. Nhà cao, cây cao….Hoặc hướng vượng thì có thủy, trống thống
hoặc có đường đi
Suy là khi sao vượng bị thất cách . Như sao sơn vượng, sinh hoặc tiến khí mà lại gặp thủy. Hay sao
hướng vượng, sinh hoặc tiến khí lại gặp sơn . Sao tử khí đắc cách như: Sao sơn là tử khí mà lại gặp
núi hoặc sao hướng là tử khí mà lại gặp thủy
Lấy thí dụ như nhà trong vận 8, nhưng có Hướng tinh số 2 đắc thuỷ của hồ tắm lớn. Đây là trường
hợp tử khí đắc cách, nên trong nhà này vừa bị hao tài, vừa bị bệnh tật liên miên, lại còn xuất hiện
quả phụ. Cho nên đàn ơng trong nhà đó dễ bị vắn số. Đó là chưa kể nếu nơi đó lại có sơn tinh 3, tạo
thành thế "ĐẤU NGƯU SÁT", nên gia đình sẽ bị mắc khẩu thiệt, quan tụng liên miên. Hoặc nếu
nơi đó có sơn tinh hay vận tinh 7, kết hợp với hướng tinh 2 tạo thành cặp 2-7 Hoả tiên thiên thì nhà
này dễ bị xung đột hoặc trong nhà có người mắc bệnh đau tim. Vào những năm có niên tinh 9, 7, 2
chiếu tới khu vực này thì bệnh tim càng nặng, có thể chết người. Nếu khu vực này mà lại nằm tại
phía ĐƠNG hoặc ĐƠNG NAM thì vào những năm có niên tinh 4, 3 chiếu tới thì cịn gặp hoả hoạn
21
mà sản nghiệp tiêu tan nữa. Cho nên nếu khí suy tử mà đắc cách thì ngồi vấn đề phá tài, tổn đinh
thì cịn bị những tai hoạ, bệnh tật khác nữa, chứ không phải chỉ là làm ăn lụn bại (trường hợp
Hướng tinh "Thượng Sơn") hoặc nhân số giảm thiểu (trường hợp Sơn tinh "Hạ thuỷ") như các
trường hợp vượng tinh thất cách, tức là mức độ tai hoạ còn nguy hiểm và trầm trọng hơn.
Vấn đề khảo sát các sao Vận-Sơn-Hướng (nhất là Sơn và Hướng) thì trước hết cần phải xét đến thời
vận, xem chúng là sinh, vượng hay suy, tử. Sau đó mới xét tới hình thế Loan đầu xem chúng có đắc
cách hay khơng? Như Sơn tinh vượng cần gặp núi hay nhà cao, Hướng tinh vượng cần có thuỷ hoặc
cửa ra vào... Nếu chúng được như vậy thì dù ngũ hành có bị xung khắc cũng vẫn khơng có tai hoạ
gì cả. Chỉ khi chúng đều là khí suy, tử, hoặc khơng đắc cách thì mới xét đến ngũ hành sinh, khắc để
đốn biết hung hoạ mà thơi. Lấy thí dụ :cung KHẢM có các sao 7-8-3 (theo thứ tự Sơn-VậnHướng). Nếu là trong vận 7, sơn tinh 7 là vượng khí, nên nếu khu vực này có nhà cao thì chủ vượng
nhân đinh, lại hố sát của Hướng tinh số 3, chứ khơng có vấn đề khắc chế gì cả. Nhưng qua vận 8,
sơn tinh 7 biến thành suy khí, khắc chế Hướng tinh 3, nên nhà này dễ bị trộm cướp hay tai hoạ hình
thương, hay có bệnh về thần kinh... Chỉ có khi xét tới niên, nguyệt, nhật thời tinh thì mới dùng đến
nguyên lý ngũ hành sinh, khắc làm chủ yếu. Còn giữa vận-sơn-hướng khi xét đến sự sinh, khắc thì
chủ yếu là giữa Hướng tinh và Sơn tinh, cịn vận tinh chỉ có thể phụ hoạ thêm vào cái sinh hoặc
khắc giữa 2 sao đó mà thơi.
Thí dụ : vận 8 ở một cung có cặp sơn hướng 8-6 . Nếu có núi, nhà cao, cây cao thì gọi là vượng vì 8
là sơn tinh vượng. Nếu có ao hồ thì gọi là suy vì 6 là hướng tinh tử khí trong vận 8
Thu sơn xuất sát
Ở một cung. Nếu sao hướng là vượng khí hoặc sinh khí lại đắc cách tức là loan đầu có thủy hay
đường đi, trong khí đó sao sơn là tử khí thì trường hợp này gọi là “thu sơn” vì sao hướng vượng đã
làm mất đi tử khí của sơn tinh. Nếu sao sơn là vượng khí hay sinh khí lại đắc cách tức loan đầu có
núi cao hay nhà cao cây cao, trong khi đó hướng tinh là tử khí thì trường hợp này gọi là “xuất sát”
hay cịn gọi là “thốt sát” vì sơn tinh vượng đã làm mất đi tử khí của hướng tinh.
Ý nghĩa của các cặp Sơn – Hướng tinh
1. Nhất Bạch
Nhất Bạch là sao Tham Lang, hiệu Văn Xương, ngũ hanh thuộc thủy, màu trắng; mùa thu tiến, mùa
đông vượng, mùa xuân tiết, mùa hạ tử . Kẻ sỹ gặp nó ắt được lộc của nó, người thường gặp nó nhất
định tiền bạc sẽ vào nhà, đây là đệ nhất cát thần . Bị khắc sát thì như Trang Tử gõ chậu mà chôn vợ
. Nhất Bạch lại là quan tinh, nếu nó đương vượng, hình thế Loan Đầu bên ngồi lại có thủy phóng
quang thì khoa cử đổ đại, danh lừng bốn bể, sinh con trai thơng minh trí tuệ . Nó mà suy tử thì hại
vợ, không thọ, cuộc đời trôi nổi lênh đênh, màng nhiều bệnh tật về huyết, thận hư, hoặc thành kẻ
nghiện ngập, trộm cướp
Nhất gặp Nhất là tỵ hòa. Nếu vượng thì có lợi cho tài văn chương hoặc các cơng việc về văn. Nếu
suy thì dễ bị bệnh về máu, nghiện ngập hoặc chìm đắm trong tửu sắc
Nhất gặp Nhị là khắc nhập. Nếu vượng thì mẫu thân dễ mắc bệnh về tỳ vị hoặc đường ruột . Nếu
suy thì chồng bị vợ nhục mạ hoặc lấn quyền, người nhà dễ mắc các chứng bệnh về thận hoặc tiết
niệu
Nhất gặp Tam là sinh xuất. Nếu vượng thì con trưởng được danh giá quyền quý, có lợi cho người
thuộc mệnh Tam mộc, nhân đinh tài bạch đều phát lớn . Nếu suy thì con cháu dịng trưởng suy bại,
bị kiện cáo tù tội hoặc trộm cướp, người nhà dễ mắc các chứng bệnh về gan,chân, hoặc bị ép phải
dời đi nơi khác ở
Nhất gặp Tứ là sinh xuất. Nếu vượng thì xuất người nổi tiếng trong khoa cử, quan vận hanh thơng
thuận lợi, ra ngồi gặp nhiều điều hay về văn nghiệp, tên tuổi nổi bật . Nếu suy thì cũng đỗ đạt
nhưng q mà khơng phú, hoặc vì mang tiến tài hoa mà chìm đắm trong chống nữ sắc sinh ra quan
22
hệ nam nữ bất chính . Nếu hình thế loan đầu bên ngồi có vật thuộc hành thổ thì đường văn chương
hư bại, không con nối dõi, hoặc con cái chết yểu
Nhất gặp Ngũ là khắc nhập. Nếu vượng thì được cả tài bạch lẫn sang quý (tức có địa vị chức tước).
Nếu suy thì nữ nhân trong nhà dễ mắc các chứng bệnh về đường sinh dục; nặng thì thận suy kiệt,
ngộ độc thức ăn, con thứ chết yểu
Nhất gặp Lục là sinh nhập. Nếu vượng thì từ nhỏ đã được hưởng giàu sang, ngoài ra, nếu sơn Kiền
mà đắc thủy (có sơng nước) thì sự nghiệp văng chương có thể phát đên tám đời . Nếu suy thì thủy
kim chủ về lạnh, dễ mắc các chứng bệnh về đầu, xương hoặc bị thương tật vì kim loại
Nhất gặp Thất là sinh nhập. Nếu vượng thì đào hoa, dễ tạo của cải . Nếu suy thì kim thủy đa tình,
đam mê tửu sắc, hoặc vì tửu sắc mà bị kiện tụng thị phi, có khi vì tranh chấp mà sinh ra thù hằn gây
gỗ đến nổi phải mang thương tật
Nhất gặp Bát là khắc nhập. Nếu vượng thì trẻ con trong nhà có họa chết đuối, xuất hiện người có tài
về viết lách . Nếu suy thì vợ mắc chứng vơ sinh, có bệnh về tai, thiếu máu, hoặc có con chết non
Nhất gặp Cửu là khắc xuất. Nếu vượng thì thủy hóa đều có đủ, lợi lớn về tiền tài, nhân khẩu cũng
thịnh vượng . Nếu suy thì dễ mắc các chứng bệnh về tim, vợ chồng bất hòa, anh em tranh chấp
2. Nhị Hắc
Nhị Hắc là sao Cự Mơn, cũng là bệnh phù. Nếu vượng thì giau có, nhà cửa ruộng vườn thên than,
nhân khẩu hưng vượng, lại phát quý về binh nghiệp . Khi nó suy tử thì vợ đoạt quyền chồng, tính
tình nhỏ nhen, thâm hiểu, keo kiệt, khó sinh đẻ, có bệnh về bụng, trong nhà thường phát sinh bệnh
tật liên miên
Nhị gặp Nhất là khắc xuất. Nếu vượng thì giàu có về điền sản, gia cảnh hưng vượng, nhân khẩu
đông, mẫu thân khỏe mạnh sống lâu. Nếu suy thì vợ khắc chồng, đàn ông mất ở tuổi trung niên, quả
phụ làm chủ gia đình, người nhà thường mắc cách chứng bệnh về tỳ vị, đường ruột hay thận
Nhị gặp Nhị là tỵ hòa. Nếu vượng thì giàu có, ruộng đất nhiều, có quyền thế, lợi về binh nghiệp.
Nếu suy thì ham mê nữ sắc, dâm đãng, khí lực suy yếu, mẹ già nhiều bệnh tật, người trong nhà
thường xảy ra nhiều chuyện xấu, ra ngoài dễ gặp tiểu nhân ngầm hại
Nhị gặp Tam là khắc nhập. Nếu vượng thì vợ ngắm quyền, gia tài tích lũy do làm việc bất chính,
nhưng con trưởng chẳng ra gì. Nếu suy thì đàn ơng vì dâm đãng mà gia đình tan nát, đàn bà dễ mắc
các chứng về đường tiêu hóa . Nhị Tam sóng đơi còn gọi là "đâu ngưu sát" nên vợ chồng thường bất
hòa, chống đối nhau. Người trong nhà chỉ ham an chơi nên ruộng vường bỏ hoang, con cháu dễ
thành trộm vặt
Nhị gặp Tứ là khắc nhập. Nếu vượng thì con dâu nắm quyền, gia đình hưng vượng, nhiều nhân
đinh. Nếu suy thì chọ dâu ức hiếp em chồng, nam giới hiếu sắc . Có mẹ già cơ khổ, hoặc xuất gia
làm ni. Người trong nhà dễ mắc các chứng bệnh về tỳ vị, đường ruột, đau cách tay. Gia cảnh buồn
tẻ vắng lặng, ra ngoài thường gặp những việc tai tiếng quấn vào thân, hoặc mắc bệnh thương hàn
Nhị gặp Ngũ là tỵ hịa. Nếu vượng thì tạo dựng cơ nghiệp dễ dàng, tài vận tốt, hưng thịnh nhất là về
địa sản. Nếu suy thì phát sinh đủ thứ bệnh, vợ đau yếu nặng, dễ thành người góa vợ . Đặc biệt người
nhà thường mắc các chứng về tỳ vị, đường ruột mãn tính
Nhị gặp Lục là sinh xuất. Nếu vượng thì gia cảnh bình n, con cái thuận hịa, gia nghiệp hưng
thịnh, nhiều khả năng hành nghề y cứu đời, hoặc trở thành người có quyền trong nghiệp võ. Nếu
suy thì cha già lắm bệnh, trong nhà có người đi tu, cha con thù oán nhau, chủ khách tranh chấp,
thường gặp việc tai tiếng thị phi, người nhà thường mắc bệnh đau dầu hay điên loạn
23
Nhị gặp Thất là sinh xuất. Nếu vượng thì trở thành cự phú bằng tiền của bất chính hoặc bất ngờ
(hoạnh tài), nhiều con cái. Nếu suy thì mẹ và con gái thường nghịch nhau, vợ kế không hiền thục .
Ngồi ra dễ có hỏa tai hoặc bị chứng bạch đới cấp tính, kiết lỵ; đàn ơng thường hay bị phụ nữ quấy
rầy hoặc vì tranh chấp thị phi mà bị đâm chém
Nhị gặp Bát là tỵ hòa. Nếu vượng thì giàu có, ruộng đất khơng thấy bờ. Nếu suy thì hay mắc bệnh
nhẹ, đàn bà thường bỏ nhà đi tu
Nhị gặp Cửu là sinh nhập. Nếu vượng thì văn chương chử nghĩa bề bề, đất đai tiền của tích tụ lớn.
Nếu suy thì việc đen tối ập đến ngay, chủ về chuyện nam nữ ám muội, tiền của ra đi nhanh chóng,
vả lại cịn xuất hiện người chồng ngu đân . Hóa nóng thổ (đất) khơ nên dễ sinh ra chứng bạch đới
cấp tính . Khi âm quá nhiều nên nhiều đời có quả phụ . Thổ tổn thương mắt, con cháu ắt có người
mù lịa
3. Tam Bích
Tam Bích là sao Lộc Tồn, tính thích đấu đá nên cịn gọi là Xi Vưu. Nếu vượng thì tài lộc đầy đủ,
chấn hưng gia tộc, cơ nghiệp vững vàng . Con cái dịng trưởng đại hưng vượng. Nếu suy tử thì
người nhà dễ bị điên hoặc hen suyễn, chân tàn tật, khoác vợ, kiện tụng thị phi hoặc trở thành trộm
cướp
Tam gặp Nhất là sinh nhập. Nếu vượng thì con trưởng được quyền quý, đinh tài đều đại phát, thi cử
đổ đạt. Nếu suy thì con cháu ngành trưởng lụn bại, tính khí ngỗ ngáo, có thể dẩn tới họa quan tụng;
hoặc vì bấtt hịa với xóm giềng mà phải dọn nhà đi xa. Việc làm phần lớn không thuận lợi, hơn nữa
còn dễ bị thương tật ở tai chân.
Tam gặp Nhị là khắc xuất. Nếu vượng thì được giàu có về nhà cửa ruộng vườn, con trưởng tài đinh
đại phát. Nếu suy thì dễ có sát khí chống đối nhau. Gia đạo bất hịa, vợ chồng khơng êm ấm.
Thường vì tranh chấp với cấp trên mà gặp điều tai tiếng . Dễ mắc chứng đau dạ dày, khó tiêu hóa,
hoặc vì đánh nhau mà chân bị thương tật; nói chung là gia đình gặp nhiều vất vả, trở ngại mà vẫn
thất bại tan vở
Tam gặp Tam là tỵ hòa. Nếu vượng thì thanh danh hiển hách, hưng gia lập nghiệp, tiền của tương
đối khá giả. Nếu suy thì trong nhà sinh ra trộm cướp hoặc bị trộm cướp, dễ bị thương tật ở chân tay,
hoặc vì đánh nhau với người mà bị tù tội.
Tam gặp Tứ là tỵ hòa. Nếu vượng thì Tam và Tứ là chính phối, sinh nhiều quý tử, sự nghiệp và tài
vận phát triển hanh thông. Nếu suy thì trong nhà sinh ra trộm cắp hoặc ăn xin, thường mắc chứng dị
ứng hoặc bị thương ở tay chân, đau gan, đau mật. Nếu gặp Thái Tuế e rằng kiếp nạn vì tình hoặc bị
rắn cắn
Tam gặp Ngũ là khắc xuất. Nếu vượng thì tiền tài khá giả và quyền quý, có thể làm quan to. Nếu
suy thì dễ bị các chứng độc như bọ cạp, rắn, rết cắn; tâm tư uất kết dễ mắc bệnh gan, hoặc thương
tật ở chân.
Tam gặp Lục là khắc nhập. Nếu vượng thì quan trường lao đao vất vả nhưng sự nghiệp ắt thành, trở
thành người phụ tá đắc lực cho cấp trên. Nếu suy thì bị quan tụng hoặc tai họa binh đao, dễ bị
thương tật ở chân tay do kim loại gây nên; đôi khi mắc bệnh gan, gia đạo thường xảy ra tranh chấp.
Tam gặp Thất là khắc nhập. Nếu vượng thì nguồn tiền của tăng tiến, có chức quyền ca/ văn lẫn võ.
Nếu suy thì nó là "Xuyên Tâm Sát", thường mắc các chứng bệnh ở tay chân, gan mật; hoặc bị quan
tụng thị phi. Nếu phương Đồi bị khắc phá thì gan bị thương tổn hoặc mắc chứng thổ huyết. Trong
nhà có kẻ đam mê tửu sắc, bị trộm cướp trèo tường khoét vách phá hoại danh tiết con gái trong gia
đình, chốn phịng the khơng hòa thuận, các tai họa thường là con trưởng chịu
24
Tam gặp Bát là khắc xuất. Nếu vượng thì xuất hiện văn tài bậc nhất, lại phát cả tài lẩn đinh. Nếu
suy thì con thứ gặp nhiều tai họa, dễ bị thương gân cốt hoặc bị chó cắn. Anh em trong nhà bất hịa
hoặc vì tranh giành gia sản mà gây ra kiện tụng
Tam gặp Cửu là sinh xuất. Nếu vượng thì phát như sấm dậy, con cháu thơng minh, văng tài hiếm
thấy, hưởng giàu sang được nhiều năm. Nếu suy thì tai tiếng thị phi chồng chất liên tiếp, thường
mắc các chứng đau mắt, đau dầu; ngoài ra con dễ gặp hỏa hoạn.
4. Tứ Lục
Tứ Lục là sao Văn Khúc . Nếu vượng thì tai văn chương lừng danh, khoa cử đổ đạt, con gái dung
mạo đoan trang và lấy được con nhà quyền quý . Nếu suy tử thì phụ nhân dâm loạn; đàn ơng đam
mê tửu sắc, gia sản phá bại phải lang thang phiêu bạt
Tứ gặp Nhất là sinh nhập. Nếu vượng thì một đời danh giá, đại lợi về văn tài, học hành thì cử đổ
đạt. Con cái thơng minh, thành tích thường đứng đầu, nghề nghiệp vừa ý, tài vận thuận lợi. Nếu suy
thì dễ mắc bệnh trúng phong, hoặc vì dâm đãng tửu sắc mà hư bại, gây ra tiếng xấu bên ngoài .
Hoặc vợ vơ sinh, có con thì cũng chết yểu.
Tứ gặp Nhị là khắc xuất. Nếu vượng thì tương đối giàu sang, vợ nắm quyền trong nhà, con cái
đông. Nếu suy thì vợ ngỗ nghịch khắc mẹ chồng và ức hiếp em chồng. Khơng khí gia đình nặng nề,
khơng vui; người nhà thường hoảng loạn, dễ mắc chứng đau dạ dày; bị chó dại cắn . Mẹ chồng nàng
dâu, chị dâu em chồng thường hay xích mích, mẹ già gặp tai ương. Sự nghiệp suy bại, gia phong
càng lúc càng xấu đi, hoặc có người xuất gia làm ni.
Tứ gặp Tam là tỵ hịa. Nếu vượng thì âm dương phối hợp đúng phép, gia đạo êm ấm, con cái thuận
hòa, sự nghiệp thuận lợi, tương đối giàu sang. Nếu suy thì vợ chồng hay cải vả xích mích, người
nhà thường có ý làm tăng ni, xuất hiện kẻ sống lang thang chẳng ra gì. Thường mang bệnh dị ứng
hoặc có tật ở tay chân
Tứ gặp Tứ là tỵ hòa. Nếu vượng thì hai sao Văn Khúc cùng đến, con cháu thành tích nổi bật, có tinh
mừng về thi cử. Đại lợi về tài văn chương, làm quan văn khá nổi tiếng. Nếu suy thì phiêu bạn khắp
nơi, hoặc trở thành tăng ni. Đàn ông xa nhà bôn ba, sống nơi chân trời gốc bể. Người nhà dễ bị bệnh
phong; quả phụ làm chủ gia đình
Tứ gặp Ngũ là khắc xuất. Nếu vượng thì có tài văn chương, giàu có, sự nghiệp thuận lợi. Nếu suy
thì ham ăn ham uống, ruộng vườn bỏ hoang, cảnh nhà ảm đạm, buồn tẻ; nữ chủ nhân thường hay
đau ốm, có ý hướng xuất gia, khó sinh và khó ni con cái, gia đạo lụn bại.
Tứ gặp Lục là khắc nhập. Nếu vượng thì quan binh không dám đụng đến, được mọi người đối đãi tử
tế, gia đạo êm ấm, tài lộc có đủ. Nếu suy thì cha chồng ngược đãi con dâu, dễ khiến con dâu phải bỏ
nhà ra đi. Người trong nhà thường tranh chấp nhau; dễ mắc bệnh gan, mật và thương tật ở tay. Tứ
Lục sóng đơi là tượng "Dịch Mã", nên người nhà dễ phảI tha hương, rày đây mai đó; nặng thì có thể
bị đày.
Tứ gặp Thất là khắc nhập. Nếu vượng thì vợ nắm quyền hành, táo bạo hơn người nhưng tích lũy
được nhiều tiên của. Nếu suy thì nam nữ đa dâm, con cháu học hành chẳng ra gì; dễ bị bệnh thổ
huyết mà chết yểu. Ra ngoài thị gặp nhiều thị phi; mẹ chồng nàng dâu bất hòa . Dễ phạm kiếp sát
đào hoa
Tứ gặp Bát là khắc xuất. Nếu vượng thì vợ hiền dạy con thảo, của cải chất thành núi. Nếu suy thì
người nhà có người ở trong rừng núi sâu làm ẩn sĩ, hoặc vào chùa làm sư. Con cháu nhiều bệnh tật,
học hành không giỏi giang; dễ mắc bệnh viêm mũi, bệnh phong hoặc bị rắn hay chó cắn.
25