Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Nguồn vốn với phát triển Kinh Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.01 KB, 29 trang )


Chương V:
Chương V:
Nguồn vốn với
Nguồn vốn với
phát triển Kinh Tế
phát triển Kinh Tế


Nội dung chính:
Nội dung chính:
I.Khái luận chung về vốn.
II.Vai trò của vốn với phát triển kinh tế.
III.Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu
tư.
IV.Các nguồn hình thành vốn đầu tư.


I.Khái luận chung về vốn
I.Khái luận chung về vốn
1.Khái niệm:

Tài sản quốc gia bao gồm 3 bộ phận:

Giá trị tài nguyên thiên nhiên có khả
năng khai thác.

Giá trị tài sản được sản xuất ra.

Giá trị nguồn nhân lực.




Tài sản được sản xuất ra: của cải vật chất được
tạo ra và tích luỹ trong quá trình phát triển, bao
gồm 9 nhóm:

Công xưởng, nhà máy.

Trụ sở cơ quan, thiết bị văn phòng.

Máy móc, thiết bị.

Cơ sở hạ tầng.

Tồn kho hàng hoá.

Các công trình công cộng.

Các công trình kiến trúc quốc gia.

Nhà ở.

Các công trình quân sự.
Trong đó 5 nhóm đầu tiên trực tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất.



Vốn sản xuất (K): là giá trị tài sản trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất và dịch vụ

trong nền kinh tế.

Tồn tại dạng hiện vật : tài sản cố định.

Tồn tại dạng giá trị : vốn.

Vốn đầu tư (I): là giá trị các nguồn lực
được sử dụng trong hoạt động đầu tư hay
giá trị tài sản được hình thành từ hoạt
động đầu tư.



Tổng đầu tư: là tổng giá trị xây lắp, thiết bị
và các chi phí xây dựng cơ bản khác
được thực hiện trong nền kinh tế trong
một khoảng thời gian nhất định.

Công thức:
I=Ni+Dp


2.Các hình thức đầu tư:

Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:

Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong
đó người bỏ vốn đầu tư trực tiếp tham gia
vào quản lý quá trình đầu tư và khai thác
kết quả đầu tư.


Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong
đó người bỏ vốn đầu tư không trực tiếp
tham gia vào việc quản lý và khai thác kết
quả đầu tư.



Các hình thức đầu tư mới trong xây
dựng cơ sở hạ tầng:

BOT: xây dựng-kinh doanh-chuyển
giao.

BTO: xây dựng-chuyển giao-kinh
doanh.

BT: xây dựng-chuyển giao.


II.Vai trò của vốn với
II.Vai trò của vốn với
phát triển kinh tế
phát triển kinh tế
2.1. Vai trò của vốn trong mô hình Harrod-
Domar:
Gäi
Y: S¶n l­îng ®Çu ra (GDP, GNP)
K: Vèn (t­ b¶n)
Y= k: hệ số vốn-sản lượng  ∆Y =

k
K
k
K∆



Gọi g: tốc độ tăng trưởng
( * ) g = =

Gọi s: tỷ lệ tiết kiệm, giả định I = S = ∆K

( **) s=

(*) và (**) ta có:
g =
Y
Y

kY
K 1∆
k
s
Y
S


Nhận xét:

Hệ số ICOR ( k ) cho thấy mối quan

hệ giữa sự gia tăng đầu ra của nền
kinh tế với tổng số vốn tư bản đầu tư.

Đầu tư được coi là yếu tố và là động
lực cơ bản của tăng trưởng kinh tế.

×