Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC: CHƯƠNG 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.13 KB, 36 trang )


THÂN CHÀO TẤT CẢ
CÁC BẠN SINH VIÊN
NGUYỄN THANH LÂM

BAØI GIAÛNG QU N TR HOÏCẢ Ị
BAØI GIAÛNG QU N TR HOÏCẢ Ị
CH NG VƯƠ
CH NG VƯƠ



CHUÙNG TA BAÉT ÑAÀU

CHÖÔNG V:
CHÖÙC NAÊNG TOÅ CHÖÙC

I – KHÁI NIỆM & NGUYÊN TẮC XD CƠ CẤU TỔ CHỨC .
1/ Khái niệm chức năng tổ chức
2/ Mục tiêu của chức năng tổ chức
3/ Nguyền tắc cơ bản của tổ chức quản trò
II – MỘT SỐ VẤN ĐỀ K. HỌC TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC
1/ Tầm hạn quản trò (tầm hạn kiểm sóat)
2/ Quyền hành trong quản trò
3/ Phân cấp trong quản trò
III – XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC (CCTC).
1/ Khái niệm CCTC
2/ Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức
3/ Các bộ phận và các cấp trong cơ cấu tổ chức (CCTC)
4/ Các tiêu chuẩn để hình thành các bộ phận trong tổ chức
5/ Các mô hình CCTC


6/ Tiến trình xây dựng cơ cấu tổ chức
7/ Công tác tổ chức của các cấp bậc quản trò
IV – ỦY QUYỀN.
1/ Khái niệm
2/ Yêu cầu

I – KHÁI NIỆM VÀ CÁC NT XD CƠ CẤU MỘT TỔ
CHỨC .
1/ Khái niệm chức năng tổ chức:
- Đó là chuyên môn hóa các cá nhân, bộ phận để thực hiện
mục tiêu, đồng thời cụ thể hóa mục tiêu, tạo mối quan hệ giữa
các cá nhân, bộ phận với nhau.
- Dick Cacson, một nhà quản trò nổi tiếng của Mỹ đã nhận xét,
có từ 70 – 80% những khiếm khuyết trong qúa trình thực hiện
mục tiêu là do ảnh hưởng của công tác tổ chức và thực tế đã
chứng minh điều này.
- Chính vì vậy các nhà quản trò cần chú ý vấn đề tổ chức
đối với đơn vò của mình.

2/ Mục tiêu của chức năng tổ chức:
Tạo môi trường nội bộ thuận lợi cho mỗi cá nhân, bộ phận
phát huy được năng lực và nhiệt tình, đóng góp tốt nhất vào việc
hòan thành mục tiêu chung

3/ Nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản trò:
* Nguyên tắc thống nhất chỉ huy: Mỗi người thừa hành chỉ có
một người cấp trên & chỉ báo cáo, nhận lệnh của người đó mà
thôi.
* Nguyên tắc gắn liền với mục tiêu: Bộ máy tổ chức được xây
dựng khi chúng ta có mục tiêu, nhiệm vụ cho tổ chức đó.

* Nguyên tắc hiệu quả: Bộ máy phải có kết quả hoạt động cao
nhất với chi phí thấp nhất.
* Nguyên tắc cân đối: Các bộ phận xây dựng phải cân đối giữa
quyền hành và trách nhiệm; đồng thời phải cân đối khối lượng
công việc giữa các bộ phận.
* Nguyên tắc linh họat: Tổ chức phải thích nghi, đáp ứng được
với những biến động của bên ngòai.

II – MỘT SỐ VẤN ĐỀ KH TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC
1/ Tầm hạn quản trò (tầm hạn kiểm sóat):
Khái niệm tầm hạn quản trò: Là khái niệm dùng chỉ số lượng
nhân viên cấp dưới mà một nhà QT có thể điều khiển một cách tốt
đẹp nhất.
Khi xác đònh một tầm hạn quản trò hợp lý phải căn cứ vào mức
độ phức tạp của hoạt động và số lượng nhân viên :
1 – 3 lđ/1QT 3 – 9 lđ/1QT 10 – 15 lđ/1QT
Hoạt động phức tạp Hđ bình thường Hoạt động đơn giản

Tầm hạn quản trò có liên quan mật thiết đến số lượng các tầng
nấc trung gian.
Ví dụ, doanh nghiệp có 20 nhân viên, nếu tầm hạn quản trò là 20
thì doanh nghiệp có 02 cấp là giám đốc và nhân viên (hình 5.1).
Nếu tầm hạn quản trò là 3 thì có thể chia 04 cấp giám đốc,
p.giám đốc, quản đốc, công nhân (hình 5.2).

 
GIÁM ĐỐC
NHÂN VIÊN 1 NHÂN VIÊN 1 NHÂN VIÊN 1
TẦM HẠN QUẢN TRỊ 02 CẤP



PGÑ PGÑ
TP
QÑTP QÑTP QÑ
03 NV
02NV 10NV 20NV 15NV 8NV
TAÀM HAÏN QUAÛN TRÒ 4 CAÁP

Bộ máy nhiều cấp, gọi là bộ máy tổ chức cao và có tầm hạn
quản trò thấp và ngược lại.
Tầm hạn quản trò phụ thuộc quy mô doanh nghiệp và trình độ
của nhà quản trò. Tầm hạn rộng đòi hỏi nhà quản trò có trình độ
cao và ngược lại.
Như vậy ta có một số nhận xét sau về tầm hạn quản trò:

Tầm hạn quản trò rộng:
+ Ít tầng nấc trung gian trong bộ máy tổ chức
+ Thông tin nhanh chóng
+ Hiệu quả ( ít tốn kém về chi phí trong quản trò )

Tầm hạn quản trò hẹp:
+ Nhiều tầng nấc trung gian trong bộ máy tổ chức
+ Thông tin thường bò méo mó, khúc xạ.
+ Chi phí quản lý lớn do đó tính hiệu quả thấp

2/ Quyền hành trong quản trò:
- Quyền hành trong quản trò là năng lực cho phép yêu cầu
người khác phải hành động theo chỉ đạo của mình.
- Nhà quản trò muốn có quyền hành đầy đủ, yêu cầu phải có
đủ 03 yếu tố sau:

+ Phải có tư cách, chức danh của nhà quản trò;
+ Phải được cấp dưới chấp nhận;
+ Phải có trình độ, tư cách đạo đức cá nhân….

×