Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ke hoach Thuc hien cong tac phap che

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD & ĐT KƠNG PĂC
<b>TRƯỜNG THCS</b>


<b>NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b>
<b>Số : 01 /KHCTPC</b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i> Krông Buk, ngày 15 tháng 10 năm 2012</i>


<b>KẾ HOẠCH</b>



<b>THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÁP CHẾ NĂM HỌC 2012-2013</b>



Căn cứ Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ Quy định về


quyền hạn, nhiệm vụ, chức năng và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế.



Căn cứ vào công văn số 888/SGDĐT-PCCTSSV ngày 23 tháng 7 năm 2012 của


Sở

Giáo về hướng dẫn thực hiện công tác pháp chế trong các đơn vị, trường học;



Thực hiện triển khai kế họach công tác pháp chế, theo hướng dẩn được tập huấn


ngày 22/9/2012 của phịng GD&ĐT Krơng Pắc (về việc triển khai công tác Pháp chế


trường học năm học 2012-2013.)



Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai lập kế hoạch thực hiện công tác pháp chế


nhà trường năm học 2012-2013 như sau.



<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>



1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, của



nhà trường về tầm quan trọng của công tác pháp chế trong tổ chức hoạt động của


trường học.



2. Cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đơn vị nắm được đầy đủ các nhiệm vụ của


công tác pháp chế mà nhà trường cần phải tổ chức thực hiện.



3. Nhà trường thực hiện triển khai tới Các đồn thể, tổ chun mơn nắm được


cách thức tổ chức, triển khai, kiểm tra, đánh giá công tác pháp chế hàng năm của Đồn


thể, của tổ chun mơn, nhằm đưa cơng tác

pháp chế hoạt động ổn định, có chiều sâu,


đạt được hiệu quả. Thúc đẩy các hoạt động giáo dục của nhà trường đi vào nề nếp.



4. Tăng cường công tác pháp chế, đảm bảo cho nhà trường hoạt động tuân theo


pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của của cán bộ, nhà giáo, người lao động


và người học trong nhà trường.



<b> II. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM</b>



1. Nhà trường thực hiện tốt việc triển khai lấy ý kiến góp ý vào dự thảo văn bản


quy phạm pháp luật và các văn bản khác của các cơ quan cấp trên theo yêu cầu. Chủ


động phát hiện và có ý kiến kịp thời các điểm bất hợp lý trong quá trình tổ chức triển


khai, thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.

Thực hiện

mua bổ sung tăng cường trang thiết bị,

phục vụ công tác Phổ biến


pháp luật;

<b> x</b>

ây dựng, tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu quả tủ sách pháp luật.



4. Chỉ đạo tổ chức thực hiện việc ban hành văn bản, quản lý văn bản đi, đến


đúng quy định.



<b>III. NHIỆM VỤ CỤ THỂ</b>




<b>1. Tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật</b>


<i><b>a, Góp ý vào dự thảo văn bản quy phạm pháp luật</b></i>



Thực hiên tổ chức triển khai cho cán bộ, nhà giáo, người lao động và học sinh,


tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và văn bản khác do


các cơ quan Nhà nước đề nghị hoặc yêu cầu; việc tổ chức lấy ý kiến phải triển khai


nghiêm túc, có chất lượng, kịp thời theo đúng thời gian, đối tượng quy định.



<i><b> b, Góp ý, kiến nghị vào các văn bản quy phạm pháp luật đang triển khai</b></i>


<b>thực hiện.</b>



Trong quá trình triển khai thực hiện áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật tại


, các đồn thể, tổ chun mơn, các cá nhân CBGV thấy có những điểm bất hợp lý,


mâu thuẫn, khơng phù hợp với tình hình thực tế . . . cần có ý kiến phản hồi với nhà


trường và Hiệu trưởng có ý kiến đóng góp với các cơ quan ra văn bản đó để kịp thời


điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.



<b>2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật</b>



<b> a, Đối với học sinh: Tổ chức dạy và học kiến thức pháp luật phù hợp với</b>


<b>từng độ tuổi của học sinh.</b>



Nâng cao chất lượng dạy và học các môn học: Giáo dục công dân theo hướng


cung cấp các kiến thức, rèn luyện các kỹ năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản


của công dân, quyền và nghĩa vụ gắn với cuộc sống và học tập của học sinh. Chú trọng


các nội dung về an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm,


phịng, chống tệ nạn xã hội… Đặc biệt chú trọng giáo dục nâng cao ý thức tôn trọng


pháp luật, thói quen ứng xử có văn hóa

theo pháp luật của học sinh.



Ngồi chương trình chính khóa, nhà trường triển khai công tác tuyên truyền, Phổ



biến giáo dục pháp luật bằng nhiều hình thức khác như: ngoại khóa, hoạt động giáo


dục pháp luật ngoài giờ lên lớp, kết hợp trong dịp kỷ niệm các ngày lễ, tết, các cuộc


vận động lớn trong ngành nhằm kịp thời bổ sung kiến thức cho các bài học chính và


các văn bản có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của học sinh, trong quá


trình tham gia học tập, rèn luyện ở trong và ngoài nhà trường.



<b>b, Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ương Đảng, Chỉ thị nhiệm vụ năm học, Quy chế xét tốt nghiệp, tuyển sinh; các văn


bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GDĐT, nội quy, quy chế của đơn


vị. Tuyên truyền về các cuộc vận động như cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm


gương đạo đức Hồ Chí Minh", cuộc vận động "Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo


đức, tự học và sáng tạo"; các phong trào thi đua, đặc biệt là phong trào thi đua "Xây


dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm


vụ của địa phương và các ban ngành đoàn thể ở địa phương.



<b>3. Trang thiết bị và xây dựng tủ sách pháp luật</b>



Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 1467/QĐ-BGDĐT, ngày 15/4/2010 của Bộ


GDĐT về Ban hành danh mục thiết bị, tài liêu, học liệu hỗ trợ công tác PBGDPL trong


trường mầm non, phổ thông.



Trang bị đủ theo danh mục thiết bị, tài liệu cơ bản của Bộ GDĐT phục vụ công


tác soạn giảng, tổ chức PBGDPL. Cung cấp đủ tài liệu PBGDPL phổ thông do Bộ


GDĐT biên soạn: bổ sung tài liệu tham khảo phục vụ việc giảng dạy, học tập các kiến


thức pháp luật; tài liệu hướng dẫn kỹ năng áp dụng pháp luật theo hướng cụ thể, thiết


thực. Đặc biệt là chú trọng đến các tài liệu liên quan đến chế độ chính sách của dân


tộc, ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn.



Xây dựng tủ sách pháp luật trong trường học đảm bảo đủ các loại sách, báo, tài



liệu pháp lý phục vụ cho công tác quản lý, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, giảng


dạy và học tập; ngoài ra cần chọn lọc, bổ sung các loại sách, báo, tài liệu khác có nội


dung pháp luật phù hợp với từng đối tượng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Phân


cơng bố trí cán bộ quản lý, nhân viên, giáo viên có hiểu biết nhất định về pháp luật để


quản lý và hướng dẫn khai thác tủ sách pháp luật; thường xuyên tuyên truyền, vận


động cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh đọc và tìm hiểu các sách, báo, tài liệu


pháp lý của tủ sách pháp luật; phổ biến kịp thời các loại sách, tài liệu tới cán bộ, giáo


viên, nhân viên và học sinh nhằm khai thác triệt để nguồn sách, tài liệu có trong tủ


sách pháp luật của nhà trường.



Trang bị pa nô, áp phích phục vụ tuyên truyền giáo dục pháp luật phù hợp với


lứa tuổi. Xây dựng phần mềm hỗ trợ cho việc giảng dạy, tìm hiểu, tổ chức tham gia


các cuộc thi đố vui tìm hiểu pháp luật.



<b>4. Quản lý việc nhận và ban hành văn bản</b>



Thực hiện nghiêm túc việc ban hành văn bản theo quy định tại Thông tư liên


tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP của Bộ Nội vụ và Văn phịng Chính phủ ngày


06/5/2005 và Thơng tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng


dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.



Quản lý văn bản đi, đến và lập sổ đăng ký văn bản đi, văn bản đến theo mẫu


quy định tại Công văn số 425/VTLTNN-NVTW ngày 15/7/2005 của Cục Lưu trữ Nhà


nước về Hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến; V

ăn bản số


139/VTLTNN-TTTH ngày 14/3/2009 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước về việc hướng dẫn quản


lý văn bản đi, văn bản đến và lập hồ sơ trong môi trường mạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trưởng phải có trách nhiệm giải quyết kịp thời đúng thời gian quy định. Đối với văn


bản đi, phải kiểm tra chặt chẽ về thể thức, hình thức, kỹ thuật trình bày, vào sổ đăng


ký văn bản trước khi ban hành và được lưu giữ 01 bản tại bộ phận văn thư của đơn vị.




<b>IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:</b>



1. Đầu năm học nhà trường kiện toàn danh sách các thành viên Ban chỉ đạo


công tác pháp chế của nhà trường trước hội nghị Cán bộ công chức



2. Trưởng các đồn thể nhà trường Cơng đồn, Đồn thanh niên, các tổ chun


mơn, CBGV, NV, Ban thanh tra nhân dân, thường xuyên tham gia thực tích cực các


hoạt động giáo dục của nhà trường, có trách nhiệm tham gia học tập và tham gia công


tác truyên truyền phổ biến pháp luật cùng ban công tác của nhà trường.



3. Để nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật trong chương trình giáo dục của


nhà trường, các tổ chuyên mơn, các đồn thể nhà trường thường xun tổ chức các


hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa thơng qua các hình thức như: tuyên truyền


miệng, phát hành tài liệu, xây dựng tủ sách pháp luật, thi tìm hiểu, tư vấn pháp luật,


lồng ghép vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ, các đợt sinh hoạt chính trị, ngoại


khóa. Tun truyền, phổ biến thông qua các buổi sinh hoạt tổ.



4. Nhà trường tổ chức xây dựng kế hoạch kiểm tra việc tham gia thực hiện


công tác pháp chế trong các kỳ kiểm tra hàng tháng; nhằm kiểm tra, đánh giá, điều


chỉnh việc thực hiện công tác pháp chế của CBGV, NV. Hàng kỳ nhà trường có kế


hoạch thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh công tác pháp chế .



5. Nhà trường căn cứ vào kế hoạch triển khai tổ chức thực hiện công tác pháp


chế của đơn vị, giao cho bộ phận kế toán xây dựng dự toán chi tiết cho các hoạt động


từ nguồn kinh phí chi sự nghiệp giáo dục đã giao cho đơn vị. Kinh phí chi cho cơng


tác tun truyền, PBGDPL thực hiện theo Thông tư liên tịch số


73/2010/TTLT-BTC-BTP, ngày 14/5/2010 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn.



6. Chế độ thông tin, báo cáo: Đầu năm học báo cáo kế hoạch thực hiện nhiệm



vụ pháp chế và danh sách cán bộ phụ trách công tác pháp chế của nhà trường về


PGD&ĐT.



Cuối học kỳ I, Cuối năm học Ban chỉ đạo CTPC nhà trường nộp báo cáo sơ


kết, tổng kết việc thực công tác pháp chế của nhà trường về Thanh tra Phòng GD&ĐT


bằng công văn và thư điện tử, theo đúng lịch.



Trên đây là kế hoạch thực hiện công tác pháp chế của nhà trường năm học


2012-2013, yêu cầu các Đoàn thể, tổ chuyên môn, CBGV,NV nhà trường nghiêm túc


thực hiện, trong quá thực hiện có gì vướng mắc, báo cáo BCĐ nhà trường

để ị

k p th i


gi i quy t./.

ế



<i><b>Nơi nhận:</b></i>


- PGD&ĐT Krông Păc(b/c);
- Các thành viên BCĐ (t/h);
-CBGV,NV trường ( t/h)
- Lưu: VT-NT.


</div>

<!--links-->

×