Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Biện chứng giữa nội dung hình thức với vấn đề thương hiệu hàng hóa ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THÙY

BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG – HÌNH THỨC
VỚI VẤN ĐỀ THƢƠNG HIỆU HÀNG HÓA Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Đà Nẵng - Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THÙY

BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG – HÌNH THỨC
VỚI VẤN ĐỀ THƢƠNG HIỆU HÀNG HÓA Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
M s

N ƣờ

ƣớn

n



0 22 03 01

o

TS LÂM BÁ HÒA

Đà Nẵng - Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYỄN THỊ THÙY


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu luận văn ........................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 2
5. Bố cục đề tài ........................................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................ 3
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẶP PHẠM TRÙ NỘI DUNG HÌNH THỨC, THƢƠNG HIỆU HÀNG HOÁ............................................. 7
1.1. QUAN NIỆM VỀ NỘI DUNG – HÌNH THỨC TRONG LỊCH SỬ
TRIẾT HỌC TRƢỚC MÁC ............................................................................. 7

1.2. BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG – H NH THỨC TRONG TRIẾT
HỌC M C – LÊNIN ...................................................................................... 14
1.2.1. Khái niệm nội dung ........................................................................ 14
1.2.2. Khái niệm hình thức ....................................................................... 15
1 2 3 Mối qu n hệ biện chứng giữ nội dung v h nh thức .................... 16
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG HIỆU HÀNG
HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ....................................................... 20
1.3.1. Thƣơng hiệu hàng hoá .................................................................... 20
1.3.2. Mối quan hệ giữa cặp phạm trù nội dung – hình thức và vấn đề xây
dụng phát triển thƣơng hiệu hàng hoá ...................................................... 28
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 31
CHƢƠNG 2. VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NỘI DUNG – HÌNH THỨC
TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU HÀNG HỐ Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY .......................................................................................... 32


2.1. NỘI DUNG (CHẤT LƢỢNG) HÀNG HỐ QUYẾT ĐỊNH HÌNH
THỨC HÀNG HỐ ....................................................................................... 32
2.2. HÌNH THỨC HÀNG HO

T C ĐỘNG ĐẾN NỘI DUNG THƢƠNG

HIỆU HÀNG HOÁ ......................................................................................... 36
2.3. BIỂU HIỆN TRONG MỘT SỐ THƢƠNG HIỆU HÀNG HOÁ CỤ THỂ ..41
2 3 1 Lĩnh vực công nghệ - viễn thông .................................................... 41
2 2 2 Lĩnh vực thời trang.......................................................................... 53
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 62
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN THƢƠNG HIỆU HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ........ 63
3.1. MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THƢƠNG

HIỆU HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................ 63
3.1.1. Mục tiêu xây dựng và phát triển thƣong hiệu hàng hoá Việt Nam .........64
3.1.2 Phƣơng hƣớng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu hàng hoá Việt
Nam .......................................................................................................... 63
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU HÀNG
HOÁ VIỆT NAM HIỆN NAY ....................................................................... 72
3.2.1. Ổn định, nâng cao chất lƣợng sản phẩm từ khâu sản xuất đến khâu
tiêu dùng ................................................................................................... 72
3.2.2. Đ dạng hố hình thức phục vụ, đảm bảo chất lƣợng phục vụ nhu
cầu khách hàng ......................................................................................... 73
3.2.3. Đẩy mạnh liên kết thƣơng hiệu giữa các doanh nghiệp trong và
ngoài nƣớc ................................................................................................ 75
3.2.4. Cải tiến bao bì sản phẩm ................................................................ 75
3.2.5. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thị trƣờng, quảng bá thƣơng hiệu hàng
hoá Việt Nam............................................................................................ 76
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 77


3.3.1. Đối với chính phủ ........................................................................... 77
3.3.2. Đối với hiệp hội doanh nghiệp ....................................................... 81
3.3.3. Đối với doanh nghiệp ..................................................................... 85
Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................ 89
KẾT LUẬN .................................................................................................... 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC VIẾT TẮT
Viết tắt

Giả n


ĩ

BKAV

Thƣơng hiệu phần mềm diệt virut

CBNV

Cán bộ nhân viên

DN

Doanh nghiệp

GDP

Tăng trƣởng kinh tế

HHDN

Hiệp hội doanh nghiệp

LCD

Màn hình tinh thể lỏng

NBC

Tổng cơng ty may Nhà Bè


PR

Quan hệ cơng chúng

VNPT

Bƣu chính viễn thơng Việt Nam

WTO

Tổ chức thƣơng mại quốc tế

XQ

Thƣơng hiệu áo quần thời trang


DANH MỤC C C BIỂU ĐỒ
S hiệu

Tên biểu đồ

Biểu đồ

Trang

2.1

Thể hiện mức độ sử dụng mạng Viettel


42

2.2

Chất lƣợng thƣơng hiệu Viettel

43

2.3.
2.4

Sự trung thành của khách hàng với thƣơng hiệu
Viettel
Nhận biết thƣơng hiệu Viettel

45
47

DANH MỤC C C HÌNH
S hiệu
Hình

Tên hình

Trang

2.1

Ảnh logo củ thƣơng hiệu Viettel


48

2.2

Lôgo thƣơng hiệu Mattana

57


1

MỞ ĐẦU
1. Lý o

n đề tà

Trong xu thế hội nhập quốc tế v cạnh tr nh kinh tế ng y c ng g y gắt,
nền kinh tế Việt N m đ ng từng bƣớc chuyển m nh, phát triển cả chiều rộng
v chiều sâu Đi cùng với đó l sự phát triển v lớn mạnh củ các thƣơng hiệu
Việt Sự phát triển v vƣơn lên củ các thƣơng hiệu Việt không chỉ đơn thuần
l dấu hiệu để phân biệt h ng hoá, dịch vụ do nh nghiệp h y một tổ chức n y
với h ng hoá dịch vụ củ các do nh nghiệp v tổ chức khác, m c o hơn đó
chính l cơ sở để khẳng định vị thế, uy tín củ h ng hố Việt N m, giúp
do nh nghiệp nâng c o thu nhập, duy tr v phát triển thị trƣờng trong v
ngo i nƣớc Việc tạo dựng một thƣơng hiệu một quá tr nh đòi hỏi sự phấn đấu
khơng ngừng v sự đầu tƣ thích đáng bất kỳ loại h nh do nh nghiệp tƣ nhân
cũng nhƣ do nh nghiệp nh nƣớc
Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tr nh đầy quyết liệt hiện n y, hoạt
động kinh do nh chủ yếu củ do nh nghiệp l không ngừng nâng c o chất

lƣợng sản phẩm bên cạnh đó các hoạt động xây dựng, phát triển thƣơng hiệu
đó trên thƣơng trƣờng Các do nh nghiệp ln trăn trở l l m thế n o để sản
phẩm củ m nh luôn đƣợc ngƣời tiêu dùng h i lòng về hiệu quả sử dụng v
mẫu mã tinh tế Muốn có nh đầu tƣ nƣớc ngo i v o Việt N m th nhãn hiệu
phải đẹp, hấp dẫn sẽ gây ấn tƣợng v thu hút nhiều nh đầu tƣ hơn ng y từ ấn
tƣợng b n đầu v vậy các do nh nghiệp phải liên tục cho r mẫu mã sản phẩm
mới Khi th y đổi h nh thức củ sản phẩm th do nh nghiệp cũng cần qu n
tâm đến nội dung củ nó bởi nội dung - h nh thức phải luôn đi kèm với nh u,
không thể tách rời nh u, v nội dung có v i trò quyết định, còn h nh thức thúc
đẩy nội dung phát triển
Xuất phát từ u cầu có tính cấp thiết nêu trên, chúng tôi chọn đề t i


2

“Biện chứng giữa nội dung – hình thức với vấn đề thương hiệu hàng hóa ở
Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp, với mong
muốn góp phần gắn lý luận với thực tiễn bằng cách chỉ ra mối qu n hệ giữ
nội dung – h nh thức trong triết học Mác – Lênin với việc xây dựng v phát
triển củ một số thƣơng hiệu h ng hó ở Việt N m
2. Mụ t êu, n ệm vụ n

ên ứu

Trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình
thức, qu đó vận dụng vào thực tiễn việc xây dựng và phát triển một số
thƣơng hiệu hàng hóa ở Việt Nam hiện nay.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau.
Thứ nhất, phân tích nội dung cặp phạm trù nội dung – h nh thức
Thứ hai, chỉ r mối qu n hệ biện chứng giữ nội dung - h nh thức trong

vấn đề phát triển thƣơng hiệu h ng hó ở Việt N m hiện n y
Thứ ba, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị cho vấn đề xây dựng v
phát triển thƣơng hiệu một số h ng hó ở Việt N m hiện n y.
3. Đ

tƣợn và p ạm v n

ên ứu luận văn

+ Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu mối quan hệ biện chứng
giữa nội dung – hình thức với vấn đề thƣơng hiệu hàng hoá ở Việt Nam hiện nay.
+ Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu trong một số thƣơng hiệu
hàng hoá ở Việt Nam hiện nay.
4. P ƣơn p áp n

ên ứu

Để thực hiện đề tài: Luận văn sử dụng các phƣơng pháp chủ nghĩ
duy vật biện chứng và chủ nghĩ duy vật lịch sử của triết học Mác – Lênin,
phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh, khái quát
hoá…


3

5. B

ụ đề tà

Ngo i phần Mở đầu, Kết luận v D nh mục t i liệu th m khảo, Luận

văn gồm có 3 chƣơng 9 tiết
6. Tổn qu n tà l ệu n

ên ứu

Trong những năm qu , đã có nhiều đề t i, cơng tr nh kho học nghiên
cứu về vấn đề nội dung – h nh thức hoặc nghiên cứu về mối qu n hệ giữ vặp
phạm trù n y v sự vận dụng nó vào một lĩnh vực cụ thể củ đời sống. Cụ thể
nhƣ s u:
Dƣới dạng các b i viết đăng trên các tạp chí, sách báo, kỷ yếu hội thảo:
- Hội thảo kho học Đại học Duy Tân 9/2013 với chủ đề: “Phát triển
thương hiệu Du lịch Đà Nẵng” Hội thảo tập trung giải quyết những vƣớng
mắc trong việc phát triển thƣơng hiệu du lịch Đ Nẵng hiện n y
- B i báo “ Biện chứng giữ nội dung v h nh thức với việc xây dựng
thƣơng hiệu ở nƣớc t hiện n y”, Tạp chí Kho học và Cơng nghệ Đại học Đ
Nẵng, số 5, năm 2011, Tác giả Lê Hữu i
Bài báo “Các nội dung và hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên
Đại học Đà Nẵng hiện nay”, Tạp chí Kho học và Cơng nghệ Đại học Đ
Nẵng, số 1(5), năm, 2004, Tác gải Lê Hữu i, Lê Thị Tuyết Ba.
Dƣới dạng các luận văn, luận án, đề t i kho học có các cơng tr nh s u:
Đề t i Luận văn thạc sĩ củ Lê Văn Học (2014): “Biện chứng giữa nội
dung – hình thức và sự vận dụng vào xây dựng thương hiệu của ngành du lịch
ở thành phố Đà Nẵng hiện nay”, đã đề cập đến việc vận dụng cặp phạm trù
nội dung – h nh thức v o việc xây dựng thƣơng hiệu ng nh du lịch ở th nh
phố Đ Nẵng, tr nh b y v luận giải thực trạng xây dựng thƣơng hiệu du lịch
th nh phố Đ Nẵng Từ đó, đề xuất các giải pháp phát triển nhằm thu hút du


4


khách đến Đ Nẵng
Đề t i Luận văn thạc sĩ củ Đinh Thị Tr Nhi (2010): “Xây dựng và
phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng”, đã đề r vấn đề xây dựng
thƣơng hiệu phát triển du lịch th nh phố, đề xuất một số giải pháp phát triển
thƣơng hiệu du lịch Đ Nẵng
Đề t i Luận văn thạc sĩ củ Nguyễn Xuân Vinh (2010): “Xây dựng
chiến lược thương hiệu du lịch Đà Nẵng”, đã đề cập đến việc xây dựng chiến
lƣợc thƣơng hiệu cho ng nh du lịch th nh phố Đ Nẵng, đã đề r hệ thống
giải pháp nhằm xây dựng chiến lƣợc cho th nh phố
Đề t i Luận văn Thạc sĩ củ Nguyễn Thị Nhƣ Phấn (2014):“Biện
chứng giữa nội dung và hình thức với vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy
môn giáo dục công nhân Phú Yên hiện nay”. Trên cơ sở nghiên cứu mối qu n
hệ giữ nội dung v h nh thức, từ thực tiễn dạy v học môn giáo dục công
dân, luận văn đã đề xuất những giải pháp nhằm nâng c o hiệu quả giảng dạy
môn giáo dục công dân ở Phú Yên hiện n y
Những công tr nh nghiên cứu nói trên đã đề cập, phân tích, l m rõ về
cặp phạm trù nội dung v h nh thức với thực trạng phát triển thƣơng hiệu Đ
Nẵng v những cách tiếp cận vận dụng chủ nghĩ duy vật biện chứng v o các
lĩnh vực khác nh u củ đời sống xã hội Song việc vận dụng nội dung v h nh
thức với vấn đề phát triển thƣơng hiệu h ng hố th chƣ có đề cập đến
Giáo tr nh nghiên cứu về thƣơng hiệu h ng hoá
Nguyễn Quốc Thịnh, Thương hiệu với nhà quản lý (2004), Nxb chính
trị Quốc gi . Cơng trình này đã cung cấp những kiến thức nhất định về xây
dựng v quản trị thƣơng hiệu Tác giả cũng đã phân tích những kinh nghiệm
v những nhận định về chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu củ các doanh
nghiệp th nh đạt để từ đó đƣ r mô h nh khái quát nhất về xây dựng thƣơng


5


hiệu Tuy nhiên, với t i liệu n y chỉ kh i thác ở khí cạnh giải pháp để phát
triển thƣơng hiệu
Nguyễn Bá Ngọc (2005), WTO thuận lợi và thách thức cho các doanh
nghiệp Việt Nam, Nxb L o động – Xã hội. Cuốn sách đã chỉ ra những khó
khăn v thuận lợi của tất cả các thƣơng hiệu hàng hố Việt N m nhƣ h ng
nơng sản; thuỷ sản; ngành công nghiệp; viễn thông… s u khi Việt Nam ra gia
nhập WTO Đây l t i liệu giúp em tìm hiểu đƣợc thực trạng hàng hố Việt
Nam khi gia nhập WTO.
Paul Tempoal (2012), Bí quyết thành cơng những thương hiệu hàng
đầu Châu Á, Nxb trẻ. Ở cuốn sách n y các thƣơng hiệu nổi tiếng đƣợc phân
tích bao gồm nhiều ngành nghề kinh doanh: hàng không; quản trị tài sản;
công nghiệp ô tô; vật liệu xây dựng; quần áo thời trang; hàng tiêu dùng; hàng
điện tử; khách sạn – nhà hàng; thực phẩm v đồ uống; công nghệ - công nghệ
thông tin; truyền thông và du lịch…v rất quen thuộc với chúng t nhƣ LG
Electronics, S msung, Tiger Beer, Niss n, Red bull… Tác giả đã t m r
những nguyên nhân, bí quyết xây dựng và phát triển thành công của các
thƣơng hiệu này. Cuốn sách n y đã tr nh b y một số thƣơng hiệu nổi tiếng thế
giới đây l vấn đề mà em có thể vận dụng vào một số thƣơng hiệu hàng hoá ở
Việt Nam.
Viện nghiên cứu v đ o tạo về quản lý (2006), Tạo dựng thương hiệu
nổi tiếng (2006), Nxb L o động – Xã hội Công tr nh n y đã b o quát một số
nội dung rất hữu dụng nhƣ sức mạnh và tác dụng của biểu tƣợng doanh
nghiệp v thƣơng hiệu của sản phẩm; những thế mạnh của công nghệ và kỹ
thuật, sử dụng hình vẽ, màu sắc, chữ viết, tên gọi và bao bì củ thƣơng hiệu;
những sách lƣợc quảng cáo, bảo hộ và phát triển mở rộng thƣơng hiệu của
doanh nghiệp. Với những ví dụ cụ thể, đ dạng, phong phú, tế nhị, khoa học


6


đã minh hoạ thành công trong việc sử dụng thƣơng hiệu sản phẩm của những
quốc gia nổi tiếng ở Mỹ, châu Âu, Trung Quốc… m các nh do nh nghiệp
ngày nay có thể tham khảo rất hữu ích.
Lê Xn Tùng, Xây dựng và phát triển thương hiệu (2005), Nxb Lao
động – Xã hội, Công tr nh n y đã nghiên cứu các vấn đề về thƣơng hiệu nhƣ:
Khái niệm thƣơng hiệu và chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu.
Trên đây là những cơng trình nghiên cứu cũng là nguồn tài liệu quý giá
liên quan tới vấn đề em đ ng nghiên cứu. Tuy nhiên, vấn đề nội dung – hình
thức trong triết học và vận dụng trong việc phát triển thƣơng hiệu hàng hóa ở
Việt N m đã có một số đề tài nghiên cứu nhƣng chƣ chuyên sâu, bỏ ngõ
hoặc chỉ trình bày một khía cạnh riêng lẻ chƣ đi nghiên cứu sâu cụ thể. Việc
chọn đề tài này sẽ giúp tôi l m rõ đƣợc sự vận dụng cặp phạm trù nội dung
hình thức vào việc phát triển thƣơng hiệu hàng hóa ở Việt Nam hiện nay góp
phần vào sự phát triển kinh tế Việt N m trong gi i đoạn mới.


7

CHƢƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẶP PHẠM TRÙ NỘI DUNG - HÌNH
THỨC, THƢƠNG HIỆU HÀNG HỐ
1.1. QUAN NIỆM VỀ NỘI DUNG – HÌNH THỨC TRONG LỊCH SỬ
TRIẾT HỌC TRƢỚC M C
Trong chiều dài lịch sử triết học, qu n điểm về cặp phạm trù nội dung
và hình thức ln dƣợc các triết gi , các trƣờng phái triết học quan tâm,
nghiên cứu. Vì vậy khi nghiên cứu, tìm hiểu về cặp phạm trù nội dung – hình
thức cũng có những qu n điểm khác nhau, thậm chí đối lập nhau.
1.1.1. P ƣơn Đôn
Trung Quốc đƣợc xem l một trung tâm văn hó lớn củ nhân loại,

đƣợc hình thành và phát triển trong thời kỳ xã hội Trung Quốc đ ng có sự
chuyển biến căn bản. Chế độ phong kiến đ ng h nh th nh, thể chế chính trị xã hội, quy tắc đạo đức mới đ ng m nh nh Sự giao thời đó đã gây r những
đảo lộn về kinh tế, chính trị Chính điều kiện lịch sử, xã hội đó đã buộc những
nhà cầm quyền, các nh tƣ tƣởng cần phải giải quyết, cải biến, giáo hoá con
ngƣời làm cho xã hội bình trị Đây l tiền đề để nảy sinh những tƣ tƣởng triết
học, những trƣờng phái triết học Trung Quốc, trong số các nh tƣ tƣởng đó
phải kể đến Khổng Tử, Tuân tử, Mạnh tử

tƣ tƣởng chủ đạo trong nền triết

học n y l vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị - đạo đức xã hội.
Tuy họ vẫn đứng trên qu n điểm duy tâm để giải thích v đu r những
biện pháp giải quyết các vấn đề xã hội nhƣng những tƣ tƣởng củ họ đã có tác
dụng rất lớn, trong việc xác lập một trật tự xã hội theo mô h nh chế độ quân
chủ phong kiến Trung ƣơng tập quyền theo giá trị chuẩn mực chính trị - đạo
đức phong kiến phƣơng Đông Ngo i những tƣ tƣởng sâu sắc về xã hội, nền


8

triết học Trung Quốc thời cổ còn cống hiến cho lịch sử triết học thế giới
những tƣ tƣởng nguyên l , quy luật, hệ thống phạm trù

Mặc dù chƣ đề cập

rõ r ng đến cặp phạm trù nội dung – h nh thức nhƣng trong qu n điểm củ họ
đã có những nội dung tiến gần đến củ cặp phạm trù nội dung v h nh thức
Khổng Tử (551-479 tr.CN), Ông là một nh tƣ tƣởng lớn ở Trung
Quốc thời bấy giờ l ngƣời sáng lập Nho giáo Khi b n tới các vấn đề l m ổn
định trật tự xã hội, ông cho rằng: mỗi vật và mỗi con ngƣời trong xã hội đều

có một cơng dụng nhất định. Nằm trong mối quan hệ nhất định mỗi vật, mỗi
ngƣời đều có một địa vị, bổn phận nhất định v tƣơng ứng với nó là một danh
nhất định. Mỗi d nh đều có một tiêu chuẩn riêng. Vật n o m ng “d nh” n o
phải đƣợc thực hiện và phải thực hiện bằng đƣợc những tiêu chuẩn của danh
đó Nếu danh và thực phải phù hợp với nhau, do danh và thực không phù hợp
nên xã hội xảy ra lộn xộn.
Ở đây khái niệm d nh củ ông l chỉ kiến trúc thƣợng tầng, còn thực l
cơ sở kinh tế v kết cấu gi i cấp trong xã hội, một hiện thực xã hội lộn xộn,
cũ – mới đ n xen, tức l d nh v thực oán trách nh u, tức d nh v thực không
phù hợp với nh u th xã hội xảy r lộn xộn, trƣớc t nh h nh đó Khổng Tử cho
rằng, cần phải chính d nh cho vu r vu , tơi r tơi , chính d nh l điều căn
bản củ việc l m chính trị, đu xã hội loạn trở lại trị Nhƣ vậy, tuy chƣ rõ
r ng khi đề đạt đến phạm trù nội dung v h nh thức nhƣng trong trong qu n
điểm d nh v thực củ ông đã thể hiện đƣợc bản chất củ cặp phạm trù nội
dung v h nh thức
Trong tƣ tƣởng của ông về mối quan hệ giữa Nhân và Lễ cũng thể hiện
đƣợc qu n điểm về nội dung và hình thức. Chữ “Nhân” l nội dung, “Lễ” l
hình thức củ “Nhân” v “Chính d nh” l con đƣờng để đạt đến điều “Nhân”
Nghĩ củ “Nhân” l “Thƣơng ngƣời” ( i nhân) Ông cho rằng, phẩm chất


9

chất phác, tình cảm chân thực l điều kiện cần thiết để trau dồi đức “ Nhân”
Theo Khổng Tử, Nhân và Lễ có mối quan hệ mất thiết. Nhân là nội
dung bên trong của Lễ, cịn Lễ là hình thức biểu hiện ra bên ngồi. Vì vậy,
ơng khun chớ xem điều trái lễ, chớ nói điều trái lễ và chớ l m điều trái lễ.
Tu n tử (298 - 238 tr.CN), ông cho rằng khái niệm chung (ông gọi l
cộng d nh) rút r từ trong những vật thể khác nh u rồi tr u tƣợng hó đi Ơng
khẳng định thực tại khách qu n l cơ sở l tính thứ nhất, cịn khái niệm, lời

nói (Từ) l từ cở sở m r tính thứ h i Để phê phán những luận điểm duy tâm
s i lầm đu r kết luận duy vật đúng đắn về mối qu n hệ giữ “D nh” v
Thực Nếu nhƣ Khổng tử cho rằng “D nh” có thể l m cho thực th y đổi h y
Cơng Tơn Long cho rằng “D nh” có thể độc lập ly kh i “Thực” th Tuân Tử
cho rằng “Thực” khách qu n tồn tại l tính thứ nhất, D nh l tính thứ h i, l
phục vụ cho “Thực” phản ánh “Thực”
Nhƣ vậy qu n điểm củ Tuân Tử đã đề cập đến phạm trù nội dung v
h nh thức, mặc dù chƣ đầy đủ v rõ r ng nhƣng qu n điểm củ ông cũng cho
chúng t thấy đƣợc rằng nội dung l bản chất cốt lõi củ sự vật (Thực), còn
D nh tức l phản ánh cái bản chất củ sự vật đó
1.1.2. P ƣơn T y
Những nội dung cơ bản trong quan niệm về cặp phạm trù nội dung –
h nh thức đã đƣợc đề cập từ rất sớm trong lịch sử triết học phƣơng Tây với
những đại diện tiêu biểu nhƣ:
Hêghen (1770 - 1831), l nh triết học vĩ đại nhất của nền triết học cổ
điển Đức, triết học củ Hêghen l đỉnh cao của triết học tƣ sản và chủ nghĩ
duy tâm thế kỷ XIX Ông l đại diện tiêu biểu nhất của chủ nghĩ duy tâm
khách qu n Nhƣ nhận xét củ Lênin “Hêghen tin tƣởng v nghĩ một cách
tuyệt đối rằng, chỉ có chủ nghĩ duy tâm mới là triết học, bởi vì triết học là


10

khoa học về tƣ duy, về cái chung, m cái chung l tƣ tƣởng” Hêghen đã có
cơng trong việc phê phán tƣ duy siêu h nh v ông l ngƣời đầu tiên tr nh b y
to n bộ giới tự nhiên, lịch sử v tƣ duy dƣới dạng một quá tr nh, nghĩ l
trong sự vận động, biến đổi v phát triển không ngừng Lần đầu tiên trong lịch
sử triết học, Hêghen đã phát hiện r các quy luật, các phạm trù cơ bản củ
ph p biện chứng, xây dựng nó trở th nh kho học về sự phát triển củ tất cả
mọi sự vật v tƣ tƣởng. Nhƣ vậy, có thể khẳng định, Hêghen chính l ngƣời

đầu tiên xây dựng một cách ho n chỉnh các Phạm trù củ Triết học v cặp
phạm trù nội dung – h nh thức l một trong số đó
Trong tác phẩm “Bách kho thƣ các kho học Triết học I – Kho học
logic”, Hêgel đã tr nh b y một cái nh n biện chứng về cặp phạm trù nội dungh nh thức Theo đó, mối qu n hệ biện chứng củ cặp phạm trù nội dung –
h nh thức biểu hiện ở những điểm s u: Nội dung - hình thức thống nhất với
nhau: Hêghen cho rằng, nội dung - h nh thức ln gắn bó chặt chẽ với nhau
trong một thể thống nhất Khơng có h nh thức n o tồn tại dửng dƣng với nội
dung, ngu ợc lại cũng không có nội dung n o lại khơng tồn tại trong một
h nh thức xác định Hêghen viết: “ trong khi khơng có một nội dung vơ h nh thức cũng nhƣ khơng có một chất liệu vơ-h nh thức th cả h i khác nh u
ở chỗ: chất liệu tuy tự - m nh khơng phải khơng có h nh thức, nhƣng tự cho
thấy l dửng dƣng trong sự tồn tại- hiện có củ nó đối với h nh thức ” h y
“...Nội dung chỉ l nội dung nhờ v o việc nó chứ đựng h nh thức đã phát
triển ở bên trong nó ” [7, tr. 527].
“Nội dung khơng thể tồn tại m khơng có h nh thức, khơng thể thực sự
dửng dƣng với h nh thức Ngƣợc lại, mọi nội dung đích thực đều có h nh thức
ở trong chính m nh v đồng nhất với nó” 7, tr 532 Ở đây, để chứng minh
mối liên hệ thống nhất củ cặp phạm trù n y, Hêghen đã dẫn chứng bằng khá
nhiều ví dụ tƣờng minh, ơng viết: Nếu xem x t một quyển sách, th quả l


11

khơng có sự khác biệt n o liên qu n đến nội dung dù nó đƣợc viết t y h y
đƣợc in r , dù nó có đƣợc đóng bằng giấy h y bằng d

Nhƣng điều n y

khơng hề có nghĩ rằng độc lập với h nh thức ngoại tại v dửng dƣng ấy, nội
dung củ bản thân quyển sách l một nội dung vô-h nh thức Mặc dù rằng,
trong thực tế có những quyển sách m về nội dung chúng t có thể nói l

chúng “vơ h nh thức” có nghĩ l trong qu n hệ với nội dung th tính “vơ h nh
thức” đồng nghĩ với tính “lệch lạc về h nh thức” đƣợc hiểu không phải l
vắng h nh thức nói chung m chính l việc thiếu h nh thức thích đáng. Vậy
th , theo Hêghen, h nh thức thích đáng đó khơng thể dửng dƣng với nội dung
m đúng hơn phải l bản thân nội dung, tức l phải thống nhất với nội dung.
Hêghen dẫn chứng thêm về sự thống nhất giữ nội dung v h nh thức
rằng, một tác phẩm nghệ thuật thiếu h nh thức thích đáng th khơng thể đƣợc
gọi l một tác phẩm nghệ thuật: “thật l một sự cáo lỗi tồi tệ củ một nghệ sĩ
khi bảo rằng nội dung củ các tác phẩm củ ông t quả l h y (thậm chí: tuyệt
diệu) chỉ có điều chúng thiếu một h nh thức thích đáng” Nhƣ vậy, theo
Hêghen những nghệ phẩm duy nhất đích thực chỉ l những nghệ phẩm m nội
dung và hình thức của chúng tự cho thấy là hồn tồn đ ng nhất Minh hoạ
cho điều đó, Hêghen viện dẫn h i tác phẩm văn học bất hủ Iliad củ Homer
cùng với Romeo v Juliet cuả… Theo ông, nội dung củ Ili d l Shakespeare
cuộc chiến th nh Troie, h y chính xác hơn l cơn thịnh nộ củ

chilles, nhƣ

thế l nói tất cả nhƣng cũng chỉ l nói q ít, bởi cái l m cho Ili d th nh Ili d
chính l h nh thức thi c trong ấy nội dung đó đƣợc xây dựng Tƣơng tự nhƣ
vậy, Romeo v Juliet l sự t n v củ t nh yêu đôi lứ do sự xung đột giữ h i
gi đ nh, nhƣng chỉ điều ấy không thôi (chỉ với nội dung ấy m khơng có h nh
thức phù hợp) th vẫn chƣ phải l vở bi kịch bất hủ củ Shakespeare.
Sự “hố đơi” củ h nh thức v sự độc lập tƣơng đối củ h nh thức: Khi
nghiên cứu cặp phạm trù nội dung – h nh thức, Hêghen cho rằng có sự hố


12

đơi củ phạm trù h nh thức Ơng viết: “t có ở đây sự hố đơi củ h nh thức:

một mặt, nhƣ l sự phản tƣ – trong – m nh, nó l nội dung; mặt khác, nhƣ l
khơng đƣợc phản tƣ – trong – m nh, nó l sự hiện hữu ngoại tại, dửng dƣng
với nội dung” [7, tr. 526]. Nhƣ vậy, h nh thức có tính độc lập với nội dung
nếu x t một cách tƣơng đối Hêghen cho rằng, những g có

nghĩ “tiêu cực”

sẽ đƣợc gán cho h nh thức củ hiện tƣợng nhƣ l cái g không đƣợc phản tƣ
trong m nh m chỉ l vận động phủ định củ sự phản tƣ trong cái khác V khi
mômen ấy bị tách rời một cách trừu tƣợng, h nh thức sẽ không trùng hợp với
nội dung m l sự phủ định trừu tƣợng v mù quáng đối với nội dung Bấy
giờ, nó l h nh thức bên ngo i đối với nội dung, dửng dƣng với các quy định
cụ thể củ nội dung: nó nối kết các quy định củ nội dung nhƣng không tạo ra
đƣợc trong chúng một sự mạch lạc tích cực Bên cạnh sự hố đơi th h nh thức
cịn có sự độc lập tƣơng đối, Hêghen cho rằng h nh thức có tính “tự bền
vững” “Sự bền vững n y củ h nh thức trong lịng tính to n thể củ thế giới
hiện tƣợng

l sự bền vững đã trải qu tính phủ định, sự bền vững m ng tính

bản chất” h y nói cách khác, h nh thức tự khẳng định nhƣ l sự bền vững
m ng tính bản chất củ hiện tƣợng trong tính to n thể củ nó
Sự chuyển hố của nội dung - h nh thức: Trong mối qu n hệ biện
chứng. Bên cạnh sự hố đơi th h nh thức cịn có sự độc lập tƣơng đối,
Hêghen cho rằng h nh thức có tính “tự bền vững” “Sự bền vững n y củ h nh
thức trong lịng tính to n thể củ thế giới hiện tƣợng

l sự bền vững đã trải

qu tính phủ định, sự bền vững m ng tính bản chất” h y nói cách khác, h nh

thức tự khẳng định nhƣ l sự bền vững m ng tính bản chất củ hiện tƣợng
trong tính to n thể củ nó
Sự chuyển hố của nội dung - h nh thức: Trong mối qu n hệ biện
chứng giữa nội dung và hình thức, Hêghen cũng nhắc đến sự chuyển hố lẫn
nhau của cặp phạm trù n y, đó l một trong những sự quy định quan trọng


13

nhấ. Nó chỉ đƣợc thiết định ở trong mối quan hệ tuyệt đối. Ông cho rằng
“định mệnh” (hay sự quy định bản chất) của hình thức và nội dung là cái này
phải chuyển sang cái kia và trở thành một… qu n hệ tuyệt đối này giữa nội
dung và hình thức nằm ở sự chuyển hoá của cái này sang cái kia: hình thức
thành nội dung (hƣớng theo sự bền vững của nội dung) và nội dung thành
hình thức (do tính hợp quy luật của hình thức); ở một chổ khác, ơng viết: nội
dung khơng có g khác hơn là sự chuyển hố của hình thức thành nội dung và
hình thức khơng có g khác hơn là sự chuyển hố của nội dung sang hình
thức. Trong sự chuyển hố của cặp phạm trù nội dung và hình thức, Hêghen
cũng nhấn mạnh rằng, sự chuyển hoá tuyệt đối này mới chỉ ở dạng tiềm năng,
hay nói cách khác, nó là một thuộc tính cố hữu của sự vật hiện tƣợng, nhƣng
sự chuyển hố đó chỉ diễn ra trong những điều kiện mà thơi.
Sự chuyển hố lẫn nhau giữa cặp phạm trù nội dung – hình thức theo
Hêghen, ngay một lúc chƣ thể diễn ra một cách hoàn toàn, mà chúng vẫn còn
giữ một sự hiện hữu trực tiếp, một sự “tự trị” tĩnh tại theo cách nói quen
thuộc: hình thức một đ ng, nội dung một nẻo “Sự chuyển hố hồn chỉnh sẽ
chỉ đƣợc thiết định bởi bản thân chúng trong quan hệ tuyệt đối, đúng nghĩ ”
Tóm lại, Hêghen đã tiếp thu tinh ho văn hoá, kho học của nhân loại
qua các thời đại. Toàn bộ hệ thống triết học đồ sộ của triết học Hêghen với ba
bộ phận cấu thành: khoa học lôgic, triết học tự nhiên, triết học tinh thần đã để
lại những đóng góp cho lịch sử nhân loại trong đó cặp phạm trù nội dung –

hình thức là một trong những nội dung có nghĩ thực tiễn.
Qu đó t thấy rằng, khi đứng ở góc độ khác nh u th con ngƣời sẽ có
những cái nhìn, sự đánh gí khác nh u Những ngƣời theo qu n điểm duy tâm
hoặc duy vật…


14

1.2. BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG – HÌNH THỨC TRONG TRIẾT
HỌC M C – LÊNIN
Theo qu n điểm củ triết học Mác – Lênin: Phạm trù l những khái
niệm chung nhất, phản ánh những mặt những thuộc tính h y những mối liên
hệ bản chất, phổ biến trong tồn tại hoặc trong một lĩnh vực nhất định củ các
sự vật, hiện tƣợng trong thế giới khách qu n Lênin viết: “Trƣớc con ngƣời,
có m ng lƣới những hiện tƣợng tự nhiên. Con ngƣời bản năng, ngƣời m n rợ,
không tự tách khỏi giới tự nhiên, những phạm trù l những gi i đoạn củ sự
tách biệt đó, tức l củ sự nhận thức thế giới, chúng l những điểm nút củ
m ng lƣới, giúp t nhận thức v nắm vững m ng lƣới”.Theo đó, mỗi một
kho học đều có một hệ thống các khái niệm riêng củ m nh phản ánh những
mặt, những thuộc tính củ đối tƣợng cụ thể m kho học đó nghiên cứu
Những phạm trù củ ph p biện chứng duy vật l những khái niệm chung nhất
phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản v phổ biến
nhất củ cả tự nhiên, xã hội v tƣ duy, tức l củ to n bộ thế giới hiện thực
Nhƣ “vật chất”, “ thức”, “vận động”, “mâu thuẫn”; bản chất – hiện tƣợng;
khả năng – hiện thực; nguyên nhân – kết quả; nội dung – h nh thức
1.2.1. K á n ệm nộ

un

Theo qu n điểm của chủ nghĩ duy vật biện chứng, nội dung đƣợc hiểu

là phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những
quá trình tạo nên sự vật, hiện tƣợng.
Nhƣ vậy, nội dung chính là chất liệu để trên cơ sở đó xây dựng nên các
sự vật, hiện tƣợng Do đó, nó đƣợc xem là mặt bên trong của sự vật, cái đƣợc
hình thức chứ đựng hay biểu hiện.
Chẳng hạn, nội dung của một cơ thể động vật là toàn bộ các yếu tố vật
chất nhƣ tế bào, các khí quan cảm giác, các hệ thống, các quá trình hoạt động


15

của các hệ thống… để tạo nên cơ thể đó Nội dung của quá trình sản xuất là
tổng hợp tất cả những yếu tố vật chất nhƣ con ngƣời, công cụ l o động, đối
tƣợng l o động, các quá tr nh con ngƣời sử dụng công cụ để tác động v o đối
tƣợng l o động, cải biến nó tạo ra sản phẩm cần thiết cho con ngƣời.
Bên cạnh đó, cũng cần có sự phân biệt giữ phạm trù nội dung với
phạm trù bản chất Bởi trên thực tế, đã có khơng ít trƣờng hợp bị nhầm lẫn
giữ h i khái niệm n y Phạm trù bản chất l dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả
những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tƣơng đối ổn định ở bên trong quy
định sự vật hiện tƣợng đó Nhƣ vậy, phạm trù bản chất chủ yếu phản ánh mối
liên hệ bên trong giữ các mặt, các yếu tố củ sự vật hiện tƣợng, còn khái
niệm nội dung chủ yếu phản ánh các th nh tố cấu th nh sự vật, hiện tƣợng Ví
dụ nhƣ nội dung củ phân tử nƣớc l b o gồm các nguyên tử Oxy v nguyên
tử Hydro, cịn bản chất củ nƣớc chính l mối liên hệ Ion giữ các nguyên tử
Oxy v nguyên tử Hydro
1.2.2. K á n ệm ìn t ứ
Hình thức là phạm trù dùng để chỉ phƣơng thức tồn tại và phát triển
của sự vật, là cách thức tổ chức và kết cấu nội dung. Hay nói cách khác, hình
thức l phƣơng thức tồn tại và phát triển của sự vật là hệ thống mối liên hệ
tƣơng đối bền vững giữa các sự vật đó Hình thức là tồn thể nói chung

những gì làm thành bề ngồi của sự vật, cái chứ đựng hoặc biểu hiện của
nội dung. Hình thức là cách thể hiện, cách tiến hành một hoạt động. Hình
thức bao gồm hình thức bên trong và hình thức bên ngồi. Hình thức củ cơ
thể động vật là trình tự sắp xếp, liên kết các tế bào, các hệ thống… tƣơng đối
bền vững củ cơ thể. Hay hình thức của quá trình sản xuất là trình tự kết
hợp, thứ tự sắp xếp tƣơng đối bền vững các yếu tố vật chất của q trình sản
xuất, quy định đến vị trí củ ngƣời sản xuất đối với tƣ liệu sản xuất và sản


16

phẩm của quá trình sản xuất.
Bất cứ sự vật n o cũng có h nh thức bên ngồi của nó. Song ph p biện
chứng duy vật chú

chủ yếu đến h nh thức bên trong củ sự vật, nghĩ l cơ

cấu bên trong củ nội dung. Chẳng hạn, nội dung của một tác phẩm văn học là
toàn bộ những sự kiện của cuộc sống hiện thực mà tác phẩm phản ánh, cịn
hình thức bên trong của tác phẩm đó l thể loại, nhƣng phƣơng pháp thể hiện
đƣợc tác giả sử dụng trong tác phẩm nhƣ phƣơng pháp kết cấu bố cục, nghệ
thuật xây dựng h nh tƣợng, các thủ pháp miêu tả, tu từ… Ngo i r , một tác
phẩm còn có hình thức bề ngo i nhƣ m u sắc trình bày, khổ sách, kiểu chữ…
Trong cặp phạm trù nội dung v h nh thức, ph p biện chứng duy vật chủ yếu
muốn nói đến h nh thức bên trong gắn liền với nội dung, l cơ cấu củ nội
dung chứ khơng muốn nói đến h nh thức bề ngo i củ sự vật.
Tóm lại, định nghĩ cặp phạm trù nội dung v h nh thức triết học Mác –
Lênin cho rằng: “Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những
quá trình tạo nên sự vật C n hình thức là phương thức t n tại và phát triển
của sự vật ấy, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố

của sự vật đó” Trong bất kỳ một sự vật n o cũng có h i mặt đó l nội dung
v h nh thức, trong đó nội dung l các mặt, yếu tố chính tạo nên sự vật v
quyết định cho sự tồn tại v phát triển củ sự vật. Thí dụ nhu , nội dung củ
ngành sản xuất hàng hoá là tổng hợp tất cả những yếu tố vật chất nhƣ nguồn
nhân lực, cơ sở vật chất, nguyên liệu của sản phẩm, dịch vụ sản phẩm

còn

h nh thức l chính sách định hƣớng phát triển, cơng tác quy hoạch sắp xếp
trong sản xuất, sự liên kết giữ các do nh nghiệp với nhau và sự liên kết giữa
doanh nghiệp với nh nƣớc.
1.2.3. M

qu n ệ biện

ứn

ữ nộ

un và ìn t ứ

- Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức


17

Vì nội dung là những mặt, những yếu tố, những q trình tạo nên sự
vật, cịn hình thức là hệ thống các mối liên hệ tƣơng đối bền vững giữa các
yếu tố của nội dung. Nội dung và hình thức là hai mặt gắn bó với nhau trong
mỗi sự vật. Trong mỗi sự vật đều có hai mặt: Nội dung và hình thức; khơng

có sự vật nào chỉ có một mặt. Khơng có nội dung nào lại khơng gắn liền với
một hình thức nhất định; ngƣợc lại cũng khơng có một hình thức nào lại
khơng chứa một nội dung nhất định. Nên nội dung v h nh thức luôn gắn bó
chặt chẽ với nh u trong một thể thống nhất
Nội dung v h nh thức không tồn tại tách rời nh u, nhƣng không phải v
thế m lúc n o nội dung v h nh thức cũng phù hợp với nh u Không phải một
nội dung b o giờ cũng chỉ đƣợc thể hiện ra trong một h nh thức nhất định, v
một h nh thức luôn chỉ chứ một nội dung nhất định, m một nội dung trong
quá tr nh phát triển có thể có nhiều h nh thức thể hiện, ngu ợc lại, một h nh
thức có thể thể hiện nhiều nội dung khác nh u Chẳng hạn, q trình sản xuất
ra một sản phẩm có thể bao gồm những yếu tố nội dung giống nh u nhƣ: con
ngƣời, công cụ, vật liệu… nhƣng cách tổ chức, phân cơng trong q trình sản
xuất có thể khác nh u Nhƣ vậy, nội dung của quá trình sản xuất đƣợc diễn ra
dƣới những hình thức khác nhau. Hoặc cùng một hình thức tổ chức sản xuất
nhƣ nh u nhƣng đƣợc thực hiện trong những ngành, những khu vực, với
những yếu vật chất khác nhau, sản xuất ra những sản phẩm khác nhau. Vậy là
một hình thức có thể chứ đựng nhiều nội dung khác nhau.
Hay ví dụ nhƣ, q trình quảng cáo một thƣơng hiệu hàng hố có thể
bao gồm những yếu tố nội dung giống nh u nhƣ: con ngƣời, công cụ, vật
liệu… nhƣng cách thức tổ chức, phân cơng trong q trình tiếp thị, quảng cáo
có thể khác nhau. Hay cùng một hình thức tổ chức quảng cáo nhƣ nh u nhƣng
đƣợc thực hiện trong những thƣơng hiệu hàng hố khác nhau, thì sẽ cho thơng
tin sản phẩm khác nh u Nhƣ vậy một hình thức có thể chứ đựng nhiều nội


×