Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiet 1012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.2 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NS:6/10/2012 NG:8/10/2012 DL:11A2. TIẾT 10:. BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 (Tiếp). A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được một chương trình Pascal hoàn chỉnh. - Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu chương trình, dịch chương trình và thực hiện chương trình. 2. Kĩ năng - Soạn được chương trình, lưu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện và tìm lỗi thuật toán và hiệu chỉnh. - Bước đầu biết phân tích và hoàn thành một chương trình đơn giản trên Turbo Pascal. 3. Thái độ - Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính đã được cài đầy đủ Turbo Pascal, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP: - Gởi mở vấn đáp, kèm theo hoạt động nhóm D. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Ổn đinh lớp 2. Kiêm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Nội dung thực hành a. Mục tiêu: - Học sinh soạn được chương trình và lưu chương trình vào đĩa. Biên dịch và thực hiện được chương trình. Nhập được dữ liệu và kiểm định kết quả của chương trình. b. Nội dung: - Viết chương trình tính diện tích hình được tô màu, với a được nhập vào từ bàn phím. a a. a a.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c. Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Định hướng để học sinh phân 1. Phân tích theo yêu cầu của tích bài toán. giáo viên. - Dữ liệu vào: Dữ liệu vào a - Dữ liệu ra: Dữ liệu ra s - Cách tính: Tính diện tích hình tròn có bk a (s1) Tính diện tích hình vuông cạnh a √ 2 (s2) 2. Yêu cầu học sinh soạn chương s:=s1-s2; trình và lưu lên đĩa. 2. Thực hiện các yêu cầu của - Quan sát hướng dẫn từng học giáo viên. sinh trong lúc thực hành. - Soạn chương trình. - Bấm phím F2, gõ tên file để lưu. - Bấm phím ALT_F9 để dịch lỗi 3. Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu cú pháp. và thông báo kết quả. - Bấm phím CTRL_F9 để thực a=3 hiện chương trình. a=-3 - Thông báo kết quả cho giáo viên. 3. Nhập dữ liệu theo yêu cầu. Ghi bảng. - Dữ liệu vào: - Dữ liệu ra: - Cách tính:. a=3 a=-3 Với a=3, ta được: s=9(Pi-2) = 10.26 - Với a=-3, kết quả không đúng, vì độ dài cạnh phải là một số dương.. - Với a=3, ta được: s=9(Pi-2) = 10.26 - Với a=-3, kết quả không đúng, vì độ dài cạnh phải là một số dương. 4: Củng cố: - Các bước để hoàn thành một chương trình: + Phân tích bài toán để xác định dữ liệu vào, dữ liệu ra. + Xác định thuật toán. + Soạn chương trình vào máy. + Lưu trữ chương trình. + Biên dịch chương trình. + Thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. 5. Dặn dò: - Về nhà làm các bài tập còn lại và thực hành thuần thục các câu lệnh của chương trình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NS: 13/ 10 /2012 NG: 15 / 10/2012 DL: 11A2. Tiết 11: ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết. A. Mục tiêu đánh giá: - Kiểm tra kết quả tiếp thu của HS Chương 1 - Có thái độ tự giác, tích cực trong làm bài kiểm tra. B. Mục đích yêu cầu: - Về kiến thức: + HS nắm được các kiến thức về thủ tục vài/ ra trong lập trình pascal - Về kỹ năng: Vieets các chương truong trình đơn giản C. ĐỀ BÀI: 1/ Trình bày các thủ tục vào /ra của chương trình pascal? 2/ Nhập vào 2 cạnh của một hình chữ nhật. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó. 3/ Nhập vào bán kính của hình tròn. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó. ĐÁP ÁN: 1/ (2đ) Các thủ tục vào /ra của chương trình pascal * Các thủ tục vào (1đ) - Trong pascal ta dùng thủ tục chuẩn sau: Read(danh sách biến vào);hoặc Readln(danh sách biến vào); Ví dụ: Read(N); Readln(a,b,c); Chú ý:+ Khi nhập dữ liệu từ bàn phím READ, READLN, có ý nghĩa như nhau, thường hay dùng READLN hơn. + Khi nhập giá trị cho các biến thủ tục, những giá trị này được gõ cách nhau một dấu cách hoặc phím Enter. * Các thủ tục ra (1đ) Trong pascal cung cấp thủ tục chuẩn: write(<Danh sách kết quả ra>); hoặc writeln(<Danh sách kết quả ra>); trong đó <Danh sách kết quả ra>có thể tên biến đơn, biểu thức, hằng. Ví dụ: write(‘Nap so N:’); Readln(N);  Chú ý: + writeln sau khi đưa kết quả ra con trỏ xuống dòng mới. + Ngoài ra trong TPcó quy cách đưa thông tin ra nàm hình sau: + Kết quả thực: :<Độ rộng>:<số chữ số thập phân> + Kết quả khác: :<Độ rộng> ví dụ: Write(N:3); Writeln(‘X=’,x:8:2); 2/ Nhập vào 2 cạnh của một hình chữ nhật. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó.(4 đ) Program HINH_CHU_NHAT;.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Uses Crt; Var a,b,s,c: real; Begin Clrscr; Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’); Writeln(‘--------------------------------------------------------------‘); Write('Nhap chieu dai='); readln(a); Write('Nhap chieu rong=');readln(b); s:=a*b; c:=(a+b)*2; Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln('Chu vi hinh chu nhat:',c:6:2); Readln; End. 3/ Nhập vào bán kính của hình tròn. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó.(4đ) Program HINHTRON; Uses Crt; Var r,dt,cv:real; Begin Clrscr; Writeln('TINH DIEN TICH & CHU VI HINH TRON:'); Writeln('------------------------------------------------------'); Write ('Nhap ban kinh R=');readln(r); dt:=pi*r*r; cv:=2*pi*r; Writeln('Dien tich hinh tron la:',dt:6:2); Writeln('Chu vi hinh tron la:',cv:6:2); Readln; End. NS:20/10/2012 NG:22/10/2012 DL:11A2. Tiết 12: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH. A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Hiểu nhu cầu của cáu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. - Học sinh nắm vững ý nghĩa và cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết và dạng đủ, hiểu được cách sử dụng câu lệnh ghép. 2. Kĩ năng: - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản. - Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng được để thể hiện thuật toán của một số bài toán đơn giản B. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Soạn giáo án. + Chuẩn bị bảng phụ sau:. IF. Điều kiện. S. Đ Câu lệnh. 2. - Giáo viên:. S. - HS: học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới. C. Phương pháp truyền thụ: Giảng giải + hoạt động của học sinh. D. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài toán: cho 2 số nguyên a, b; tìm Max(a,b). Yêu cầu: viết phần tên, phần khai báo, và câu lệnh nhập a, b. Nêu thuật toán tìm Max(a,b). 3. Bài mới Hoạt IFđộng 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV: Giao HS . lệnh HS: 1 Thực hiện lần lượt các Program baitap; kiệnnhiệm vụĐcho Câu Điều yêu cầu. Var a, b, max : integer; H:Làm thế nào để tìm Max(a, Đ: So sánh: Begin b)? - Nếu a > b thì max = a readln(a,b); H: Để thể hiện thuật toán trên - Nếu a < b thì max = b. end. trong TP các em làm như thế Đ: Chưa thể làm. nào? Hoạt động 2: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H: Cho ví dụ về 1 câu điều Đ:+ Nếu em thuộc bài thì 10 kiện? điểm… + Nếu tối nay trời mưa thì em nghỉ học ngược lại thì em GV: Chọn hai câu làm ví dụ. đi học…. Từ đó phân tích cho học sinh (Có thể có nhiều câu khác thấy cấu trúc rẽ nhánh thể hiện nhau). trong ví dụ này.. Ghi bảng 1. Rẽ nhánh: * Một số mệnh đề có dạng điều kiện: + Dạng thiếu: Nếu…thì… + Dạng đủ: Nếu … thì … nếu không thì … * Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề như trên được gọi là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ. * Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh. Hoạt động 3: Hoạt động của giáo viên GV: Nêu cú pháp câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ và dạng khuyết. GV: Treo bảng phụ và giải thích quá trình thực hiện câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ và dạng khuyết. H: Gọi học sinh viết câu lệnh so sánh để tìm Max(a, b) bằng 2 cách. GV: Có thể chỉ dùng 1 câu lệnh khuyết? max:=a; if a < b then max:=b; GV: lưu ý các em trước từ khoá Else không có dấu ; và sau then, sau else chỉ có 1 lệnh chương trình. GV: Với 2 dạng này, dạng nào thuận tiện hơn? Hoạt động 4: Hoạt động của giáo viên GV: Muốn thực hiện nhiều lệnh sau if hoặc sau then thì làm thế nào? → Dẫn đến khái niệm và cách dùng câu lệnh ghép: nếu trong cấu trúc rẽ nhánh, sau THEN có từ 2 lệnh trở lên thì gộp thành câu lệnh ghép, đặt các lệnh đó trong cặp từ khoá Begin…end; với Pascal. Hoạt động của học sinh HS: Quan sát và ghi chép. HS: Lên bảng viết: If a > b then max:= a; If a < b then max:= b; Hoặc: If a > b then max:=a Else max:=b;. Ghi bảng 2. Câu lệnh IF – THEN: * Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh: a. Dạng khuyết: IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>; b. Dạng đủ: IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE < câu lệnh 2>; Trong đó: - Điều kiện là biểu thức lôgic. - Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là 1 câu lệnh của Pascal.. HS: tìm câu trả lời. -> tuỳ trường hợp cụ thể. Hoạt động của học sinh Ghi bảng HS: Phát biểu ý kiến của 3. Câu lệnh ghép và ví dụ: mình. * Trong ngôn ngữ Pascal câu lệnh ghép có dạng: Begin <các câu lệnh>; End;. H: Gọi học sinh nêu thuật toán Đ: B1: Nhập a, b, c. giải PT bậc hai? B2: Tính d = b2 – 4ac; B3: + Nếu d < 0 thì pt vô nghiệm. + Ngược lại thì pt có − b ± √d GV: Nhận xét, bổ sung. 2 nghiệm x1,2 = 2a GV: Phân nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để HS: Thảo luận theo nhóm và. * Ví dụ: Viết chương trình giải phương trình bậc hai. Program ptb2; Var a, b, c, d, x1, x2: real; Begin Write(‘ Nhap a, b, c:’); Readln(a,b,c); d := b*b – 4*a*c;.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> viết chương trình thể hiện thuật toán trên. Ghi lời giải vào bảng phụ. GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên treo bảng lời giải và trình bày. Cho các nhóm khác nhận xét. GV: chính xác hoá lời giải của HS và cho điểm.. trình bày lời giải vào bảng. If d < 0 then Write(‘ PT vo nghiem’) else phụ: Begin Write(‘ PT co nghiem :’); x1:= (- b – sqrt(d))/(2*a); x2:= (- b + sqrt(d))/(2*a); Write(x1:6:2, x2:6:2); HS: Đại diện nhóm lên treo End; Readln bảng lời giải và trình bày. end. Các nhóm khác nhận xét.. 4. Củng cố: GV tóm tắt các vấn đề cần nắm trong bài: - Cú pháp, ý nghĩa của câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ và dạng khuyết. - Cách sử dụng câu lệnh ghép. 5. Dặn dò: Bài tập về nhà: -. Học bài, trả lời câu 1, 2 trang 50 và làm bài 4 trang 51 sgk. Viết chương trình tìm Max(a, b, c). Viết chương trình giải phương trình bậc nhất. Chuẩn bị bài mới: Cấu trúc lặp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×