Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn tạị ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.21 KB, 103 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LƢƠNG ĐỨC SINH

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Đà Nẵng – Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LƢƠNG ĐỨC SINH

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 60.34.02.01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. VÕ THỊ THÚY ANH

Đà Nẵng – Năm 2019



LỜI C M ĐO N

T c



Lƣơn Đức Sinh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 3
3. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 4
4. Phƣơn ph p n h ên cứu ...................................................................... 4
5. Bố cục đề tài .......................................................................................... 7
6. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ...................................................... 7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ................................................................................................................. 14
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI ............................................................................................... 14
1.1.1. Khái niệm về cho vay của n ân hàn thƣơn mại ........................ 14
1.1.2. Tổng quan về doanh nghiệp .......................................................... 16
1.1.3. Cho vay doanh nghiệp .................................................................. 17
1.2. THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................................. 25
1.2.1. Mục tiêu thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng
thƣơn mại....................................................................................................... 25

1.2.2. Cơng tác thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng
thƣơn mại....................................................................................................... 27
1.2.3. Nhữn t êu chí đ nh

kết quả của cơng tác thẩm định tài chính

doanh nghiệp vay vốn của n ân hàn thƣơn mại.......................................... 32
1.2.4. Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởn đến hoạt động thẩm định tài
chính doanh nghiệp vay vốn tại NHTM.......................................................... 33


KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 37
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI BIDV – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐẮK
LẮK ................................................................................................................. 38
2.1. TỔNG QUAN VỀ BIDV – CHI NHÁNH ĐƠNG ĐẮK LẮK ............... 38
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển ................................................ 38
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm của các phòng ban ....................... 39
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP VAY VỐN TẠI BIDV – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐẮK LẮK .......... 41
2.2.1. Bối cảnh hoạt độn cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của
BIDV - Ch nh nh Đôn Đắk Lắk

a đoạn 2016 – 2018 ............................. 41

2.2.2. Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn
tại BIDV - Ch nh nh Đôn Đắk Lắk

a đoạn 2016-2018 ........................... 47


2.2.3. Kết quả hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn tại
BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk
2.2.4. Đ nh

a đoạn 2016-2018 ............................... 58

chun ............................................................................. 61

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 65
CHƢƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI BIDV –
CHI NHÁNH ĐÔNG ĐẮK LẮK ................................................................. 66
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BIDV – CHI NHÁNH ĐÔNG
ĐẮK LẮK ....................................................................................................... 66
3.1.1. Định hƣớng phát triển chung của BIDV ....................................... 66
3.1.2. Định hƣớng phát triển của BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk .... 67
3.2. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI BIDV – CHI NHÁNH
ĐÔNG ĐẤK LẤK .......................................................................................... 68


3.2.1. Nâng cao khả năn thu thập thông tin của chi nhánh ................... 68
3.2.2. Từn bƣớc cải thiện chất lƣợng cơng tác kiểm tra tính pháp lý của
khoản vay cũn nhƣ năn lực của khách hàng ............................................... 69
3.2.3. Nân cao trình độ độ n ũ c n bộ ................................................. 72
3.2.4. Áp dụng hiệu quả công nghệ thông tin vào hoạt động thẩm định tín
dụng ................................................................................................................. 74
3.2.5. Tăn cƣờng cơng tác kiểm tra nội bộ đối với hoạt động thẩm định
......................................................................................................................... 75
3.2.6. Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định...................................... 77

3.2.7. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp ........................................ 77
3.2.8. Giảm thiểu thời gian trong qui trình xét cấp tín dụng .................. 78
3.3. NHỮNG KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI BIDV HỘI SỞ .......... 78
3.4. NHỮNG KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CẤP
QUẢN LÝ (NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC) ..................................................... 80
3.4.1. Khuyến nghị với Chính phủ .......................................................... 80
3.4.2. Khuyến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc ......................................... 83
3.4.3. Khuyến nghị với các doanh nghiệp .............................................. 84
KẾT LUẬN .................................................................................................... 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ý n hĩa

Từ viết tắt
BIDV

N ân hàn Thƣơn mại Cổ phần Đầu tƣ và Ph t tr ển
Việt Nam

BIDV Đôn Đắk

N ân hàn Thƣơn mại Cổ phần Đầu tƣ và Ph t tr ển

Lắk

Việt Nam – Ch nh nh Đơn Đắk Lắk


CBTD

Cán bộ tín dụng

DN

Doanh nghiệp

NHNN

Ngân hàn nhà nƣớc

NHTM

N ân hàn thƣơn

QHKH

Quan hệ khách hàng

mại


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng


Trang

2.1.

Tình hình huy độn vốn tạ BIDV Đơn Đắk Lắk

53

2.2.

Tình hình hoạt độn cho vay tạ BIDV Đôn Đắk Lắk

60

2.3.

Kết quả hoạt độn k nh doanh từ năm 2016 đến năm
2018

61


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
N ân hàn đƣợc co là huyết mạch của nền k nh tế. Mặc dù khôn trực
t ếp tạo ra của cả vật chất, son vớ đặc đ ểm hoạt độn r ên có của mình,
n ành n ân hàn


ữ một va trị quan trọn tron v ệc thúc đẩy sự ph t tr ển

của cả nền k nh tế quốc

a. Tron số c c hoạt độn của n ành n ân hàn ,

hoạt độn cho vay kh ch hàn doanh n h ệp đƣợc co là hoạt độn trọn yếu,
tạo đ ều k ện cho qu trình sản xuất đƣợc thực h ện l ên tục, óp phần đẩy
nhanh qu trình t

sản xuất, đầu tƣ ph t tr ển và mở rộn quy mô sản xuất.

Tuy nh ên, do hệ thốn n ân hàn có mố quan hệ chặt ch vớ nền k nh tế,
rủ ro của hoạt độn cho vay, đặc b ệt là cho vay doanh n h ệp cũn có ảnh
hƣởn trực t ếp đến cả nền k nh tế quốc

a. Ở mức độ thấp, rủ ro cho vay

kh ến cơ hộ t ếp cận vốn, mở rộn hoạt độn sản xuất k nh doanh hoặc t êu
dùn của c c kh ch hàn bị hạn chế, ảnh hƣởn xấu đến khả năn tăn trƣởn
của nền k nh tế. Ở mức độ cao hơn, kh có một n ân hàn cho vay mà khôn
thể thu hồ nợ, lâm vào tình trạn khó khăn dẫn đến ph sản, h ệu ứn dây
chuyền rất dễ xảy ra tron toàn bộ hệ thốn n ân hàn , ây nên khủn hoảng
đố vớ toàn bộ nền k nh tế, ảnh hƣởn t êu cực đến đờ sốn xã hộ và sự
ph t tr ển của đất nƣớc. Chính bở thế, tron bố cảnh k nh tế thị trƣờn , quản
trị hoạt độn thẩm định tà chính doanh n h ệp vay vốn là vấn đề quan tâm
hàn đầu của toàn hệ thốn n ân hàn từ nh ều năm nay.
N ân hàn TMCP Đầu tƣ và Ph t tr ển V ệt Nam (BIDV) là một tron
nhữn NHTM có quy mơ nợ xấu lớn nhất hệ thốn h ện nay. Đây đƣợc co là
một vấn đề nhức nhố khơn chỉ của BIDV nó r ên mà cịn là của tồn hệ

thốn NHTM nó chun . Mặc dù Hộ sở chính đã p dụn nh ều b ện ph p
ảm th ểu tỷ lệ nợ xấu và chỉ đạo c c ch nh nh tăn cƣờn nân cao chất
lƣợn thẩm định tín dụn , nhƣn rất nh ều ch nh nh của BIDV tron thờ


2

an qua vẫn ph t s nh nh ều khoản vay có khả năn cao trở thành nợ xấu khó
đị , l ên tục phả tăn trích lập dự phịn rủ ro tín dụn qua c c năm. BIDV –
Ch nh nh Đôn Đắk Lắk cũn là một tron số nhữn ch nh nh ặptình trạn
nợ xấu tƣơn tự.
Là một trong nhữn ch nh nh đ đầu trong hoạt động tín dụng của hệ
thốn BIDV, Ch nh nh Đơn Đắk Lắk nằm trên địa bàn phát triển mạnh của
tỉnh Đắk Lắk, có tốc độ tăn trƣởn cao, c c cơ quan, doanh n h ệp liên tiếp
đƣợc thành lập, dân cƣ tập trung ngày một đôn , c c nhu cầu về đời sống
khơng ngừn

a tăn . Bên cạnh đó quỹ đất nông nghiệp trên địa bàn rất lớn,

nhiều cây nông sản mang lại hiệu quả cao nhƣ bơ, sầu r ên , t êu, cà phê… đã
kích thích các doanh nghiệp phát triển, qua đó thúc đẩy nhu cầu về vốn rất
lớn. Theo báo cáo tổng kết năm 2018 của BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk,
dƣ nợ tại chi nhánh là 2.789 tỷ đồn , tron đó dƣ nợ cho vay doanh nghiệp là
672 tỷ đồng, chiếm tới 24%. Tuy nhiên,nợ xấu của cho vay doanh nghiệp hiện
đan ở mức khá cao là 5,3 tỷ đồng, chiếm 0,7% trong tổn dƣ nợ cho vay
doanh nghiệp. Con số này hiện đan thể hiện việc quản lý các khoản tín dụng
doanh nghiệp cịn chƣa tốt, đặc biệt ở khâu đ nh
doanh nghiệp, đ nh

năn lực tài chính của


về dịng tiền và khả năn s nh lời từ hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở phân tích kinh tế vĩ mơ và nội
lực của cơng ty.
Chính vì vậy, để hoạt động tín dụn đƣợc phát triển an toàn, hiệu quả
với chất lƣợng các khoản vay đƣợc tốt, trƣớc tiên cần phải nâng cao khả năn
thẩm định tà chính đối với các doanh nghiệp vay vốn, đảm bảo các doanh
nghiệp có khả năn ph t tr ển tốt với dòng tiền ổn định qua từng thời kỳ.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động thẩm định tài chính
doanh nghiệp vay vốn, từ những kiến thức đã học ở trƣờng kết hợp với thực
trạng tìm hiểu đƣợc tại BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk, tác giả đã nhận ra


3

đƣợc một số vấn đề còn tồn đọng trong thẩm định tài chính doanh nghiệp tại
chi nhánh và quyết định lựa chọn đề tà “Hoàn th ện hoạt động thẩm định tài
chính doanh nghiệp vay vốn tạ N ân hàn TMCP Đầu tƣ và Ph t tr ển Việt
Nam – Ch nh nh Đơn Đắk Lắk ” để trình bày về các hiểu biết và định
hƣớng nhằm phát triển tốt hơn nữa cho hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại
chi nhánh trong bài luận văn này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung
Trên nền tản lý luận về hoạt độn thẩm định tà chính doanh n h ệp
vay vốn của NHTM, phân tích thực trạn , từ đó nhận định nhữn thành côn ,
hạn chế và n uyên nhân ây ra c c hạn chế tron hoạt độn thẩm định tà
chính doanh ngh ệp vay vốn tạ BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk, đồn thờ
đề xuất c c


ả ph p để hoàn th ện hoạt độn này tạ ch nh nh này.

Mụ





- Hệ thốn hóa cơ sở lý luận về hoạt độn thẩm định tà chính doanh
n h ệp vay vốn của NHTM.
- Phân tích, đ nh

thực trạn thực h ện hoạt độn thẩm định tà chính

doanh n h ệp vay vốn tạ BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk.
- Đề xuất một số

ả ph p và k ến n hị nhằm nân cao chất lƣợn của

hoạt độn thẩm định tà chính doanh n h ệp vay vốn tạ BIDV – Chi nhánh
Đôn Đắk Lắk.

- Thẩm định tà chính doanh n h ệp vay vốn của NHTM bao ồm
nhữn nộ dun cơ bản nào? Có thể sử dụn nhữn t êu chí nào để đ nh
kết quả thẩm định này?
- Hoạt độn thẩm định tà chính doanh n h ệp vay vốn tạ BIDV – Chi
nh nh Đơn Đắk Lắk đan có nhữn thành cơn và hạn chế nào? Lý do vì


4


sao?
- BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk cần phả

ả quyết nhữn vấn đề

ì để hồn th ện hoạt độn thẩm định tà chính doanh n h ệp vay vốn tạ ch
nhánh?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đố tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề về hoạt động thẩm định tài chính
doanh nghiệp vay vốn tại BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk. Số liệu để thực
hiện đề tà đƣợc thu thập từ Phòng quản lý nội bộ, Phòng Quản lý rủi ro và
Phòng quản lý khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh. Bên cạnh đó, t c



sử dụng thêm các tài liệu tham khảo nhƣ B o c o thƣờng niên của BIDV, Báo
c o thƣờng niên của N ân hàn nhà nƣớc tỉnh Đắk Lắk, giáo trình nghiệp vụ
NHTM, tran thơn t n đ ện tử tài chính ngân hàng và các luận văn n h ên
cứu của các anh chị khóa trƣớc.
Phạm vi nghiên cứu:
- Nộ dun : Luận văn tập trun n h ên cứu toàn bộ c c vấn đề về hoạt
độn thẩm định tà chính doanh n h ệp vay vốn.
- Khơn

an: Tập trun phân tích tạ BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk

Lắk.
- Thờ
vớ thờ


an: Từ năm 2016 đến năm 2018, số l ệu n h ên cứu ần nhất

an n h ên cứu của luận văn để nhữn n h ên cứu có

trị ứn

dụn tron thực t ễn.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Cách tiếp cận
Luận văn sử dụn phƣơn ph p n h ên cứu định tính, tron đó khun
lý thuyết về hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn mà tác giả
sử dụn để tiếp cận là một nội dung trong hoạt động thẩm định cho vay doanh
nghiệp.
Phƣơn ph p t ếp cận định tính dựa trên phƣơn ph p d ễn giải, trong


5

đó t c

ả s thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp để đƣa ra những kết

luận theo mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Từ việc thống kê và thu thập các dữ liệu
về hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn của BIDV – Chi
nh nh Đơn Đắk Lắk, tác giả phân tích cặn k từng vấn đề cũn nhƣ so s nh
với xu thế hội nhập và phát triển của c c n ân hàn tron nƣớc. Cuối cùng,
tác giả tổng hợp lại tất cả các vấn đề còn tồn tạ và đƣa ra

ả ph p để khắc


phục nhữn khó khăn, hạn chế và phát huy tố đa n uồn lực để hoàn thiện
hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn của BIDV – Chi nhánh
Đôn Đắk Lắk.
b. Nguồn thu thập dữ liệu
Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứu thông qua các nguồn dữ
liệu thứ cấp và sơ cấp:
- Nguồn dữ liệu sơ cấp :
 Khảo s t đ ều tra phỏng vấn nhân viên trong chi nhánh ngân hàng.
Áp dụng phƣơn ph p chọn mẫu thuận tiện, chọn lựa ngẫu nhiên 3 nhân viên
đan côn t c tại các bộ phận l ên quan đến thẩm định tài chính doanh nghiệp
vay vốn tại chi nhánh. Việc thực hiện phỏng vấn trực tiếp nhân viên giúp tác
giả hiểu rõ quy trình và nội dung thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn
tại chi nhánh; nhữn khó khăn vƣớng mắc thƣờng gặp ây khó khăn tron
cơng tác này; nghiên cứu, thu thập đƣợc nhữn
để phục vụ đ nh

óp ý, đề xuất của nhân viên

thực trạng hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp

vay vốn tạ ch nh nh và đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn. (Câu hỏi
đính kèm phụ lục).
 Phỏng vấn chuyên gia (NHNN, quản trị NHTM kh c…): Áp dụng
phƣơn ph p chọn mẫu ph n đo n do cần chọn đún đố tƣợng (thông qua
hiểu biết cá nhân về nhữn n ƣời phỏng vấn, lĩnh vực cơng việc đan làm,
trình độ…) để đ nh

họ là n ƣời am hiểu về vấn đề nghiên cứu, tham khảo



6

ý kiến của họ. Đây là phƣơn ph p có h ệu quả thực tiễn rất cao, ngoài ra lại
tiết kiệm đƣợc thời gian, do nguồn thông tin thu thập đƣợc trực tiếp từ những
n ƣờ có trình độ, nghiệp vụ, đặc biệt là có kinh nghiệm tron c c lĩnh vực có
l ên quan đến thẩm định tài chính doanh nghiệp cho vay của NHTM. Tác giả
thực hiện phỏng vấn chuyên

a tron lĩnh vực ngân hàng (phỏng vấn 3

n ƣờ ), đố tƣợng chủ yếu là c c lãnh đạo quản lý, kiểm sốt khu vực nắm bắt
tình hình hoạt độn c c NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Nhằm hỗ trợ thu
thập thông tin, giúp cho tác giả nắm rõ hơn tình hình hoạt động của các
NHTM trên địa bàn, chính s ch thay đổi mới của Ngân hàn Nhà nƣớc,
những rủ ro thƣờng mắc phải của hầu hết c c NHTM để đƣa ra những giải
pháp thiết thực trong thời gian tới. (Câu hỏ đính kèm phụ lục).
- Nguồn dữ liệu thứ cấp :
 Dữ liệu bên trong ngân hàng: Dựa vào các báo cáo, các nguồn dữ liệu
thứ cấp, các văn bản, côn văn, Quyết định đã ban hành, sửa đổi. Nắm bắt
định hƣớng kinh doanh của BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk trên địa bàn;
quy trình nội bộ phục vụ đƣa ra c c

ải pháp thiết thực, đún hƣớng nhằm

hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh.
 Dữ liệu bên n ồ n ân hàn : Thơn qua c c văn bản pháp lý, các
Quyết định của Ngân hàng nhà nƣớc về quy định, quy trình thẩm định cho
vay, các chính sách của chính phủ… nhằm hỗ trợ so s nh, đ nh


mức ảnh

hƣởng của t c độn mơ trƣờng bên ngồi, thủ tục hành chính đến cơng tác
thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn, từ đó đƣa ra

ải pháp phù hợp.

c. Phương pháp xử lý dữ liệu
- Phân tích và tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu liên quan về
hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn của các luận văn Thạc sỹ
đƣợc bảo vệ tạ c c trƣờn đại học tron nƣớc, các bài báo khoa học trong các
tạp chí, giáo trình tham khảo của các tác giả tron và n oà nƣớc. Từ đó chọn


7

lọc, tổng hợp liên kết từng mặt, từng bộ phận thôn t n để đƣa ra hệ thống cơ
sở lý luận về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh.
- Phƣơn ph p mô tả, so s nh và đối chiếu:
 Phƣơn ph p mô tả: Tác giả s phân tích và xử lý các thơng tin thu
thập, để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, vận dụng trong phân tích các dữ
liệu thứ cấp định tính, giả ph p đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động
thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn.
 Phƣơn ph p so s nh, đối chiếu: Tác giả thực hiện so sánh về mặt
không gian tại BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk và c c đối thủ trên địa bàn,
so sánh về mặt thời gian giữa c c năm n h ên cứu để hỗ trợ đ nh

thực

trạng hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn tại BIDV – Chi

nh nh Đôn Đắk Lắk.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn ồm ba chƣơn chính sau:
- Chƣơn 1: Cơ sở lý luận về hoạt động thẩm định tài chính doanh
nghiệp vay vốn tại N ân hàn thƣơn mại
- Chƣơn 2: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp
vay vốn tại BIDV – Ch nh nh Đôn Đắk Lắk
- Chƣơn 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính
doanh nghiệp vay vốn tại BIDV – Ch nh nh Đơn Đắk Lắk
6. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng doanh nghiệp và thẩm định tài
chính doanh nghiệp vay vốn của NHTM trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế đã thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm của c c chuyên

a và đƣợc nhiều tác

giả lựa chọn làm chủ đề nghiên cứu. Trong số các nghiên cứu đã tr ển khai, có
những nghiên cứu tập trung vào nội dung thẩm định tín dụng doanh nghiệp,
cũn có những nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp hạn chế rủi ro của công tác


8

thẩm định tín dụng.
Nội dung nghiên cứu về thẩm định tín dụng thơng qua phân tích hoạt
động của doanh nghiệp khơn cịn là đề tài mớ đối với nhiều tác giả. Từ
nhữn năm 2002, vấn đề này đã đƣợc nhiều tác giả lựa chọn để nghiên cứu,
đến thờ đ ểm hiện tại tính thời sự và khả năn tham ch ếu của nhữn đề tài
này vẫn còn rất hữu dụng bởi l việc phân tích doanh nghiệp thơng qua các
nghiên cứu này dù đã thực hiện từ rất lâu nhƣn c ch thức nghiên cứu tiếp

cận vấn đề vẫn là những đ ều đ n học hỏi. Cụ thể, 2 đề tài nghiên cứu của
tác giả Nguyễn Hữu Đƣơn thực hiện vào năm 2002 và năm 2005 đều đ sâu
vào nghiên cứu hoạt động thơng tin tín dụng trong thẩm định tín dụng doanh
nghiệp nhằm đƣa ra phƣơn ph p đ nh

, xếp loại tín dụng doanh nghiệp để

áp dụng trong thực tiễn tại Trung tâm thơng tin tín dụn , cũn nhƣ c c

ải

pháp phát triển đối với Trung tâm thơng tin tín dụn đến năm 2010. C c

ải

pháp chủ đạo tác giả đƣa ra bao ồm: Tạo mô trƣờn ph p lý đồng bộ, hoàn
thiện hệ thống pháp lý không chỉ cho hoạt động của Trung tâm thông tin tín
dụng mà cịn cho cả hệ thống thơng tin tín dụng phát triển; Nâng cao chất
lƣợng, quy mơ Kho dữ liệu thơng tin tín dụng quốc gia lên 40 triệu hồ sơ
khách hàng; Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt độn theo hƣớn tăn
cƣờng chặt ch quản lý nhà nƣớc và phát triển mạnh dịch vụ, thƣơn mại;
Tăn cƣờn đào tạo chuyên sâu cho cán bộ nghiệp vụ, có kế hoạch xây dựng
chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, độ n ũ chuyên

a phân tích đ nh

các hoạt động kinh tế theo n ành, theo lĩnh vực hoạt độn kh c nhau… Mặc
dù các giả ph p đã man lạ ý n hĩa nhất định trong việc quy phạm hoạt động
thôn t n, tuy nh ên do đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện từ c ch đây kh lâu,
số liệu khơng cịn cập nhật đún tình hình hiện tại, nên các giả ph p đƣa ra

chỉ cịn mang tính tham khảo, khơn ph t huy đƣợc hiệu quả ở thờ đ ểm
nghiên cứu ngày nay. Ngoài ra, một số giải pháp tác giả đƣa ra tại các nghiên


9

cứu này đã đƣợc triển khai thực tiễn, tuy nhiên một số giải pháp khác dù rất
hữu ích nhƣn cũn chƣa đƣợc triển khai triệt để.
Ngoài tác giả Nguyễn Hữu Đƣơn , khôn thể không kể tới nghiên cứu
của tác giả Trầm Thị Xuân Hƣơn (2009). Với nghiên cứu này, tác giả đã tập
trung xây dựng các hệ thống chỉ tiêu xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp thơng
qua phân tích thực trạng thẩm định doanh nghiệp vay vốn của NHTM trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó đƣa ra

ả ph p để hoàn thiện

phƣơn ph p xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp cho c c n ân hàn thƣơn mại
Việt Nam. Nghiên cứu trên đã hệ thống hóa ở mức đầy đủ nhất về lý luận
thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn thơng qua thực hiện xếp hạng tín
nhiệm và nêu ra đƣợc tầm quan trọng của việc phát triển hoạt động này trong
nền kinh tế cạnh tranh hiện nay. Trong phần giải pháp, tác giả cũn đề xuất
một số phƣơn ph p xếp hạn định lƣợn và định tính đƣợc nhiều tổ chức
xếp hạng uy tín trên thế giớ nhƣ Moody’s, F tch’s, Standard & Poor ứng
dụng, tuy nhiên, do nghiên cứu đã thực hiện từ c ch đây 10 năm, c c số liệu
và phƣơn ph p tiếp cận cũ đã phần nhiều không phù hợp với nhu cầu thẩm
định nói chung và thực trạng thẩm định nói riêng tại các ngân hàng Việt Nam,
rất cần sự chọn lọc, cập nhật để thích ứng với thẩm định tín dụng doanh
nghiệp hiện đại.
Bên cạnh 2 tác giả kể trên, cũng có nhiều sản phẩm nghiên cứu khác
cũn đã kế thừa c c Đề tài trên và tập trun sâu hơn vào n h ên cứu đối với

nội dung thẩm định và quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp. Những nghiên
cứu này chủ yếu phân tích các nhân tố ảnh hƣởn đến cơng tác thẩm định tín
dụng doanh nghiệp và đƣa ra c c chỉ t êu đ nh

h ệu quả thẩm định nhƣ chỉ

tiêu thời gian, chi phí thẩm định, chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu…Đồng thời,
những nghiên cứu này cũn đề cao việc phân tích báo cáo tài chính trong
cơng tác thẩm định tín dụng, đề xuất một số giả ph p để nâng cao chất lƣợng


10

phân tích tài chính báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động thẩm định
tín dụng.Cụ thể, đó là n h ên cứu của các tác giả nhƣ:
Tác giả Đoàn Ma Anh (2014) và t c

ả Nguyễn Thị Thanh Huyền

(2014) trong hai nghiên cứu này, các tác giả đã hệ thốn hóa cơ sở cho vay và
quy trình thẩm định tín dụng tại ngân hàng; Phân tích thực trạng cho vay và
quy trình thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP
Hà Nội Sài Gòn – chi nhánh vạn phúc và N ân hàn thƣơn mại cổ phần
Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế để từ đó ph t h ện những vấn đề bất cập
trong hệ thống thẩm định của từng chi nhánh; Cuố cùn , đề xuất một số giải
pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định và hiệu quả thẩm định tín
dụng khách hàng doanh nghiệp tại mỗi chi nhánh ngân hàng. Trong số các
giả ph p đề xuất, cả hai tác giả đều đặc biệt nhấn mạnh công tác kiểm tra,
kiểm sốt sau cho vay vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập, có thể xuất phát từ nhiều
nguyên nhân cả chủ quan và khách quan nhƣn đã làm


a tăn nợ xấu của

nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp, chính vì thế, các tác giả đề xuất chi nhánh
cần có các biện pháp nhằm nhận diện những khoản vay có dấu hiệu bất
thƣờng thông qua các công cụ tra so t nhƣ cảnh báo sớm đối với các khoản
vay có thời hạn trả nợ chậm hơn quy định dƣớ 10 n ày, đôn đốc cán bộ quản
lý khách hàng thực hiện việc chấm đ ểm xếp hạng tín dụn kh ch hàn định
kỳ. Đây là một hƣớn đ phổ biến và đún đắn đối với nhiều chi nhánh ngân
hàng hiện nay, tuy nhiên, cần xem xét thực trạn và đặc thù của mỗi ngân
hàng hoặc ch nh nh để xây dựn quy định kiểm tra, kiểm sốt cụ thể, khơng
nên áp dụng các quy chế một cách máy móc.
Tác giả Trần Thị Thanh Thủy (2016) đã hệ thống hóa những vấn đề lý
luận về cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp tại các NHTM;
Phân tích, đ nh

thực trạng cơng tác cơng tác phân tích báo cáo tài chính

khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Agribank - Chi nhánh


11

N nh Bình

a đoanh 2013 – 2015, từ đó đ nh

c kết quả đạt đƣợc, hạn

chế và nguyên nhân ảnh hƣởn đến cơng tác phân tích báo cáo tài chính

doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Agribank - Chi nhánh Ninh Bình.
Cuối cùng, tác giả đề xuất một số giả ph p để nâng cao cơng tác phân tích tài
chính báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Agribank Ch nh nh N nh Bình, đồng thờ đƣa ra c c k ến nghị vớ c c cơ quan hữu
quan. Nghiên cứu trên mặc dù cũn có nhữn đón

óp nhất định trong việc

nâng cao hiệu quả phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vay vốn, tuy
nh ên chƣađ sâu vào phân tích tồn bộ quy trình thẩm định cho vay tại
NHTM, đ nh

quy trình thẩm định mỗ n ân hàn đan

p dụn đã hợp lý

chƣa, hay quy trình cịn lỗ hổng nào mà doanh nghiệp có thể lợi dụn để vay
đƣợc nhiều vốn hơn khơn ? Chƣa có một nghiên cứu nào đề cập tới vấn đề
cần làm rõ này, đây là một khoảng trống khá quan trọng trong vấn đề mà tác
giả muốn tìm hiểu và phân tích.
Đối với vấn đề quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp, có thể
kể đến một số nghiên cứu nổi bật thời gian gần đây nhƣ: T c

ả Nguyễn Thị

Gấm (2018), tác giả đã tập trung vào việc tìm câu trả lời cho bức tranh thực
trạng của quản trị rủ ro đối với doanh nghiệp vay vốn của các NHTM Việt
Nam là gì? Hạn chế cơ bản và nguyên nhân của những hạn chế đó? Trên cơ
sở đó, n h ên cứu các yếu tố ảnh hƣởn đến hoạt động tín dụng và rủi ro tín
dụng tạo thành các nhân tố t c độn đến quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp
để từ đó đề xuất các giả ph p tăn cƣờng quản trị rủi ro tín dụn đối với

doanh nghiệp. Đ ểm mạnh của nghiên cứu này là đã b m s t vào t êu chuẩn
Basel II để đề xuất giải pháp Thẩm định và quản trị rủi ro tín dụng cho các
ngân hàng Việt Nam, tuy nhiên, do mỗi ngân hàng s có nhữn đặc thù riêng
trong danh mục cho vay, phân khúc khách hàng doanh nghiệp nên các giải
pháp trong nghiên cứu này chƣa thể áp dụng chung, hay nói khác một cách


12

“đ nh đồn ” cho mọ n ân hàn , thay vào đó cần căn cứ trực tiếp vào mục
tiêu quản trị và thẩm định tín dụng doanh nghiệp của mỗ n ân hàn để đƣa ra
đề xuất.
Ngoài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Gấm, vấn đề quản trị rủi ro
tín dụng doanh nghiệp cịn đƣợc đề cập đến trong nghiên cứu của tác giả
Huỳnh Hữu Trí (2017) và tác giả Nguyễn Đức Thành (2018). Hai nghiên cứu
này đều căn cứ vào thực trạng cụ thể của Ngân hàng thƣơn mại cổ phần quốc
dân, ch nh nh Thanh Xuân và N ân hàn thƣơn mại cổ phần Côn thƣơn
Việt Nam, chi nhánh khu công nghiệp T ên Sơn để phân tích thực trạng quản
trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp và đƣa ra

ải pháp nâng cao hiệu quả hoạt

động này tại chi nhánh ngân hàng. Tuy nhiên, những giải pháp này chỉ phát
huy hiệu quả tố đa đối với hai chi nhánh nói trên chứ chƣa chắc đã p dụng
đƣợc toàn bộ đối với các chi nhánh ngân hàng khác.
Tạ địa bàn tỉnh Đắk Lắk cũn có c c n h ên cứu của tác giả Trần Văn
Hùn (2016). Đề tà đã đ nh

đƣợc những thành tựu cũn nhƣ hạn chế


trong hoạt động cho vay doanh nghiệp của BIDV – Ch nh nh Đắk Lắk. Trên
cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay doanh
nghiệp để góp phần hồn thành các mục tiêu chiến lƣợc của chi nhánh, giúp
chi nhánh giảm thiểu rủi ro, mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp tại
BIDV – Ch nh nh Đắk Lắk. Tác giả Lê N hĩa Đức Hòa (2017) đã đ nh
đƣợc thực trạng thẩm định tài chính doanh nghiệp trong cho vay ngắn hạn đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa tạ V et nbank Đắk Lắk

a đoạn năm 2012 –

2016, từ đó đƣa ra những khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động cho
vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tron đó hoạt
động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn là một khâu quan trọng. Tuy
nhiên hạn chế của đề tài trên mới chỉ đ nh

từ phía ngân hàng, chƣa đƣa ra

đƣợc những giải pháp cụ thể gắn với tính chất hoạt động tạ địa bàn của từng


13

chi nhánh.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng hiện nay đã có kh nh ều nghiên cứu về nội
dung nâng cao khả năn thẩm định tài chính doanh nghiệp của ngân hàng.
Tuy vậy, có thể thấy hầu hết những nghiên cứu này chỉ đƣa ra một số chiến
lƣợc, giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động thẩm định tại phạm vi
một số chi nhánh nhất định của những ngân hàng cụ thể, chƣa có cơn trình
nghiên cứu nào về hoạt động thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn của
n ân hàn TMCP Đầu tƣ và Ph t tr ển Việt Nam ch nh nh Đôn Đắk Lắk.

Qua tiếp cận và kế thừa các nghiên cứu trƣớc đó, t c

ả đã phân tích

tổng kết và rút ra đƣợc một số kinh nghiệm để nghiên cứu đề tài luận văn h ệu
quả và toàn diện, cụ thể nhƣ sau:
- Đề tài cần tập trun đ sâu n h ên cứu tình hình thực tế của BIDV chi
nh nh Đơn Đắk Lắk, tron đó cần phân tích rõ ràng những thành tựu đã đạt
đƣợc và vấn đề còn tồn tại của ch nh nh để từ đó tìm ra những giải pháp phù
hợp.
- Mỗi ngân hàng s có những lợi thế khách quan và chủ quan nhất định,
do đó kh n h ên cứu các giải pháp giải quyết nhữn khó khăn tồn tạ cũn
nhƣ ph t huy năn lực nội tại cần cân nhắc tính hiệu quả và đƣa ra những giải
pháp cụ thể, tr nh đƣa ra những giải pháp chung chung, chỉ có tính lý thuyết
nhƣn chƣa thể áp dụng hiệu quả trong thực tế.
- Đối với những kiến nghị gửi tới các cấp quản lý có liên quan, cần
nghiên cứu thật kỹ c c quy định quản lý, chính s ch có l ên quan đến vấn đề
nghiên cứu ở thờ đ ểm cập nhật (tức thờ đ ểm nghiên cứu), tuyệt đối khơng
vận dụng máy móc những kết quả nghiên cứu trƣớc đó vào bà luận văn để
tr nh đƣa ra những kiến nghị không hợp lý, thiếu tính thời sự hoặc khơng cịn
áp dụng ở thờ đ ểm hiện tại.


14

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI

1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm về cho vay của ngân hàng thƣơng mại
Cho vay là một hình thức cấp tín dụn , theo đó n ân hàn

ao cho

kh ch hàn một khoản t ền để sử dụn vào mục đích và thờ hạn nhất định
theo thỏa thuận vớ n un tắc có hồn trả cả ốc và lã .
Cho vay là hoạt độn s nh lờ lớn nhất son rủ ro cao nhất của n ân
hàn thƣơn mạ . Để NH tồn tạ và ph t tr ển vữn chắc, hoạt độn cho vay
phả an tồn và h ệu quả.Muốn vậy, nó phả đƣợc thực h ện theo ba n uyên
tắc nhất định: ( ) kh ch hàn vay vốn phả đảm bảo sử dụn vốn vay đún
mục đích đã thoả thuận. Đ ều này

úp hạn chế rủ ro tín dụn cho NH;

( )kh ch hàn phả đảm bảo hoàn trả nợ ốc và lã vốn vay đún thờ hạn đã
thoả thuận tron hợp đồn ; ( ) n ân hàn cho vay đố vớ nhữn dự n khả
th , có h ệu quả và có khả năn hồn trả nợ. Nhờ đó, n ân hàn mớ có đƣợc
lợ nhuận từ v ệc cho vay.
Vớ xu hƣớn ph t tr ển của nền k nh tế, n h ệp vụ cho vay n ày càn
đa dạn , phon phú, hoàn th ện, đầu tƣ vào tất cả c c lĩnh vực n ành n hề. Để
đ p ứn nhu cầu vay vốn của n ân hàn n ày càn

a tăn , hoạt độn cho

vay của n ân hàn n ày càn mở rộn , đị hỏ n ân hàn phả có quy trình
quản lý chặt ch . Mục t êu quản lý khoản mục cho vay thốn nhất vớ mục
t êu chun của n ân hàn trên cơ sở đảm bảo an toàn. Có thể h ểu n ắn ọn:

“H ạ




p

ã




ị ”.


15

N ân hàn trao quyền sử dụn vốn cho kh ch hàn , kh ch hàn dùn số vốn
này đầu tƣ vào sản xuất k nh doanh k ếm lờ , đảm bảo trả nợ ốc và lã cho
ngân hàng.
NHTM đƣợc cấp tín dụn cho tổ chức và c nhân dƣớ hình thức cho
vay, ch ết khấu, t

ch ết khấu, cầm cố

ấy tờ có

, bảo lãnh, cho th tà

chính và c c hình thức kh c theo quy định của ph p luật. C c hình thức tín

dụn n ân hàn chủ yếu bao ồm:
- Cho vay: NHTM trực t ếp cho c c tổ chức, c nhân vay vốn n ắn hạn,
trun hạn và dà hạn nhằm đ p ứn nhu cầu vốn phục vụ hoạt độn sản xuất,
k nh doanh, dịch vụ và đờ sốn . NHTM cho vay theo n uyên tắc đố tƣợn
vay phả hoàn trả ốc và lã kh khoản vay đến hạn và đƣợc k ểm tra,

ms t

qu trình sử dụn vốn vay của tổ chức, c nhân vay vốn. Hoạt độn cho vay
đ kèm vớ c c rủ ro tron hoạt độn tín dụn nên thƣờn đ kèm vớ c c b ện
ph p đảm bảo tà sản từ bên vay.
- Ch ết khấu, t

ch ết khấu

ấy tờ có

hình thức ch ết khấu thƣơn ph ếu và c c
sở hữu thƣơn ph ếu và

ấy tờ có

quyền lợ và lợ ích hợp ph p từ c c

: NHTM cấp tín dụn dƣớ

ấy tờ có

n ắn hạn kh c. N ƣờ


kh c phả chuyển nhƣợn n ay mọ
ấy tờ có

cho n ân hàn . N ân hàn

cũn có thể cấp tín dụn dƣớ hình thức cầm cố c c hố ph ếu và

ấy tờ có

n ắn hạn kh c và đƣợc thực h ện c c quyền, lợ ích hợp ph p ph t s nh
tron trƣờn hợp chủ sở hữu c c

ấy tờ có

đó khôn thực h ện đầy đủ c c

cam kết tron hợp đồn tín dụn .
- Bảo lãnh n ân hàn : NHTM đƣợc bảo lãnh bằn uy tín và khả năn
tà chính của mình để bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh to n, bảo lãnh thực
h ện hợp đồn , bảo lãnh dự thầu và c c bảo lãnh kh c cho c c tổ chức, c
nhân.
- Cho thuê tà chính: Là loạ hình tín dụn trun hạn và dà hạn, tron


16

đó NHTM (thơn qua c c Cơn ty cho th tà chính của mình) dùn vốn để
mua tà sản, th ết bị theo yêu cầu của bên thuê và bên cho thuê tron một thờ
an nhất định. Bên thuê có tr ch nh ệm trả cho bên cho thuê t ền thuê tà sản
theo nhữn định kỳ do ha bên cùn thỏa thuận. Tà sản thuê s thuộc quyền

sở hữu của bên cho thuê.
1.1.2. Tổng quan về doanh nghiệp
a. Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp hay đún ra là doanh thƣơn là một tổ chức kinh tế, có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăn ký k nh doanh
theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh.Cũn theo Luật doanh nghiệp 2005 giải thích, kinh doanh là việc thực
hiện liên tục một, một số hoặc tất cả c c cơn đoạn của qu trình đầu tƣ, từ
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm
mục đích s nh lợ .Nhƣ vậy doanh nghiệp là tổ chức kinh tế vị lợi, mặc dù thực
tế một số tổ chức doanh nghiệp có các hoạt động khơng hồn tồn nhằm mục
tiêu lợi nhuận.
b. Đặc trưng của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có chức năn sản xuất và kinh doanh, hai chức năn này
liên hệ hết sức chặt ch với nhau và tạo thành chu trình khép kín trong hoạt
động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có mục tiêu kinh tế cơ bản là lợi nhuận tố đa muốn đạt
đƣợc đ ều đó doanh n h ệp phải tìm cách thoả mãn nhu cầu n ƣời tiêu dùng
ngày càng tốt hơn.
Doanh nghiệp làm ăn k nh doanh tron cơ chế thị trƣờng, chấp nhận
cạnh tranh tồn tại và phát triển. Muốn làm đƣợc đ ều đó phả chú ý đến chiến
lƣợc kinh doanh thích ứng vớ đ ều kiện và hoàn cảnh trong từn

a đoạn.


17

1.1.3. Cho vay doanh nghiệp
a. Khái niệm về cho vay doanh nghiệp

Nhƣ đã phân tích, hoạt độn cho vay tron nền k nh tế nhắm tớ 3
thành phần chính: N ƣờ dân, doanh n h ệp và c c định chế tà chính. Chính
phủ cũn là một đố tƣợn đặc b ệt của c c khoản cho vay nhƣn ở tầm vĩ mơ
hơn. Tron đó, cho vay doanh n h ệp là đặc b ệt quan trọn tron một nền
k nh tế vì nhờ có n uồn vốn này, doanh n h ệp mớ ph t tr ển đƣợc hoạt độn
k nh doanh và ph t tr ển k nh tế. Theo c c định n hĩa về tín dụn đã trích dẫn
ở trên, hoạt độn cho vay doanh n h ệp là một quan hệ k nh tế, tron quan hệ
này n ƣờ cho vay (NHTM) chuyển

ao quyền sử dụn t ền cho n ƣờ đ vay

(kh ch hàn doanh n h ệp của n ân hàn ) tron một thờ

an nhất định. Kh

đến hạn trả nợ n ƣờ đ vay có n hĩa vụ hồn trả số t ền ốc và lã vay. 1
Cũn tƣơn tự nhƣ định n hĩa về hoạt độn cho vay tạ Luật tổ chức tín
dụn , hoạt độn cho vay doanh n h ệp đƣợc h ểu là hình thức cấp tín dụn
cho kh ch hàn doanh n h ệp, theo đó bên cho vay

ao hoặc cam kết

ao

cho kh ch hàn doanh n h ệp một khoản t ền để sử dụn vào mục đích x c
định tron một thờ

an nhất định theo thỏa thuận vớ n un tắc có hồn trả

cả ốc và lã .2

Tron hoạt độn của n ân hàn truyền thốn thì cho vay doanh n h ệp
là hoạt độn man lạ n uồn thu chính cho n ân hàn . Khôn nhữn thế, hoạt
độn cho vay doanh n h ệp cịn đón va trị rất quan trọn tron v ệc hỗ trợ
n uồn vốn cho ph t tr ển k nh tế xã hộ , đặc b ệt tạ một thị trƣờn mà n uồn
t ền tron nền k nh tế chủ yếu xuất ph t từ c c n ân hàn nhƣ tạ V ệt Nam.
Bở vậy, chất lƣợn cho vay doanh n h ệp (hay cịn có thể h ểu đơn

ản là

chất lƣợn c c khoản vay doanh n h ệp) luôn đƣợc c c n ân hàn quan tâm
đặc b ệt.
1

2

PGS.TS. Lê Văn Tề (2007), í dụ

Khoản 16 Đ ều 4 Luật Tổ chức tín dụn 2010.

, NXB Lao độn


×