Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Kiểm soát nội bộ công tác chi đầu tư xây dựng cơ bản tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.19 KB, 102 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THẢO TRANG

TĂNG CƢỜNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CƠNG TÁC
CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng – Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THẢO TRANG

TĂNG CƢỜNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CƠNG TÁC
CHI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG HUYỆN
HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 8 34 03 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đình Khơi Ngun

Đà Nẵng – Năm 2020




LỜI CAM ĐOAN


“Kiểm sốt nội bộ cơng tác chi đầu
tư xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng huyện Hòa
Vang, Thành phố Đà Nẵng”

Nguy n h

hảo

ang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
5. Bố cục đề tài .......................................................................................... 4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI ĐẦU TƢ

XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN .................................. 7
1.1. Tổng quan về kiểm soát nội bộ trong lĩnh vực công .................................. 7
1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của KSNB trong khu vực công .......... 7
1.1.2. Định nghĩa về kiểm sốt nội bộ trong lĩnh vực cơng ...................... 7

1.1.3. Mục tiêu của kiểm soát nội bộ trong lĩnh vực công ....................... 8
1.1.4. Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trong khu vực công ............ 9
1.2. Đặc điểm về quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản trong lĩnh vực công ... 15
1.2.1. Nội dung và đặc điểm các khoản chi đầu tƣ xây dựng cơ bản ..... 15
1.2.2. Quy định về quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản ......................... 17
1.3. Cơng tác kiểm sốt chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án .. 20
1.3.1. Mục tiêu kiểm soát chi đầu tƣ XDCB tại Ban Quản lý dự án ...... 20
1.3.2. Kiểm sốt nội bộ cơng tác chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban
Quản lý dự án .................................................................................................. 20
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CƠNG TÁC CHI
ĐẦU TƢ XDCB TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
HUYỆN HÒA VANG ...................................................................................31
2.1. Tổng quan về Ban Quản lý dự án Đầu tƣ xây dựng huyện Hòa Vang .... 31


2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................... 31
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.................................................. 32
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban quản lý ...................................... 33
2.1.4. Đặc điểm Tài chính kế tốn tại Ban quản lý dự án ĐTXD huyện
Hịa Vang......................................................................................................... 34
2.2. Đặc điểm cơng tác chi đầu tƣ XDCB tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ xây
dựng huyện Hòa Vang..................................................................................... 36
2.2.1. Đặc điểm của các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản ......................... 36
2.2.2. Quy trình quản lý vốn đầu tƣ ........................................................ 38
2.2.3. Quy trình quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án
ĐTXD huyện Hòa Vang.................................................................................. 39
2.3. Kiểm sốt nội bộ cơng tác chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự
án Đầu tƣ xây dựng huyện Hịa Vang ............................................................. 44
2.3.1. Mơi trƣờng kiểm sốt .................................................................... 44
2.3.2. Đánh giá rủi ro .............................................................................. 47

2.3.3. Hoạt động kiểm sốt ..................................................................... 51
2.3.4. Thơng tin và truyền thơng ............................................................. 59
2.3.5. Hoạt động giám sát ....................................................................... 61
2.4. Đánh giá thực trạng kiểm sốt nội bộ cơng tác chi đầu tƣ XDCB tại Ban
Quản lý dự án Đầu tƣ xây dựng huyện Hòa Vang .......................................... 62
2.4.1. Ƣu điểm......................................................................................... 62
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế ................................ 65
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 72
CHƢƠNG 3. HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CÔNG TÁC CHI
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐTXD
HUYỆN HÒA VANG ...................................................................................73


3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng KSNB công tác chi đầu tƣ XDCB tại Ban
Quản lý dự án Đầu tƣ xây dựng huyện Hòa Vang từ nay đến năm 2025 ....... 73
3.1.1. Mục tiêu ........................................................................................ 73
3.1.2. Phƣơng hƣớng ............................................................................... 73
3.2. Một số giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ công tác chi đầu tƣ xây
dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ xây dựng huyện Hòa Vang ........ 74
3.2.1. Mơi trƣờng kiểm sốt .................................................................... 74
3.2.2. Hồn thiện công tác đánh giá rủi ro trong chi đầu tƣ xây dựng cơ
bản ................................................................................................................... 75
3.2.3. Hoạt động kiểm soát ..................................................................... 77
3.2.4. Thông tin và truyền thông ............................................................. 81
3.2.5. Hoạt động giám sát ....................................................................... 82
3.3. Giải pháp khác.......................................................................................... 83
3.3.1. Kiến nghị đối với UBND huyện Hòa Vang .................................. 83
3.3.2. Kiến nghị đối với Phịng Tài chính - Kế hoạch ............................ 83
3.3.3. Kiến nghị đối với Phòng Kinh tế - Hạ tầng .................................. 83
3.3.4. Kiến nghị với Kho bạc Nhà nƣớc ................................................. 83

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................85
KẾT LUẬN CHUNG ....................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CH
Từ viết tắt

Nội dung đầy đủ

ĐTXD

Đầu tƣ xây dựng

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

KSNB

Kiểm soát nội bộ

XDCB

Xây dựng cơ bản

UBND

Ủy ban nhân dân


VIẾT TẮT


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1

2.2

2.3
2.4
2.5

2.6

2.7
2.8
2.9

Bảng minh họa vốn của các dự án mà Ban đƣợc
giao quản lý từ năm 2017 – 2019
Bảng tổng hợp đánh giá rủi ro ở giai đoạn thực
hiện đầu tƣ
Bảng tổng hợp đánh giá rủi ro ở giai đoạn thực
hiện đầu tƣ

Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kiểm soát chung
Bảng tổng hợp hoạt động KSNB với giai đoạn
thực hiện đầu tƣ
Bảng tổng hợp hoạt động KSNB với giai đoạn kết
thúc đầu tƣ
Bảng tổng hợp kết quả hoạt động thông tin và
truyền thông
Tổng hợp kết quả hoạt động giám sát
Bảng kết quả giải ngân vốn đầu tƣ XDCB năm
2017 – 2019

Trang

44

54

57
59
60

65

67
68
71


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số sơ đồ


Tên sơ đồ

Trang

2.1

Bộ máy tổ chức tại Ban Quản lý dự án ĐTXD

40

2.2

Lƣu đồ qui trình thực hiện dự án đầu tƣ XDCB

47


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong tình hình phát triển của xã hội hiện nay, đầu tƣ xây dựng cơ bản là
một hoạt động rất quan trọng, nó là một khâu trong quá trình thực hiện đầu tƣ
phát triển, quyết định trực tiếp đến sự hình thành chiến lƣợc phát triển kinh tế
của đất nƣớc. Xây dựng cơ bản là ngành luôn luôn vận động, vận động từng
ngày, từng giờ để tạo ra cơ sở vật chất ban đầu cho xã hội. Muốn xã hội phát
triển thì cơ sở hạ tầng phải phát triển trƣớc, phải mạnh mẽ và vững chắc trƣớc
để là nền móng cho sự phát triển của các ngành nghề khác. Đƣợc sự quan tâm
đúng mức của Đảng và Nhà nƣớc, đầu tƣ xây dựng cơ bản khu vực công ngày

càng đƣợc chú trọng hơn đƣợc thể hiện qua tỷ lệ phân bổ vốn đầu tƣ công từ
NSNN cũng tăng dần qua các năm: năm 2018 là 399.718 tỷ đồng, năm 2019
là 429.300 tỷ đồng, năm 2020 là 470.600 tỷ đồng Theo Quyết định công khai
dự toán ngân sách nhà nƣớc qua các năm của Bộ Tài chính số 2610 QĐ-BTC
ngày 21 12 2017; số 2387 QĐ-BTC ngày 24 12 2018 và Quyết định số
2680 QĐ-BTC ngày 16 12 2019 .
Với đặc điểm nguồn vốn lớn, tính chất cơng việc phức tạp, thời gian thực
hiện xây dựng cơ bản kéo dài nên dễ xảy ra hiện tƣợng thất thốt và lãng phí.
Việc nâng cao hệ thống kiểm sốt nội bộ cơng tác chi đầu tƣ xây dựng cơ bản
tại các địa phƣơng là hết sức cần thiết để hạn chế nguy cơ xảy ra những sai
phạm tiềm ẩn và đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tƣ công - vấn đề thời sự
đang đƣợc Chính phủ hết sức quan tâm hiện nay. Nâng cao hiệu quả kiểm
soát nội bộ tại các đơn vị chủ đầu tƣ, điều hành dự án để kiểm soát chặt chẽ
hơn nữa các khoản chi đầu tƣ xây dựng cơ bản là hết sức cần thiết.
Kiểm soát nội bộ là công cụ để quản lý và điều hành hoạt động của một
tổ chức một cách hiệu quả, kiểm soát chặt chẽ các khoản chi, giúp công tác
chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tại các địa phƣơng, đơn vị đạt đƣợc mục tiêu đề


2

ra, chi đúng - chi đủ, tiết kiệm và hiệu quả.
Để kiểm sốt đƣợc hiệu quả của cơng tác đầu tƣ xây dựng b ng nguồn
vốn ngân sách nhà nƣớc thì chính quyền các cấp đã thành lập các Ban Quản
lý dự án chuyên ngành hoặc các Ban Quản lý dự án khu vực trực tiếp quản lý
dự án từ khi chuẩn bị đầu tƣ dự án cho đến khi kết thúc, hoàn thành dự án ,
nghiệm thu đƣa vào sử dụng bao gồm các hoạt động nhƣ lập kế hoạch dự án,
tổ chức, quản lý, giám sát, thực hiện dự án cho chủ đầu tƣ.
Các hoạt động trên của Ban Quản lý dự án nh m đảm bảo cho dự án thực
hiện theo đúng tiến độ thời gian, trong phạm vi nguồn ngân sách đã đƣợc phê

duyệt của cấp có thẩm quyền, đảm bảo các ch tiêu về chất lƣợng và các ch
tiêu cụ thể cho m i dự án. Bên cạnh đó các Ban Quản lý dự án cịn đảm bảo
về tính hiệu quả kinh tế, tính khả thi của dự án và phải tuân thủ các quy định
của pháp luật, quy định của Nhà nƣớc.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Kiểm sốt nội bộ
cơng tác chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ xây dựng
huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sỹ kinh tế của
mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở thực tế cơng tác kiểm sốt nội bộ công tác chi đầu tƣ XDCB tại
Ban Quản lý dự án ĐTXD huyện Hòa Vang những năm vừa qua, tác giả đề
xuất những giải pháp hồn thiện cơng tác này trong thời gian đến. Cụ thể:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về KSNB chi đầu tƣ
XDCB tại Ban Quản lý dự án
Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi và hệ thống kiểm
soát nội bộ tại Ban Quản lý đầu tƣ XDCB huyện Hòa Vang.
Đƣa ra mục tiêu, phƣơng hƣớng và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng
tác kiểm sốt nội bộ công tác chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Ban trong thời


3

gian đến.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tƣợng:
Luận văn chủ yếu nghiên cứu về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản, cụ thể
về chính sách, quy định, phƣơng pháp, quy trình, cách thức quản lý đầu tƣ
XDCB b ng nguồn NSNN và hệ thống kiểm soát nội bộ công tác chi đầu tƣ
XDCB tại Ban Quản lý dự án.
b. Phạm vi nghiên cứu:

Về không gian: hoạt động quản lý dự án đầu tƣ XDCB tại Ban Quản lý
dự án ĐTXD huyện Hòa Vang.
Thời gian: Từ năm 2017 đến năm 2019
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Nghiên cứu lý luận
Dựa trên hƣớng dẫn của chuẩn mực KSNB của Tổ chức quốc tế các cơ
quan kiểm toán tối cao INTOSAI năm 1992 và bổ sung của INTOSAI 2013
và những văn bản quy phạm pháp luật về KSNB và quản lý chi đầu tƣ XDCB.
b. Nghiên cứu thực trạng
Quan sát thực tế quy trình hoạt động và hệ thống kiểm soát nội bộ tại
đơn vị một cách cụ thể, chi tiết tại đơn vị.
Nghiên cứu tìm hiểu các văn bản pháp quy, quy định, quy chế, các báo
cáo của đơn vị.
Phỏng vấn để thu thập thông tin, tổng hợp phân tích dữ liệu thu thập
đƣợc.
Tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng kiểm sốt nội bộ cơng
tác chi đầu tƣ XDCB trong thời gian qua để đƣa ra giải pháp hoàn thiện trong
thời gian đến.
c. Dữ liệu nghiên cứu


4

- Dữ liệu thứ cấp:
Các báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ XDCB của Ban, báo cáo tiến độ giải
ngân, báo cáo tình hình quyết tốn vốn đầu tƣ XDCB, hồ sơ cơng trình ;
Tổng hợp tình hình kiểm sốt nội bộ công tác chi đầu tƣ XDCB tại Ban.
Các quyết định liên quan đến công tác đầu tƣ XDCB của huyện Hòa
Vang, Quyết định giao vốn đầu tƣ, kế hoạch thanh toán vốn của UBND.
- Dữ liệu sơ cấp:

Cách thức triển khai cụ thể, báo cáo thanh tra, kiểm tra của Ban thanh tra
nhân dân.
Bảng điều tra, phỏng vấn các vấn đề liên quan đến hệ thống KSNB công
tác chi đầu tƣ XDCB tại Ban.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ chi đầu tƣ XDCB tại Ban
Quản lý dự án;
Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi đầu tƣ XDCB tại Ban
Quản lý dự án Đầu tƣ xây dựng huyện Hịa Vang;
Chƣơng 3: Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ công tác chi đầu tƣ xây
dựng cơ bản tại Ban Quản lý dự án Đầu tƣ xây dựng huyện Hòa Vang.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Phan Nam Anh “Hoàn thiện hệ thống
kiểm soát nội bộ tại Trƣờng Trung học Công nghệ thực phẩm”, năm 2013.
Luận văn đánh giá thực trạng hệ thống KSNB tại trƣờng Trung học Công
nghệ Lƣơng thực thực phẩm. Từ đó đƣa ra các giải pháp định hƣớng để hồn
thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Trƣờng Trung học Công nghệ Lƣơng thực
thực phẩm.


5

Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Trần Viết Hƣng “Quản lý đầu tƣ xây
dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tại huyện Cam Lộ, t nh Quảng
Trị”, năm 2018. Luận văn đã hệ thống các vấn đề liên quan đến XDCB, quy
trình thực hiện đầu tƣ và quản lý XDCB b ng nguồn vốn NSNN rất cụ thể từ
khâu một từ bƣớc lập quy hoạch đến khâu thẩm tra quyết toán, thanh tra và
kiểm tốn. Tác giả đánh giá thực trạng cơng tác quản lý đầu tƣ XDCB từ

nguồn vốn NSNN tại UBND huyện Cam Lộ và đƣa ra những định hƣớng, giải
pháp hoàn thiện quản lý đầu tƣ XDCB tại địa phƣơng.
Luận văn thạc sỹ Tài chính ngân hàng của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Yến
“Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nƣớc tại Ban Quản lý
khu kinh tế mở Chu Lai, t nh Quảng Nam”, năm 2018. Luận văn phân tích
thực trạng cơng tác quản lý vốn tại Ban Quản lý khu kinh tế mở Chu Lai, từ
đó phân tích tình hình quản lý vốn đầu tƣ tại đơn vị.
Luận văn Thạc sĩ khoa học Kinh tế của tác giá Hồng Trọng Hải “Hồn
thiện cơng tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách
nhà nƣớc tại Kho bạc Nhà nƣớc thành phố Huế”, năm 2018. Luận văn phân
tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản
từ nguồn Ngân sách Nhà nƣớc tại TP. Huế. Từ đó đề xuất giải pháp hồn
thiện cơng tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN tại địa
phƣơng.
Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế của tác giả Cao Thị Nghiên “Kiểm soát
chi đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nƣớc huyện Tun Hóa, t nh
Quảng Bình”, năm 2018. Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng kiểm sốt
chi đầu tƣ XDCB tại Kho bạc Nhà nƣớc huyện Tuyên Hóa giai đoạn năm
2014-2016 và đƣa ra giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi
đầu tƣ XDCB tại đơn vị.
Đa phần các đề tài đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về KSNB khu vực


6

công nhƣng chƣa bao quát hết tất cả các ngành nghê, lĩnh vực trong khu vực
công. Số lƣợng đề tài cịn hạn chế, m i lĩnh vực ch có một vài đề tài nghiên
cứu. Đối với đề tài nghiên cứu về KSNB tại các Ban Quản lý dự án thì số
lƣợng cịn ít, chƣa nghiên cứu sâu rộng, phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
cịn thiếu khảo sát, chƣa phân tích triệt để. Các giải pháp cịn mang tính tổng

qt, chung chung, chƣa cụ thể hóa cho từng đầu việc, khó khăn trong việc áp
dụng thực tế và chƣa mang lại hiệu quả cao.
Các đề tài nghiên cứu trên và nhiều đề tài nghiên cứu khác đã có những
đóng góp đáng kể trong việc đƣa ra cơ sở lý luận và thực tiễn về điều hành,
quản lý, kiểm tra, kiểm soát nền tài chính cơng của đất nƣớc. Nhƣng thực tế
hiện nay, đa số các đề tài nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc chủ yếu tập
trung vào công tác kiểm soát nội bộ và đề xuất giải pháp đối với các tập đoàn
kinh tế, các doanh nghiệp hay lĩnh vực cơng mà có rất ít những tài liệu nghiên
cứu về cơ sở lý luận và thƣc tiễn KSNB tại Ban Quản lý dự án. Do đó, ở luận
văn này, tác giả tập trung vào vấn đề KSNB của Ban Quản lý dự án ĐTXD và
đƣa ra những giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại đơn vị.


7

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
1.1. Tổng quan về kiểm soát nội bộ trong lĩnh vực công
1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của KSNB trong khu vực cơng
Kiểm sốt nội bộ trong lĩnh vực cơng đƣợc chính phủ các quốc gia rất
quan tâm. Một số nƣớc phát triển nhƣ Mỹ đã công bố các hƣớng dẫn về
KSNB áp dụng cho các đơn vị cơng. Năm 1999, cơ quan kiểm tốn Nhà nƣớc
Hoa Kỳ đã ban hành chuẩn mực về kiểm soát nội bộ trong chính quyền liên
bang.
Năm 1992, tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao INTOSAI đã
ban hành hƣớng dẫn về KSNB áp dụng cho khu vực công. Tài liệu này đã tích
hợp các lý luận chung về KSNB của báo cáo COSO và những điểm đặc thù
của khu vực công. Đến năm 2004, INTOSAI đƣợc cập nhật và cơng bố.

Năm 1996, Kiểm tốn nhà nƣớc Việt Nam là thành viên chính thức của
tổ chức INTOSAI. Đến năm 1997, Việt Nam gia nhập Tổ chức các cơ quan
kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI).
1.1.2. Định nghĩa về kiểm sốt nội bộ trong lĩnh vực cơng
Theo hƣớng dẫn của chuẩn mực KSNB của Tổ chức quốc tế các cơ quan
kiểm tốn tối cao INTOSAI năm 1992 thì KSNB đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
“KSNB là cơ cấu của một tổ chức, bao gồm nhận thức, phƣơng pháp, quy
trình và các biện pháp của ngƣời lãnh đạo nh m bảo đảm sự hợp lý để đạt
đƣợc các mục tiêu của tổ chức” (INTOSAI GOV 9100, 2001), đó là thúc đẩy
các hoạt động hữu hiệu, hiệu quả, có kỷ cƣơng cũng nhƣ chát lƣợng của sản
phẩm, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ của tổ chức; bảo vệ các nguồn lực
không bị thất thốt, lãng phí, tham ơ và vi phạm pháp luật; khuyến khích tuân


8

thủ quy định của Nhà nƣớc và Pháp luật; Xây dựng, duy trì các dữ liệu tài
chính và hoạt động đúng đắn, kịp thời.
Theo INTOSAI 2004 định nghĩa: "KSNB là một quá trình bị chi phối
bởi nhà quản lý và các nhân viên trong đơn vị, nó đƣợc thiết lập để đối phó
với các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nh m đạt đƣợc các mục tiêu
chung của tổ chức" (INTOSAI GOV 9100, 2001).
Theo INTOSAI 2013, KSNB đƣợc bổ sung theo theo hƣớng thúc đẩy
quản trị tốt thông qua quản lý rủi ro. Việc tăng cƣờng quản trị tốt đối với tài
sản công đƣợc thể hiện thông qua các chuẩn mực đạo đức của con ngƣời cũng
nhƣ trách nhiệm xã hội của họ và các tổ chức cơng phải chịu trách nhiệm
hồn tồn cho việc quản lý tài sản của đơn vị mình cũng nhƣ phát hiện và
ngăn chặn hành vi gian lận, tham nhũng tài sản công. Ngân sách Nhà nƣớc
đƣợc phân bổ cho tất cả các vùng miền của đất nƣớc, từ Trung ƣơng đến địa
phƣơng, từ Chính phủ cho đến cấp xã, phƣờng. Vì vậy, hoạt động kiểm sốt

sẽ rất cần để đảm bảo nguồn ngân sách Nhà nƣớc đƣợc sử dụng đúng mục
đích, khơng lãng phí, khơng bị tham ơ, thất thoát.
Mặc dù ở nƣớc ta, hệ thống quản lý tài chính cơng đã đƣa ra cơ chế cụ
thể và có vai trò giám sát nội bộ nhƣng mục tiêu của cơ quan chức năng
KSNB tập trung vào thanh tra, kiểm tra hơn là xem xét hệ thông để đƣa ra
những phản hồi kịp thời, thƣờng xuyên. Vì vậy, hệ thống KSNB khu vực
công vẫn chƣa đƣợc xác định cụ thể, chƣa có vai trị ngăn chặn rủi ro kịp thời
và đƣa ra giải pháp xử lý triệt để.
1.1.3. Mục tiêu của kiểm sốt nội bộ trong lĩnh vực cơng
Một hệ thống KSNB chặt chẽ sẽ đem lại nhiều lợi ích cho tổ chức nhƣ:
Đảm bảo hoạt động của đơn vị là hiệu quả, sử dụng tối đa nguồn lực và
đạt đƣợc kế hoạch, mục tiêu đề ra.
Sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của đơn vị và bảo vệ tài sản, nguồn


9

lực đó đặc biệt là nguồn lực con ngƣời;
Cung cấp thông tin một cách tin cậy;
Tuân thủ Luật pháp và quy định;
Kiểm sốt các hoạt động chặt chẽ, có hiệu quả, phát hiện và ngăn ngừa
các hành vi gian lận, tham ô, tham nhũng, sử dụng tài sản công không đúng
mục đích.
Đánh giá hoạt động tại các đơn vị để kịp thời đƣa ra những biện pháp
nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý.
1.1.4. Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB trong khu vực công
a. Môi trƣờng kiểm soát
Cơ cấu của tổ chức trong bất kỳ một tổ chức nào cũng phản ánh việc
phân chia quyền lực, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cá nhân trong tổ chức
đó đồng thời cũng thể hiện mối quan hệ phối hợp, hợp tác, chia sẻ và kiểm

sốt thơng tin lẫn nhau giữa các cá nhân trong tổ chức. Một cơ cấu hợp lý của
tổ chức sẽ đảm bảo tính thơng suốt của sự phân quyền điều hành và phân
công trách nhiệm cho từng thành viên. Từ đó sẽ tạo ra mơi trƣờng kiểm sốt
tốt, đảm bảo hệ thống của tổ chức đƣợc vận hành linh hoạt, thông suốt. Cơ
cấu tổ chức đƣợc tổ chức phù hợp để ngăn ngừa và dễ phát hiện ra những sai
phạm nhất.
Tính chính thực và giá trị đạo đức: là tiêu chí hàng đầu để tạo ra một mơi
trƣờng kiểm sốt an tồn cao; tính chính thực và giá trị đạo đức của ban lãnh
đạo và toàn thể nhân viên sẽ quyết định đến cách cƣ xử và phong cách làm
việc của họ. Việc thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức gồm các nội dung
nhƣ biện pháp của Ban lãnh đạo để giảm thiểu hoặc ngăn ngừa các hành vi
gian lận, thiếu trung thực hoặc những hành vi bất hợp pháp. Việc truyền đạt
những thơng tin về tính chính trực và giá trị đạo đức đƣợc thực hiện thông
qua các quy định, quy chế cụ thể của đơn vị, hoặc b ng quy tắc đạo đức của


10

Ban lãnh đạo, những tấm gƣơng tiêu biểu.
Cách thức quản lý và phong cách lãnh đạo: thể hiện qua thái độ, tƣ cách
điều hành của nhà lãnh đạo. Nhà lãnh đạo có hiểu biết sâu rộng về KSNB thì
sẽ quan tâm đúng mức đến công tác KSNB trong đơn vị, chú trọng đến công
tác xây dựng hệ thống KSNB để từ đó nhân viên của đơn vị sẽ cảm nhận đƣợc
và cùng nhau xây dựng một hệ thống KSNB chặt chẽ, an tồn. Và ngƣợc lại
khi nhà lãnh đạo khơng chú trọng đến hệ thống KSNB trong đơn vị thì cơng
tác KSNB sẽ ít đƣợc quan tâm và KSNB ch là hình thức, khơng phát huy tối
đa tác dụng của nó và mơi trƣờng làm việc sẽ có nhiều nguy cơ xảy ra sai sót
mà khơng ai lƣờng trƣớc đƣợc dẫn đến những mục tiêu của đơn vị không
đƣợc nhƣ mong muốn chủ quan ban đầu.
Năng lực của viên chức – ngƣời lao động: Con ngƣời là chủ thể trong

toàn bộ mọi hoạt động của tất cả các tổ chức, là nhân tố quan trọng nhất trong
tất cả mọi hoạt động kể cả hoạt động kiểm soát. Năng lực của viên chức –
ngƣời lao động bao gồm kỹ năng và trình độ của nhân viên để có thể thực
hiện cơng việc hiệu quả và hữu hiệu cũng nhƣ những hiểu biết của bản thân
về KSNB để có thể là một mắc xích hiệu quả trong tồn bộ hệ thống KSNB
của đơn vị. Và việc nâng cao hiệu quả này đƣợc trau dồi b ng cách không
ngừng đào tạo nhân viên và thƣờng xun hƣớng dẫn giải quyết những tình
huống khó trong công việc.
b. Đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro là một quy trình có sự tác động lẫn nhau để nhận diện
và phân tích những rủi ro có thể xảy ra, có biện pháp ngăn chặn kịp thời để
đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức, đơn vị. Từ đó sẽ hình thành nền tảng cho việc
quyết định các rủi ro sẽ đƣợc quản lý nhƣ thế nào.
Đánh giá rủi ro bao gồm quá trình nhận dạng rủi ro, đánh giá rủi ro và
xây dựng các biện pháp đối phó với rủi ro. KSNB nh m hạn chế tối đa các rủi


11

ro có thể xảy ra tại đơn vị b ng cách nhận dạng và đánh giá mức độ nghiêm
trọng, tốc độ tác động của rủi ro có thể phát sinh để từ đó có giải pháp ngăn
chặn, khắc phục tối đa những rủi ro đó. Nh m giúp đơn vị hoàn thành tốt mục
tiêu kỳ vọng. Việc nhận dạng rủi ro hết sức quan trọng vì nó xác định khả
năng phạm phải sai lầm dẫn đến rủi ro và tổn thất khi rủi ro xảy ra. Từ đó có
thể phân chia trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận trong đơn vị và cách thức
tiếp cận ứng phó rủi ro.
Trong thực tế, bất kỳ hoạt động của một tổ chức nào đều đối diện với
những rủi ro từ bên trong hoặc bên ngồi. Để việc đánh giá rủi ro có chất
lƣợng thì Ban lãnh đạo cần quan tâm, khuyến khích nhân viên cấp dƣới phát
hiện, phân tích và đánh giá định lƣợng các hậu quả của các rủi ro tiềm tàng và

rủi ro hiện hữu. Ban lãnh đạo cần cụ thể hóa các mục tiêu, kế hoạch, quy trình
hoạt động cụ thể nh m giảm thiểu tối đa các tác hại của rủi ro đó và giới hạn
rủi ro tối thiểu mà đơn vị có thể chấp nhận đƣợc. Cuối cùng, hệ thống KSNB
cần đƣợc điều ch nh linh hoạt để có thể xử lý các rủi ro mới phát sinh hoặc
các rủi ro trong quá khứ mà chƣa kiểm soát đƣợc.
c. Hoạt động kiểm soát
Hoạt động kiểm soát là những hành động hay biện pháp trực tiếp làm
giảm rủi ro. Để giảm tối đa rủi ro thì hoạt động kiểm soát phải phù hợp, phân
chia trách nhiệm, mức độ và quy trình kiểm sốt cho các hoạt động kiểm soát
phải cụ thể, rõ ràng, nhịp nhàng. Khi tiến hành kiểm sốt thì phải kiểm sốt
các nội dung sau:
Phân chia trách nhiệm phù hợp, thực hiện nguyên tắc phân công, phân
nhiệm, bất kiêm nhiệm, không để cho một cá nhân nào đƣợc thực hiện tồn
bộ quy trình nghiệp vụ mà phải có nhiều cá nhân cùng tham gia vào quy trình
đó.
Phê chuẩn đúng cấp: tất cả các nghiệp vụ trong hoạt động của đơn vị đều


12

phải trình lên cấp có thẩm quyền phê chuẩn theo đúng quyền hạn cho phép.
Kiểm soát chứng từ: biểu mẫu đầy đủ theo quy định, lập chứng từ kịp
thời, số đánh liên tục, lƣu chuyển chứng từ hợp lý, bảo quản và lƣu trữ chứng
từ khoa học.
Kiểm soát sổ sách: sổ sách thiết kế theo đúng quy định, ghi chép đầy đủ,
chính xác và kịp thời, bảo quản và lƣu trữ khoa học.
Kiểm tra việc thực hiện: tiến hành kiểm tra việc thực hiện các thủ tục
kiểm soát để phát hiện ra các hoạt động bất thƣờng, tìm ra nguyên nhân và có
hƣớng xử lý kịp thời.
Thủ tục kiểm sốt là những chính sách, quy định thủ tục về kỹ thuật

nghiệp vụ giúp cho việc thực hiện ch đạo của nhà quản lý. Đảm bảo các hoạt
động cần thiết để quản lý các rủi ro có thể phát sinh trong quá trình thực hiện
mục tiêu của tổ chức. Các hoạt động kiểm soát đƣợc xây dựng theo ba nguyên
tắc chung nhƣ sau:
Thứ nhất, nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Nguyên tắc này yêu cầu
các công việc trong tổ chức phải đƣợc phân cơng cho tất cả mợi ngƣời, tranh
tình trạng ngƣời làm quá nhiều, ngƣời làm quá ít. Việc phân công, phân
nhiệm rõ ràng giúp cho mọi thành viên trong đơn vị nắm đƣợc nhiệm vụ của
mình và các thành viên cịn lại trong đơn vị để từ đó có cách thức phối hợp và
kiểm soát lẫn nhau. Nguyên tắc này là nguyên tắc rất quan trọng của kiểm
soát, nếu ngun tắc này khơng đƣợc đảm bảo thì đơn vị có hệ thống KSNB
khơng tốt.
Thứ hai, ngun tắc bất kiêm nhiệm: ngun tắc này u cầu có sự cách
ly thích hợp về trách nhiệm, đƣợc đề ra để tránh các sai phạm có chủ ý.
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm đƣợc áp dụng cho các trƣờng hợp: bất kiêm
nhiệm trong việc điều hành và ghi sổ; trong việc bảo vệ tài sản và kế toán;
trong việc phê chuẩn các nghiệp vụ kinh tế và thực hiện các nhiệm vụ ấy.


13

Thứ ba, nguyên tắc phê chuẩn, ủy quyền: Các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh phải đƣợc phê chuẩn đúng đắn mới đảm bảo đƣợc các mục tiêu kiểm
soát. Nguyên tắc này yêu cầu tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải đƣợc
phê chuẩn bởi cấp có thẩm quyền. Sau khi đƣợc phê chuẩn, quá trình ủy
quyền đƣợc tiếp tục thực hiện xuống cấp thấp hơn. Phê chuẩn gồm có loại:
phê chuẩn chung và phê chuẩn cụ thể. Phê chuẩn chung đƣợc thực hiện thơng
qua các chính sách chung về hoạt động để cán bộ cấp dƣới tuân thủ. Phê
chuẩn cụ thể đƣợc thực hiện cho từng nghiệp vụ riêng biệt. Phê chuẩn cụ thể
đƣợc áp dụng đối với những nghiệp vụ có số tiền lớn hoặc quan trọng, những

nghiệp vụ không thƣờng xuyên xảy ra.
d. Thông tin và truyền thông
Thông tin là nhân tố hết sức quan trọng phục vụ cho việc ra quyết định
của các hoạt động tại đơn vị. Vì vậy,thơng tin cần đảm bảo đƣợc các yêu cầu
chất lƣợng về tính tin cậy, phù hợp, kịp thời, đầy đủ, nhất qn, dễ hiểu, có
tính cập nhật và bảo mật.
Từ những dữ liệu đầu vào đƣợc thu thập và nhập liệu sẽ đƣợc Hệ thống
thông tin hệ thống kế toán xử lý, và cung cấp tạo nguồn thơng tin đầu ra. Hệ
thống kế tốn là một hệ thống hết sức quan trọng trong một đơn vị, bên cạnh
đó cịn có các hệ thống thơng tin lƣu trữ, thông tin ứng dụng cũng cần thiết
cho việc nhận định, phân tích tình hình hoạt động và những rủi ro của đơn vị.
Trao đổi thông tin bao gồm các kênh từ cấp trên xuống cấp dƣới, từ cấp
dƣới phản hồi lại cấp trên, từ các bộ phận trao đổi với nhau và trao đổi từ đơn
vị ra môi trƣờng bên ngồi. Những thơng tin cần trao đổi những nội dung cần
quan tâm, những vấn đề cần h trợ, báo cáo những sai phạm kịp thời, trao đổi
thông tin với với khách hàng về sản phẩm, chất lƣợng phục vụ. Để từ đó có
thể kiểm sốt các khâu trong quy trình nội bộ, trao đổi thơng tin, chính sách
của đơn vị, dịch vụ kèm theo để khách hàng biết.


14

Chất lƣợng hệ thống thông tin ch đạt đƣợc khi đảm bảo các nội dung
sau: Đơn vị thƣờng xuyên cập nhật các thông tin quan trọng cho ban lãnh đạo
và ngƣời có thẩm quyền; thiết lập các kênh thơng tin nóng, cho phép nhân
viên có thể báo cáo các hành vi, tình trạng bất thƣờng có khả năng gây theietj
hại cho đơn vị; Hệ thống truyền thông của đơn vị cần đảm bảo cho tất cả các
nhân viên đều có thể nắm rõ các nội quy, quy chế của tổ chức, đảm bảo thông
tin đƣợc cung cấp kịp thời đến cấp có thẩm quyền; Đơn vị cần xây dựng các
chƣơng trình, kế hoạch phịng chống thiên tai, hiểm họa hoặc kế hoạch ứng

cứu mất thông tin dữ liệu.
Một hệ thống KSNB hiệu quả địi hỏi cần phải có các kênh thông tin
hiệu quả. Kênh thông tin theo chiều từ trên xuống đảm bảo các mục tiêu,
chiến lƣợc, kế hoạch của nhà quản trị đƣợc truyền đạt đến các cấp quản lý
thấp hơn và các nhân sự liên quan. Kênh thông tin theo chiều từ dƣới lên đảm
bảo thông tin đƣợc báo cáo đến Ban lãnh đạo của tổ chức để họ nhận biết
đƣợc các rủi ro. Các mối liên lạc giữa các phịng, ban, bộ phận cũng đƣợc
chia sẻ thơng tin và phối hợp hoạt động hiệu quả.
e. Hoạt động giám sát
Giám sát kiểm sốt là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ
thống KSNB theo từng giai đoạn. Quy trình này giúp đánh giá tính hiệu quả
của các kiểm sốt một cách kịp thời để có các biện pháp khắc phục hợp lý.
Ban giám đốc thực hiện việc giám sát các kiểm sốt thơng qua các đánh giá
riêng biệt, hoạt động liên tục hoặc kết hợp cả hai. Các hoạt động động giám
sát liên tục thƣờng liên quan đến các hoạt động lặp đi lặp lại thƣờng xuyên tại
đơn vị và gồm các hoạt động quản lý và giám sát thƣờng xuyên.
Giám sát tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ là đánh giá đƣợc
tính hiệu quả của những hoạt động đầu ra, rủi ro xảy ra là thấp nhất hoặc
không xảy ra. Đánh giá các thành phần của hệ thống KSNB có đƣợc thiết lập


15

đầy đủ, khoa học và hiệu quả hay khơng, có đáp ứng đƣợc yêu cầu nhƣ mong
muốn đã đề ra. Để từ đó, có thể điều ch nh, thay đổi hoạt động của hệ thống
KSNB cho phù hợp hay không.
Ban lãnh đạo m i đơn vị cần duy trì hoạt động của KSNB thƣờng
xuyên. Ban lãnh đạo cần xem xét đến các kiểm sốt tại đơn vị có đang hoạt
động hiệu quả hay khơng, có đƣợc thƣờng xun hay khơng và có đƣợc thay
đổi phù hợp theo sự thay đổi của đơn vị hay chƣa. Việc giám sát này giúp

hoạt động KSNB hoạt động hiệu quả hơn, thông suốt hơn.
1.2. Đặc điểm về quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản trong lĩnh vực công
1.2.1. Nội dung và đặc điểm các khoản chi đầu tƣ xây dựng cơ bản
a. Khái niệm
Theo điều 4 Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 thì “Chi đầu tƣ XDCB
là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nƣớc để thực hiện các chƣơng trình, dự án
đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các chƣơng trình, dự án phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội”. Chi đầu tƣ XDCB là khoản chi lớn nhất và có nội
dung phức tạp nhất trong chi đầu tƣ phát triển bởi tính phức tạp và đa dạng
của các dự án đầu tƣ.
Mục đích: Phục vụ cho lợi ích của xã hội, mọi ngƣời, mọi lĩnh vực công
cộng, đáp ứng nhu cầu an sinh, phúc lợi xã hội không tạo ra lợi nhuận và kinh
tế nhƣ việc đầu tƣ XDCB của các doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động cơng ích,
các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết, các dự án có sự tham gia của nhà
nƣớc theo quy định của pháp luật, dự án của một số doanh nghiệp thuộc lĩnh
vực then chốt của nền kinh tế quốc dân theo quyết định của chính phủ, các dự
án quy hoạch ngành lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đơ thị và nơng thơn, các
cơng trình các dự án phát triển kinh tế xã hội.
Nguồn vốn: từ vốn ngân sách nhà nƣớc. Đây là khoản vốn không có khả
năng thu hồi lại nên hàng năm Nhà nƣớc ta đã trích ra một phần rất lớn để


16

thực hiện công tác chi đầu tƣ xây dựng cơ bản. Nguồn vốn này đƣợc huy
động chủ yếu từ ngân sách nhà nƣớc và đƣợc phân loại nhƣ sau:
Vốn ngân sách nhà nƣớc bao gồm cả ngân sách Trung ƣơng và ngân
sách địa phƣơng;
Vốn vay tín dụng ƣu đãi;
Vốn tín dụng của ngân hàng đầu tƣ và phát triển;

Vốn tự cân đối của các đơn vị kinh tế cơ sở;
Vốn huy động từ nhân dân.
b. Đặc điểm các khoản chi đầu tƣ XDCB
Chi đầu tƣ XDCB là khoản chi dùng cho các cơng trình khơng có khả
năng thu hồi lại vốn nên việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn phải dựa
trên tác động toàn diện cả về kinh tế - chính trị - xã hội và tác động đối với
mơi trƣờng.
Đầu tƣ XDCB gồm nhiều quy trình đầu tƣ liên tiếp, gắn liền chặt chẽ với
nhau từ khâu chuẩn bị đầu tƣ, đến thực hiện đầu tƣ và kết thúc đầu tƣ đƣa vào
sử dụng và quyết toán đầu tƣ.
Trong chi đầu tƣ xây dựng cơ bản thì ngƣời quản lý chi đầu tƣ XDCB
không đồng thời là ngƣời sử dụng kết quả của việc chi này. Nên có thể làm
giảm chất lƣợng cơng trình đầu tƣ XDCB, gây khó khăn, phức tạp trong cơng
tác quản lý chi đầu tƣ XDCB. Đồng thời, việc quản lý chi đầu tƣ XDCB đƣợc
phân cấp nhiều trong quản lý, nhiều cơ quan quản lý và đƣợc sở hữu chung
nên khó xác định thất thoát.
Chi đầu tƣ XDCB thực hiện theo đúng nguyên tắc, quy định của nhà
nƣớc về kiểm soát chi đầu tƣ XDCB.
Giá trị thực hiện đầu tƣ lớn, chiếm đa số ngân sách của địa phƣơng và
các khoản chi ch đƣợc phép thực hiện khi có kế hoạch vốn bố trí của chủ đầu
tƣ.


×