Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Phân tích hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 129 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HOÀNG THỊ ĐOAN TRANG

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI
TIÊT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMCHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Đà Nẵng – Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HOÀNG THỊ ĐOAN TRANG

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI
TIÊT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMCHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã số: 8.34.02.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG

Đà Nẵng – Năm 2020



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Đoan Trang


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 5
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ........................... 6
6. Bố cục của đề tài ................................................................................... 6
7. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TGTK
VÀ KHUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT
KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .............................................. 12
1.1 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................. 12
1.1.1 Khái niệm nguồn vốn của NHTM ................................................. 12
1.1.2 Phân loại nguồn vốn của NHTM ................................................... 12
1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NHTM ...... 15
1.2.1. Hoạt động huy động vốn của NHTM ........................................... 15
1.2.2. Huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM ....................................... 18

1.2.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của
NHTM ............................................................................................................. 23
1.3. KHUNG LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
TGTK TẠI NHTM .......................................................................................... 27
1.3.1. Mục tiêu của phân tích hoạt động huy động TGTK của Ngân hàng
TM ................................................................................................................... 27
1.3.2. Phân tích cơng tác tổ chức thực hiện hoạt động huy động TGTK
của NHTM....................................................................................................... 28


1.3.3. Nội dung, tiêu chí và phƣơng pháp phân tích hoạt động huy động
TGTK của NHTM ........................................................................................... 36
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................41
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT
KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM- CHI
NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA ................... 42
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆT NAM
- CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH ........................................................... 42
2.1.1. Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển.................................... 42
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ: ............................................................... 43
2.1.3. Cơ cấu tổ chức .............................................................................. 44
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2018 .................... 46
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI
TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH..............................................................52
2.2.1. Các nhân tố mơi trƣờng bên ngoài và đặc điểm nội tại của ngân
hàng có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của
Agribank Quảng Bình ..................................................................................... 52
2.2.2. Phân tích các hoạt động mà ngân hàng đã triển khai nhằm đạt mục
tiêu của hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm trong thời gian qua. .............. 55
2.2.3. Phân tích kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm giai đoạn 2016-2018

......................................................................................................................... 69
2.2.4. Phân tích chất lƣợng cung ứng các dịch vụ huy động tiền gửi tiết
kiệm qua khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ huy động
tiền gửi tiết kiệm của Agribanh Quảng Bình. ................................................. 75


2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆT
NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH. .......................................................... 85
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân ..................................... 85
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế ........................................... 86
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 90
CHƢƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI AGRIBANK QUẢNG BÌNH
......................................................................................................................... 91
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ ...................................................91
3.1.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam giai đoạn 2016-2020. .....................................................91
3.1.2. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Agribank Quảng Bình: ... 92
3.2. KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI AGRIBANK QUẢNG BÌNH ..........................95
3.2.1. Khuyến nghị đối với Agribank Quảng Bình ................................. 95
3.2.2. Khuyến nghị đối với Agribank: ..................................................... 107
3.2.3. Khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam ................ 110
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................. 112
KẾT LUẬN .................................................................................................. 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Ý nghĩa

ACB

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Agribank

Quảng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam-

Bình

Chi nhánh Quảng Bình

BIDV

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

CNTT

Công nghệ thông tin


NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NHNo&PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NH

Ngân hàng

KH

Khách hàng

Sacombank

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng tín

TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP


Thƣơng mại cổ phần

PGD

Phịng giao dịch

VCB

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam

WTO

Tổ chức Thƣơng mại Thế giới

XLRR

Xử lý rủi ro


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo nghiệp vụ giai đoạn 2016-2018 ................... 45
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn .................................... 46
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank Quảng Bình giai đoạn
2016-2018........................................................................................................ 47
Bảng 2.4: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng Agribank Quảng Bình................................ 49
giai đoạn 2016 – 2018 ..................................................................................... 49
Bảng 2.5:

ết quả hoạt động thu dịch vụ Agribank Quảng Bình giai đoạn


2016-2018........................................................................................................ 50
Bảng 2.6: ết quả tài chính của Agribank Quảng Bình ................................. 51
giai đoạn 2016-2018 ........................................................................................ 51
Bảng 2.7: Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch huy động TGTK đƣợc giao của
Agribank Quảng Bình giai đoạn 2016-2018 ................................................... 60
Bảng 2.8: Bảng lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn, trả lãi sau VND tháng 12/2018 61
Bảng 2.9: Bảng lãi suất Tiết kiệm Dự thƣởng ................................................ 62
Bảng 2.10: Mạng lƣới NHTM tại địa bàn thành phố tỉnh Quảng Bình năm
2018 ................................................................................................................. 63
Bảng 2.11: Quy mô huy động tiền gửi tiết kiệm............................................. 70
Bảng 2.12: Cơ cấu nguồn vốn huy động gửi tiết kiệm theo kỳ hạn ............... 71
Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền ............. 72
Bảng 2.14: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tƣợng khách hàng ............. 72
Bảng 2.15: Thị phần huy động tiền gửi tiết kiệm trên địa bàn ....................... 73
Bảng 2.16: Tỷ trọng vốn huy động tiền gửi tiết kiệm trong tổng nguồn vốn
huy động. ......................................................................................................... 74
Bảng 2.17: Chi phí huy động tiền gửi tiết kiệm .............................................. 75


24

ĈӡLVӕQJ³
WKXQKұSFӫDQJѭӡLGkQOj\Ӄ

OѭӧQJWLӅQJӱLYjR1JkQKjQJ7KұW

FDRWKuQJXӗQYӕQKX\ÿӝQJÿѭӧFYjR

FyWKXQKұSFDRQJ
RjLYLӋFWKRҧPmQÿѭӧF\rXF


PӝWSKҫQÿӇWtFKOXӻ6ӕWLӅQWtFK
´
VӁGQJÿӇWKRҧPm
KѫQWURQJWѭѫQJODL

7kPOêYjWKyLTXHQWLrXGQJFӫD
LӋF

KX\ ÿӝQJ YӕQӢ
FӫD
FiF
QѭӟF
1JkQ
SKiW
KjQJ³
WULӇQ QK

NK{QJGQJWLӅQPһWTXD1JkQKjQJUҩ

WkPOêѭDGQJWLӅQPһWYjWtFKOXӻ

ELӃQ7kPOêYjWKyLTXHQWLrXGQJ
ӝFYjFi

YQJPLӅQӣQѭӟFWD
´
9uYұ\SKiWWULӇQQKDQKFi

PһWFyêQJKƭDTXDQWUӑQJWURQJYLӋF

- 0{LWUѭ
ӡng pháp lý

Hoҥ
Wÿ
ӝng ngân hàng chӏ
u sӵquҧ
n lý chһ
t chӁcӫ
a pháp luұ
WYjFiF
quan chӭFQăQJ
cӫa chính phӫ. Hành lang pháp lý có ҧ
QKKѭ
ӣng lӟQÿ
Ӄ
n hoҥ
t
ÿӝ
QJKX\ÿ
ӝ
ng vӕn cӫDQJkQKjQJWKѭѫQJP
ҥ
LQKѭOX
ұ
t các tәchӭc tín dө
ng,
luұ
W QJkQ KjQJ
ӟc...NhӳngQKj

luұ
W Qj\
Qѭ ӏ
nh TXL
tӹlӋKX\
ÿ
ӝ
ng ÿ

n cӫ
a
QJkQKjQJWKѭѫQJP
ҥ
i so vӟi vӕn tӵFyTX\ÿ
ӏ
nh viӋ
c phát hành trái phiӃ
u, kǤ
phiӃ
XTXLÿ
ӏ
nh vӅlãi suҩ
t trҫ
QKX\ÿ
ӝng vӕ
n...

6ӵFDQWKLӋSFӫDQJkQKjQJQKjQѭ

ViFK WLӅQ WӋ FNJQJ ҧQK KѭӣQJ WӟL YLӋ


ViFKWLӅQWӋQӟLOӓQJVӁPDQJOҥLW
KXұQOӧLFKRQJkQKjQ

YLӋFKX\ÿӝQJYӕQYD\WӯQJkQKjQJQ

OjPJLҧPOmLVXҩWWUrQWKӏWUѭӡQJWL

WӋWKҳWFKһWVӁNKyNKăQKѫQWURQJ
gân hàng nhà
QѭӟF


25

- Chính sách đầu tƣ của Nhà nƣớc hợp lý hay khơng hợp lý cũng ảnh
hƣởng đến chính sách huy động vốn của ngân hàng. Để khuyến khích sản
xuất, đầu tƣ, Nhà nƣớc có chính sách bảo hộ cho hàng hố sản xuất, chính
sách trợ giá… tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển và có lãi. Các
doanh nghiệp và ngƣời lao động có tích luỹ là nền tảng để Ngân hàng huy
động vốn đƣợc nhiều hơn.
b. Nhân tố bên trong NHTM
- Cơ chế và năng lực điều hành của ngân hàng
Một ngân hàng có những cơ chế phù hợp và chiến lƣợc kinh doanh
đúng đắn sẽ đạt đƣợc các mục tiêu đề ra về chi phí và lợi nhuận. Đó chính là
cơ chế về sản phẩm dịch vụ, giá, lãi suất và chiến lƣợc phân phối, chiến lƣợc
phát triển nhân sự, cơ chế chính sách về khách hàng...có tác động mạnh đến
việc huy động vốn. Thơng qua hệ thống cơ chế, chiến lƣợc kinh doanh của
ngân hàng để đánh giá năng lực và trình độ quản lý hoạt động kinh doanh của
ngân hàng, tạo đƣợc niềm tin cho khách hàng, giữ chân đƣợc khách hàng hiện

hữu và thu hút đƣợc nhiều khách hàng mới.
- Thƣơng hiệu, uy tín của ngân hàng
Những ngân hàng có thƣơng hiệu và uy tín trên thị trƣờng thƣờng
đƣợc khách hàng lựa chọn để giao dịch. Vì vậy, thƣơng hiệu và uy tín của
ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng trong sự lựa chọn của khách hàng, thể
hiện cụ thể ở năng lực tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, q trình
lịch sử và chất lƣợng Marketing...thỏa mãn tốt nhất mọi yêu cầu của khách
hàng.
- Chính sách lãi suất của NH
Chính sách lãi suất của NH có ảnh hƣởng rất lớn đến nguồn vốn huy
động của ngân hàng. Đặc biệt là các khoản tiền gửi tiết kiệm mà ngƣời gửi
tiền nhằm mục đích hƣởng lãi. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các


26

ngân hàng thì chỉ cần một sự thay đổi khác biệt nhỏ về lãi suất cũng làm thay
đổi ý định của khách hàng. Vì vậy, ngân hàng cần nghiên cứu và cân nhắc
đƣa ra một chính sách lãi suất phù hợp, đảm bảo cạnh tranh đƣợc với các
ngân hàng khác trên địa bàn bên cạnh các chính sách bổ trợ khác.
- Sự đa dạng sản phẩm tiền gửi tiết kiệm
Sản phẩm tiền gửi càng đa dạng, phong phú và linh hoạt thì khả năng
thu hút vốn từ nên kinh tế càng lớn. Điều này xuất phát từ sự khác nhau về
nhu cầu và tâm lý của các tầng lớp dân cƣ. hi ngân hàng có nhiều sản phẩm
tiền gửi tiết kiệm sẽ tạo ra nhiều cơ hội để ngƣời gửi tiền lựa chọn, đáp ứng
đƣợc các nhu cầu của ngƣời gửi tiền. Mỗi ngân hàng đều tìm cho mình những
sản phẩm tiền gửi tiết kiệm phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, tâm lý dân
cƣ nơi mà ngân hàng đặt trụ sở.
- Mạng lƣới giao dịch
Mở rộng mạng lƣới giao dịch hợp lý trên địa bàn dân cƣ giúp ngân

hàng có nhiều cơ hội thu hút nguồn tiền gửi hơn, giúp khách hàng tiết kiệm
thời gian và chi phí để thực hiện giao dịch.
- Nguồn nhân lực của Ngân hàng
Một ngân hàng chú trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực, chú
trọng đến nội dung đào tạo về sản phẩm dịch vụ, về các kỹ năng cho nhân
viên nhƣ: kỹ năng bán hàng, kỹ năng giao tiếp...tạo ra một đội ngũ nhân viên
chuyên nghiệp, giao tiếp tốt, ứng xử hay và bán hàng giỏi thì việc thu hút
khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ sẽ trở nên dễ dàng. hi đó nguồn
vốn huy động của ngân hàng sẽ đƣợc duy trì và tăng lên.
- Trình độ cơng nghệ của ngân hàng
Trình độ cơng nghệ của ngân hàng đƣợc thể hiện qua các yếu tố: các
loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung ứng; trình độ nghiệp vụ và kỹ năng của
cán bộ công nhân viên; cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh


27

doanh của ngân hàng nhƣ máy tính, trang thiết bị điện tử, các phần mềm tiên
tiến, máy rút tiền tự động, mạng Internet...
Trình độ cơng nghệ ngân hàng càng cao, khách hàng sẽ càng cảm thấy
hài lòng về dịch vụ đƣợc ngân hàng cung ứng và yên tâm hơn khi gửi tiền tại
các ngân hàng. Yếu tố này rất quan trọng giúp ngân hàng cạnh tranh phi lãi
suất, khi khách hàng quan tâm đến chất lƣợng và loại hình dịch vụ mà ngân
hàng cung ứng. Với cùng một mức lãi suất huy động nhƣ nhau hoặc tƣơng
đƣơng nhau, ngân hàng nào cải tiến chất lƣợng dịch vụ tốt hơn, tạo sự thuận
tiện hơn cho khách hàng thì sức cạnh tranh sẽ cao hơn.
Tóm lại, có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn
của ngân hàng . Trong q trình hoạt động, các ngân hàng cần có sự quan sát
nhạy bén để đƣa ra các biện pháp khắc phục nhanh chóng và có hiệu quả. Sở
dĩ sự tác động của nhân tố nào cũng có hai mặt của nó, dù là khách quan hay

chủ quan tùy từng thời điểm, từng điều kiện cụ thể của ngân hàng mà nó sẽ là
tác động tích cực hay tiêu cực với ngân hàng đó. Vì vậy, ngân hàng nào xác
định đúng và chính xác các yếu tố cũng nhƣ mức độ tác động của nó sẽ có
biện pháp để huy động đƣợc vốn lớn với chi phí rẻ, từ đó nâng cao năng lực
cạnh tranh của ngân hàng trên địa bàn hoạt động.
1.3. KHUNG LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG
TGTK TẠI NHTM
1.3.1. Mục tiêu của phân tích hoạt động huy động TGTK của Ngân
hàng TM
Việc phân tích hoạt động huy động TGT

là một công việc thƣờng

xuyên của các ngân hàng. Công việc này nhằm đạt đƣợc các mục tiêu:
- Cung cấp một hiểu biết sâu sắc về các khía cạnh khác nhau của thực
trạng hoạt động huy động TGT

của một NHTM, qua đó thấy đƣợc những

diễn biến, nhận định xu hƣớng, nêu lên đƣợc ý nghĩa của những dữ kiện định


28

tính và những chỉ tiêu định lƣợng trong tài liệu phân tích, chỉ rõ những mặt
thành cơng, ƣu điểm cũng nhƣ những mặt hạn chế của hoạt động huy động
TGT và nguyên nhân của những hạn chế.
- Trên cơ sở kết quả của những nội dung phân tích, đề xuất các khuyến
nghị khả thi nhằm giúp NHTM khắc phục đƣợc những hạn chế, hoàn thiện
hoạt động huy động TGT nhằm đạt các mục tiêu trong hoạt động hoạt động

huy động TGT mà ngân hàng đề ra trong từng thời kỳ.
1.3.2. Phân tích cơng tác tổ chức thực hiện hoạt động huy động
TGTK của NHTM
Xét ở góc độ tồn hệ thống ngân hàng, hoạt động huy động TGTK là
một quá trình nhằm đến các mục tiêu có có quan hệ mật thiết với nhau:
- Đạt đƣợc mục tiêu về quy mô huy động tiền gửi tiết kiệm, đáp ứng
một cách hợp lý các yêu cầu về nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng và đáp ứng đƣợc mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua
gia tăng thị phần huy động tiền gửi tiết kiệm trên thị trƣờng mục tiêu.
- Hợp lý hóa cơ cấu huy động TGTK xét theo các tiêu thức cụ thể phù
hợp với điều kiện hoạt động của ngân hàng (về kỳ hạn, về loại tiền huy
động…)
- Chi phí huy động vốn TGT

đáp ứng đƣợc các mục tiêu kinh doanh

của ngân hàng và phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tổng thể của ngân hàng
trong từng thời kỳ.
Đối với từng chi nhánh, mục tiêu của hoạt động huy động TGTK phụ
thuộc vào cơ chế điều chuyển vốn nội bộ, về sự phân cấp quản trị nội bộ của
từng hệ thống ngân hàng, về chiến lƣợc kinh doanh của từng ngân hàng trong
từng thời kỳ nhất định, song để thực hiện công tác huy động vốn thì các ngân
hàng đều phải tiến hành các hoạt động sau:
a. Lập kế hoạch huy động vốn


29

Để cơng tác huy động vốn có hiệu quả cao thì NHTM phải xây dựng kế
hoạch huy động vốn. Xây dựng kế hoạch huy động vốn giúp cho NHTM có

định hƣớng phát triển của ngân hàng bằng cách chỉ ra những rủi ro mà NHTM
có thể gặp phải, giúp NHTM khắc phục những bất lợi trong việc huy động
vốn, bảo quản và sử dụng vốn cũng nhƣ các hoạt động kinh doanh khác của
NHTM, do sự thiếu thông tin hoặc sai lệnh thông tin thị trƣờng.
(i). Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch huy động vốn tại NHTM:
+ Nguyên tắc thống nhất:“Nguyên tắc này yêu cầu đảm bảo sự phân
chia và phối hợp chặt chẽ trong quá trình xây dựng, triển khai tổ chức thực
hiện kế hoạch huy động vốn tại ngân hàng.”
+ Nguyên tắc linh hoạt: Bên cạnh việc xây dựng kế hoạch huy động
vốn phải căn cứ trên các điều kiện cụ thể về nguồn lực, thị trƣờng và các điều
kiện kinh doanh khác của NHTM thì yêu cầu đặt ra là kế hoạch huy động vốn
phải có tính thích nghi cao, có khả năng điều chỉnh linh hoạt trƣớc những biến
động của môi trƣờng kinh doanh.
+ Nguyên tắc khả thi: Nguyên tắc này thể hiện ở tính khả thi ở các mục
tiêu huy động vốn đặt ra. Muốn đƣợc nhƣ vậy thì hệ thống các mục tiêu kế
hoạch đuợc đƣa ra phải đƣợc xây dựng trên quá trình phân tích, dự báo thị
trƣờng khách quan, chính xác.
(ii). Quy trình xây dựng kế hoạch huy động vốn tại NHTM:
Cũng giống nhƣ việc xây dựng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp,
việc xây dựng kế hoạch huy động vốn tại NHTM gồm những công việc sau:
+ Nghiên cứu - dự báo thị trường:
Để xây dựng chính xác kế hoạch huy động vốn cho NHTM, cần dựa
trên kế hoạch nguồn vốn của Hội sở và có sự tính tốn kỹ lƣỡng trên cơ sở
các căn cứ nhƣ: thực trạng kinh tế, xã hội; dự báo phát triển kinh tế của đất
nƣớc, địa phƣơng trong thời gian tới; thực trạng huy động vốn của ngân hàng


30

ở kỳ trƣớc; yếu tố cạnh tranh của các đối thủ; v.v...

+ Thiết lập các mục tiêu:
Các mục tiêu huy động vốn đƣa ra cần phải xác định rõ thời hạn thực
hiện và đƣợc lƣợng hoá đến mức cao nhất có thể. Các mục tiêu huy động vốn
có thể đƣợc chia thành mục tiêu hàng đầu và mục tiêu hàng thứ hai.
Những mục tiêu hàng đầu bao gồm: doanh số, cơ cấu nguồn vốn, chi
phí huy động vốn, v.v...
Những mục tiêu hàng thứ hai liên quan đến tính hiệu quả của hoạt động
huy động vốn nhƣ: khả năng thu hút khách hàng, sự hài lịng của khách hàng,
nâng cao hình ảnh thƣơng hiệu của ngân hàng, v.v...
+ Xây dựng các phương án:
Về nguyên tắc thì NHTM phải xác định tất cả những phƣơng án huy
động vốn có thể có. Nhƣng trên thực tế, điều này rất khó thực hiện bởi vì
những giới hạn về nguồn lực, giới hạn về thơng tin... Do đó, NHTM cần phân
tích rõ các nguồn lực hiện có của mình để xây dựng đƣợc các phƣơng án huy
động có tính khả thi. Mỗi phƣơng án đƣợc xây dựng cần giải đáp đƣợc hai
câu hỏi:
(1) Các giải pháp nào để thực thi phƣơng án?
(2) Nguồn lực nào, ở đâu để thực thi phƣơng án?
Nhƣ vậy, chỉ có những phƣơng án huy động vốn có triển vọng nhất mới
đƣợc đƣa ra phân tích.
+ Đánh giá các phương án và lựa chọn phương án tối ưu:
Sau khi đã xây dựng đƣợc các phƣơng án huy động vốn, NHTM cần
tìm ra các phƣơng án tối ƣu nhất, phƣơng án khả thi nhất. Để làm đƣợc đó,
NHTM cần phải đánh giá các phƣơng án theo các tiêu chuẩn phù hợp với mục
tiêu đã đề ra và phải trung thành cao nhất với các tiền đề đã xác định.
+ Ra quyết định và thể chế hoá quyết định:


31


Sau khi đã xác định đƣợc phƣơng án huy động vốn tối ƣu nhất, NHTM
cần ra quyết định để phân bổ nhân lực và các nguồn lực khác cho việc thực
hiện kế hoạch huy động vốn.
b. Tổ chức thực hiện kế hoạch huy động vốn
Việc tổ chức thực hiện kế hoạch huy động vốn tại NHTM bao gồm
nhiều công việc khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của luận
văn, học viên sẽ giới hạn nghiên cứu nội dung này theo 02 nội dung cơ bản: tổ
chức bộ máy quản lý huy động vốn tại NHTM; xây dựng các chính sách
marketing thực hiện kế hoạch huy động vốn tại NHTM. Nội dung cụ thể nhƣ
sau:
(i).Tổ chức bộ máy quản lý huy động vốn tại NHTM
Bộ máy quản lý huy động vốn có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc
hiện thực hóa kế hoạch huy động vốn của NHTM. Việc tổ chức bộ máy bao
gồm 02 nội dung chính:
- Đầu tiên là xác định cơ cấu tổ chức của bộ máy. Tùy theo quy mô của
từng NHTM mà bộ máy quản lý huy động vốn có thể khác nhau. Nhƣng nhìn
chung cơ cấu bộ máy quản lý huy động vốn thƣờng bao gồm: Ban giám đốc,
Phòng kế hoạch nguồn vốn, Phịng kế tốn, Phịng khách hàng doanh nghiệp,
Phịng khách hàng cá nhân, các phòng giao dịch, các bộ phận khác có liên
quan. NHTM sẽ dựa trên tình hình kinh doanh của phòng giao dịch, của
NHTM, của địa bàn nơi phòng giao dịch, NHTM hoạt động mà phòng kế
hoạch đƣa ra các ý kiến đóng góp xây dựng kế hoạch huy động vốn. Đồng
thời, các bộ phận này cũng trực tiếp tiếp xúc khách hàng, tìm kiếm khách
hàng... để thực hiện kế hoạch huy động vốn.
- Tổ chức nguồn nhân lực của bộ máy quản lý huy động vốn. Nguồn
nhân lực của bộ máy quản lý huy động vốn rất quan trọng, nó chính là nhân tố
chính, quan trọng nhất của cơng tác quản lý. Nếu một ngân hàng có cơ cấu tổ


32


chức bộ máy quản lý huy động vốn tốt, hoàn chỉnh mà khơng có đội ngũ cán
bộ quản lý huy động vốn có trình độ chun mơn cao thì bản kế hoạch mà họ
lập ra cũng khơng có tính hiệu quả cao, khơng có tính khả thi cao.
(ii). Xây dựng các chính sách marketing thực hiện kế hoạch huy động
vốn tại NHTM
Chính sách marketing thực hiện kế hoạch huy động vốn tại NHTM là
một trong những yếu tố quyết định tới sự thành công của công tác huy động
vốn. Tại mỗi thời kỳ, các thời điểm khác nhau nhu cầu vốn của NHTM cũng
có những thay đổi khác nhau. Do đó, chính sách huy động vốn cũng cần
thƣờng xun có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình của NHTM. Có
rất nhiều yếu tố cấu thành chính sách marketing nhằm huy động vốn, tuy
nhiên ở đây luận văn chỉ xem xét một số nội dung chủ yếu của chính sách
marketing nhằm huy động vốn, gồm:
- Chính sách sản phẩm:
Bản thân ngân hàng là một dạng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tiền
tệ. Hoạt động ngân hàng không tạo ra các sản phẩm cụ thể nhƣng với việc đáp
ứng cho khách hàng các nhu cầu về dịch vụ về tiền tệ, về thanh tốn, về vốn
thì ngân hàng đã gián tiếp tạo ra các sản phẩm trong nền kinh tế. hách hàng
gắn kết với ngân hàng thông qua việc sử dụng các sản phẩm của ngân hàng.
Chính sách sản phẩm là một chính sách thành phần cốt lõi trong chính
sách marketing nhằm huy động vốn của NHTM. Trong bối cảnh hiện nay khi
các ngân hàng đang có sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt cũng nhƣ việc áp dụng
mức lãi suất trần đối với huy động của ngân hàng nhà nƣớc thì hơn bao giờ
hết một NHTM cung cấp đƣợc các sản phẩm, dịch vụ phong phú, đa dạng,
phù hợp với nhiều đối tƣợng khách hàng và với nhiều kỳ hạn phục vụ cho nhu
cầu huy động vốn thì sẽ càng đƣợc lịng khách hàng và góp phần thuận lợi
hơn trong hoạt động huy động vốn.



33

- Chính sách lãi suất:
Lãi suất“đƣợc hiểu là giá cả của quyền đƣợc sử dụng vốn vay trong
một thời gian nhất định mà ngƣời sử dụng trả cho ngƣời sở hữu nó. Nhƣ vậy
lãi suất liên quan trực tiếp đến các nguồn tiền mà ngân hàng huy động. Mặc
dù tại mỗi thời kỳ khác nhau thì mức lãi suất của ngân hàng đƣa ra là khác
nhau nhƣng vẫn phải đảm bảo yếu tố hấp dẫn với khách hàng, vừa giữ chân
khách hàng truyền thống đồng thời vừa tìm kiếm thêm khách hàng mới.”
Tuy nhiên luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu phạm vi chính sách huy
động vốn, huy động tiền gửi tiết kiệm của NHTM. Chính sách huy động vốn
của NHTM ở mỗi thời điểm có những thay đổi khác nhau, nó phụ thuộc trực
tiếp vào bối cảnh kinh tế xã hội, nguồn vốn và nhu cầu thực tế của ngân hàng
ví dụ nhƣ: thời điểm đầu năm, giữa năm, cuối năm hay tính chất mùa vụ của
nghành nghề các khách hàng của ngân hàng, hoặc do các chính sách của ngân
hàng nhà nƣớc sẽ tác động đến nguồn vốn cần huy động khiến các ngân hàng
phải điều chỉnh mức lãi suất huy động sao cho phù hợp.
Trƣờng hợp ngân hàng đang có nhu cầu sử dụng vốn lớn thì bên cạnh
các chính sách khác NHTM sẽ sử dụng một số biện pháp cần thiết, nhằm huy
động đƣợc càng nhiều vốn càng tốt, thơng qua hình thức gửi tiết kiệm, đầu tƣ
hoặc ủy thác cho ngân hàng đầu tƣ. Hoặc cũng có thời kỳ, nhu cầu về vốn của
ngân hàng giảm, trong khi khách hàng vẫn tiếp tục gửi tiền vào ngân hàng.
Do đó mà ngân hàng cần sử dụng công cụ lãi suất nhƣ giảm lãi suất đầu vào
để làm giảm lƣợng tiền gửi của khách hàng.Việc áp dụng mức lãi suất nhƣ
trong trƣờng hợp trên tùy thuộc từng thời điểm bởi lẽ nó làm ảnh hƣởng trực
tiếp đến quyền lợi của khách hàng truyền thống và chiến lƣợc cạnh tranh của
ngân hàng.
- Chính sách mạng lưới huy động:
Có thể nói hình ảnh, thƣơng hiệu của một ngân hàng quyết định đến sự



34

thành cơng của ngân hàng. Uy tín ngân hàng là yếu tố cốt lõi để khách hàng
đến với ngân hàng, vì vậy chất lƣợng của cơng tác huy động, chính sách
quảng bá hình ảnh là một trong những chính sách bộ phận vơ cùng quan
trọng. Trong chính sách quảng bá hình ảnh thì việc mở rộng mạng lƣới
NHTM, các phịng giao dịch của ngân hàng là một nội dụng chủ chốt. Mở
rộng mạng lƣới không chỉ giúp ngân hàng nâng cao khả năng huy động vốn,
mà còn đáp ứng nhiều mục tiêu khác của ngân hàng. Mặc dù ngày nay, nhờ
ƣu thế của cơng nghệ, các dịch vụ tiện ích của ngân hàng đã đƣợc áp dụng
rộng rãi, tuy nhiên chúng vẫn không thể thay thế đƣợc việc mở rộng mạng
lƣới bởi sự thuận tiện và nhanh gọn khi giao dịch trực tiếp tại các điểm giao
dịch của ngân hàng cũng nhƣ sự tin tƣởng và cảm giác an toàn khi đến với
ngân hàng. Bên cạnh các nhà hoạch định chiến lƣợc cũng khơng thể bỏ qua
yếu tố vị trí địa lý nhằm phục vụ cho công tác đặt NHTM và phịng giao dịch.
Một NHTM đặt ở vị trí đơng dân cƣ, khu đô thị, khu công nghiệp sẽ là một
môi trƣờng lý tƣởng cho mọi hoạt động của ngân hàng và nhất là công tác huy
động vốn, huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng.
Song song với việc mở rộng mạng lƣới, các phòng giao dịch cần phải
quan tâm tới đặc điểm kinh tế xã hội tại khu vực đó,“trên cơ sở có sự thay đổi
trong hoạt động sao cho phù hợp với thực tế nhƣ: Thay đổi giờ giao dịch đối
với những vùng mà hoạt động kinh tế có thời gian kết thúc muộn hơn so với
giờ hành chính,”hay giờ làm việc bắt đầu sớm hơn,”hoặc cũng có thể làm việc
cả ngày nghỉ, lễ, tết...
Mở rộng mạng lƣới giao dịch không chỉ từ bản thân ngân hàng mà cịn
thơng qua mối quan hệ với mạng lƣới giao dịch của các TCTD khác trong quá
trình hoạt động của mình sẽ giúp cho các NHTM trong xây dựng kế hoạch
phát triển và dự báo sự thay đổi của các luồng tiền.
- Chính sách khách hàng và xúc tiến hỗn hợp:



35

Đây là chính sách mà NHTM sẽ tập trung phát triển hình ảnh, thƣơng
hiệu thơng qua các hoạt động tri ân khách hàng, chăm sóc khách hàng, hoạt
động truyền thơng, quảng cáo, qua báo đài, truyền hình, qua các hoạt động xã
hội nhằm giúp khách hàng biết và nhận diện đƣợc hình ảnh ngân hàng, hiểu
rõ lợi ích của việc không sử dụng tiền mặt trong lƣu thông và tác dụng của
việc gửi tiền, tài sản vào ngân hàng thay vì cất trữ trong nhà.
Chính sách khách hàng sẽ giúp NHTM củng cố và tạo dựng đƣợc mối
quan hệ với khách hàng và mở rộng đƣợc phạm vi hoạt động. Một ngân hàng
muốn thành cơng thì cần phải biết kết hợp tổng thể mọi chính sách, và đây là
chính sách vô cùng quan trọng giúp ngân hàng phát triển về chiều sâu.
c. iểm so t việc thực hiện kế hoạch huy động vốn
Đối với NHTM thì việc kiểm sốt việc thực hiện kế hoạch huy động
tiền gửi tiết kiệm là quá trình xem xét, theo dõi các hoạt động, kết quả mà các
đơn vị đã thực hiện. Sau đó so sánh với các chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra và
đƣợc giao để thấy đƣợc hiệu quả công việc, xem xét hoạt động đã làm có chấp
hành đúng quy chế của ngân hàng đề ra, có đi đúng hƣớng theo kế hoạch đã
giao. Từ đó, rút ra những mặt đã làm đƣợc, những mặt còn hạn chế và đƣa ra
những kiến nghị để thay đổi và đảm bảo tính khả thi trong việc thực hiện mục
tiêu của kế hoạch. Cụ thể, hoạt động kiểm soát tại NHTM bao gồm:
- Chủ thể trong kiểm soát huy động vốn NHTM:“Ban kiểm soát, Tổng
Giám đốc và các phó Tổng Giám đốc; bộ phận giúp việc, tham mƣu về công
tác huy động vốn, bộ phận

iểm tra kiểm soát nội bộ của Ngân hàng; Giám

đốc và các phó Giám đốc, bộ phận tham mƣu về công tác huy động vốn, kiểm

tra của chi nhánh.”
- Các chỉ tiêu kiểm soát:

iểm soát các chỉ tiêu kế hoạch đề ra đối với

cả hệ thống NHTM và các chỉ tiêu giao cho các chi nhánh trực thuộc; bao
gồm: chỉ tiêu tăng trƣởng vốn huy động; cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn,


36

theo thành phần kinh tế; chi phí huy động vốn; tỷ lệ sử dụng vốn trên tổng
nguồn vốn; cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.
- Tiêu chuẩn và phƣơng pháp kiểm soát: Xem xét, theo dõi các hoạt
động, kết quả đã thực hiện đƣợc; việc tuân thủ, thực hiện về chính sách, chỉ
đạo điều hành trong cơng tác huy động vốn. Sau đó so sánh với các chỉ tiêu kế
hoạch đề ra; phát hiện những sai lệch, thiếu sót, tồn tại và nguyên nhân trong
quá trình hoạt động để kịp thời điều chỉnh, phịng ngừa rủi ro.
1.3.3. Nội dung, tiêu chí và phƣơng pháp phân tích hoạt động huy
động TGTK của NHTM
Phân tích hoạt động huy động TGTK của NHTM tập trung vào những
dung cơ bản sau:
a. Phân tích bối cảnh mơi trƣờng bên ngồi và đặc điểm cơ bản của
Ngân hàng có ảnh hƣởng quan trọng đến hoạt động huy động TGTK của
NH. Những yếu tố mơi trƣờng bên ngồi bao gồm những yếu tố của môi
trƣờng vĩ mô và môi trƣờng cạnh tranh. Những đặc điểm bên trong chủ
yếu bao gồm: các nguồn lực; chiến lƣợc; mạng lƣới...
b. Phân tích về cơng tác tổ chức thực hiện qu trình huy động vốn
của NH.
c. Phân tích về các hoạt động NH đã thực hiện nhằm đạt các mục

tiêu của hoạt động huy động TGTK
Bao gồm phân tích về các hoạt động chủ yếu sau:
- Hoạt động nhằm gia tăng quy mô huy động TGT , đáp ứng một cách
hợp lý nhu cầu huy động TGTK
- Hoạt động thực thi các chính sách cạnh tranh nhằm đạt mục tiêu về thị
phần huy động TGTK
- Hoạt động nhằm kiểm sốt chi phí huy động TGTK
- Hoạt động kiểm soát rủi ro trong hoạt động huy động TGTK


37

- Hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng cung ứng dịch vụ TGTK
d. Phân tích kết quả của hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của Ngân
hàng
Phân tích kết quả hoạt động huy động huy động tiền gửi tiết kiệm tập
trung vào các nội dung sau:
(i) Phân tích về quy mô tiền gửi tiết kiệm:
Quy mô là chỉ tiêu“phản ánh số lƣợng nguồn vốn huy động của ngân
hàng. Với quy mô nguồn huy động ngày càng tăng sẽ hỗ trợ vốn cho ngân
hàng hoạt động, phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động của mình, quy mơ
cũng tạo điều kiện nâng cao tính thanh khoản, tính ổn định và tăng niềm tin
của khách hàng.”Nơi dung phân tích đƣợc thực hiện qua các chỉ tiêu:
- Số dƣ huy động tiền gửi tiết kiệm
- Số lƣợng khách hàng tham gia gửi tiết kiệm
(ii) Phân tích về thị phần huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng
trên thị trường.
Thị phần huy động tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng đƣợc đánh giá qua
tỷ trọng số dƣ huy động tiền gửi tiết kiệm ngân hàng đó so với tổng số dƣ huy
động tiền gửi tiết kiệm của tất cả các ngân hàng khác trên cùng địa bàn.

(iii) Phân tích về cơ cấu tiền gửi tiết kiệm
Cơ cấu nguồn vốn huy động ảnh hƣởng tới cơ cấu tài sản và ảnh hƣởng
tới chi phí hoạt động bình qn của ngân hàng, từ đó ảnh hƣởng tới chi phí
đầu ra tức lãi suất cho vay của ngân hàng. Cơ cấu huy động phải phù hợp với
cơ cấu sử dụng, đáp ứng yêu cầu sử dụng, để tối đa dƣ nợ tín dụng và đầu tƣ,
từ đó sẽ tối đa lợi nhuận mà khơng phải trả lãi suất trên phần vốn huy động
thừa thông qua việc xác định cơ cấu vốn có thể xác định mặt mạnh, mặt yếu
của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh.
Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm là tỷ trọng của các tiêu thức đƣợc đánh giá


38

trên tổng số tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng. Thông qua cơ cấu nguồn tiền
gửi tiết kiệm ngân hàng sẽ đánh giá, có định hƣớng và điều chỉnh kế hoạch sử
dụng vốn phù hợp đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong từng thời kỳ. Tuy nhiên,
cơ cấu tiền gửi tiết kiệm cũng bị ảnh hƣởng bởi cơ chế, chính sách của ngân
hàng trong từng thời kỳ, mục đích của ngƣời gửi tiền, tình hình kinh tế xã hội
trong từng giai đoạn.
Cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm đƣợc phân tích qua các tiêu thức
sau:
- Cơ cấu huy động TGT theo sản phẩm
- Cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn
- Cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền tệ
- Cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm theo qui mô chi nhánh và Phòng
giao dịch
Cơ vốn biến đổi sẽ làm thay đổi cơ cấu sử dụng vốn, theo đó là sự thay
đổi về lợi nhuận, mức độ an toàn của ngân hàng. Xu hƣớng biến đổi trong cơ
cấu vốn huy động phụ thuộc một phần vào kế hoạch chủ động điều chỉnh của
ngân hàng và sự biến động của các yếu tố bên ngoài, điều này đặt ra yêu cầu

ngân hàng phải ln quan tâm, nghiên cứu thị trƣờng, để có những điều chỉnh
phù hợp và kịp thời.
(iv) Phân tích về tỷ trọng vốn huy động TGTK trong tổng nguồn vốn
huy động.
Phân tích cơ cấu, tỷ trọng của nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm để
nắm bắt thực trạng, để Ban lãnh đạo ngân hàng xem xét từ đó có chính sách
huy động vốn thích hợp hơn.
(v) Phân tích về chi phí huy động TGTK
Chi phí huy động TGTK là tồn bộ chi phí ngân hàng bỏ ra trong q
trình huy động TGT . Chi phí huy động vốn bao gồm 2 phần: chi phí trả lãi


39

(trả lãi suất huy động) và chi phí phi lãi.
Chi trả lãi chiếm phần lớn trong chi phí huy động, ngồi ra là các chi
phí phi lãi nhƣ: Chi phí lƣơng cơng nhân viên, chi phí quảng cáo marketing,
chi phí máy móc địa điểm, cơ sở hạ tầng, …
Khoản chi phí“chính mà các ngân hàng quan tâm là chi phí trả lãi. Mức
lãi suất huy động thƣờng đƣợc xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trƣờng,
khi các ngân hàng đã thừa vốn, trong khi khách hàng vẫn gửi tiền thì lãi suất
huy động sẽ giảm xuống. Ngƣợc lại trong thời kì kinh tế suy giảm, hoạc
Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, sự thiếu hụt vốn khả dụng
của ngân hàng sẽ đẩy lãi suất huy động của ngân hàng lên cao. Ngoài ra tùy
theo chiến lƣợc cạnh tranh của mỗi ngân hàng mà ngân hàng có thể đặt mức
lãi suất cao hay thấp hơn mức lãi suất thị trƣờng.”
hi đánh giá hiệu quả hoạt động vốn trên phƣơng diện chi phí thì ngân
hàng phải đạt đƣợc những tiêu chí sau:
- Thứ nhất: xác định các nguồn chi phí thấp nhất để đáp ứng nhu cầu
cho vay và đầu tƣ trong khi vẫn thỏa mãn yêu cầu phù hợp về mặt quy mô,

thời hạn và cơ cấu.
- Thứ hai:“Tăng lợi nhuận cho ngân hàng mà không phải chấp nhận rủi
ro cao vì sức ép tăng chi phí vốn. Về cơ bản, lợi nhuận ngân hàng đƣợc tính
bằng tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí, mà phần lớn ở đây là chi phí trả lãi, do
vậy để tối đa lợi nhuận, ngân hàng phải tối thiểu hóa chi phí hoạt động. Nguồn
ngắn hạn thƣờng có chi phí thấp, kém ổn định và ngƣợc lại, nguồn có thời hạn
càng dài thì chi phí càng cao nhƣng ổn định hơn. Do vậy để hoạch định chiến
lƣợc kinh doanh cho mỗi giai đoạn, căn cứ vào quy định pháp luật hiện hành,
căn cứ trả lãi, ngân hàng sẽ đƣa ra các chính sách huy động vốn phù hợp. Tùy
theo đặc điểm từng nguồn vốn, ngân hàng sẽ đƣa ra mức lãi suất danh nghĩa
khác nhau. Để cạnh tranh mở rộng nguồn tiền, các ngân hàng đều cố gắng tạo


40

ra ƣu thế riêng của mình trong đó có ƣu thế về cạnh tranh lãi suất.”
Việc xác định chi phí huy động vốn là việc làm rất hữu ích cho ngân
hàng để từ đó xây dựng chính sách kinh doanh có hiệu quả.
(vi) Phân tích chất lượng cung ứng dịch vụ huy động tiền gửi tiết kiệm
Tiêu chí về chất lƣợng cung ứng dịch vụ thể hiện trƣớc hết qua sự hài
lịng của KH tiền gửi trong q trình NH cung ứng dịch vụ. Tiêu chí này có
thể đƣợc đánh giá qua 2 phƣơng thức:
- Đánh giá trong: là đánh giá nội bộ của Ngân hàng về chất lƣợng cung
ứng dịch vụ huy động tiền gửi
- Đánh giá ngoài: là đánh giá của khách hàng tiền gửi thông qua khảo
sát ý kiến.
(vii) Phân tích về kiểm sốt rủi ro trong hoạt động huy động tiền gửi
tiết kiệm
Hoạt động huy động TGTK có thể đối diện với nhiều loại rủi ro.
Tuy nhiên, một số loại rủi ro nhƣ: rủi ro lãi suất; rủi ro thanh khoản ..là

những rủi ro đƣợc gọi là rủi ro bảng cân đối. Về bản chất, những rủi ro này
không thuần túy là rủi ro thuộc về hoạt động huy động mà xuất phát từ sự
không phù hợp giữa tài sản và nợ của ngân hàng về kỳ hạn, về quy mơ...
Vì vậy, loại rủi ro đáng quan tâm nhất trong hoạt động huy động TGTK
là rủi ro tác nghiệp xảy ra do quá trình tác nghiệp hằng ngày của nhân viên do
kiến thức về sản phẩm nghiệp vụ chƣa vững vàng, đạo đức nghề nghiệp
không đƣợc coi trọng, trong đó bao gồm hai loại biểu hiện chính:
- Rủi ro trong giao dịch; Rủi ro về quản lý ấn chỉ có giá;
Phƣơng pháp phân tích chủ yếu đƣợc sử dụng đối với nội dung phân
tích kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm là tính tốn các chỉ tiêu, so sánh với
mục tiêu kế hoạch đặt ra hoặc so sánh theo thời gian để chỉ ra xu hƣớng, mức
độ hoàn thành, phát hiện các vấn đề tồn tại, bất cập nhằm đƣa ra các giải pháp
nhằm hoàn thiện hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng.


×