Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.26 KB, 39 trang )

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ( BIDV ) -CHI
NHÁNH BÌNH ĐỊNH.
2.1. Tổng quan về Ngân Hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
(BIDV)-chi nhánh Bình Định.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tên tiếng Việt : Ngân Hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)-Chi Nhánh
Bình Định.
Tên tiếng Anh : Bank for investment and development op Viet Nam-Binh Đinh
Branch
Được thành lập vào năm 2007 là chi nhánh thứ 65 trong toàn quốc và hiện đang
quản lí hai phòng giao dịch tại chi nhánh.có một đội ngũ cán bộ gồm hơn 170 người.có
trình độ chuyên môn cao.gồm 5 % là thạc sĩ.85% cán bộ có trình độ đại học. còn lại là 10%
có trình độ cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
Được tọa lạc tại số 72 : Lê Duẩn Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định quản lí 7
phòng giao dịch chịu sự điều tiết hoạt động của Ngân Hàng BIDV.
Các nghiệp vụ chủ yếu : cung cấp các sản phẩm dịch vụ như huy động tiết kiệm,
cho vay dưới nhiều hình thức, thanh toán, chuyển tiền, kiều hối, ngân quỹ và các dịch vụ
khác.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của hệ thống ngân hàng chi nhánh
Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng BIDV-chi nhánh Tỉnh Bình Định
giám đốc chi nhánh
trưởng phòng quản
trị và hỗ trợ hoạt
động
chuyên viên hỗ trợ
tín dụng
chuyên viên hỗ trợ
hoạt động
trưởng phòng
khách hàng cá nhân


CRO cá nhân
quỹ chính
trưởng phòng
khách hàng doanh
nghiệp
CRO doanh nghiệp
quỹ chính
trưởng phòng giao
dịch
chuyên viên phát
triển kinh doanh
phòng hành chính
chuyên viên rủi ro
chi nhánh
phó gám đốc chi
nhánh
( Ngân Hàng BIDV-chi nhánh Tỉnh Bình Định )
 Nguyên tắc hoạt động
 Ban giám đốc, phó giám đốc và chuyên viên rủi ro chi nhánh :
Đây là trung tâm quản lí mọi hoạt động của chi nhánh, hướng dẫ chỉ đạo đúng chức
năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của cấp trên giao.Là nơi xét duyệt các chính sách, xử lí
và kiến nghị với các cấp có thẩm quyền, xử lí các cá nhân hoặc các tổ chức vi phạm tiền tệ,
tín dụng,thanh toán, của chi nhánh, đề ra các chiến lược kinh doanh đồng thời chịu mọi
trách nhiệm về sự hoạt động của chi nhánh.
 Phòng tín dụng của khách hàng cá nhân.khách hàng doanh nghiệp, phòng quản trị
hỗ trợ hoạt động và phòng giao dịch :
 Đây là nơi giao dịch kinh doanh chính của Ngân Hàng tạo nguồn thu lớn
 Thẩm định xét duyệt kiểm tra cho vay phục vụ tiêu dùng
 Phói hợp với các phòng chức năng để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng.
 Thực hiện vai trò tham mưu ban giám đốc trong kế hoạch phát triển đưa ra

các chiến lược kinh doanh mới.
 Phòng hành chính :
 Phỏng vấn tuyển dụng nhân viên và thực hiện hợp đồng lao động theo kế
hoạch được Ngân Hàng BIDV duyệt hàng năm.
 Lên kế hoạch, chương trình đào tạo cán bộ CBCNV và quan hệ với trung
tâm đào tạo BIDV
 Theo dõi toàn bộ các nhân viên bằng chương trình vi tính.
 Tổng hợp kế hoạch của từng phòng ban.
2.1.3. Các quy trình tín dụng và cá sản phẩm tín dụng tại chi nhánh Ngân Hàng BIDV-
Bình Định
Bảng 2.1 : Quy trình tín dụng ở chi nhánh
 Quy trình tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân Hàng
BIDV được thể hiện tổng quan qua các bước và qua các bộ phận trong bảng 2.1
dưới đây :
BƯỚC THỰC
HIỆN
BỘ PHẬN NỘI DUNG CÔNG VIỆC
BƯỚC 1 : TIẾP NHẬN HỒ SƠ
Tiếp nhận nhu
cầu vay vốn.
Chuyên viên tín
dụng.
1.1. Tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách
hàng.
1.2. hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay
vốn
Kiểm tra hồ sơ. Chuyên viên tín
dụng.
1.3. Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra sợ bộ các
điều kiện của khách hàng trên hồ sơ.

1.4. Ký tên sao y các bản sao chứng từ
khách hàng cung cấp.
1.5. Kiểm tra chữ ký của khách hàng trên hồ
sơ.
1.6. Đánh dấu những hồ sơ khách hàng đã
cung cấp trên Danh mục hồ sơ dành cho
ngân hàng.
1.7. Hẹn khách hàng về thời gian đi thẩm
định.
Kiểm soát Kiểm soát viên
hoặc trưởng
phòng tín dụng .
1.8. Theo dõi việc tiếp nhận hồ sơ và hẹn
khách hàng của chuyên viên khách hàng &
thẩm định và hỗ trợ trong trường hợp cần
thiết.
BƯỚC 2 : THẨM ĐỊNH KHOẢN VAY
Xác minh thông
tin.
Kiểm soát viên,
Chuyên viên
khách hàng và
cán bộ thẩm
định.
2.1. Xác minh thông tin khách hàng qua
kênh thứ 3.
Thu thập thông tin về khách hàng trên
Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN
(CIC) và trong nội bộ Ngân Hàng BIDV
Tham khảo thông tin CIC về đơn vị mà

khách hàng làm việc nếu cần thiết.
Tham khảo thêm thông tin khách hàng và
đơn vị nơi khách hàng làm việc(đối với
Cty Cổ phần, TNHH, Liên doanh) từ ngân
hàng khác,các phương tiện thông tin đại
chúng.
Tham khảo thông tin về sản phẩm và thị
trường, dự báo thị trường về sản phẩm kinh
doanh của khách hàng và các đơn vị cạnh
tranh với khách hàng.
2.2. Xác minh thực tế tại nơi khách hàng
sinh sống và làm việc.
Tinh hình hoạt động, quy mô sản xuất kinh
doanh, cơ sở vật chất,cơ cấu tổ chức,..của
công ty nơi khách hàng làm việc.
Năng lực tài chính, khả năng trả nợ của
khách hàng.
Nội dung thẩm
định.
Kiểm soát viên,
Chuyên viên
khách hàng và
cán bộ thẩm
định.
Thẩm định tư cách pháp lý
Năng lực chủ thể
Nghề nghiệp hoạt động kinh doanh,…
Người quan hệ hôn phối, số người phụ
thuộc trong gia định,…
Mỗi quan hệ giữa người đi vay và doanh

do người đi vay quẩn lý, đối với các đơn
vị, cá nhân khác đã vay vốn tại Ngân Hàng
BIDV để xác định nhóm khách hàng có
liên quan theo quy định của NHNN,..
2.3. Thẩm định tình hình hoạt động
Tình hình tài chính. Đối với cá nhân tự
doanh, kiểm tra, phân tích sổ sách để làm
rõ tình hình nguồn vốn, tài sản,…
Uy tín, lợi thế kinh doanh và các thông tin
phi tài chính khác
Uy tín, tình hình quan hệ tín dụng hiện nay
2.4. Thẩm định nhu cầu cho vay
Mục đích vay
So sánh nhu cầu vay vốn với nhu cầu sử
dụng vốn, vốn tự có, nguồn vốn và kế
hoạch trả nợ của khách hàng.
2.5. Thẩm định Tài sản đảm bảo
Thẩm định tài sản đảm bảo.
Lập biên bản định giá tài sản đảm bảo.
Lập tờ trình
thẩm định.
Kiểm sóat viên
và chuyên viên
tín dụng.
Các rủi ro tín dụng có thể xảy ra đối với
phương án,dự án vay vốn và các rủi ro
ngành nghề kinh doanh, các rủi ro khác.
Đề suất cho vay hay không cho vay, lý do,
số tiền, lãi suất, phương án cho vay, thời
hạn vay, phân kỳ trả nợ, biện pháp đảm

bảo, biện pháp quản lý nguồn tiền trả nợ và
tài sản đảm bào, y kiến khác.
.Kiểm soát tờ
trình thẩm định
Trưởng phòng
tín dụng
Kiểm soát lại tờ trình và đề xuất cho vay
của chuyên viên khách hàng thẩm định,
nêu ý kiến của mình trước khi Ban giám
đốc đơn vị kinh doanh xem xét, phê duyệt.
BƯỚC 3 : QUYẾT ĐỊNH CHO VAY
Giám đốc Trong thời hạn không quá 30 ngày làm việc
đối với các khoản vay trung và dài hạn kể
từ ngày nhận đầy đủ thông tin và Hồ sơ tín
dụng hợp lệ của khách hàng, Ngân hàng
phải có quyết định.
Nếu không cho vay, nêu rõ lý do để lập
thông báo cho Khách Hàng.
Cho vay Phải ghi rõ: Mức cho vay, Lãi
suất. Thời hạn cho vay các điều kiện khác
(nếu có)
BƯỚC 4 : KÍ KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
Hợp đồng bảo
đảm tiền vay
Chuyên viên Tín
Dụng
4.1.CRO soản thảo và ký kết Hợp đồng bảo
đảm tiền vay với khách hàng.
4.2.CA dẫn khách hàng đi công chứng.
Ký hợp đồng tín

dụng.
Giám đốc 4.3.Ký kết hợp đồng tín dụng theo mẫu có sẵn
của ngân hàng.
Đăng kí giao
dịch đảm bảo.
Chuyên viên tín
dụng.
4.4.Trong vòng 5 ngày, đăng ký giao dịch đảm
bảo Hợp đồng Bảo đảm tiền vay theo quy
định hiện hành của Pháp luật (theo QD
05/2005/TTLT-BTP-BTNMT, Ngày
16/06/2005.
BƯỚC 5 : GIẢI NGÂN-LƯU TRỮ THÔNG TIN
Chuyên viên tín
dụng.
5.1. Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện các
chứng từ, điều kiện giải ngân.
5.2. Tập hợp hồ sơ trình Trưởng phòng tín
dụng ký kiểm soát, rồi trình Giám đốc.
5.3. Chuyển chứng từ và hồ sơ vay vốn đã
ký cho Phòng Kế toán, Phòng Ngân quỹ .
5.4. Nhập thông tin khách hàng vào hồ sơ
trên máy tính.
5.5. Đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản Thế
chấp Cầm cố theo luật định.
Phòng kế toán
ngân quỹ.
5.6. Kiểm tra đầy đủ hồ sơ và giải ngân
khoản tiền vay cho Khách Hàng theo nội
dung đã được duyệt đồng thời tiến hành

hạch toán vào sổ theo quy trình kế toán.
BƯỚC 6 : CHUYỂN GIAO THÔNG TIN
Chuyển giao
bản chính.
Phòng kế toán. 6.1.Giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng tín dụng,
giấy nhận nợ.
6.2.Hợp đồng thế chấp tài sản, đơn Đăng ký
giao dịch bảo đảm, biên bản giao nhận tài
sản .
6.3.Hồ sơ pháp lý của khách hàng (CMND, hộ
khẩu).
6.4.Các tờ trình liên quan đến khoản vay và ý
kiến tham gia của các phòng, bộ phận có
liên quan.
Phòng ngân quỹ.6.5.Các loại giấy tờ tài sản đảm bảo tiền vay
(Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở,
nhà ở, tờ khai trước bạ, bảng vẽ )
BƯỚC 7 : THEO DÕI QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY
Chuyên viên tín
dụng.
7.1. Theo dõi, đánh giá tình hình trả nợ gốc
và lãi của khách hàng (Dư nợ, lãi treo, trả
nợ đúng hạn, nợ quá hạn, nợ khó đòi ).
7.2. Kiểm tra theo định kỳ và đột xuất việc
sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo tiền vay
và việc thực hiện các điều khoản của hợp
đồng tín dụng.
7.3. Thông báo về tình hình sử dụng vốn
cho Trưởng, Phó Phòng tín dụng, lưu giữ
Biên bản kiểm tra tình hình sử dụng vốn

vay vào hồ sơ lưu tín dụng.
BƯỚC 8 : THU NỢ
Chuyên viên tín
dụng.
8.1.Nhắc nhở, thông báo nợ đến hạn cho khách
hàng chậm nhất 5 ngày làm việc trước thời
điểm nợ đến hạn.
Phòng kế toán. 8.2.Thu nợ và lãi theo hợp đồng tín dụng, các
thỏa thuận bổ sung giữa khách hàng và
ngân hàng.
8.3.Sau khi thu nợ xong, tiến hành hạch toán
giảm dư nợ trên tài khoản vay của khách
hàng.
8.4.Chuyển sang nợ quá hạn đối với trường
hợp khách hàng không trả được nợ vay.
BƯỚC 9 : THANH LÝ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
Chuyên viên tín
dụng.
9.1. Lập hồ sơ giải chấp cho Khách Hàng,
bao gồm :
Công văn giải chấp gởi Phòng Công chứng
theo quy định.
Công văn giải chấp gởi UBND Phường nơi
có Tài sản thể chấp.
Đơn Xóa Đăng ký Giao dịch đảm bảo
Phiếu xuất ngoại bảng.
Phòng ngân quỹ. Xuất hồ sơ thế chấp tài sản.
( nguồn : phòng tín dụng-Ngân Hàng BIDV chi nhánh Bình Định)
Qua các bước quy trình tín dụng qua bảng 2.1 ở trên ở trên cho ta nhận xét : quy
trình tín dụng được diễn ra theo một trình tự.thống nhất ở các bước, được diễn ra minh

bạch và chính xác đúng theo các bộ phận tùy theo các công việc của quy trình tín dụng.
 Các sản phẩm tín dụng cá nhân tại Ngân Hàng BIDV-Chi Nhánh
Bình Định
 Cho vay tiêu dùng
 Không cần có tài sản đảm bảo.
 Không bắt buộc phải có tài khoản trả lương tại BIDV
 Khách hàng có thể sử dụng đồng thời với sản phẩm thấu chi và thẻ tín dụng
 Mức cho vay hấp dẫn: tối đa bằng 10 tháng thu nhập và có thể lên tới 500
triệu đồng.
 Thời hạn cho vay linh hoạt lên đến 60 tháng
 Lãi suất cho vay thế chấp, tính trên dư nợ thực tế, bảo đảm tối đa lợi ích của
khách hàng.
 Phương thức trả nợ : trả dần nợ ( gốc+lãi) hàng tháng.
 Cho vay mua xe
 Loại tiền vay : Việt Nam Đồng
 Thời hạn cho vay : tối đa 5 năm
 Mức cho vay : căn cứ vào nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của Khách
Hàng.
 Tối đa 70% giá trị chiếc xe nếu khách hàng đảm bảo bằng chính tài sản hình
thành từ vốn vay.
 Tối đa 85% giá trị chiếc xe nếu khách hàng bảo đảm bằng tài sản khác của
khách hàng.
 Đặc biệt : đối với khách hàng mua xe của hãng TMT, Vinaxuki…và bảo đảm
khoản vay bằng tài sản khác của khách hàng hoặc bằng tài sản của bên thứ ba thì mức cho
vay tối đa bằng 100% giá trị chiếc xe.
 Cho vay mua, sửa nhà
 Thời hạn cho vay: thoả thuận trên cơ sở nhu cầu và khả năng hoàn trả của
khách hàng
 Cho vay thỏa thuận trên cơ sở nhu cầu, khả năng hoàn trả và biện pháp bảo
đảm nợ vay của khách hàng.

 Bảo đảm vốn vay : bằng tài sản hình thành từ vốn vay, hoặc tài sản đảm bảo
khác của khách hàng hoặc của bên thứ ba, hoặc kết hợp các hình thức bảo đảm.
 Cho vay du học.
 Thủ tục cho vay đơn giản, thuận tiện.
 Được tư vấn bởi đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, nhiệt tình
 Lãi suất cạnh tranh, lãi tính trên dư nợ giảm dần.
 Mức cho vay: tối đa 100% học phí và chi phí du học
 Thời gian cho vay tối đa tới 7 năm.
 Phương thưc trả nợ linh hoạt.
 Bảo đảm tiền vay: tài sản thế chấp thuộc sở hữu của chính người đi vay hoặc
được bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3.
 Được cung cấp dịch vụ hỗ trợ du học kèm theo : chứng nhận năng lực tài
chính, chuyển tiền.
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV- chi nhánh tỉnh Bình Định
giai đoạn (2008-2010).
Bảng 2.2 : kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng BIDV-chi nhánh
tỉnh Bình Định giai đọan 2008-2010
Đơn vị tính : triệu đồng
Chỉ
tiêu
Năm Chênh lệch
2009/2008
Chênh lệch
2009/2010
2008 2009 2010 Tuyệt
đối
Tương
đối
Tuyệt
đối

Tương
đối
Doanh
thu
34.591 39.780 64.418 5.198 15% 28.638 72%
Chi phí 21.048 23.153 42.916 2.105 10% 19.763 85%
LNTT 13.543 16.627 25.502 3.084 23% 8.875 53%
Thuế 3.792 4.656 7.149 864 23% 2.493 54%
LNR 9.751 11.971 18.353 2.220 23% 6.382 53%
(Nguồn :Phòng Kế Toán- Ngân Hàng BIDV-chi nhánh Bình Định )
Qua bảng số liệu ( 2.2) về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh cho ta
nhận xét: doanh thu của chi nhánh không ngừng gia tăng qua các năm. Cụ thể năm 2008,
doanh thu đạt 34.591 triệu đồng. Năm 2009 doanh thu đạt 39.780 triệu đồng .tăng 5.198
triệu đồng so với năm 2008, tương ứng 15% . Đặc biệt , trong năm 2010 doanh thu của chi
nhánh tăng đột biến và đạt mức 680418 triệu đồng , hơn doanh thu năm 2009 là 28.638
triệu đồng, tăng 72% so với năm trước.
Tổng chi phí hoạt động của chi nhánh đều tăng qua các năm. Năm 2008 chi phí của
Ngân Hàng BIDV-Chi Nhánh Bình Định là 21.048 triệu đồng. Năm 2009 lợi nhuận đạt là
11.971 triệu đồng, tăng 2.220 triệu đồng so với năm 2008, tương đương với 23%. Năm
2010 lợi nhuận đạt 18.353 triệu đồng, tăng 6382 triệu đồng so với năm 2009, tương đương
53%.
Qua 3 năm hoạt động, ta thấy tình hình huy động của Ngân Hàng có bước phát
triển, năm 2010 tuy chi phí gia tăng với tốc độ khá nhanh (85%) tuy nhiên tốc độ gia tăng
của doanh thu cũng rất cao (72%), do đó đã kéo theo lợi nhuận của chi nhánh gia tăng khá
cao (53%) . Để đạt được kết quả khả quan như trên là do :
Ngay từ đầu năm 2009, BIDV Bình Định đã cam kết dành 1.000 tỉ đồng để tài trợ
cho các DN hoạt động trong lĩnh vực chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh, đồng thời nâng tỉ lệ cho
vay lên 75% trong tổng đầu tư dự án, với lãi suất cho vay ưu đãi. Kết quả, từ hơn 10 DN,
đến nay, số DN chế biến gỗ có quan hệ tín dụng với BIDV Bình Định đã lên 28 DN; dư nợ
cho vay từ 260 tỉ đồng tăng lên 600 tỉ đồng.

Khi Nhà máy Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh tiến hành cổ phần hóa, BIDV Bình
Định quyết định bố trí 35 tỉ đồng cho cán bộ, công nhân viên của nhà máy vay với lãi suất
thấp để mua cổ phiếu. Đồng thời, Chi nhánh còn cho Nhà máy vay khoảng 50 tỉ đồng xây
dựng hồ C và đường tránh. Hồ chứa nước Định Bình cũng là công trình mang dấu ấn tín
dụng của BIDV Bình Định. Đến nay, Chi nhánh đã giải ngân 91 tỉ đồng cho các DN thi
công công trình vay. Số tín dụng này đã góp phần đảm bảo tiến độ thi công công trình này.
Với công trình cầu đường QN-NH, do tình hình biến động của giá vật tư xăng dầu,
sắt thép… tổng vốn của dự án ban đầu là 332 tỉ đồng đã vọt lên 437 tỉ đồng, điều này khiến
các nhà thầu lâm vào tình trạng hụt vốn, thậm chí là đối diện với nguy cơ... đứt bóng.
Trong bối cảnh đó, thực hiện sự chỉ đạo của BIDV, Chi nhánh đã đứng ra cung ứng vốn
cho các nhà thầu công trình: Công ty Quản lý thủy bộ; Công ty 508… Và 130 tỉ đồng đã
được giải ngân. Số tín dụng này tuy không giải quyết hết khó khăn nhưng đã thật sự giúp
nhiều DN trụ lại được, hồi sức để đảm bảo tiến độ thi công
Chi nhánh đặt ra những kế hoạch kinh doanh đúng đắn cộng với sự nỗ lực tập thể
nhân viên trong Ngân Hàng. Tuy nhiên trong thời gian tới với tình hình cạnh tranh ngày
càng gay gắt khắc nghiệt của các Ngân hàng nước ngoài cộng với các Ngân Hàng trong
nước đang cải thiện và không ngừng nâng cấp về qui mô chất lượng. Ngân Hàng BIDV nói
chung và Ngân Hàng BIDV –chi nhánh Bình Định nói riêng. Cần phải cố gắng hơn nữa
trong các hoạt động kinh doanh của mình , đặc biệt là các mặt hoạt động thế mạnh của
BIDV để lợi nhuận luôn có sự gia tăng không ngừng.
2.2. Phân tích chất lượng hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại
Ngân Hàng BIDV-chi nhánh Bình Định.
2.2.1. Tình hình huy động vốn tại Ngân Hàng BIDV -chi nhánh Bình Định.
Ngân Hàng chính là một tổ chức Tín Dụng trung gian. Hoạt động chủ yếu của
Ngân Hàng là huy động vốn nhàn rỗi và cung cấp vốn cho những nơi cần vốn. Nghiệp vụ
huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho Ngân Hàng chi nhánh nhưng nó
là nghiệp vụ rất quan trọng. Không có nghiệp vụ huy động vốn thì coi như không có hoạt
động của Ngân Hàng BIDV- chi nhánh Bình Định. Đối với Ngân hàng BIDV- chi nhánh
Bình Định nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho Ngân Hàng thực
hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác. Nếu không có nghiệp vụ huy động vốn, hệ thống

Ngân Hàng BIDV sẽ không đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của mình. Mặt khác, thông
qua nghiệp vụ huy động vốn Ngân Hàng BIDV-chi nhánh Bình Định có thể đo lường được
sự uy tín và sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân Hàng chi nhánh. Từ đó Ngân Hàng
BIDV- chi nhánh Bình Định có các biện pháp không ngừng hoàn thiện hoạt động huy động
vốn để giữ vững và mở rộng qua hệ với khách hàng.Vì vậy, trong thời gian qua Nghiệp vụ
huy động vốn của Ngân Hàng BIDV-chi nhánh Bình Định hoạt động một cách hiệu quả
được phản ánh qua biểu đồ (2.1 ).
(Phòng
kinh
doanh
Ngân
Hàng
BIDV-
chi
nhánh
Bình
Định).
Qua biểu đồ (2.1) về nguồn vốn huy động ở trên ta có nhận xét :
Trong năm 2008, tổng nguồn vốn huy động của Ngân Hàng BIDV-chi nhánh Bình
Định đạt 130.000 Triệu đồng, qua năm 2009 nguồn vốn huy động tăng 8% và đạt 141.000
triệu đồng tổng nguồn vốn huy động.
Năm 2010 nguồn vốn huy động chỉ giảm 1% so với năm 2009 và đạt được 139.000
triệu đồng . Kết quả mà chi nhánh đạt được trong năm 2009, năm 2010 là một kết quả đáng
khích lệ, điều này cho thấy dù trong hoàn cảnh khó khăn của tình hình kinh tế và chịu ảnh
hưởng nặng nề của cơn bão số 9 năm 2009 gây ra nhiều ảnh hưởng tới thu nhập của người
dân trong tỉnh. Nhưng Chi Nhánh vẫn duy trì được sự tăng trưởng huy động vốn của Ngân
hàng khi kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn. Trong những năm qua Ngân hàng BIDV chi
nhánh Bình Định đã thực hiện nghiệp vụ huy động vốn của mình. Thông qua chủ yếu bằng
các hình thức như huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi của các tổ chức cá nhân.
Huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán. Huy động vốn thông qua tài khoản

×