Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

tam cam tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 21-22: TẤM CÁM Truyện cổ tích. Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời Dẫu phải khi cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm cũng về làm hoa hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa Hoa của đất, người trồng cây dựng của. (Đất Nước, Trích trường ca Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Tiểu dẫn: 1.Khái niệm “Truyện cổ tích”: cổ tích TruyệnTruyện cổ tích là được tác phẩm tự sự dân gian mà cốt làm mấy loại? Em Thế có nàochủ là truyện cổkể về truyện vàchia hình tượng được hư cấu định, biết gì về cổ tích thần tích? số phận con kì? người Tấm Cámbình thuộcthường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân loại đạonào? và lạc quan của nhân dân lao động. 2. Phân loại truyện cổ tích và đặc điểm của cổ tích thần kì - Truyện cổ tích được chia làm ba loại: cổ tích về loài vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt. - Cổ tích thần kì: + Đặc trưng: có sự tham gia của các yếu tố thần kì. + Nội dung: Thể hiện ước mơ cháy bỏng về hạnh phúc gia đình về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất, năng lực tuyệt vời của con người. - Tấm Cám thuộc loại cổ tích thần kì..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Tiểu dẫn. II. Đoc - hiểu văn bản 1. Đọc – Tóm tắt cốt truyện. Tóm tắt ngắn gọn truyện cổ tích Tấm Cám ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tấm. Mẹ con Cám.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Đoc - hiểu văn bản: 1. Đọc- Tóm tắt nội dung 2. Phân tích nội dung: a. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám: *. Khi Tấm còn ở nhà TẤM - Mồ côi cả cha lẫn mẹ, ở với dì ghẻ. - Làm lụng vất vả - Bắt được giỏ tép đầy - Nuôi cá bống - Muốn đi xem hội - Thử giày - Được làm hoàng hậu. MẸ CON CÁM - Dì ghẻ cay nghiệt, Cám được mẹ nuông chiều. - Ăn trắng mặc trơn - Cám lừa trút giỏ tép để được yếm đỏ Xung đột giữa Tấm và - Lừa bắt cá làm thịt mẹbống con Cám “ khi Tấm nhà ” được thể - Trộn thóc còn vào ở gạo bắt Tấm nhặt hiện qua những chi tiết - Khinh miệt nào ? - Ngạc nhiên, hằn học. Mâu thuẫn gia đình: hơn thua về vật chất, tinh thần, sự ganh ghét mẹ ghẻ, con chồng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Đoc - hiểu văn bản: 1. Đọc-Tóm tắt nội dung: 2. Phân tích nộiTác dung: giả dân gian đã giải quyết mâu thuẫn a. Mâu thuẫn, xung độtnày giữa Tấm mẹ con Cám: như thếvà nào? *. Khi Tấm còn ở nhà:. - Cách giải quyết mâu thuẫn: + Tấm chỉ biết “bưng mặt khóc hu hu”, “òa lên khóc”, “ngồi khóc một mình”, “nức nở khóc”-> Nhường nhịn, chịu thua thiệt + Bụt xuất hiện giúp đỡ: Cô gái mồ côi nghèo khổ trở thành hoàng hậu => Triết Tri lí “Ở hiền gặp lành”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Đoc - hiểu văn bản: Xung đột ở chặng này 1. Đọc- Tóm tắt nội dung (kể từ lúc Tấm đã vào 2. Phân tích nội dung: cung) được thể hiện a. Mâu thuẫn,giữa Tấm và mẹ con Cám: qua những chi tiết nào? *. Khi Tấm còn ở nhà: *. Khi Tấm đã vào cung: Tấm. Mẹ con Cám. Em có nhận xét gì về mâu thuẫn - Trèo cau giữa Tấm và mẹ con Cám ở - Đẵn gốc cây cau giết Tấm - Hoá thành chim vàngnày? anh - Giết chim vàng anh chặng - Thành cây xoan đào - Chặt cây xoan đào - Thành khung cửi - Đốt khung cửi - Thành cây thị - quả thị - Bị trừng trị đích đáng - Trở lại làm người, sống hạnh phúc Mâu thuẫn chuyển thành sự đố kị, một mất một còn, tiêu diệt lẫn nhau giữa thiện và ác trong xã hội..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×