Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN phòng chống tác hại của thuốc lá thông qua giảng dạy bộ môn sinh học ở trường THCS nam xuân, huyện quan hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 22 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Hút thuốc là ngun nhân chính gây nên ơ nhiễm khơng khí trong nhà, nơi
làm việc, trường học, nơi cơng cộng... và ngồi trời do khói thuốc thải ra ngồi
khơng khí hàng ngàn chất hóa học độc hại. Ngồi tác hại đối với sức khỏe thì
thuốc lá cũng góp phần khơng nhỏ vào việc hủy hoại môi trường.
Các đầu mẩu thuốc lá và vỏ bao sau khi sử dụng sinh ra một khối lượng
rác thải lớn; ước tính mỗi năm có tới 4.500 tỷ đầu lọc thuốc lá thải ra ngồi mơi
trường. Khơng chỉ là rác thải bẩn, đầu lọc thuốc lá còn gây hại cho các sinh vật
dưới nước nếu bị bỏ lại trên bãi biển, sông, hồ hoặc trôi xuống cống thốt nước
vì phải mất từ 5 - 7 năm mới phân hủy hết.
Mỗi năm, ước tính có 1,4% diện tích rừng bị tàn phá để lấy gỗ sấy thuốc
lá, ngoài ra, gỗ còn được sử dụng để xây lò sấy, làm giấy cuốn thuốc lá và bao bì
đựng thuốc lá. Trong quá trình sản xuất thuốc lá nhiều chất thải được thải ra môi
trường, bao gồm: dung môi, bùn than, dầu nhựa, giấy và gỗ cũng như các chất
thải hóa học độc hại khác. Thuốc lá là cây sử dụng nhiều chất dinh dưỡng trong
đất. Khơng có loại cây nào hấp thu nhiều chất dinh dưỡng trong đất (kali, phốt
pho và ni tơ) nhiều như cây thuốc lá, dẫn đến hiện tượng xói mịn đất ngày càng
nhanh do đất bị bạc màu. Trồng cây thuốc lá phải sử dụng nhiều loại thuốc trừ
sâu, diệt cỏ, các chất độc hại có trong thuốc thẩm thấu, tích tụ gây ơ nhiễm
nguồn nước, đất… Ngồi ra, tàn thuốc lá có thể là một trong những nguyên nhân
gây cháy rừng và hỏa hoạn lớn vì thường cháy lâu, âm ỉ.
Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo: Khơng có mức độ an tồn trong việc
tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động, nên để bảo vệ sức khỏe cộng đồng khỏi tác
hại của việc tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động thì khơng khí trong nhà phải
hồn tồn khơng có khói thuốc. Cũng như Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá do
Quốc hội ban hành ngày 18/6/2012, "Mọi công dân được sống, làm việc trong
mơi trường khơng có khói thuốc lá, cũng như yêu cầu người hút thuốc lá không
hút thuốc tại địa điểm có quy định cấm hút thuốc lá" như: Cơ sở y tế, trường
học, nơi làm việc, địa điểm vui chơi, giải trí, khu vực có nguy cơ cháy nổ cao...
Thuốc lá là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh tật và tử vong nhưng hồn


tồn có thể phịng ngừa được nếu mọi người thực hiện nghiêm theo những quy
định của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá. Thiết lập mơi trường khơng có
khói thuốc lá đã được chứng minh là cách tiếp cận đơn giản, hiệu quả để dự
phòng phơi nhiễm và tác hại liên quan đến thuốc lá. Do vậy, chung tay xây dựng
mơi trường khơng khói thuốc lá là biện pháp hiệu quả để bảo vệ mọi người
khơng tiếp xúc với khói thuốc lá.
Thuốc lá rất có hại cho sức khỏe, là nguyên nhân gây nhiều loại bệnh và
làm tăng tỉ lệ tử vong. Tuy nhiên, tỉ lệ người hút thuốc lá đang có xu hướng tăng
lên, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Việt Nam hiện nay đang là một trong
những quốc gia có tỉ lệ hút thuốc lá cao nhất trong khu vực và trên thế giới. Có


2
nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng đa số là do sự hiểu biết một cách cụ thể về
tác hại của khói thuốc cịn hạn chế, kiến thức chưa đầy đủ, chính vì thế căn bệnh
“ nghiện” thuốc lá, thuốc lào đang lây lan ngày càng nhiều trong giới trẻ. Tỉ lệ
thanh thiếu niên hút thuốc có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây, trong
đó có nhiều em vẫn còn học ở bậc trung học cơ sở.
Tác hại của hút thuốc lá không chỉ ảnh hưởng tới sức khoẻ thể chất mà còn
ảnh hưởng tới sức khoẻ tinh thần và cả sự phát triển toàn diện về nhân cách (xu
hướng vươn lên người lớn, tạo ra nhu cầu thử nghiệm, đọ sức, khẳng định mình)
Nghiện thuốc lá cịn làm thiệt hại về kinh tế (số tiền mua thuốc của một
người tương hơn một nữa khẩu phần ăn một ngày) chiếm 500-850 Kcal/ngày.
Chi phí để mua thuốc lá cao gấp 3 lần chi cho việc học hành của con cái và tiền
chữa bệnh cho các thành viên.
Trong khi nhà nước ta đang thực hiện các biện pháp để giảm tỉ lệ người
hút thuốc lá thì việc tích hợp nội dung phịng chống tác hại thuốc lá vào một số
mơn học là rất quan trọng. Việc làm này nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức
toàn diện và kĩ năng sống cần thiết, góp phần xây dựng một mơi trường học
đường là một mơi trường “khơng khói thuốc”. Trên tinh thần đó tơi đã mạnh

dạn đưa ra đề tài “Phịng chống tác hại của thuốc lá thông qua giảng dạy bộ
môn sinh học ở Trường THCS Nam Xuân”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của tơi khi viết sáng kiến này là nhằm tìm ra những giải pháp
chung nhất và hiệu quả nhất, trong việc lồng ghép giáo dục tác hại của thuốc
lá thông qua giảng dạy bộ môn Sinh học ở trường THCS Nam Xuân, huyện
Quan Hóa.
1.3. Đối thượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến là việc lồng ghép giáo dục tác hại của
thuốc lá thông qua giảng dạy bộ môn Sinh học ở trường THCS Nam Xuân
nhằm đáp ứng được mục tiêu của mơn học. Điều đó địi hỏi bản thân tơi cần có
những giải pháp mới để áp dụng vào công tác giảng dạy. Trong những năm qua,
tôi đã dành nhiều thời gian cho đề tài nghiên cứu này.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này tôi đã xây dựng, áp dụng qua nhiều năm trong công tác giảng
dạy tơi thấy có hiệu quả và năm học này tôi tiếp tục thực hiện.
- Thời gian bắt đầu nghiên cứu từ tháng 9 năm 2019.
- Thời gian viết bản thảo đề tài từ tháng 9 năm 2020.
- Thời gian hoàn chỉnh đề tài tháng 4 năm 2021.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tham khảo, nghiên
cứu tài liệu hướng dẫn về phương pháp, kỹ thuật dạy học lồng ghép kiến thức.
- Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú học
tập của học sinh.


3
- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy và học: Tích lũy các giờ dạy
trên lớp, dự giờ đồng nghiệp, đồng nghiệp dự giờ góp ý.
- Phương pháp thực nghiệm: Lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng;

áp dụng dạy thử nghiệm trên lớp.
- Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng giờ dạy, lực học, mức độ
tích cực của học sinh khi chưa áp dụng SKKN với khi đã áp dụng SKKN.
1.6. Tính mới sáng tạo
- Đa số học hứng thú với môn học các em biết được tác hại của thuốc lá,
thuốc phiện để khỏi lâm vào các tệ nạn xã hội.
- Học sinh có ý thức bảo vệ bản thân, bảo vệ môi trường.
- Vận dụng kiến thức đã học vào việc tuyên truyền đến mọi người tác hại
của việc hút lá ảnh hưởng đến hệ hô hấp như thế nào?
- Tổ chức các cuộc thi tuyên truyền viên giỏi cho học sinh về kiến thức
liên qua đến tác hại của thuốc lá.
- Đưa ra các hình thức khen thưởng đối với những bạn phát hiện ra bạn
mình hút thuốc lá và có các hình thức xử lí khi học sinh hút thuốc lá trong môi
trường giáo dục.


4
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
- Tại nhiều trường học, công tác tuyên truyền không chỉ dừng lại ở lý
thuyết mà các thầy cơ giáo đã tìm hiểu ngun nhân, hoàn cảnh của từng học
sinh để tư vấn tâm lý, thay đổi nhận thức, hành vi theo hướng tích cực.
- Theo điều tra của WHO về hút thuốc ở lứa tuổi học đường thì nam học
sinh là 6,5%, nữ học sinh là 1,2%. Như vậy, cứ 100 học sinh, qn bình có từ 7
đến 8 bạn hút thuốc, chỉ thế cũng đã đủ làm ơ nhiễm khơng khí và khiến hàng
trăm bạn khác phải hút thuốc thụ động. Chính vì vậy mà ngành giáo dục, các
nhà trường đã chú trọng giáo dục học sinh, ngăn chặn sớm tệ nạn hút thuốc lá.
Thơng qua chương trình học chính khóa hay các buổi sinh hoạt tập thể, các bạn
học sinh đã có những nhận thức về tác hại của thuốc lá và tỷ lệ hút thuốc lá học
đường đã giảm đáng kể. Điều tra tồn cầu năm 2014 về tình hình sử dụng thuốc

lá trong học sinh từ 13-15 tuổi cho thấy tỷ lệ sử dụng thuốc lá điếu ở thanh thiếu
niên Việt Nam giảm từ 3,3% năm 2007 xuống 2,5% năm 2014. Bênh cạnh đó, tỷ
lệ hút thuốc lá thụ động trong học sinh giảm từ 66,5% năm 2007 xuống 47,7%
năm 2014 và tỷ lệ này giảm dần theo từng năm.
- Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (WTO), hiện nay trên tồn thế
giới có 1,1 tỉ người hút thuốc lá thường xuyên và hàng năm có hơn 3 triệu người
chết vì các căn bệnh do thuốc lá gây ra. Nhưng không chỉ riêng người hút thuốc lá
bị ảnh hưởng độc hại của khói thuốc mà cả người thân xung quanh họ cũng bị ảnh
hưởng theo. Hàm lượng các chất độc trong dịng khói tỏa ra từ đầu điếu thuốc lá
đang cháy rất cao, cao gấp 30 lần so với dịng khói chính do người hút hít vào.
- Qua nghiên cứu khảo nghiệm, các nhà khoa học đã có những kết luận: cứ
hút một điếu thuốc lá là tự mình hủy hoại đi 5 phút cuộc đời. Tuổi thọ trung bình
của người hút thuốc lá ngắn hơn người không hút thuốc lá từ 5 đến 8 năm. Hút
thuốc lá làm tăng tỷ lệ tử vong 30%-80%, chủ yếu là bệnh ung thư phổi mãn tính
và bệnh tim mạch. Nguy cơ tử vong còn phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu hút
thuốc (hút càng sớm, càng nhiều, thời gian càng dài thì nguy cơ càng cao).
- Đặc biệt, WTO ước tính, nếu khơng có các biện pháp mạnh mẽ và kịp
thời, mỗi năm kể từ 2020 sẽ có 8,4 triệu người chết do thuốc lá và 70% nạn nhân
ấy ở các nước đang phát triển. Số người chết do thuốc lá sẽ tăng lên khoảng 10
triệu người hàng năm kể từ năm 2030.
- Ở Việt Nam, theo điều tra y tế quốc gia do Bộ Y tế tiến hành, Việt Nam
có tỷ lệ người hút thuốc lá vào loại cao nhất thế giới, trong đó có khoảng 56%
nam giới ở Việt Nam hút thuốc, đó là chưa kể một lượng lớn nam giới hút thuốc
lào. Tỷ lệ hút thuốc lá ở nữ giới là 1,8%. Đặc biệt tỷ lệ hút thuốc trong những
người trẻ tuổi chiếm 31,6% trong nhóm tuổi từ 15-24.
- Theo chương trình Phịng chống tác hại thuốc lá Quốc gia (Vinacosh – Bộ
Y tế), hiện trung bình mỗi ngày ở Việt Nam có 100 người chết vì các bệnh liên
quan tới thuốc lá, nhiều hơn con số tử vong do tai nạn giao thông đường bộ.
Trung bình một năm, Việt Nam có khoảng 40.000 người chết vì các bệnh liên
quan tới thuốc lá, cao hơn tổng số người chết vì tai nạn giao thơng và HIV/ AIDS.



5
- Như vậy việc phòng chống tác hại thuốc lá nói chung và cơng tác giáo
dục phịng chống tác hại thuốc lá trong trường học nói riêng là vấn đề cần thiết
và cấp bách. Qua việc giáo dục nhằm phân tích cho các em thấy được những tác
hại nghiêm trọng của việc hút thuốc lá đối với sức khỏe, từ đó hiểu được vì sao
khơng nên hút thuốc lá. Đây là việc làm cần thiết bên cạnh việc giảng dạy văn
hóa để góp phần xây dựng một mơi trường “khơng khói thuốc”.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN
2.2.1. Thuận lợi
Khi thực hiện đề tài tôi gặp những thuận lợi sau:
- Bộ môn Sinh học là môn có những nội dung kiến thức liên quan đến
giáo dục phòng chống tác hại thuốc lá.
- Các em học sinh trung học cơ sở phần lớn là chưa hút thuốc lá hoặc chỉ
mới bắt đầu hút thuốc lá nên việc giáo dục dễ đạt hiệu quả.
- Vấn đề phòng chống tác hại thuốc lá hiện nay đang là vấn đề rất được xã
hội quan tâm đặc biệt công tác giáo dục phòng chống tác hại thuốc lá trong trường
học hiện nay đang là một trong những mục tiêu mà Bộ Giáo dục hướng tới.
- Được sự ủng hộ nhiệt tình từ Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chấp hành
Đoàn trường, Ban chấp hành Cơng đồn, đặc biệt là sự giúp đỡ của các giáo
viên trong tổ.
2.2.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên tơi cũng gặp những khó khăn nhất định đó là:
- Một số giáo viên vẫn cịn hút thuốc lá ở trường vơ tình đã tạo điều kiện
cho các em có suy nghĩ sai lệch về việc hút thuốc lá. Mặt khác, các em học sinh
trung học cơ sở đang ở độ tuổi rất thích tìm tịi, khám phá, muốn khẳng định
mình nhưng các em lại chưa hiểu hết tác hại của thuốc lá nên dễ dàng bắt chước
theo. Năm học 2020–2021 vẫn còn hiện tượng học sinh hút thuốc lá do các bạn
trong đội cờ đỏ phát hiện được cụ thể như sau:

Học sinh hút thuốc lá
Lớp
TT
Sĩ số
Số lượng

1
2
3
4

Tỷ lệ

9
33
4
9
8
37
3
8
7
28
3
7
6
33
2
6
- Thời lượng chương trình dành cho phần giáo dục tác hại thuốc lá chưa

nhiều nên khó khăn trong việc tuyên truyền những tác hại của thuốc lá.
- Cơng tác quản lí việc kinh doanh thuốc lá ở nước ta chưa chặt chẽ cho
nên việc kinh doanh thuốc lá diễn ra ở mọi nơi, các em học sinh có thể dễ dàng
mua thuốc lá ở mọi nơi, mọi lúc.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để nâng cao hiệu quả dạy học lồng ghép
tác hại của thuốc lá thong qua bộ môn sinh học.
2.3.1. Những nội dung kiến thức có liên quan đến tác hại thuốc lá
* Thuốc lá là gì?


6
- Thuốc lá là loại thuốc kích thích làm từ là cây thuốc lá. Đây là loại cây
có độc, nhất là những lá già, có hàm lượng Nicitin cao. Trên thực tế đã có trường
hợp người lớn chết do dùng khoảng 15-20g thuốc lá dưới dạng thuốc nước để
thụt tháo đại trực tràng. Trẻ em chỉ cần uống 1 vài gram sẽ tử vong.
- Người ta thường sử dụng thuốc lá theo cách đốt lên để hít khói thuốc vào
người.
- Các loại thuốc lá thuờng dùng là: thuốc lá có đầu lọc, thuốc lá khơng có
đầu lọc, thuốc lào, xì gà.
* Tại sao người ta lại nghiện hút thuốc lá?
- Chỉ cần vài giây sau khi rít một hơi thuốc lá vào phổi, chúng ta sẽ cảm
nhận được những kích thích của chất Nicotin lên hệ thần kinh trung ương và lên
tồn cơ thể. Một số vùng có những thụ thể tiếp nhận Nicotine ở não, cho nên khi
hút thuốc lá, người hút có thể thấy trí óc sáng suốt và làm việc có hiệu quả hoặc
trong những lúc căng thẳng, lo âu, thuốc lá có thể làm cho người hút cảm thấy
thư giãn và bình tĩnh hơn. Nicotin tác động làm tăng tiết các chất dẫn truyền
thần kinh trung gian và các nội tiết tố tham dự vào chức năng kháng lại các
stress của cơ thể. Những chất này làm cho người hút thuốc lá cảm thấy bình
tỉnh, tự tin, bớt lo âu và có sức để làm việc nhiều hơn.
- Tuy nhiên trên thực tế nếu chúng ta càng hút nhiều, cơ thể bị kích thích

tiết các chất nội tiết tố liên tục cho đến khi các chất này bị cạn kiệt, lúc ấy thay
vì có cảm giác sảng khối, người bệnh lại thấy mệt mỏi hơn, khó tập trung tư
tưởng, cáu gắt và suy sụp tinh thần mau chóng. Tiếc rằng phần lớn những người
nghiện thuốc lá lại không biết được vấn đề này, khi họ hút thuốc mà khơng thấy
sảng khối thì lại có khuynh hướng tăng liều, nên càng lúc càng nghiện nặng
hơn và phải gánh chịu những hậu quả rất tồi tệ.
* Thành phần, độc tính của thuốc lá
Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hố chất. Trong đó có hơn 200
loại có hại cho sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta
chia ra 4 nhóm chính:
- Nicotine: Là một chất không màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có
mùi thuốc khi tiếp xúc với khơng khí. Nicơtine được hấp thụ qua da, miệng và
niêm mạc mũi hoặc hít vào phổi. Người hút thuốc trung bình đưa vào cơ thể 1
đến 2 mg nicôtine mỗi điếu thuốc hút. Hút thuốc lá đưa nicơtine một cách nhanh
chóng đến não, trong vịng 10 giây sau khi hít vào.
- Monoxitcarbon (khí CO): Khí CO có nồng độ cao trong khói thuốc lá
và sẽ được hấp thụ vào máu, gắn với hemoglobine với ái lực mạnh hơn 20 lần
oxy. Với người hút trung bình một bao thuốc mỗi ngày thì hàm lượng
hemoglobine khử có thể tới 7-8%. Sự tăng hemoglobine khử làm chuyển dịch
đường cong phân tách oxy - hemoglobin dẫn đến giảm lượng oxy chuyển đến tế
bào gây thiếu máu ở các cơ quan.
- Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá: Khói thuốc lá chứa nhiều chất
kích thích dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ. Các chất kích thích này gây nên các thay
đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các


7
tế bào tiết nhầy và làm mất các tế bào có lơng chuyển. Các thay đổi này làm
tăng tiết nhày và giảm hiệu quả thanh lọc của thảm nhầy-lông chuyển. Phần lớn
các thay đổi này có thể hồi phục được khi ngừng hút thuốc.

- Các chất gây ung thư: Trong khói thuốc lá có trên 40 chất trong số đó
gồm cả các hợp chất thơm có vịng đóng như Benzopyrene có tính chất gây ung
thư. Các hố chất này tác động lên tế bào bề mặt của đường hô hấp gây nên tình
trạng viêm mãn tính, biến đổi tế bào dẫn đến dị sản, loạn sản rồi ác tính hóa.

* Những nguy hại của việc hút thuốc lá
Hút thuốc lá chia làm 2 loại:
+ Hút thuốc lá chủ động: xảy ra khi người hút hít khói thuốc lá vào cơ thể
mình.
+ Hút thuốc lá thụ động (hít khói thuốc thụ động): là hình thức hít khói
thuốc từ khơng khí mà không trực tiếp hút thuốc lá hoặc thuốc lào. Việc hút
thuốc lá thụ động cũng bị tác hại gián tiếp.
* Các nguy cơ bệnh lý thường gặp khi hút thuốc lá chủ động
- Bệnh lý ở hệ hô hấp:
+ Bệnh lý ở đường hô hấp trên: như viêm mũi mãn tính, viêm họng mãn
tính, viêm thanh quản mãn tính, ung thư xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư
thanh quản. ung thư miệng, ung thư thực quản


8

+ Bệnh lý ở đường hô hấp dưới: viêm phế quản mãn tính, hen suyễn,
ung thư phế quản.
+ Bệnh lý ở phổi: viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi

Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư
phổi.

- Bệnh lý hệ mạch máu: bệnh xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành,
gây viêm tắc mạch máu, nhồi máu cơ tim, xuất huyết não…

- Ảnh hưởng của thuốc lá lên hệ thần kinh: Một nghiên cứu mới của các
nhà khoa học cho thấy mối liên quan giữa hút thuốc lá và sự tổn thương ở vùng
não. Đó là do trong thuốc lá có hợp chất NNK làm cho bạch cầu ở hệ thần kinh
trung ương tấn công những tế bào khỏe khác dẫn đến sự phá hủy nghiêm trọng ở
hệ thần kinh làm giảm số lượng các tế bào thần kinh trong não làm giảm trí nhớ,
giảm trí thơng minh và khả năng học tập…Nghiên cứu của các nhà khoa học gần
đây cho thấy rằng, con của những người có hút thuốc trong thời kì mang thai thì


9
tỉ lệ chậm phát triển trí tuệ tăng hơn 50% so với người không hút thuốc và tăng
70% ở những người hút từ 1 bao / ngày trở lên.
- Bệnh răng và lợi: Viêm loét, cao răng, các mảng bám vào răng làm cho
răng dễ bị lung mủ, dễ rụng tự nhiên hơn.

Hút thuốc lá gây ung thư hôi miệng và hỏng răng.
- Đối với phụ nữ và bào thai: Tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung, giảm
trọng lượng thai nhi trung bình khoảng 200g, sinh non, băng huyết sau sinh, dễ
sẩy thai ngẫu nhiên, gia tăng tần suất sinh ra thai nhi bị bất thường bẩm sinh.
Đứa trẻ sau khi sinh ra cũng có nguy cơ bị cịi xương, trí tuệ chậm phát triển,
suy dinh dưỡng do giảm tiết sữa ở người mẹ.
- Đối với nam giới: hút thuốc lá có thể bị suy nhược sinh dục hay liệt
dương giảm số lượng và chất lượng tinh trùng, dễ dẫn đến vô sinh.
- Đối với trẻ em: Dễ bị cịi xương, trí tuệ chậm phát triển, suy dinh dưỡng
do bị giảm tiết sữa ở người mẹ.
- Những rối loạn về da: xuất hiện sớm các vết nhăn trên mặt, Nicotine làm
da của các ngón tay cầm điếu thuốc trở nên màu vàng nâu.
* Nguy cơ của việc hút thuốc lá thụ động
- Những người không hút thuốc nhưng lại phải chung sống hay cùng làm
việc với những người nghiện thuốc lá, đặc biệt là đối tượng trẻ em vẫn có nguy

cơ bị bệnh rất cao do hít phải khói thuốc thụ động:
+ Đối với người lớn: gây ung thư phổi và các bệnh khác.
+ Đối với trẻ em: rất dễ cảm nhiễm với khói thuốc lá. Trẻ dễ bị viêm phế
quản, viêm phổi mãn tính, bệnh lý về Tai - Mũi – Họng, nhức đầu.


10

- Công nhân làm việc trong các nhà máy sản xuất thuốc lá cũng bị những
nguy cơ tương tự.
* Những tác hại khác của thuốc lá
Ảnh hưởng kinh tế gia đình: người hút thuốc lá sẽ tiêu phí một khoản tiền
khá lớn để mua thuốc lá, làm ảnh hưởng đến thu nhập của gia đình, đặc biệt ở
những gia đình kinh tế khó khăn. Hút thuốc lá chắc chắn sẽ gây ra những bệnh
tật nguy hiểm như đã trình bày phần trên, chi phí để chăm sóc y tế cho chính bản
thân người hút và người bị hút thuốc lá thụ động trong gia đình là rất lớn.
- Ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia: đất canh tác dùng cho sản xuất các loại
cây lương thực bị thu hẹp lại, nhường chổ để trồng cây thuốc lá vì có lợi nhuận
cao hơn. Một lượng giấy khổng lồ phục vụ cho việc vấn các điếu thuốc lá, và
các loại bao bì. Rác do thuốc lá cũng ảnh hưởng xấu đến môi trường sống. Chi
phí chăm sóc y tế cho những người dân hút thuốc lá và việc giảm ngày công lao
động của họ là những tổn thất rất lớn cho một quốc gia có nhiều người nghiện
thuốc lá. Ngồi ra thuốc lá cịn có nguy cơ gây ra những vụ hoả hoạn dữ dội và
những vụ cháy rừng tàn phá tài nguyên quốc gia….
- Theo thống kê chưa đầy đủ, mỗi năm người dân trong nước tiêu tốn tới
hơn 8.200 tỷ đồng để mua thuốc lá và xã hội phải dành khoảng 800 tỷ đồng để
điều trị các loại bệnh có liên quan đến thuốc lá, chiếm 18% tổng chi phí cho y tế.


11

Như vậy, thuốc lá và hút thuốc lá gây những ảnh hưởng rất nghiêm trọng đối với
kinh tế-xã hội, đe dọa sức khỏe và tính mạng của con người.
2.3.2. Mức độ và nguyên tắc lồng ghép phòng chống thuốc lá thơng
qua các bài giảng có nội dung kiến thức liên quan
- Mức độ: Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần mục tiêu và nội dung của bài
học phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung giáo dục phịng chống thuốc lá
- Ngun tắc lồng ghép: Có 5 nguyên tắc cơ bản trong quá trình lồng ghép
giáo dục phòng chống thuốc lá.
+ Chỉ lồng ghép với những bài có nội dung thực sự liên quan đến phịng
chống thuốc lá.
+ Giáo dục phòng chống thuốc lá chỉ là một nội dung được lồng ghép một
cách tự nhiên, hòa đồng trong các đơn vị kiến thức chun mơn. Do đó phải đảm
bảo đặc trưng của môn học.
+ Không làm tăng nội dung học tập đến mức quá tải, đảm bảo học sinh
vừa nắm vững kiến thức chuyên môn vừa tăng thêm kiến thức về phòng chống
thuốc lá.
+ Chia nhỏ, rải đều vấn đề phòng chống thuốc lá vào nội dung bài dạy học.
+ Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động thực tiễn về phịng chống
thuốc lá thơng qua các hình thức hoạt động khác nhau.
2.3.3. Một số giải pháp để giáo dục cho học sinh trung học cơ sở trong
việc phòng chống tác hại thuốc lá
* Giáo dục cho học sinh thơng qua các bài giảng có nội dung kiến
thức liên quan:
Các bài học có nội dung giáo dục phòng chống tác hại thuốc lá:
Lớp 6
Nội dung trong
bài
Cách vận dụng kiến thức để giáo dục học
Bài
có tác dụng

sinh và biện pháp hỗ trợ
giáo dục
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy được
bệnh ung thư là do tế bào ung thư đã thốt khỏi
các cơ chế điều hịa phân bào của cơ thể nên nó
Vai trị của
phân chia liên tục tạo nên các khối u chèn ép
thực vật
các cơ quan khác. Các chất độc trong khói
đối
với Những cây có hại thuốc lá có thể làm tổn thương vật chất di
động vật cho sức khoẻ con truyền của tế bào làm rối loạn q trình điều
và đối với
người
hịa phân bào làm cho tế bào phân chia vô hạn
đời sống
định dẫn đến tạo khối u.
con ng ười
- Từ đó giáo viên giáo dục cho học sinh khơng
nên hút thuốc vì hút thuốc làm tăng nguy cơ
mắc ung thư phổi.
- Tư liệu về tác hại của các chất gây ung thư.


12
Lớp 8
Bài

Nội dung trong
bài

có tác dụng
giáo dục

Vận chuyển
máu qua hệ
mạch. Vệ Vệ sinh tim mạch
sinh hệ tuần
hoàn

Cách vận dụng kiến thức để giáo dục học
sinh và biện pháp hỗ trợ
- Cung cấp cho học sinh kiến thức về ảnh
hưởng của thuốc lá đến tim mạch
- Từ đó giáo dục cho các em thấy được ý
nghĩa của việc phòng chống tác hại thuốc lá.

- Cung cấp cho học sinh kiến thức nguyên
nhân cũng như hậu quả về các bệnh đường hô
hấp như viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng
Đồng thời giáo viên nhấn mạnh cho học sinh
thấy được những trẻ em sống trong gia đình có
người hút thuốc thì nguy cơ nhiễm các bệnh
trên cao hơn, bị nặng hơn và thường phải nằm
viện lâu hơn 20% so với trẻ em sống trong gia
đình khơng có người hút thuốc.
Cần bảo vệ hệ hơ
Vệ sinh
- Từ đó giáo dục cho các em thấy được ý
hấp khỏi các tác
hơ hấp

nghĩa của việc phịng chống tác hại thuốc lá
nhân có hại
khơng chỉ bảo vệ sức khỏe cho bản thân mà
cho cả những người thân trong gia đình đặc
biệt là trẻ em.
- Tư liệu về tác hại của các phân tử nhỏ trong
khói thuốc.
- Tư liệu về nguy cơ của việc hút thuốc lá thụ
động đối với trẻ em.
- Hình ảnh về việc hít khói thuốc thụ động
của trẻ em.
- Phân tích cho học sinh thấy được tác hại
của thuốc lá đối với sự phát triển trí tuệ, cơ
thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư.
Tránh lạm dụng
- Giáo viên sử dụng tư liệu về ảnh hưởng
các chất kích
của thuốc lá lên hệ thần kinh.
Vệ sinh hệ
thích và ức chế
- Giáo viên cần lưu ý với học sinh là không
thần kinh
đối với hệ thần
chỉ hút thuốc lá chủ động mà việc hút thuốc lá
kinh
thụ động cũng có những nguy cơ tương tự.
- Trên cơ sở đó giáo dục cho học sinh là
khơng nên hút thuốc lá và có ý thức đấu tranh
phịng chống tác hại thuốc lá.
Thụ tinh, thụ Sự phát triển của

- Cung cấp cho học sinh kiến thức về ảnh
thai và sự
thai
hưởng của thuốc lá đến sự sinh trưởng và
phát
triển
phát triển ở người đặc biệt ở giai đoạn bào


13

của thai

thai và giai đoạn trẻ sơ sinh.
- Từ đó giáo dục cho các em thấy được ý
nghĩa của việc phòng chống tác hại thuốc lá.
- Tư liệu về tác hại của hút thuốc lá chủ động
đối với phụ nữ và bào thai, đối với trẻ em.

Một số ví dụ về thiết kế bài giảng có nội dung giáo dục phịng chống tác
hại thuốc lá:
Bài 48: VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT
VÀ VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (Sinh học 6)
Phần: Những cây có hại cho sức khoẻ con người
Mục tiêu
- Hiểu được tác hại của một số cây có hại cho sức khoẻ của con người.
- Từ đó có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể: bài trừ những cây có
hại (chống hút thuốc lá)
Hoạt động của giáo viên
* Giáo viên:Yêu cầu học sinh đọc

thông tin sách giáo khoa trả lời câu
hỏi: Em hãy kể tên một số cây có hại
cho sức khoẻ con người?
* Giáo viên? Hút thuốc lá có hại như
thế nào?
* Giáo viên bổ sung thêm: Các độc
tính trong khói thuốc lá cũng là
những tác nhân gây nên các tật, bệnh
di truyền.
* Giáo viên nhấn mạnh: Có nhiều tác
nhân gây bệnh ung thư, thuốc lá cũng
là một trong những tác nhân.
* Giáo viên: Tại sao hút thuốc lá lại
có thể dẫn đến ung thư?
* Giáo viên: Có thể đưa ra một số hình
ảnh về các bệnh ung thư phổ biến có
ngun nhân từ hút thuốc lá.
Trên cơ sở đó giáo dục cho học sinh là
khơng nên hút thuốc lá và có ý thức
đấu tranh phòng chống tác hại thuốc lá.
– Đừng hút thuốc lá trong nhà, phòng
làm việc.
– Đừng hút thuốc lá nơi công cộng.
– Đừng hút thuốc lá trước mặt trẻ em.
– Đừng mời hoặc nhận thuốc lá từ
bạn bè, đồng nghiệp.

Hoạt động của học sinh
Tìm hiểu một vài cây có hại
Học sinh: Nghiên cứu thông tin sách

giáo khoa trang 155 trả lời: Cây thuốc
lá, cây thuốc phiện,…
- Hút thuốc là ngun nhân chính gây
nên ơ nhiễm khơng khí trong nhà, nơi
làm việc, trường học, nơi cơng cộng...
Thuốc lá rất có hại cho sức khỏe, là
nguyên nhân gây nhiều loại bệnh và
làm tăng tỉ lệ tử vong.
Khi hút thuốc lá, khói thuốc qua phổi
ngấm vào máu khói thuốc lá chứa trên
4000 hố chất, trong đó có 43 hố
chất là ngun nhân gây ung thư,
nguy hiểm nhất là chất hắc ín, Nicotin,
chất gây nghiện... Ngồi ra, trong khói
thuốc lá cịn có nhiều chất kích thích
khối u, kích thích gây viêm nhiễm
đường hơ hấp, gây tổn thương trong
lòng mạch máu.


14
Và hãy:
– Hãy giảm và tiến tới không hút
thuốc lá.
– Hãy cai nghiện thuốc lá.
– Hãy kiên quyết nói khơng với thuốc
lá khi chưa từng hút.
– Hãy để môi trường xung quanh
khơng khói thuốc lá.
Bài 22: VỆ SINH HƠ HẤP (Sinh học 8)

Phần: Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
Mục tiêu
- Học sinh chỉ ra được các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp.
- Nêu biện pháp bảo vệ tránh tác nhân gây hại.
- Xây dựng được ý thức bảo vệ mơi trường ,phịng chống tác hại
thuốc lá.
Hoạt động của giáo viên
* Giáo viên nêu câu hỏi:
(?) Có những tác nhân nào gây hại tới
hoạt động hô hấp?
(?) Nguồn gốc và tác hại của từng tác
nhân?
.* Giáo viên nhấn mạnh thêm: Những trẻ
em sống trong gia đình có người hút thuốc
thì nguy cơ nhiễm các bệnh trên cao hơn,
bị nặng hơn và thường phải nằm viện lâu
hơn 20% so với trẻ em sống trong gia đình
khơng có người hút thuốc.
(?) Theo các em tại sao như vậy?
* Giáo viên bổ sung thêm: Do trong khói
thuốc lá chứa nhiều chất kích thích dạng
khí hoặc dạng hạt nhỏ. Các chất kích
thích này gây nên các thay đổi cấu trúc
của niêm mạc phế quản và làm mất các tế
bào có lơng chuyển. Các thay đổi này làm
tăng tiết nhầy và giảm hiệu quả thanh lọc
của thảm nhầy-lông chuyển. Nên các
virut dễ xâm nhiễm và gây bệnh.
* Giáo viên: Chúng ta có nên hút thuốc
lá khơng?

* Giáo viên nhấn mạnh 1 lần nữa: Chúng
ta không nên hút thuốc lá bởi vì hút
thuốc lá khơng những gây nên những

Hoạt động của học sinh
Xây dựng biện pháp bảo vệ hệ hơ
hấp tránh các tác nhân có hại
Bảng 22. Các tác nhân gây hại
đường hô hấp (sách giáo khoa
trang 72)
Học sinh: Nghiên cứu sách giáo
khoa và liên hệ thực tế nêu được
tác nhân gây bệnh và nguồn gốc
cũng như tác hại của các tác nhân

- Ngửi phải khói thuốc, điều này

độc hại không kém hút thuốc.


15
bệnh nguy hiểm cho bản thân mà còn
gây nguy hiểm cho những người xung
quanh đặc biệt là trẻ nhỏ.
(?) Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô
hấp tránh tác nhân có hại?

- Học sinh: Tuyệt đối khơng

Biện pháp:

- Xây dựng môi trường trong sạch
- Không hút thuốc lá
- Đeo khẩu trang khi lao động ở
nơi có nhiều bụi.
* Giáo dục cho học sinh thông qua tổ chức các cuộc thi tìm hiểu tác
hại của thuốc lá
Thơng qua các cuộc thi này học sinh hiểu rõ thêm về tác hại của thuốc lá
đối với sức khỏe, kinh tế, môi trường và cộng đồng. Từ đó học sinh có ý thức tự
giác phòng tránh thuốc lá và vận động bạn bè, người thân trong gia đình khơng
hút thuốc lá.
Cuộc thi 1: Thi tìm hiểu Luật phịng, chống tác hại của thuốc lá trong
trường học cho học sinh năm 2019 tại trường THCS Nam Xuân
* Chuẩn bị
- Chuẩn bị của giáo viên:
+ Mỗi giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi và một số tình huống để học sinh
thể hiện cách ứng phó của mình trong những tình huống cụ thể
+ Thành lập ban giám khảo
- Chuẩn bị của học sinh:
+ Tìm hiểu kiến thức và sưu tầm các hình ảnh liên quan đến tác hại thuốc lá.
+ Giấy trắng khổ Ao, bút dạ.
* Hình thức tổ chức
Giáo viên giảng dạy mơn Sinh học kết hợp với Đồn thanh niên tổ chức.
+ Các lớp thể hiện bài thi của mình trên giấy Ao gồm các bài viết về tác hại
thuốc lá và các hình ảnh cụ thể .
+ Các lớp nộp bài dự thi của mình về văn phịng Đồn.
+ Ban giám khảo chấm điểm, các bài có nội dung hay và có tính tun
truyền thiết thực được chọn thi tiếp vòng 2.
+ Tất cả các bài dự thi sau khi chấm xong các lớp mang về treo ở lớp mình
+ Các lớp được chọn vào vòng 2 tiếp tục thi phần thuyết trình về tác hại
thuốc lá và thi ứng xử tình huống để tranh giải nhất, nhì, ba .

* Kết quả
Hội thi có sự tham gia của 04 đội xuất sắc được lựa chọn từ các lớp đã
đăng ký của trường THCS Nam Xuân. Các đội lần lượt trải qua 2 phần thi là
kiến thức và phần thi tiểu phẩm. Ở phần thi kiến thức mỗi đội cử 03 thành viên
tham gia trả lời 05 câu hỏi do Ban giám khảo đưa ra, trong đó 04 câu trả lời theo
hình thức trắc nghiệm, 01 câu mang tính tình huống, tự luận và liên hệ thực tiễn.
Ở phần thi tiểu phẩm mỗi đội diễn một tiểu phẩm với chủ đề liên quan đến tác
hại của hành vi hút thuốc lá, Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá…


16
Trải qua một buổi chiều sôi nổi, 04 đội thi đã hồn thành phần thi của
mình. Những câu hỏi đã được các em trả lời nhanh, gọn; những tiểu phẩm mang
thông điệp về tác hại của hành vi hút thuốc thuốc lá đã được các em truyền tải
một cách khéo léo, giản dị, chân thực nhất…
Kết thúc hội thi, Ban tổ chức đã trao giải nhất cho đội đến từ lớp 8, giải nhì
cho đội đến từ lớp 9 và giải ba cho đội lớp 7 .
Thông qua hội thi nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm trong cán bộ, giáo
viên, nhân viên và học sinh toàn trường về Luật phòng, chống tác hại của thuốc
lá; tạo phong trào thi đua sơi nổi nhằm cổ vũ, khuyến khích, động viên cán bộ,
giáo viên và học sinh toàn trường xây dựng mơi trường học tập khơng khói thuốc.
Cuộc thi thứ 2: Viết bài tuyên truyền về tác hại của thuốc lá và luật
phòng chồng tác hại của thuốc lá
- Đối thượng: Tất cả học sinh trong trường tham gia dự thi.
- Thể lệ: Mỗi học sinh tự nghiên cứu tham khảo tài liệu viết một bài tuyên
truyền nộp về ban tổ chức.
- Kết quả: 100% học sinh tham gia và có rất nhiều bài tiêu biểu đã được
nhà trường trao thưởng giải nhất, nhì, ba và được tun dương tại thơn bản.
* Bài tuyên truyền tiêu biểu
Hút thuốc lá là nguyên nhân gây bệnh và tử vong của rất nhiều bệnh. Cứ

hút mỗi điếu thuốc là tự mình làm mất đi 5,5 giây cuộc sống. Tuổi thọ trung bình
của người hút thuốc lá ngắn hơn so với người không hút thuốc từ 5-8 năm. Hút
thuốc lá sẽ gây ra nhiều bệnh và làm tăng tỷ lệ tử vong từ 30-80%.
Ai cũng biết hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. Tuy nhiên, tỷ lệ người hút
thuốc lá đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Qua
phân tích cho thấy, khói thuốc lá chứa trên 4000 hố chất, trong đó có 43 hố
chất là ngun nhân gây ung thư, nguy hiểm nhất là chất hắc ín, Nicotin, chất
gây nghiện... Ngồi ra, trong khói thuốc lá cịn có nhiều chất kích thích khối u,
kích thích gây viêm nhiễm đường hơ hấp, gây tổn thương trong lịng mạch máu.
Khi hút thuốc lá, khói thuốc qua phổi ngấm vào máu, tích luỹ lâu ngày trở
thành điều kiện và nguyên nhân gây nên các bệnh sau:
- Bệnh tim mạch: chiếm hàng đầu trong các bệnh do khói thuốc: tạo ra
mảng xơ vữa, tổn thương lòng mạch, gây viêm tắc mạch máu, gây đau nhức
chân tay, nhồi máu cơ tim, xuất huyết não, giảm trí nhớ, giảm trí thơng minh và
khả năng học tập...
- Bệnh ung thư: Chủ yếu là ung thư phế quản phổi (chiếm 90%), ung thư
vòm họng, miệng, thực quản (hút thuốc kèm theo uống rượu, nguy cơ ung thư
vòm họng rất cao), ung thư ruột... Ở người hút thuốc, bệnh ung thư dễ phát triển
hơn so với người không hút thuốc.
- Bệnh hô hấp: Bệnh phổi mãn tính, tắc nghẽn thơng khí, viêm phế quản
mãn tính. Đặc biệt ở người hút thuốc cịn gây ơ nhiễm khơng khí và ảnh hưởng
tới mơi trường, những người xung quanh hít phải cũng bị nhiễm độc, nguy hiểm
nhất là đối với các cháu nhỏ.


17
- Bệnh răng và lợi: Viêm loét, cao răng, các mảng bám vào răng làm cho
răng dễ bị lung mủ, dễ rụng tự nhiên hơn.
- Các bệnh khác: Tăng nguy cơ lỗng xương gây đau nhức thân thể, khó
ngủ và giảm thể lực cơ thể do thiếu ơxy mãn tính.

- Đối với nam giới: Giảm số lượng và chất lượng tinh trùng, dễ dẫn đến
vô sinh.
- Đối với phụ nữ và bào thai: Tăng nguy cơ ung thư tử cung, rối loạn kinh
nguyệt, ung thư vú, dị dạng thai nhi. Nguy cơ bị thiếu cân sẽ cao gấp 2 lần so
với người không hút thuốc.
- Đối với trẻ em: Dễ bị cịi xương, trí tuệ chậm phát triển, suy dinh dưỡng
do bị giảm tiết sữa ở người mẹ.
Lợi ích đối với sức khoẻ khi bỏ thuốc lá: Cơ thể sẽ khơng cịn tích luỹ
chất độc, loại từ ngun nhân và điều kiện gây các bệnh đã nêu trên. Nếu bỏ
thuốc trước tuổi 50 sẽ giảm được 50% nguy cơ chết trước 65 tuổi, giảm 50%
nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch sau khi bỏ thuốc được 1 năm, giảm 50%
nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi sau khi bỏ thuốc 10 năm.
Sự tàn phá quá lớn của thuốc lá đối với sức khỏe con người, môi trường,
xã hội và kinh tế của các quôc gia, nên năm 2003, Tổ chức Y tế Thế giới đã đưa
ra Công ước khung kiểm soát thuốc lá, lần lượt các nước trên thế giới cũng đưa
ra những quy định nhằm hạn chế dần người hút thuốc lá trong cộng đồng. Việt
Nam tham gia cơng ước khung kiểm sốt thuốc lá vào năm 2004 và ban hành
Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá đã được Quốc Hội khóa XIII kỳ họp thứ
3 thơng qua ngày 16/8/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013.
Một số nội dung cơ bản của Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá:
Quy định địa điểm công cộng cấm hút thuốc lá hoàn toàn trong nhà và
trong phạm vi khuôn viên bao gồm: Cơ sở Y tế; Cơ sở Giáo dục; Cơ sở chăm
sóc, ni dưỡng, vui chơi, giải trí dành riêng cho trẻ em; Cơ sở hoặc khu vực có
nguy cơ cháy, nổ cao.
Địa điểm cấm hút thuốc lá hoàn toàn trong nhà bao gồm: Nơi làm việc;
Trường cao đẳng, đại học, học viện; Địa điểm công cộng, trừ các trường hợp nêu
trên.
Phương tiện giao thông cơng cộng bị cấm hút thuốc lá hồn tồn bao gồm
ơ tơ, tàu bay, tàu điện.
Bên cạnh đó Luật cịn quy định Địa điểm cấm hút thuốc lá trong nhà

nhưng được phép có nơi dành riêng cho người hút thuốc lá theo Điều 12: Khu
vực cách ly của sân bay; Quán bar, karaoke, vũ trường, khách sạn và cơ sở lưu
trú du lịch; Phương tiện giao thông công cộng là tàu thủy, tàu hỏa.
Nơi dành riêng cho người hút thuốc lá phải bảo đảm các điều kiện sau
đây: Có phịng và hệ thống thơng khí tách biệt với khu vực khơng hút thuốc lá;
Có dụng cụ chứa các mẩu, tàn thuốc lá; có biển báo tại các vị trí phù hợp, dễ
quan sát; Có thiết bị phịng cháy, chữa cháy.
Xử lý vi phạm pháp luật về PCTHTL: Luật quy định nguyên tắc chung
trong xử phạt vi phạm pháp luật về PCTHTL và một số biện pháp cụ thể để tăng


18
cường thực thi pháp luật vì hiện nay tình trạng vi phạm pháp luật về PCTHTL đặc
biệt là vi phạm quy định về hút thuốc lá nơi công cộng, buôn lậu thuốc lá đang
diễn ra tràn lan, khó kiểm sốt; tiếp tục kế thừa các quy định hiện hành như thuốc
lá lậu là hàng hóa cấm kinh doanh, hành vi buôn lậu thuốc lá số lượng lớn sẽ bị
xử lý hình sự. Bên cạnh đó, Luật đã giao trách nhiệm cụ thể cho các Bộ, ngành,
Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan, tổ chức liên quan trong xử phạt vi phạm
hành chính về phịng, chống tác hại của thuốc lá. Trên cơ sở đó, Chính phủ sẽ ban
hành Nghị định quy định cụ thể về hành vi, thẩm quyền và mức phạt nghiêm.
Luật quy định và giao trách nhiệm cụ thể cho các lực lượng công an, quốc
phòng, quản lý thị trường trong xử phạt vi phạm hành chính để tăng tính khả thi.
Bên cạnh đó, Luật quy định cho phép người đứng đầu có một số quyền
như: Buộc người vi phạm chấm dứt việc hút thuốc lá tại địa điểm cấm hút thuốc
lá; xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật; Yêu cầu người vi
phạm quy định cấm hút thuốc lá ra khỏi cơ sở của mình; Từ chối tiếp nhận hoặc
cung cấp dịch vụ cho người vi phạm quy định cấm hút thuốc lá nếu người đó
tiếp tục vi phạm sau khi đã được nhắc nhở. Những quy định này sẽ bảo đảm
tăng cường trách nhiệm cũng như vai trò của người đứng đầu địa điểm công
cộng để thực hiện tốt hơn quy định cấm hút thuốc lá tại địa điểm cơng cộng.

Vì một cộng đồng khơng khói thuốc! Vì sức khỏe của mỗi người. Vì
tương lai con em chúng ta.
- Đừng hút thuốc lá trong nhà, phòng làm việc.
- Đừng hút thuốc lá nơi công cộng.
- Đừng hút thuốc lá trước mặt trẻ em.
- Đừng mời hoặc nhận thuốc lá từ bạn bè, đồng nghiệp.
Và hãy:
- Hãy giảm hút thuốc lá.
- Hãy cai nghiện thuốc lá.
- Hãy kiên quyết nói không với thuốc lá khi chưa từng hút.
- Hãy để mơi trường xung quanh khơng khói thuốc lá.
Hãy nói khơng với thuốc lá.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
- Nhờ đề tài này các giáo viên trong tổ có thêm tư liệu để có thể cập nhật
kiến thức cho việc giáo dục về “tác hại thuốc lá” qua các bài giảng cho học sinh
được tốt hơn
- Đối với giáo viên chủ nhiệm các lớp, thông qua đề tài này các giáo viên
đã có thêm những kiến thức cụ thể về tác hại thuốc lá để phục vụ trong công tác
giáo dục học sinh.
- Nhờ sự nỗ lực cao của các giáo viên trong tổ cùng với sự nhiệt tình của
giáo viên chủ nhiệm các lớp, cộng với sự hỗ trợ đắc lực của Đồn thanh niên
nên cơng tác “phịng chống tác hại thuốc lá” ở trường chúng tôi đã đạt được
những kết quả đáng kể. Cụ thể là: Sau khi áp dụng đề tài này tôi nhận thấy học
sinh có những hiểu biết về “tác hại thuốc lá” đối với sức khỏe một cách cụ thể
và đúng đắn hơn, các em có ý thức hơn trong việc đấu tranh phòng chống tác hại


19
thuốc lá không chỉ ở trường mà ở cả gia đình…Tỉ lệ học sinh hút thuốc lá đã
giảm đáng kể và cho đến nay thì gần như là khơng có học sinh hút thuốc lá trong

trường. Bản thân tôi và đội cờ đỏ đã theo dõi sát sao, đến tháng 4 năm 2021 thì
thu được kết quả như sau:
Học sinh hút thuốc lá
Lớp
TT
Sĩ số
Số lượng
%
1
9
33
0
0
2
8
37
0
0
3
7
28
0
0
4
6
33
0
0

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

3.1. Kết luận
Qua việc thực hiện và ứng dụng đề tài vào thực tiễn, tơi nhận thấy để
cơng tác phịng chống tác hại thuốc lá có hiệu quả thì mỗi giáo viên bộ môn
cũng như giáo viên chủ nhiệm các lớp phải có những kiến thức nhất định về tác
hại của thuốc lá, để giúp các em học sinh có những hiểu biết đúng đắn về tác
hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người.
Ở những bài học có tích hợp nội dung giáo dục về “tác hại thuốc lá”
hoặc vào những tiết sinh hoạt lớp giáo viên có thể cho học sinh xử lí những
tình huống cụ thể liên quan đến việc hút thuốc lá nhằm cung cấp cho các em
những kiến thức toàn diện và kĩ năng sống cần thiết để phòng tránh tác hại
thuốc lá bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
Cần có sự phối hợp chặt chẽ của giáo viên bộ môn với giáo viên chủ
nhiệm, Đồn thanh niên để có thể nắm bắt kịp thời những học sinh có biểu hiện
hút thuốc lá từ đó có các biện pháp giáo dục kịp thời, giúp các em cai thuốc lá
một cách triệt để.
Trên cơ sở phân tích những tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe, tôi chỉ
đưa ra một số giải pháp trong việc phòng chống tác hại thuốc lá trong trường
học. Tuy chưa thật sự là những giải pháp tối ưu, nhưng đó cũng là sự nỗ lực
của bản thân tơi, các giáo viên trong nhóm cùng giáo viên chủ nhiệm các lớp
và Đồn thanh niên. Bước đầu cũng đã có những hiệu quả nhất định trong việc
góp phần làm giảm tỉ lệ học sinh hút thuốc lá trong trường học.


20
Tơi mong rằng các đồng nghiệp sẽ đóng góp ý kiến và đưa ra những giải
pháp mới có hiệu quả hơn để mọi người cùng nhau học tập, góp phần đưa
trường học tiến tới là “một môi trường học đường khơng khói thuốc”.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
3.2. Kiến nghị
Để nâng cao hiệu quả của cơng tác “phịng chống tác hại thuốc lá” trong

trường học không phải chỉ là nhiệm vụ của giáo viên bộ môn Sinh học hay giáo
viên chủ nhiệm mà là của tập thể hội đồng sư phạm nhà trường trong nhiệm vụ
giáo dục chung, do đó:
Nhà trường cần có các biện pháp nghiêm cấm hút thuốc lá thật nghiêm
khắc trong trường học. Đồng thời phải treo các biển có chữ hoặc biểu tượng
“cấm hút thuốc lá” ở các hành lang, lớp học, phòng họp và các phòng chức
năng khác.
Giáo viên phải là người gương mẫu thực hiện khơng hút thuốc lá ở
trường học. Bởi vì, nếu chỉ tập trung cấm học sinh hút thuốc thì vơ tình nhấn
mạnh rằng hút thuốc là hành vi khơng được phép làm ở trẻ em. Điều đó khiến
các em tị mị hoặc có ý nghĩ hút thuốc để chứng tỏ mình đã lớn và từ đó các
em dễ bắt chước theo.
Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo cung cấp cho các
đơn vị trường học các tài liệu, các mơ hình tun truyền về tác hại của thuốc
lá. Đồng thời, hằng năm tổ chức các cuộc thi về tun truyền phịng chống
thuốc lá để cơng tác này đạt được hiệu quả cao hơn.
Nam Xuân, ngày 15 tháng 4 năm 2021

XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, không sao chép
nội dung của người khác.
NGƯỜI VIẾT

Hà Thị Thanh


21



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tư liệu về chương trình phịng chống tác hại thuốc lá quốc gia
2. Nghị quyết của Chính phủ về “ Chính sách quốc gia phịng chống tác hại
của thuốc lá “ trong giai đoạn 2001-2010
3. Sinh 6 ( Nguyễn Quang Vinh – Tổng chủ biên, Hoàng Thị Sản – Chủ
biên - Nguyễn Phương Nga – Trịnh Thị Bích Ngọc – Nhà xuất bản Giáo dục –
Tháng 1/2011) .
4. Sinh 8 (( Nguyễn Quang Vinh – Tổng chủ biên kiêm chủ biên - Trần
Đăng Cát - Đỗ Mạnh Hùng – Nhà xuất bản giáo dục – Tháng 3/2007)
10. Tư liệu hình ảnh: Từ Internet.



×