Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bai kiem tra so 4 11cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI. Bài kiểm tra số 4. Trung tâm GDTX Phú Thị. Môn: Hóa học (Mã đê: 02) I.. Lớp : 11. Thời gian: 45 phút. PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm). Câu 1 Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3 – O – CH3 B. C2H6 Câu 2: Khí thiên nhiên là khí nào sau đây? A. Etan B. Metan. C. C2H5OH. D. C2H5Cl. C. Hidro. D. N2. Câu 3: Đặc điểm cấu tạo của phân tử ankylbezen là: A. Có liên kết đôi C=C C. Có một liên kết ba C≡C. B. Chỉ chứa liên kết đơn C – C D. Có một vòng benzen. Câu 4: Ứng dụng chủ yếu của hidrocacbon là: A. Làm dung môi C. Làm khí đốt. B. Làm nguyên liệu D. Làm nhựa đường. Câu 5: Đun nhẹ etyl bromua trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là: A. Eten. B. Ancol etylic. C. Etan. D. Axetilen. C. Cloetan. D. Clometan. Câu 6: CH2=CHCl có tên gọi là: A. Etyl clorua. B. Vinylclorua. Câu 7: Khẳng định nào sau đây sai: A. B. C. D.. Phenol không màu, ít tan trong nước lạnh. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ. Phenol tan được trong dung dịch KOH.. Câu 8: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là: A. CnH2n+1OH. B. CnH2n+2O. C. CnH2n+2OH. Câu 9: : Khi cho benzen phản ứng với Cl2(bột Fe, t0) ta thu được: A. Clobenzen. B. Benzylclorua. D. CnH2nO.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Hexacloran. D. Tất cả đều sai. Câu 10: Khi cho Toluen phản ứng với Br2 (bột Fe, t0). Phản ứng ưu tiên xảy ra ở những vị trí nào? A. Meta & para. B. Chỉ có vị trí para. C. Chỉ có vị trí ortho. D. Cả ortho & para. II. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Từ đất đèn (CaC2) và các chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế etanol.(Điều kiện coi như có đủ) Câu 2: (2 điểm) Nhận biết các chất lỏng riêng biệt sau: propan– 1 – ol, phenol, stiren & benzen. Câu 3: (3 điểm) Oxi hóa hoàn toàn 0,92 gam một ancol A bằng O2 không khí rồi dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc rồi dẫn vào bình (2) đựng dung dịch KOH, nhận thấy khối lượng bình (1) tăng 1,08 gam, khối lượng bình (2) tăng 1,76 gam. a. Viết các phương trình phản ứng để giải thích hiện tượng. b. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên A. c. Viết phương trình phản ứng oxi hóa không hoàn toàn A bằng CuO, nung nóng.. (Cho: C = 12; H = 1; O = 16).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×