Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

SKKN hệ thống câu hỏi định tính giải thích các hiện tượng vật lí thực tế phần quang hình học vật lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.06 KB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH GIẢI THÍCH CÁC HIỆN
TƯỢNG VẬT LÝ THỰC TẾ PHẦN QUANG HÌNH HỌC
VẬT LÝ 11

Người thực hiện: Lại Thị Huệ
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật Lí

THANH HĨA NĂM 2021


MỤC LỤC
1.

MỞ ĐẦU………………………………………………………………...

1

1.1

Lý do chọn đề tài…………………………………………………………

1

1.2



Mục đích nghiên cứu……………………………………………………..

2

1.3

Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….

2

1.4

Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………

2

2.

NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………………..

2

2.1

Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm………………………………...

2

2.2


Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……………

7

2.3

Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn
đề…………………………………………………………………….
2.3.1 Hệ thống câu hỏi thực tế áp dụng cho từng bài học phần Quang hình học Vật
lý 11.
2.3.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thực tế áp dụng cho ơn tập phần Quang hình
học Vật lý 11.
2.4
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường…………………………………………

8
8
17
19

3.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………............

20

3.1


Kết luận…………………………………………………………………..

20

3.2

Kiến nghị…………………………………………………………………

20


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu của nghành giáo dục là đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác
định "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng
phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh". Thực tiễn cuộc sống có vai trị vô cùng quan trọng trong phát triển khả năng nhận
thức và nhân cách của học sinh. Quan trọng hơn, bước đầu các em có sự quan tâm đến
những vấn đề, sự kiện diễn ra trong thực tiễn cuộc sống, giúp các em có vốn sống ngay
từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường. Đó là phương pháp giáo dục tốt để các em từng
bước hình thành và phát triển nhân cách bền vững sau này. Vật lý là môn khoa học gắn
liền với thực tiễn. Vật lý có vai trị quan trọng trong kĩ thuật và có nhiều ứng dụng trong
đời sống của con người. Trong quá trình dạy học vật lý giáo viên phải dùng hệ thống bài
tập để học sinh tiếp cận và vận dụng những kiến thức, định luật vào giải thích hiện tượng
trong đời sống. Khi tự mình giải thích được những vấn đề “mắt thấy tai nghe”, khám phá
được những hiện tượng thực tế bằng chính kiến thức mình được trang bị thì quả là thú vị.
Bài tập vật lý có nhiều dạng trong đó dạng bài tập mà giúp cho người học dễ dàng nắm
vững lý thuyết, định luật, định lý… và liên hệ với thực tế nhiều nhất đó là bài tập thực

tiễn. Tuy nhiên, bài tập thực tiễn vẫn không được sử dụng rộng rãi trong quá trình dạy
học vật lý ở phổ thơng. Nhiều giáo viên chưa có sự chuẩn bị tốt nhất cho bài giảng, giáo
án còn thiên về cung cấp kiến thức giáo khoa một cách thuần túy, chưa coi trọng việc
soạn và sử dụng bài giảng theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh,
điều này làm cho học sinh khá thụ động trong việc lĩnh hội và vận dụng kiến thức. Mặt
khác, trong kiểm tra đánh giá, đa số cịn mang tính truyền thống bằng cách đưa ra các
câu hỏi mang tính lý thuyết, công thức mà vận dụng kiến thức trong thực tiễn, trong lao
động sản xuất còn hạn chế. Để nâng cao năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
cuộc sống của học sinh trung học phổ thơng thì phải đổi mới phương pháp dạy và học,
khắc phục lối truyền thụ một chiều, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, kích thích
tính tự học, tự nghiên cứu của người học; kết hợp lý thuyết và thực hành; không tách rời
kiến thức trong nhà trường với thức tế cuộc sống. Việc sử dụng nhiều bài tập định tính và
câu hỏi thực tế cũng như tăng cường thực nghiệm; việc đổi mới cách ra đề thi, kiểm tra
trong trong q trình dạy học vật lý chắc chắn sẽ góp phần nâng cao khả năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý ở nhà
trường Trung học phổ thông hiện nay.
Qua q trình cơng tác tơi nhận thấy kết quả học tập chỉ đạt được tối đa khi học sinh
thực sự có hứng thú học mơn học này . Đặc biệt trong vài năm trở lại đây, đề thi THPT
Quốc gia và các đề thi khảo sát chất lượng của một số trường đã bắt đầu đề cập tới nội
dung liên quan tới việc ứng dụng các kiến thức khoa học vào thực tiễn cuộc sống hằng
ngày.Vì những lí do trên mà tôi lựa chọn đề tài: “Hệ thống bài tập định tính giải thích
các hiện tượng vật lý thực tế phần QUANG HÌNH HỌC - Vật lý lớp 11
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đáp ứng được yêu cầu đổi mới của ngành và các nhiệm vụ trọng tâm của mơn học
của tổ nhóm chun mơn đề ra và những khó khăn cịn tồn tại trong q trình dạy học
nên tôi nghiên cứu và viết đề tài này.

3



Tôi hi vọng đây là tài liệu tham khảo, hỗ trợ đối với giáo viên vận dụng vào quá trình
dạy học phần “ QUANG HÌNH HỌC” Vật lí 11. Kích thích giáo viên tích cực tham gia
vào việc biên soạn các chủ đề , đổi mới phương pháp dạy học, tạo nên mâu thuẫn giữa sự
hiểu biết và không hiểu biết, xây dựng tình huống có vấn đề nhờ đó ta có thể điều khiển
có hiệu quả sự chú ý của học sinh. Kích thích học sinh tham gia tìm tịi, vận dụng các
kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng vật lý thực tiễn xung quanh.Từ đó làm
tăng sức hấp dẫn, tăng tính ứng dụng của mơn học, tăng hiệu quả của việc dạy và học
góp phần phát triển tư duy,phát triển năng lực học sinh; đồng thời đáp ứng được yêu cầu
đổi mới toàn diện của giáo dục trong các giai đoạn tiếp theo và từ đó thêm u thích mơn
Vật lí hơn nữa.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Các hiện tượng vật lý thực tế trong tự nhiên liên quan trực tiếp tới nội dung kiến thức
phần QUANG HÌNH HỌC thuộc chương trình Vật lý 11 cơ bản.
- Thông qua các kiến thức lý thuyết của phần này mà ta vận dụng hệ thống bài tập định
tính vào giải thích các hiện tượng vật lý thực tế tồn tại xung quanh cuộc sống của chúng
ta.Từ đó những học sinh lớp 11 có thêm sự hứng thú và cơ hội để khám phá tự
nhiên,khám phá tri thức, định hướng về mơn học ,về nghề nghiệp u thích sau này.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
+ Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu trên mạng internet, sách tham khảo.
+ Tổng hợp từ kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và học hỏi kinh nghiệm giảng dạy
của các đồng nghiệp trong các tiết dự giờ thao giảng, các đợt tập huấn chuyên môn, bồi
dưỡng thay sách giáo khoa.
+ Lựa chọn các câu hỏi bài tập phù hợp với nội dung, kiến thức của đề tài.
+ Quan sát biểu hiện hứng thú của học sinh và sự linh hoạt của học sinh trong quá trình
lĩnh hội và khám phá tri thức.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thông qua nội dung kiến thức của từng bài học lý thuyết của phần QUANG HÌNH HỌC
- Vật lý 11 mà giáo viên giúp đỡ, dẫn dắt ,định hướng cho học sinh vận dụng kiến thức
đã học ở ngay bài lý thuyết đó vào giải quyết tìm hiểu kĩ, giải thích khám phá các bài

tốn, câu hỏi thực tế. Nên ở phần nội dung này tôi dự kiến Trình bày vắn tắt cơ sở lý
thuyết của phần rồi từ đó phân loại câu hỏi bài tập áp dụng phù hợp với mục đích cho
từng nội dung bài học trong phần QUANG HÌNH HỌC –Vật lý 11 cơ bản
2.1.1 .Khúc xạ ánh sáng
* Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bị lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt
phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

4


* Định luật khúc xạ ánh sáng
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến)
và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Với hai môi trường trong suốt nhất định,
tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi:
sin i
sin r

= hằng số

* Chiết suất tỉ đối
sin i
sin r

Tỉ số không đổi
trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n 21 của môi
trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới):
sin i
sin r


= n21
+ Nếu n21 > 1 thì r < i : Tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2
chiết quang hơn môi trường 1.
+ Nếu n21 < 1 thì r > i : Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói mơi trường 2 chiết
quang kém môi trường 1.
* Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của mơi trường đó đối với
chân khơng.
n2
n1

Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n 21 =
.
Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường:
n2
n1

v1
v2

c
v

=
;n= .
Công thức của định luật khúc xạ có thể viết dưới dạng đối xứng: n 1sini = n2sinr.
2.1.2 . Phản xạ toàn phần
- Khi ánh sáng truyền từ mặt phân cách của môi trường chiếc quang hơn (n 1) sang môi
trường chiếc quang kém (n2) thì góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.

- Góc khúc xạ lớn nhất bằng 900; tia khúc xạ nằm là là mặt phân cách hai mơi trường thì
góc tới tương ứng gọi là góc giới hạn i gh
- Với các góc tới có giá trị lớn hơn i gh, thì khơng cịn xảy ra khúc xạ, tồn bộ ánh sáng
đều trở lại mơi trường chiếc quang hơn. Khi đó có hiện tượng phản xạ tồn phần.
2.1.3. Lăng kính

5


a. Cấu tạo lăng kính :Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, giới hạn bởi hai
mặt phẳng khơng song song, thường có dạng lăng trụ tam giác. Một lăng kính được đặc
trưng bởi: Góc chiết quang A ; Chiết suất n.
b.Đường đi của tia sáng qua lăng kính
-Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn
sắc khác nhau do chiết suất của chất làm lăng kính đối với mỗi ánh sáng khác nhau là
khác nhau.Đó là sự tán sắc ánh sáng.
Trong phần này chúng ta chỉ xét ánh sáng đơn sắc.
c. Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính
n=

C

r

i'

r'
i


nlangkinh
nmoitruong

Gọi n là chiết suất tỉ đối của lăng kính với mơi trường chứa nó,
Chiều lệch của tia sáng
+ n > 1: Lệch về đáy lăng kính, trường hợp này thường diễn ra.
S+ n < 1: Lệch về đỉnh
J lăng kính, trường hợp này ít gặp
Xét trường hợp thường gặp
A là n>1:
R
- Tia sáng ló JR qua lăng kính bị lệch về phía đáy của lăng kính so với phương của tia
B
sáng tới.
- Vẽ đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính:
- Khi tia sáng vng góc với mặt lăng kính sẽ đi thẳng
Dm

sin i ' = n sin r '

- Nếu r ' < igh: tia sáng khúc xạ ra ngồi, với góc ló i ' (
)
0
- Nếu r ' = igh => i ' = 90I : tia ló đi sát mặt bên thứ 2 của lăng kính
- Nếu r ' > igh : tia sáng sẽ phản xạ tồn phần tại mặt bên này
d. Góc lệch cực tiểu:
Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì đường đi của tia sáng đối xứng qua
mặt phân giác của góc chiết quang của lăng kính. Ta có:
i = i’ = im (góc tới ứng với độ lệch cực tiểu)
r = r’ = A/2.

im =

Dm = 2.im – A. hay
sin

B

Dm + A
2

n sin

Dm + A
2

A
2

=
e. Ứng dụng:
Công dụng của lăng kính: Lăng kính có nhiều ứng dụng trong khoa học và kỉ thuật.
*. Máy quang phổ
Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ.
Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ
A định được cấu tạo của nguồn sáng.
đó xác
*. Lăng kính phản xạ tồn phần
B
C


A

C

6


Lăng kính phản xạ tồn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác
vng cân.
Lăng kính phản xạ tồn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhịm, máy ảnh
…)
2.1.4 Thấu kính
-Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt cong,
một mặt phẳng.
-Thấu kính lồi (rìa mỏng) hội tụ chùm sáng tới song song gọi là thấu kính hội tụ.
-Thấu kính lõm (rìa dày) làm phân kì chùm sáng tới song song gọi là thấu kính phân
kì.
-Độ tụ của thấu kính: D = 1/f trong đó f là tiêu cự của thấu kính đo bằng đơn vị mét,
thì D có đơn vị là diop (dp).
-Cơng thức xác định vị trí ảnh:

1 1 1
= +
f d d'

.

d'
k =−
d


-Cơng thức độ phóng đại:
.
-Thấu kính được ứng dụng trong nhiều thiết bị như: kính sửa tật của mắt, kính lúp,
kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhịm, đèn chiếu, máy quang phổ…
2.1.5. Mắt
a. Cấu tạo quang học của mắt
* Giác mạc ( Màng giác) : Lớp màng cứng trong suốt có tác dụng bảo vệ cho các phần tử
phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt.
* Thủy dịch : Chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước.
* Lòng đen : Màn chắn, ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt. Lỗ
trống này gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ
sáng.
*Thể thủy tinh (hay thủy tinh thể) : Khối chất đặc trong suốt, có dạng thấu kính hội tụ
hai mặt lồi.
* Dịch thủy tinh : Chất lỏng, lấp đầy nhãn cầu phía sau thủy tinh thể.
* Màng lưới ( hay Võng mạc ) : lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi thần kinh thị giác.
ở màng lưới có một chỗ rất nhỏ màu vàng là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất được gọi
là điểm Vàng V.
+ Khi mắt nhìn một vật, ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới. Năng lượng ánh sáng
thu nhận ở đây được chuyển thành tín hiệu thần kinh và truyền tới não, gây ra cảm nhận
hình ảnh. Do đó mắt nhìn thấy vật.
+ Ở màng lưới có một vị trí tại đó, các sợi thần kinh đi vào nhãn cầu. Tại vị trí này,
,màng lưới khơng nhạy cảm với ánh sáng. Đó là điểm mù.
b.Sự điều tiết của mắt –Điểm cực cận –Điểm cực viễn.

7


Khoảng cách từ thấu kính mắt đến màng lưới (điểm vàng) OV có giá trị nhất định là d’.

Tiêu cự f của thấu kính mắt (thủy tinh thể) có thể thay đổi để mắt nhìn thấy vật ở các vị
trí khác nhau.
* Sự điều tiết của mắt.
Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở
cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới.
Việc này được thực hiện nhờ các cơ vòng của mắt. Khi bóp lại, các cơ này làm thủy tinh
thể phồng lên, giảm bán kính cong, do đó tiêu cự của mắt giảm.
+ Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất.
+ Khi các cơ mắt bóp tối đa, mắt ở trạng thái điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất.
* Điểm cực cận, điểm cực viễn.
+ Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh được tạo ra ngay tại màng
lưới gọi là điểm cực viễn CV ( hay viễn điểm) của mắt. Đó cũng là điểm xa nhất mà mắt
có thể nhìn rõ. Đối với mắt khơng có tật, điểm cực viễn ở xa vô cực.
+ Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ở màng lưới
gọi là điểm cực cận CC (hay cận điểm) của mắt. Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt cịn
nhìn rõ. Càng lớn tuổi, điểm cực cận càng lùi xa mắt.
+ Khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ C V CC (hay
giới hạn nhìn rõ) của mắt. Các khoảng cách OC V và Đ = OCC từ mắt tới các điểm cực
viễn và cực cận cũng thường được gọi tương ứng là khoảng cực viễn , khoảng cực cận.
c. Năng suất phân li của mắt.
Để mắt có thể nhìn thấy một vật thì góc trơng vật khơng thể nhỏ hơn một giá trị tối thiểu
ε

gọi là năng suất phân li của mắt.
- Năng suất phân li của mắt bình thường: α ≈ 1’ = rad
d. Các tật của mắt và cách khắc phục.
* Mắt cận thị và cách khắc phục.
- Mắt cận có độ tụ lớn hơn bình thường. Một chùm tia sáng song song truyền đến mắt
cận sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm ở trước màng lưới. f max < OV.
+ Khoảng cách OCV : hữu hạn ( không ở vô cực).

+ Điểm cực cận CC gần hơn mắt bình thường. ( OCC < 25 cm )
– Tật cận thị thường được khắc phục bằng cách đeo kính phân kì để làm giảm bớt độ tụ
của mắt , nếu coi như kính đeo sát mắt thì tiêu cự của kính được xác định bởi :
f K = - OCV .
* Mắt viễn thị và cách khắc phục.
- Mắt viễn có độ tụ nhỏ hơn mắt bình thường. Một chùm tia sáng song song truyền đến
mắt viễn sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm sau màng lưới . f max > OV.
+ Mắt viễn nhìn vật ở vơ cực đã phải điiều tiết.
+ Điểm cực cận CC xa mắt hơn bình thường ( OCC > 25 cm ).
- Người viễn thị điều tiết mắt (giảm tiêu cự) có thể nhìn thấy được các vật ở xa. Tật viễn
thị thường được khắc phục bằng cách đeo kính hội tụ để tăng thêm độ tụ cho mắt. Tiêu
cự của thấu kính phải có giá trị thích hợp để ảnh ảo của điểm gần nhất mà người viễn thị
muốn quan sát được tạo ra tại điểm cực cận của mắt.
* Mắt lão thị và cách khắc phục.
- Với hầu hết mọi người, kể từ tuổi trung niên, khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi
và thủy tinh thể trở nên cứng hơn. Hậu quả là điểm cực cận C C dời xa mắt. Đó là tật lão

8


thị (mắt lão). Không nên coi mắt lão là mắt viễn. Mắt không tật, mắt cận hay mắt viễn
khi lớn tuổi đều co thêm tật lão thị.
– Để khắc phục tật lão thị, phải đeo kính hội tụ tương tự như người viễn thị. Đặc biệt,
người có mắt cận khi lớn tuổi thường phải :
+ Đeo kính phân kỳ để nhìn xa.
+ Đeo kính hội tụ để nhìn gần.
Người ta thường thực hiện loại kính hai trịng có phần trên phân kỳ và phần dưới hội tụ.
e. Hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc.
Năm 1829, Platô (Plateau) – nhà vật lý người Bỉ phát hiện ra là cảm nhận do tác động
của ánh sáng lên các tế bào màng lưới tiếp tục tồn tại khoảng 0,1 (s) đồng hồ sau khi

chùm sáng tắt. Trong thời gian 0,1 (s) này ta vẫn cịn “thấy” vật, mặc dù ảnh của vật
khơng cịn được tạo ra ở màng lưới nữa. Đó là hiện tượng lưu ảnh của mắt.
Hiện tượng này được ứng dụng trong điện ảnh. Khi chiếu phim, cứ sau 0,033 (s) hay
0,04 (s) người ta lại chiếu một cảnh. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới (võng mạc),
nên người xem có cảm giác q trình diễn ra liên tục.
* KIẾN THỨC MỞ RỘNG
+ Mắt giống máy ảnh gồm thủy tinh thể (vật kính) và võng mạc (phim).
+ Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc không thay đổi, ảnh của vật hiện rõ trên
võng mạc là nhờ tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi được ( do thủy tinh thể thay đổi độ
cong của nó). Sự thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể để mắt thấy rõ các vật ở xa, gần khác
nhau gọi là sự điều tiết của mắt.
+ Mắt cận thị là mắt có độ tụ của thủy tinh thể lớn hơn bình thường ( nghĩa là tiêu cự của
thủy tinh thể ngắn hơn bình thường). Do đó khi khơng điều tiết, tiêu điểm F của thủy tinh
thể ở trước võng mạc . Như vậy, mắt cận thị khơng nhìn rõ được vật ở xa.
2.1.6. KÍNH LÚP
- Kính lúp hỗ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
- Cấu tạo là một thấu kính hội tụ (hay một hệ kính có độ tụ dương tương
đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự ngắn.
G= k

-

Đ
d' + l

Độ bội giác qua kính lúp:
G=

Đ
f


- Độ bội giác của kính lúp kính ngắm chừng ở ∞:
2.1.7.KÍNH HIỂN VI
- Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất
nhỏ bằng cách tạo ảnh có gốc trơng lớn.
- Cấu tạo của kính hiển vi:
+ Vật kính là một thấu kính hội tụ (hệ kính có độ tụ dương) có tiêu cự rất ngắn (cỡ
mm) có tác dụng tạo thành một ảnh thật lớn hơn vật.
+ Thị kính là một kính lúp dùng để quan sát ảnh thật tạo bởi vật kính.
+ Hệ kính được lắp đồng trục sao cho khoảng cách giữa các kính khơng đổi.
G= k

-

Đ
d2 ' + l

Độ bội giác qua kính hiển vi:

9


G8 =

δĐ
f1 f 2

- Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở ∞:
2.1.8. KÍNH THIÊN VĂN
- Cơng dụng của kính thiên văn là: hỗ trợ cho mắt để quan sát những vật

ở rất xa bằng cách tăng góc trơng.
- Cấu tạo và chức năng các bộ phận của kính thiên văn:
+ Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. Nó có tác dụng tạo ra ảnh thật của
vật tại tiêu điểm của vật kính.
+ Thị kính là một kính lúp, có tác dụng quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trị như
một kính lúp.
+ Khoảng cách giữa thị kính và vật kính có thể thay đổi được.
G = k2

-

Đ
d '2 + l

Độ bội giác qua kính thiên văn:
G=

f1
f2

- Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực:
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Mặc dù nghành giáo dục liên tục tập huấn triển khai việc “đổi mới phương pháp dạy
học, phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; rèn luyện kĩ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh". Xong trong thực tế các tiết dạy đa số các giáo viên dạy chỉ
quan tâm đến việc truyền thụ những lý thuyết, cơng thức cơ bản áp dụng vào tính tốn,
giải bài tập giúp học sinh trong quá trình thi cử. Hầu hết các giáo viên chưa thực sự quan
tâm đúng mức thường xuyên tới việc làm rõ mối liên hệ giữa vật lý học với thực tiễn
cuộc sống . Hoặc nếu có liên hệ với thực tiễn thì chỉ đơn giản ở các phương pháp dạy

học diễn giải thuyết trình truyền thống trên sách giáo khoa một cách thuần túy, điều đó
ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc các em học sinh vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
lao động, sản xuất, khám phá hiện tượng tự nhiên xung quanh, phát triển năng lực của
học sinh một cách toàn diện. Học sinh chưa thấy được cái hay cái hấp dẫn thú vị ,cái ích
lợi của mơn vật lý- một mơn khoa học thực tiễn.
Để khắc phục dần thực trạng trên tôi xin cung cấp một lượng nhỏ “Hệ thống bài tập
định tính giải thích các hiện tượng vật lý thực tế trong phần QUANG HÌNH HỌC Vật lý lớp11” nhằm cung cấp thêm một phần nào đó cho giáo viên tư liệu phục vụ cho
mục tiêu của quá trình giảng dạy cho từng tiết học. Để hệ thống bài tập trên có thể sử
dụng một cách hiệu quả yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu để vận dụng một cách linh
hoạt phù hợp mục đích mình đề ra. Giáo viên có thể dùng nó làm bài tập đặt vấn đề,
cũng có thể dùng làm bài tập củng cố vận dụng giải thích hoặc bài tập gợi mở kiến thức.
2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề.
2.3.1 Hệ thống câu hỏi thực tế áp dụng cho từng bài học phần QUANG HÌNH
HỌC - Vật lý 11.
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNH.
Câu 1 : Những đêm hè quang mây khơng Trăng ngồi hóng mát ngoài sân, chúng ta
thường say mê ngắm bầu trời, với muôn vàng ngôi sao lấp lánh. Nếu qua sát kỹ, chúng ta
10


sẽ thấy rằng, những ngôi sao ở thấp gần chân trời lấp lánh mạnh hơn, cịn những ngơi sao
ở cao, giữa vịm trời, thì khơng lấp lánh. Hãy giải thích tại sao?
Giải thích:

Đó là vì các tia sáng từ sao đến mắt ta cũng qua một lớp khí quyển dày. Ban ngày mặt
đất bị Mặt Trời nung nóng nên trong khí quyển ln ln có dịng khí chuyển động lên
phía trên (tạo thành dịng đối lưu trong khơng khí). Dịng khí nóng có tỉ trọng nhỏ hơn,
do đó có chiếc suất nhỏ hơn khơng khí xung quanh. Tia sáng từ vật tới mắt bạn khi đi
qua dịng khí đó bị khúc xạ trở thành hơi cong nên nhìn thấy vật ở một vị trí hơi khác so

với khi tia sáng khơng bị cong. Tia sáng từ vì sao tới mắt ta, khi đi qua những dịng khí
ấy, bị khúc xạ thành hơi cong, lúc cong về phía này, lúc cong về phía khác. Do đó một
mặt vị trí của ngơi sao hình như bị thay đổi liên tục, mặt khác số tia sáng rọi vào mắt
cũng không đều, lúc nhiều, lúc ít khiến ta thấy sao có lúc sáng hơn, có lúc tối hơn, tức là
thấy nó lấp lánh. Sao càng ở gần chân trời, lớp khơng khí mà tia sáng phải đi qua càng
dày, sao càng lấp lánh mạnh. Khi sao ở giữa đỉnh đầu, lớp khơng khí mà ánh sáng đi qua
mỏng hơn, tia sáng lại đi cùng phương với dịng khí, nên tia sáng khơng bị cong và hầu
như khơng lấp lánh.Nếu bạn qua sát kỹ, thì thấy rằng sao Hơm (hay Sao Mai), và nói
chung hành tinh thì khơng lấp lánh. Đó là vì góc trơng của hành tinh tương đối lớn (góc
trơng của các sao đều bằng không), chùm sáng từ hành tinh rọi vào mắt tương đối rộng
nên thăng giáng trong chùm không rõ rệt.
Câu 2: Vì sao khi một thanh hoặc một que thẳng cắm nghiêng trong một cốc nước,
thanh khơng cịn thẳng nữa, mà nghiêng đi một góc khác? Khi rút ống hút ra khỏi
cốc, hoặc cắm thẳng đứng ống hút vào cốc, ta khơng quan sát thấy hiện tượng trên
nữa.

Giải thích: Hiện tượng trên là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

11


Do ánh sáng truyền từ môi trường này đến môi trường khác nên tia sáng bị gãy khúc tại
mặt phân cách ⇒ ta thấy que không thẳng nữa
Khi rút ống ra khỏi môi trường nước ⇒⇒tia sáng truyền thẳng nên ống nước thẳng trở
lại.Hoặc để ống vng góc với mặt nước. Lúc đó ống nước trùng với đường pháp
tuyến ⇒ ta thấy que thẳng.
Câu 3: Vì sao chậu thau đựng đầy nước, khi nhìn nghiêng thấy nước trở thành nơng
hơn?
Giải thích: Trong cùng một loại mơi trường, ánh sáng bao giờ cũng truyền theo đường
thẳng- đường ngắn nhất. Song nó từ một loại môi trường đi vào một môi trường khác, ví

dụ như từ khơng khí vào nước, hoặc từ nước vào khơng khí, do tốc độ truyền của ánh
sáng trong hai loại mơi trường đó khác nhau, trên mặt phân cách của hai môi trường, ánh
sáng sẽ bị cong lại, đi theo một đường gấp khúc. Loại hiện tượng này của ánh sáng gọi là
khúc xạ ánh sáng. Chậu nước của bạn trơng thấy biến thành nơng đi chính là do khúc xạ
của ánh sáng gây nên.
Câu 4: Vì sao người đánh cá khi dùng cái xiên để xỉa cá, người ấy quyết không xỉa
thẳng vào con cá mà anh ta nhằm vào chỗ hơi xa và sâu hơn?
Giải thích: Dưới khe suối có con cá nhỏ, tia sáng từ thân cá phản xạ ra, đến mặt phân
cách giữa nước và khơng khí liền đổi hướng truyền theo đường thẳng, nó gấp nghiêng
với mặt nước một góc. Cái đập vào mắt chúng ta chính là tia sáng đã gấp khúc đổi
hướng. Song con mắt không cảm nhận được, vẫn cứ tưởng rằng tia sáng đó theo đường
thẳng chiếu tới, và ngộ nhận ảnh ảo do tia sáng đã bị đổi hướng đó tạo ra con cá thật.
Như vậy vị trí của cá trong nước nhìn có vẻ nơng hơn. Do vậy người đánh cá có kinh
nghiệm khi dùng cái xiên để xỉa cá, người ấy quyết không xỉa thẳng vào con cá, vì rằng
đó chỉ là ảnh ảo của cá. Chắc chắn anh ta nhằm vào chỗ hơi xa và sâu hơn một chút dùng
sức đâm tới xỉa thẳng vào con cá, vì rằng đó chỉ là ảnh ảo của cá. Chắc chắn anh ta nhằm
vào chỗ hơi xa và sâu hơn một chút dùng sức đâm tới.Kết quả hình ảnh cho Vì sao người
đánh cá khi dùng cái xiên để xỉa cá, người ấy quyết không xỉa thẳng vào con cá mà anh
ta nhằm vào chỗ hơi xa và sâu hơn?
Câu 5 : Khi nhìn xuống một cái hồ nước trong vắt có thể nhìn thấy tận đáy và tưởng
chừng như nó rất cạn nhưng kì thực nó lại sâu hơn ta tưởng. Tại sao lại như vậy?
Giải thích: Ví dụ một viên sỏi A nằm dưới dáy hồ, tia sáng từ viên sỏi phát ra đến mặt
phân cách giữa nước và khơng khí liền bị khúc xạ đổi hướng truyền theo đường thẳng,
nó gấp nghiêng với mặt nước một góc bé hơn. Cái đập vào mắt chúng ta chính là tia sáng
đã gấp khúc đổi hướng do vậy ảnh D của viên sỏi được nâng lên. Như vậy ta tưởng
chừng nước nhìn có vẻ nơng hơn.

Bài 27: PHẢN XẠ TỒN PHẦN
Câu 6: Có thể dẫn ánh sáng đi theo những ống cong, như dẫn nước, được không?


12


Giải thích: Được, dựa vào sự phản xạ tồn phần.
Ta xét thanh trong suốt bằng thuỷ tinh, hoặc chất dẻo, uốn cong và rọi một chùm
tia sáng hẹp vào một đầu ống.Chiếc suất và độ cong của thanh đã được lựa chọn để cho
các tia sáng tới thành bên của thanh dưới những góc lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn
phần. Do đó, tới chỗ cong, tia sáng liên tiếp bị phản xạ toàn phần và cuối cùng, đi theo
thanh mà ló ra ở đầu kia. Thanh như thế đã hướng chùm sáng đi theo nó, và được gọi là
ống dẫn sáng hay sợi quang.Trong thực tế, sợi quang được làm bằng một bó sợi chất
dẻo, để cho mềm và dễ uốn theo ý muốn.Sợi quang gồm hai phần chính: Phần lõi trong
suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn n 1. Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng
thủy tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi.

Câu 7: Nêu các ứng dụng của cáp quang
a. Cáp quang dùng trong y học
- Trong y học người ta dùng những bó sợi quang để quan sát những bộ phận bên trong cơ
thể. Đó là phương pháp nội soi.

13


b. Cáp quang dùng trong công nghệ thông tin
- Trong công nghệ thông tin cáp quang được dùng để truyền các dữ liệu.

c. Cáp quang dùng trong nghệ thuật

Câu 8: Tại sao trời mùa hè, lúc trưa nắng trên đường nhựa khơ ráo, nhìn từ xa mặt
đường nhựa như có nước ?
Giải thích: Các đường nhựa có màu thẫm, nên bị hun nóng dưới ánh nắng Mặt Trời. Lớp

khơng khí ở kề sát mặt đường nhựa bị đốt nóng. Các tia sáng phản xạ tồn phần trên lớp
khơng khí sát mặt đường và đi vào mắt. Vì vậy, mặt đường mờ đục từ xa trông tựa như
một mặt nước đánh bóng và phản chiếu các vật ở xa.
Câu 9: Tại sao kim cương sáng lấp lánh ?
Giải thích: Kim cương sáng lấp lánh do phản xạ toàn phần. Sở dĩ kim cương lại có nhiều
màu lấp lánh vì kim cương có chiết suất lớn (khoảng 2,4) lớn hơn so với chiết suất 1,5
của thủy tinh thông thường, ánh sáng ban ngày có thể phản xạ tồn phần với góc giới hạn
phản xạ tồn phần nhỏ và có thể phản xạ toàn phần nhiều lần qua các mặt trong tinh thể

14


kim cương rồi mới ló ra ngồi tạo độ lấp lánh. Lúc đó do hiện tượng tán sắc các màu của
quang phổ ánh sáng trắng được phân tán, vì thế trơng kim cương ta thấy có nhiều màu
sắc.
Câu 10: Vì sao người thợ lặn có thể quan sát hình ảnh phản xạ của chú rùa
biển trên mặt phân cách giữa mặt biển và khơng khí ?
Giải thích: Nhờ hiện tượng phản xạ tồn phần, người thợ lặn có thể quan sát hình
ảnh phản xạ của chú rùa biển này trên mặt phân cách giữa mặt biển và khơng khí.
Câu 11: Hình ảnh một vật, cảnh vật hoặc bầu trời sẽ xuất hiện giống y đúc cảnh thật
ở một nơi khác, nhưng đương nhiên đó chỉ là ảo ảnh. Hiện tượng này thường được
thấy trên các bề mặt nóng, như mặt đường hoặc sa mạc.
Giải thích: Ảo ảnh xuất hiện khi ánh sáng bị phản xạ toàn phần trên mặt phân cách giữa
lớp khơng khí lạnh (có chiết suất lớn) và lớp khơng khí nóng (có chiết suất nhỏ).
Sự phân thành lớp khơng khí nóng và lạnh đặc biệt phổ biến ở khu vực sa mạc, đại
dương, và mặt đường trải nhựa.
Hiệu ứng ảo ảnh thực tế được mường tượng phụ thuộc vào lớp khơng khí lạnh nằm trên
lớp khơng khí nóng (hình a). Một loại ảo ảnh xuất hiện dưới dạng ảnh ảo lộn ngược nằm
ngay phía dưới vật thật và xảy ra khi lớp khơng khí nóng ở gần mặt đất hoặc mặt nước bị
chặn lại bởi lớp không khí lạnh, đậm đặc hơn nằm phía trên. Ánh sáng từ vật truyền

xuống lớp khơng khí nóng gần kề mặt đất (hoặc mặt nước) bị khúc xạ trở lên phía đường
chân trời. Tại một số điểm, ánh sáng đạt tới góc tới hạn đối với khơng khí nóng, và bị bẻ
cong trở lên bởi sự phản xạ toàn phần, kết quả là ảnh ảo xuất hiện phía bên dưới vật.

Ảo ảnh và ảnh bóng mờ
Một dạng ảo ảnh khác, gọi là bóng mờ, xảy ra khi khơng khí nóng nằm trên lớp khơng
khí lạnh, và thường xuất hiện với những đối tượng kích thước lớn trên mặt nước có thể
vẫn cịn tương đối lạnh khi khơng khí phía trên nước bị nung nóng vào ban ngày . Các tia
sáng đi từ vật, như con tàu trên mặt nước, truyền lên trên qua khơng khí lạnh đi vào
khơng khí nóng bị khúc xạ trở xuống hướng về ngang tầm nhìn của người quan sát. Khi

15


đó các tia có vẻ xuất phát từ một vật ở phía trên và hình như “nổi lờ mờ” phía trên vị trí
thực của nó.

Câu 12 : Một đơi giầy da vừa cũ vừa bẩn, chỉ cần lau sạch bụi bặm, bôi xi đánh giầy
vào cẩn thận xát nhẹ một lượt thì đã biến thành vừa bóng vừa đẹp mắt rồi. Đó là lý do
gì vậy?
Giải thích: Thì ra, ánh sáng chiếu tới bất cứ trên bề mặt nào cũng đều có thể xảy
ra phản xạ. Giả dụ mặt bằng đó trơn bóng, thế thì có thể sinh ra phản quang rất mạnh,
nhìn vào rất sáng. Có lẽ bạn sẽ hỏi: Vì sao trên bề mặt của các vật thể như tường nhà,
bàn v.v... khơng nhìn thấy phản quang rất mạnh nhỉ?
Bề mặt các vật thể như tường, bàn v.v... khơng thực sự trơn bóng đâu. Bạn cầm
một kính lúp quan sát tỉ mỉ một lúc, thì sẽ phát hiện bề mặt của các vật thể đó đều xù xì,
thơ ráp, cao thấp không đều. Bề mặt thô ráp cũng có thể phản xạ ánh sáng. Có điều phản
xạ về bốn phương, tám hướng, chứ không phải tập trung vào một hướng nhất định. Cái
đó trong vật lý gọi là sự phản xạ khuếch tán v.v... Vì vậy chúng ta không trông thấy ánh
sáng phản xạ mạnh.Bề mặt của giầy da cũng khơng phải rất trơn bóng. Nếu chiếc giầy

bẩn thì cố nhiên trở thành thơ ráp hơn. Như vậy nó khơng thể làm cho tia sáng tập trung
về một hướng nhất định. Cho nên nhìn vào khơng thấy bóng lộn. Mục đích của việc bơi
xi đánh giầy là để những hạt li ti trong xi lấp vào những chỗ trũng thấp trên bề mặt giầy
da, làm cho nó trở nên bằng phẳng, và xi đánh giầy có một loại năng lực thẩm thấu. Nó
có thể lấp kín mọi lỗ nhỏ, sau đó dùng vải xát lên để xi được phủ đầy khắp, tình trạng thơ
ráp của bề mặt giầy da được cải thiện lên nhiều, ánh sáng phản xạ về một hướng nào đó,
chiếc giầy liền bóng lộn lên nhiều. Cho nên sau khi bôi xi lên giầy, càng xát bằng vải
mềm nó càng bóng lên.
Bài 28: LĂNG KÍNH
Câu 13 : Tại sao người ta thường dùng lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương
phẳng trong các dụng cụ quang học như kính tiềm vọng, ống nhịm...
Giải thích: Loại kính tiềm vọng đơn giản là một cái ống có khe hở ở gần mỗi đầu và hai
tâm gương nghiêng bên trong ống, mỗi gương đối mặt với khe hở. Các gương cần đặt
nghiêng ở ngay bên phải để tia tới gương được phản chiếu xuống ống tới của gương kia

16


và kế đó là tới mắt của người đang sử dụng kính tiềm vọng.Kính tiềm vọng của các tàu
chiến và tàu ngầm phức tạp hơn nhiều. Chúng có các lăng kính (prism) đê phản chiếu
ánh sáng trơng thấy rõ ràng. Các ống của kính tiềm vọng tàu ngầm có thể thấy được làm
dài hơn hoặc ngắn hơn. Trong thực tế người ta thường dùng lăng kính phản xạ tồn phần
thay cho gương phẳng trong các dụng cụ quang học như kính tiềm vọng, ống nhịm vì để
gương phẳng phản xạ được ánh sáng thì người ta phải mạ bạc cho gương cịn lăng kính
phản xạ khơng cần mạ bạc. Mặt khác khi ánh sáng chiếu vào gương phẳng lượng ánh
sáng phản xạ lại khơng đảm bảo cịn lăng kính sẽ phả xạ toàn phần. Hơn nữa lớp mạ bạc
ấy của gương phẳng sau một thời gian sử dụng sẽ hỏng khơng cịn tác dụng phản xạ ánh
sáng nên phải thay thế.
Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG.
Câu 14 : Có hai thấu kính hội tụ và phân kì, bằng cách nào khơng cần đo tiêu cự mà

có thể so sánh được giá trị độ tụ của chúng?
Giải thích: Cần đặt thấu kính này chồng lên thấu kính sao cho trục chính của chúng
trùng nhau. Nếu hệ thấu kính làm hội tụ chùm tia sáng thì thấu kính hội tụ có độ tụ lớn
hơn thấu kính phân kì. Nếu hệ thấu kính làm phân kì chùm tia sáng thì thấu kính hội tụ
có độ tụ nhỏ hơn thấu kính phân kì. Cịn nếu thấu kính hội tụ có độ tụ bằng thấu kính
phân kì thì hệ sẽ làm chùm tia sáng như bản mặt song song.
Câu 15 : Nhìn hình dáng bên ngồi có thể phân biệt được kính cận và kính viễn
khơng?
Giải thích: Có thể phân biệt được kính cận và kính viễn nhờ hình dạng bên ngồi vì mắt
cận phải đeo thấu kính phân kì là loại thấu kính rìa dày cịn mắt viễn phải đeo thấu kính
hội tụ lại là thấu kính rìa mỏng
Bài 31: MẮT
Câu 16 : Tại sao khi nhìn dịng chữ qua một kính lão ta thấy nó to ra cịn qua một
mắt kính cận ta lại thấy nó nhỏ lại ?
Giải thích: Thực ra nhìn vật qua kính chính là nhìn ảnh của nó hiện ra trước kính(ảnh
ảo). kính viễn là một thấu kính hội tụ ,vật thật trước kính cho ảnh ảo thì ảnh thường lớn
hơn vật. Cịn kính cận là một thấu kính phân kì , vật thật trước kính ln cho ảnh ảo bé
hơn vật.Nếu người bị cận nặng đeo kính có độ tụ càng lớn thì ta thấy ảnh càng bé.
Câu 17 : Mắt viễn thị và mắt lão thị có giống nhau khơng?
Giải thích: Mắt viễn có độ tụ nhỏ hơn mắt bình thường. Một chùm tia sáng song song
truyền đến mắt viễn sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm sau màng lưới . f max > OV.
+ Mắt viễn nhìn vật ở vơ cực đã phải điiều tiết.
+ Điểm cực cận CC xa mắt hơn bình thường ( OCC > 25 cm ).
Với hầu hết mọi người, kể từ tuổi trung niên, khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và
thủy tinh thể trở nên cứng hơn. Hậu quả là điểm cực cận C C dời xa mắt. Đó là tật lão thị
(mắt lão). Mắt viễn nhìn vật ở vơ cực khơng phải điều tiết.
Khơng nên coi mắt lão là mắt viễn. Mắt không tật, mắt cận hay mắt viễn khi lớn tuổi đều
có thêm tật lão thị.
Câu 18 : Bảng đo thị lực được cấu tạo như thế nào ? Đo thị lực thế nào cho đúng?
Giải thích: Thị lực là con số đánh giá khả năng phân ly của mắt. Võng mạc của mắt

được cấu tạo bởi hai loại tế bào: tế bào nón và tế bào que. Giữa võng mạc có một vịng
trịn đường kính chừng 1mm gọi là điểm vàng, tâm hơi trũng xuống. Trong điểm vàng
chỉ có tồn tế bào hình nón, nên điểm vàng là điểm nhạy sáng nhất của võng mạc. Mỗi tế
bào nón được nối với đầu một dây thần kinh thị giác. Khi nhìn một vật bao giờ ta cũng

17


hướng trục nhìn của mắt vào vật, để ảnh của vật vào đúng điểm vàng. Nếu ảnh của hai
điểm khác nhau A và B rơi vào hai tế bào nón khác nhau trên điểm vàng, thì hai dây thần
kinh ghi được hai cảm giác khác nhau, và mắt nhận biết được rằng đấy là hai điểm khác
nhau. Nhưng nếu vì vật ở xa, hoặc vì A và B quá gần nhau đến mức ảnh của hai điểm rơi
vào cùng một tế bào nhạy sáng của võng mạc thì mắt chỉ ghi được một cảm giác độc
nhất, tức là mắt sẽ thấy hai điểm đó trùng nhau.
Vậy, muốn phân biệt hai điểm A và B thì góc trơng đoạn AB phải lớn hơn hay ít
nhất là bằng một trị số giới hạn α, gọi là năng suất phân ly của mắt. Đối với người bình
thường trong phịng sáng vừa phải, α có trị số chừng 1 phút, tức là chừng 3/10000rad.
Mắt có α đúng bằng 1 phút, thì có thị lực 10, thị lực 9 ứng với α = 2’, thị lực 8 ứng với α
= 3’v.v..
Bảng đo thị lực gồm hơn một chục hàng chữ. Chữ ở hàng số 10 thì nét rộng 2mm,
để khi đứng bảng 5m ta nhìn các chữ số của hàng ấy dưới góc 1’. Chữ hàng số 9 thì lớn
gấp đơi, ở hàng số 8 thì lớn gấp 3 ... hàng số 10. Hàng chữ trên cùng, số 1, có nét rộng
22m, hàng số 11, 12 nhỏ hơn hàng số 10.
Câu 19 : Trong điều tra tìm kiếm tồi phạm người ta có thể tìm thấy hình ảnh của tồi
phạm trong mắt nạn nhân đã chết . Tạo sao lại làm được điều đó?

Giải thích:
Trong điều tra tìm kiếm tội phạm, người ta thường nghĩ tới các công cụ như camera quan
sát hay các bức hình để tìm kiếm. Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn hiện hữu một cơng cụ
khác rất có ích khơng kém gì camera đó chính là mắt người. Các nhà khoa học đã minh

chứng cho chúng ta thấy hình ảnh phản chiếu trong con mắt của chúng ta có thể được
chụp lại, sau đó phóng to lên để thấy được những gương mặt khác được phản chiếu trong
đó. Đó chính là nhờ hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc, là cảm nhận do tác động của ánh
sáng lên các tế bào màng lưới tiếp tục tồn tại khoảng 0,1 (s) đồng hồ sau khi chùm sáng
tắt. Trong thời gian 0,1 (s) này ta vẫn còn “thấy” vật, mặc dù ảnh của vật khơng cịn
được tạo ra ở màng lưới nữa.Khi chúng ta nhìn vào bất cứ vật gì hay ai, hình ảnh của vật
đó/người đó cũng sẽ được phản chiếu lại trên tròn đen của mắt chúng ta. Nếu dùng một
máy chụp hình có độ phân giải đủ cao để chụp lại chân dung lúc đó, người ta thậm chí có
thể trích xuất lại những hình ảnh được phản chiếu. Đây là thí nghiệm mà các nhà nghiên
cứu ở trường Đại học York và Đại học Glasgow đang thực hiện để minh chứng cho
chúng ta thấy khả năng sử dụng hình ảnh phản chiếu trong mắt người để tìm ra hình ảnh
của những người đứng xung quanh.
Câu 20 : Một số người cho rằng : Những người cận thị khi đọc sách vẫn cứ nên đeo
kính, như vậy mắt sẽ tốt hơn. Một số người khác lại cho rằng khi đọc sách nên bỏ

18


kính ra như vậy sẽ khơng làm mắt bị cận nặng thêm. Theo em nên thế nào? Hãy giải
thích?
Giải thích: Khi đọc ta thường phải để sách cách mắt chừng 25-30 cm.Người cận thị khi
khơng đeo kính chỉ nhin được những vật nằm trong khoảng nhìn rõ của họ. Những người
cận thị thì điểm cực cận và cực viễn rất gần mắt. Ví dụ người cận thị đeo kính số 5,
điểm cực viễn chỉ cách mắt 20 cm nên muốn đọc sách cách mắt 25 cm thì đã phải đeo
kính. Cịn những người cận thị nhẹ đeo kính có số hơn 4 điểm cực viễn chỉ cách mắt 25
cm nên muốn đọc sách cách mắt 25 cm thì khơng phải đeo kính và mắt khơng phải điều
tiết hoặc điều tiết ít cơ đỡ không phải làm việc nhiều mắt đỡ cận nặng thêm.Nếu đeo
kính để cực viễn ra xa vơ cực thì lúc đọc sách lại phải điều tiết nhiều, thủy tinh thể ở
trạng thái căng quá lâu khó trở lại bình thường nên tật cận càng nặng hơn. Tuy nhiên nếu
giữ cho mắt không phải điều tiết, cơ mắt ít hoạt động sẽ chóng suy yếu thành mắt lão vì

vậy thỉnh thoảng cũng đeo kính cho cơ mắt hoạt động điều độ.
Câu 21 : Có phải người cận thị khi về già mắt lại trở nên tốt vì vừa nhìn được gần lại
nhìn xa?
Giải thích: Khơng phải vì người có mắt cận khi lớn tuổi thường khơng nhìn được gần
do cơ mắt bị lão hóa và cũng khơng nhìn xa được do tật cận thị nên họ phải :
+ Đeo kính phân kỳ để nhìn xa.
+ Đeo kính hội tụ để nhìn gần.
Và người đó thường đeo loại kính hai trịng có phần trên phân kỳ và phần dưới hội tụ.
Bài 32: KÍNH LÚP
Câu 22 : Trên vành của kính lúp thường có ghi số liệu “ 3X, 5X,8X…” những số liệu
đó có ý nghĩa gì?
Giải thích: Đó chính là chỉ số độ bội giác G của kính lúp khi ngắm chừng ở vơ cực đối
với mắt bình thường khi ngắm chừng ở vơ cực , nó có khả năng làm tăng góc trơng ảnh
qua kính lên 3 lần , 5 lần, 8 lần.
G=

Đ
f

- Độ bội giác của kính lúp kính ngắm chừng ở ∞:
Trong đó Đ =25cm từ đó ta có thể tính tốn được tiêu cự của kính.
Câu 23 : Những người thợ chữa đồng hồ thường dùng một cái kính nhỏ, Kính đó
thuộc loại kính gì ? Họ sử dụng kính đó như thế nào?
Giải thích: Về mặt vật lý, kính mà những người thợ sửa đồng hồ cũng chỉ là một kính
lúp tức là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (khoảng 4 đến 5 cm).
Họ thường sử dụng kính này theo ba cách khác nhau tùy vào những trường hợp cụ thể.
- Cách thứ nhất: Đặt vật quan sát ở đúng mặt phẳng tiêu của kính để ảnh của vật hiện ở
vơ cực. Cách này gọi là cách ngắm chừng ở vô cực, dùng cách này có ưu điểm là mắt đặt
ở sau kính chỗ nào cũng được.
- Cách thứ hai: Đặt vật gần và sau tiêu điểm trước, sao cho ảnh của nó ở đúng điểm cực

cận của mắt. Khi đó mắt phải đặt sát vào kính (quang tâm của mắt gần như trùng với
quang tâm của kính). Cách này gọi là cách ngắm chừng ở điểm cực cận, dùng cách này
có ưu điểm là cho ta một độ bội giác lớn, nhưng có nhược điểm là mắt phải điều tiết cực
đại, nếu nhìn lâu sẽ làm cho mắt chóng mỏi.
- Cách thứ ba: Đặt cho quang tâm của mắt trùng với tiêu điểm của kính và đặt vật gần và
sau tiêu điểm, sao cho ảnh của vật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Cách này có ưu
điểm là khi vật xê dịch chút ít, sao cho ảnh của nó vẫn nằm trong giới hạn nhìn rõ, thì

19


mắt vẫn nhìn rõ ảnh. Cách này rất tiện cho người thợ chữa đồng hồ vì anh ta có thể quan
sát rõ được các bộ phận khác nhau của đồng hồ, cùng một lúc.
Trên thực tế, để bảo đảm quang tâm của mắt đặt đúng tiêu điểm của kính, người ta
thường lắp kính vào một đầu một cái ống nhựa, đầu kia của ống lắp vừa vào hốc mắt, và
được giữ bằng nếp da mặt, hoặc bằng một dây buộc vào sau đầu.
Bài 33: KÍNH HIỂN VI
Câu 24 : Có phải muốn quan sát được những con vi trùng cực nhỏ chỉ cần chế tạo ra
những chiếc kính hiển vi có độ phóng đại cực lớn là được?
Giải thích :
Khi mới sản suất được kính hiển vi, người ta cũng đã nghĩ rằng, cứ tăng độ phóng đại lên
càng nhiều lần, thì vật nhỏ đến mấy cũng có thể nhìn rõ được.Chẳng hạn, cho kính phóng
đại lên mười vạn lần, thì sẽ trơng thấy con vi trùng dài một phần vạn milimet to thành
1cm. Thực sự thì, do ánh sáng có tính chất sóng, nên dự định trên khơng thực hiện được.
Hãy quan sát mặt nước hồ, khi có những gợn sóng nhấp nhơ: ngọn sóng nọ cách ngọn
sóng tiếp theo một khoảng không thay đổi chừng vài chục centimet. Khi sóng gặp cái
thuyền, thì nó bị thuyền cản khơng cho truyền đi tiếp. Nhưng cái sào cắm dưới nước lại
khơng gây ảnh hưởng gì: sóng nước lướt qua cái sào, mà khôn ghề bị suy yếu chút nào.
Ta gọi khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là bước sóng. Kích thước cái thuyền lớn
hơn bước sóng, nên thuyền chắn được sóng, và sau thuyền khơng có sóng truyền tới. Cịn

kích thước cái sào nhỏ hơn bước sóng, nên sào khơng cản được sóng.
Ánh sáng mà mắt ta nhìn thấy cũng là một loại sóng, nhưng bước sóng rất nhỏ, từ
0,4 đến 0,8 phần nghìn milimet. Khi cho một chùm ánh sáng chiếu qua tiêu bản đặt trên
kính hiển vi, thì chỉ chi tiết nào trên tiêu bản lớn hơn hay bằng bước sóng ánh sáng, mới
cản được ánh sáng và sinh ra một bóng tối. Khi nhìn trong kính hiển vi, ta trơng thấy
bóng tối ấy và nhận ra hình dáng của chi tiết. Nhưng nếu chi tiết ấy nhỏ hơn một nữa
bước sóng, thì nó khơng cản được ánh sáng, khơng sinh ra được bóng tối, và ta sẽ khơng
nhìn thấy nó, dù kính phóng đại bao nhiêu lần. Vì vậy kính hiển vi, nhìn bằng mắt, chỉ
giúp ta trông thấy những vi trùng lớn hơn 0,2 phần nghìn milimet mà thơi. Những sinh
vật có kích thước nhỏ hơn khơng trơng thấy được trên kính hiển vi thường được gọi là
siêu vi trùng. Với kính hiển vi điện tử, người ta đã chụp được nhiều siêu vi trùng.
Bài 34: KÍNH THIÊN VĂN
Câu 25 : Kính thiên văn và ống nhịm có chung một ngun tắc cấu tạo, tuy vậy
chúng lại có một nguyên tắc khác nhau căn bản là: thị kính của kính thiên văn là một
thấu kính hội tụ trong khi đó thị kính của ống nhịm lại là một thấu kính phân kì.
Hãy giải tích tại sao?
Giải thích: Kính thiên văn dùng để quan sát các vật ở rất xa nên ảnh của chngs có ngược
cũng khơng quan trọng nên thị kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ cịn ống
nhịm dùng để quan sát các vật trên mặt đất nên phải có bộ phận dùng để lật ảnh của vật
giúp cho việc quan sát thuận tiện hơn nên nó phải là một thấu kính phân kì.
2.3.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thực tế áp dụng cho ơn tập phần QUANG
HÌNH HỌC - Vật lý 11
Câu 1 : Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khơ ráo, nhưng nhìn từ xa có vẻ như ướt nước.
Đó là vì các tia sáng phản xạ
A. tồn phần trên lớp khơng khí sát mặt đường và đi vào mắt.
B. toàn phần trên mặt đường và đi vào mắt.

20



C. tồn phần trên lớp khơng khí ngang tầm mắt và đi vào mắt.
D. một phần trên lớp khơng khí ngang tầm mắt và đi vào mắt.
Câu 2 : Bộ phận của mắt giống như thấu kính là
A. thủy dịch.
B. dịch thủy tinh.
C. thủy tinh thể. D. giác mạc.
Câu 3 : Con ngươi của mắt có tác dụng
A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt.
B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.
C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát.
D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.
Câu 4 : Mắt lão thị khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Điểm cực cận xa mắt.
B. Cơ mắt yếu.
C. Thủy tinh thể quá mềm.
D. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật.
Câu 5: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật
A. cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự.
B. cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự.
C. tại tiêu điểm vật của kính.
D. trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính.
Câu 6 : Mắt bị viễn là mắt có dấu hiệu sau:
A. Điểm cực viễn là điểm nằm sau màng lưới.
B. Điểm cực cận gần mắt hơn so với mắt không tật.
C. Thấu kính mắt có tiêu điểm nằm trước màng lưới khi mắt khơng điều tiết.
D. Thấu kính mắt có tiêu cự nhỏ hơn khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng
lưới khi mắt không điều tiết.
Câu 7 : Mắt lão là mắt có dấu hiệu sau:
A. Điểm cực viễn là điểm nằm ở vô cực.
B. Điểm cực cận gần hơn mắt hơn so với mắt không tật.

C. Thấu kính mắt có tiêu điểm nằm sau màng lưới khi mắt khơng điều tiết.
D. Thấu kính mắt có tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng
lưới khi mắt điều tiết tối đa.
Câu 8 : Một người nhìn trong khơng khí thì khơng thấy rõ các vật ở xa. Lặn xuống nước
hồ bơi lặng yên thì người này lại nhìn thấy các vật ở xa. Có thể kết luận ra sao về mắt
người này?
A. Mắt cận
B. Mắt viễn
C. Mắt bình thường (khơng tật)
D. Mắt bình thường nhưng lớn tuổi (mắt lão)
Câu 9 : Nhận xét nào sau đây khơng đúng về kính hiển vi?
A. Vật kính là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có tiêu cự rất ngắn;
B. Thị kính là 1 kính lúp;
C. Vật kính và thị kính được lắp đồng trục trên một ống;
D. Khoảng cách giữa hai kính có thể thay đổi được.
Câu 10 : Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển
vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi
nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

21


C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm
trong khoảng nhìn rõ của mắt.
D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi nằm
trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Câu 11 : Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo
cách nào sau đây?

A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa tồn bộ ống kính lên hay
xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ ngun tồn bộ ống kính,
đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và
rõ nhất.
D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ
nhất.
Câu 12 : Khi nói về cấu tạo của kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu
cự ngắn
B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cứ rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự
ngắn.
C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất
ngắn
D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự
ngắn.
Câu 13 : Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những
A. vật rất nhỏ ở rất xa
B. vật nhỏ ở ngang trước vật kính
C. thiên thể ở xa
D. ngôi nhà cao tầng
Câu 14 : Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là
đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Câu 15: Người ta cầm một tờ giấy mặt trước vẽ một cái lồng không. mặt sau vẽ một con
chim nếu quay nhanh tờ giấy từ mặt trước ra mặt sau thì sẽ thấy con chim nằm trong

lồng. Quan sát được điều trên là do
A. Hiện tượng ảo giác.
B. Hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc.
C. Hiện tượng phản xạ toàn phần.
D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

22


2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân,
đồng nghiệp và nhà trường
- Riêng bản thân tôi nhờ vận dụng “Hệ thống bài tập định tính giải thích các hiện
tượng vật lý thực tế phần quang hình học –Vật lý 11”kết hợp với nhiều phương pháp
khác, tôi đã đạt được một số kết quả nhất định. Học sinh trở nên thích học vật lí hơn,
thích những giờ dạy của tơi nhiều hơn, thậm chí có cả những học sinh đã về nhà tự quan
sát và tái tạo lại hiện tượng thực tế bởi xung quanh ta có vơ vàn câu hỏi vì sao cần những
lời giải đáp thỏa đáng.Trong giờ học, tôi đã kết hợp hài hồ trong phong cách dạy của
mình có thể làm cho giờ học mang khơng khí rất thoải mái, nhưng khả năng tiếp thu bài
cũng rất tốt. Thời gian giành cho vấn đề này là không nhiều nên cần phụ thuộc vào người
dạy cần phải linh hoạt và khéo léo vận dụng một cách hiệu quả, có thể câu hỏi thực tế
tung ra để dẫn dắt vào vấn đề nội dung cần nghiên cứu,có thể câu hỏi thực tế nêu lên cần
để các em vận dụng nội dung đã học để áp dụng giải thích…
- Trong các buổi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn tơi cũng có chia sẻ trao đổi với các
đồng nghiệp về nội dung vật lý thực tiễn ở tất cả các khối lớp, được các đồng nghiệp
vận dụng rất hiệu quả và đặc biệt là trong buổi “Ngoại khóa Vật lý” diễn ra tại trường
tơi thì hệ thống các câu hỏi Vật lý thực tế làm các em rất thích thú hào hứng.
Học sinh trường tôi không chỉ các học sinh theo khối tự nhiên mà kể cả các học sinh
theo khối xã hội thi đua nhau nhiệt tình tham gia vào các buổi ngoại khóa vật lý. Các em
cảm thấy mình thêm tự tin chiếm lĩnh, giải quyết các vấn đề “Vì sao ” xung quanh mà
không phải ai cũng biết.

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Bài tập định tính nói chung thường đề cập đến một hiện tượng vật lí xảy ra trong đời
sống, tự nhiên và kỹ thuật.Tuy nhiên mỗi một hiện tượng vật lý luôn chịu sự chia phối
bời nhiều định luật và các quá trình diễn ra rất phức tạp. Thơng qua bài tập định tính bản
chất vật lý được nêu bật lên. Giải bài tập định tính giúp học sinh nhìn nhận đúng đắn về
sự vật và hiện tượng xung quanh. Từ bài tập định tính phát hiện bản chất vật lí của vấn
đề, liên hệ hiện tượng đã cho với một hoặc một số định luật, khái niệm và thuyết vật lí để
tìm mối liên hệ giữa chúng bằng cách phân tích hiện tượng phức tạp ra nhiều hiện hiện
tượng nhỏ đơn giản. Khi nhìn nhận khảo sát một hiện tượng phải đặt chúng vào những
trường hợp riêng lẽ, chịu sự chia phối của những định luật cơ bản nhất định đã có từ đó
rút ra kết luận và so sánh với kết quả vốn có của hiện tượng
Trong phạm vi và thời lượng khơng cho phép tôi chỉ xin đưa ra một phần nhỏ tư liệu
với số lượng bài tập câu hỏi thực tế cịn khiêm tốn rất mong góp một phần hỗ trợ quá
trình dạy học phần “Quang hình học” của vật lý lớp 11 nói riêng và bộ mơn vật lý nói
chung ngày càng có kết quả cao hơn, tạo được sự hứng thú u thích bộ mơn Vật lý hơn.
Người viết rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo, của bạn bè và đồng
nghiệp để đề tài hồn thiện hơn, thực sự có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
3.2. Kiến nghị
* Để mang lại hiệu quả tốt hơn cho tiết dạy vật lý 11 nói riêng và bộ mơn vật lý nói
chung giáo viên chúng ta phải chịu khó tìm tịi soạn thảo và vận dụng hệ thống câu hỏi
Vật lý thực tế thật linh hoạt nên :
- Sử dụng các bài tập định tính để xây dựng các tình huống có vấn đề trong dạy học.

23


- Sử dụng các bài tập định tính để củng cố, đào sâu kiến thức hoặc giao nhiệm vụ cho
học sinh.
* Các tổ nhóm chun mơn cần tổ chức các buổi chuyên đề hội thảo để trao đổi chia sẽ ,

biên soạn và nghiên cứu để bổ xung vào tài liệu dạy và học môn vật lý.
XÁC NHẬNCỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 4 tháng 05 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết sáng kiến

Lại Thị Huệ

24


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD&ĐT, Vật lí 11, NXB Giáo dục, 2020.
2. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Bài tập Vật lí 12, NXB Giáo dục, 2006.
3.Nguyễn Thanh Hải (Chủ biên), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lí 12, NXB
Giáo dục, 2001.
4. Ngơ Quốc Quỳnh-Nguyễn Đức Minh,“Hỏi đáp về những hiện tượng Vật lý ”, NXB
Khoa học và kĩ thuật,1977 .
5. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Sách giáo viên Vật lí 11, NXB Giáo dục, 2006.
6. Một số nguồn trên Internet.


×