Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

SKKN khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học chương cảm ứng điện từ vật lý lớp 11 ở trường THPT bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.71 KB, 22 trang )

1

PHẦN
1
MỞ ĐẦU

2
NỘI DUNG
SKKN

MỤC LỤC
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG KÊNH HÌNH
HIỆN NAY
2.3. KHAI THÁC, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KÊNH
HÌNH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
- VẬT LÝ 11 THPT

2.3.1. Nội dung sử dụng kênh hình trong chương
cảm ứng điện từ
2.3.2. Kênh hình SGK chương “Cảm ứng điện từ”
2.3.3. Khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình
trong dạy học một số kiến thức chương cảm ứng
điện từ
2.3.3.1. Khai thác và xây dựng kênh hình để dạy học
vật lý
2.3.3.2. Sử dụng kênh hình trong dạy học một số kiến


thức cảm ứng điện từ.
2.3.3.2.1. Xây dựng khái niệm từ thơng
2.3.3.2.2. Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ
2.3.3.2.3. Tìm hiểu định luật Lenz về chiều dịng điện
cảm ứng
2.3.3.2.4. Tìm hiểu nội dung định luật Faraday về độ
lớn suất điện động cảm ứng
2.3.3.2.5. Tìm hiểu một số thí dụ về hiện tượng tự
cảm
2.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

3
KẾT LUẬN
VÀ ĐỀ
XUẤT
4

5

3.1. KẾT LUẬN
3.2. ĐỀ XUẤT

TRANG
2
3
4
5

6


7
7
8
8
9
11
14
16
19
21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

22

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

23


2

Phần 1. MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vật lý là môn khoa học mà hầu hết kiến thức là kết quả của sự khái quát hóa
thực nghiệm, các hiện tượng và quá trình diễn ra trong thực tiễn đời sống. Vì
vậy, Vật lý là một trong những mơn học mà kiến thức của nó được ứng dụng
nhiều trong kỹ thuật, đời sống và thực tiễn.
Trong thực tế dạy học cho thấy, HS ở lứa tuổi THPT rất dễ cảm nhận và tiếp
thu đối tượng thông qua các phương tiện trực quan. Chính vì vậy, kênh hình là

phương tiện trực quan có vai trị rất lớn trong hoạt động dạy học nói chung, dạy
học vật lý nói riêng. Thơng qua kênh hình, Giáo viên có thể cung cấp những
hình ảnh, video clip giúp HS tìm hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng mà
trong điều kiện lớp học, người học khó hoặc khơng thể tiếp cận được. Thêm vào
đó , kênh hình góp phần tích cực vào việc nhận thức và phát triển tư duy của học
sinh. Kênh hình khơng chỉ có ý nghĩa minh họa nội dung kiến thức mà còn là
nguồn tri thức, là con đường, là cách thức tiếp nhận và truyền tải tri thức. Vì
vậy, trong dạy học, kênh hình trở thành cơng cụ nhận thức, là một bộ phận của
cả phương pháp và nội dung dạy học.
Đối với chương “Cảm ứng điện từ”, trong quá trình dạy học, đa số giáo viên
thường dùng phương pháp diễn giảng, thuyết trình, đơi lúc giáo viên có sử dụng
thí nghiệm thật hoặc thí nghiệm mơ phỏng trên máy vi tính Tuy nhiên, kiến thức
học sinh thu nhận được đa phần là thụ động, học sinh chưa có hiểu rõ bản chất
của vấn đề. Nguyên nhân của vấn đề này là do các em chưa được tự lực làm
việc, chưa được bắt tay vào khai thác các vấn đề học tập. Chính vì thế kiến thức
học sinh thu nhận được sẽ không bền vững, chưa được củng cố, học sinh chưa
phát huy được sự sáng tạo và các em cũng khơng có điều kiện để rèn luyện các
kỹ năng học tập cần thiết.
Xuất phát từ các lý do trên, tơi nhận thấy rằng, để có thể góp phần phát triển
tính tích cực nhận thức của học sinh thì người giáo viên phải biết cách khai thác,
xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học và vận dụng tốt vào việc tổ chức


3

dạy học vật lý ở trường THPT. Do đó, tơi chọn đề tài: “Khai thác, xây dựng và
sử dụng kênh hình trong dạy học chương cảm ứng điện từ - vật lý lớp 11 ở
trường THPT Bá Thước” với mong muốn bước đầu sẽ góp một phần vào việc
phát triển tính tích cực nhận thức của học sinh ở trường THPT.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình
trong tổ chức dạy học một số kiến thức vật lý ở trường THPT.
Nghiên cứu cách khai thác, xây dựng, sử dụng kênh hình vào tổ chức dạy học
một số kiến thức trong chương cảm ứng điện từ- vật lý 11 ở trường THPT, cách
làm này có thể nhân rộng ra khi sử dụng kênh hình dạy học các chương, các nội
dung kiến thức vật lý khác.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động dạy và học một số kiến thức về cảm ứng
điện từ- vật lý 11 ở trường THPT Bá Thước với việc sử dụng kênh hình.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học theo hướng phát triển tính tích cực nhận
thức của học sinh để đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng kênh hình, các hình
thức sử dụng kênh hình trong dạy học vật lý.
Nghiên cứu nội dung chương trình chương cảm ứng điện từ- SGK Vật lý
lớp11.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Thông qua các hoạt động dạy học các kiến thức về cảm ứng điện từ- vật lý 11
THPT có sử dụng kênh hình tại trường THPT Bá Thước để đánh giá mức độ
hứng thú học tập của học sinh cũng như kết quả đạt được khi sử dụng kênh hình.


4

Phần 2. NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
“Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm” do đó cảm
giác chính là kênh thu nhận các loại thơng tin phong phú và sinh động từ thế
giới bên ngoài. Theo nghĩa thông thường, “ Kênh” là một hệ thống truyền tải
thơng tin trong đó các thơng điệp được truyền đi từ người phát đến người nhận.

Trong quá trình dạy học, thông tin từ giáo viên đến học sinh diễn ra được nhờ
các kênh thơng tin đó là:
- Kênh chữ: học sinh thu nhận kiến thức thông qua thị giác.
- Kênh tiếng: học sinh thu nhận kiến thức thông qua thính giác.
- Kênh hình: học sinh thu nhận kiến thức thơng qua thị giác nếu là hình ảnh tĩnh,
và thơng qua cả thị giác và thính giác nếu là hình ảnh động.
Kênh hình có thể được hiểu là một trong những phương tiện dạy học mang
thông tin cần truyền tải cho học sinh dưới dạng hình ảnh theo những cách thức
phù hợp với mục tiêu của quá trình dạy học và tác động đến giác quan của học
sinh. Kênh hình là hệ thống bao gồm: tranh ảnh, hình vẽ, biểu bảng, sơ đồ,video
clip, các đoạn phim quay lại thí nghiệm, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng
bằng các phần mềm dạy học, ...man g nội dung của kiến thức cần truyền tải đến
học sinh thơng qua thị giác, thính giác, trong đó phim thí nghiệm, thí nghiệm ảo,
thí nghiệm mơ phỏng được sử dụng với chức năng của kênh hình là những hình
ảnh động mơ tả các hiện tượng và q trình vật lý bên cạnh chức năng thí
nghiệm.
Kênh hình có vai trị quan trọng trong q trình điều khiển hoạt động nhận
thức. Nó có vai trị quan trọng cả đối với người tổ chức nhận thức là giáo viên
và người thực hiện các hoạt động nhận thức là học sinh. Đối với giáo viên, kênh
hình là cơng cụ, điều kiện để tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng, thiết kế các
bài tốn nhận thức, chính xác hóa, bổ sung, củng cố tri thức mới. Đối với học
sinh, với tư cách là một phương tiện dạy hoc, kênh hình có vai trị quan trọng
trong q trình nhận thức cảm tính cũng như nhận thức lý tính của học sinh,


5

trong giai đoạn nhận thức cảm tính thì kênh hình là hình ảnh minh họa cho đối
tượng nhận thức, trong giai đoạn này, nếu giáo viên chưa cần đi sâu vào giới
thiệu bản chất, hay quy luật của hiện tượng mà chỉ muốn giới thiệu các dấu hiệu

bên ngoài của đối tượng thì kênh hình là trợ thủ đắc lực nhất của giáo viên. Bởi
thơng qua kênh hình, HS sẽ hình thành các dấu hiệu ban đầu về sự vật, hiện
tượng, giúp học sinh có những nhận xét cơ bản để rút ra dấu hiệu bản chất, là cơ
sở cho nhận thức lý tính. Trong giai đoạn nhận thức lý tính, kênh hình khơng chỉ
là hình ảnh minh họa cho đối tượng nhận thức mà cịn là nguồn thơng tin phong
phú giúp cho học sinh nhìn nhận được những thuộc tính bên trong của sự vật,
hiện tượng thơng qua làm việc với kênh hình, kết hợp với việc thực hiện các
thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa những dữ liệu tri
giác cảm tính của mình, học sinh sẽ thiêt lập mối quan hệ giữa các sự vật, hiện
tượng và hiểu rõ hơn bản chất của chúng.
Bên cạnh đó, với đặc thù dạy học mơn vật lý cần phải tiến hành những thí
nghiệm hay mơ tả những q trình xảy ra bên trong của sự vật, hiện tượng, tuy
nhiên do điều kiện cơ sở vật chất, hoặc có những thí nghiệm khó quan sát, khó
tiến hành ở lớp thì kênh hình cịn là phương tiện giúp giáo viên đơn giản hóa các
hiện tượng và các q trình vật lý. Nhờ đó tính trực quan trong dạy học được
nâng cao, góp phần hỗ trợ cho quá trình tư duy trừu tượng của học sinh.
2.2. THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG KÊNH HÌNH HIỆN NAY
Đa số giáo viên sử dụng kênh hình trên cơ sở SGK, tuy nhiên kênh hình trong
sách giáo khoa chỉ là các hình ảnh tĩnh, mang tính chất mơ tả nên khi giáo viên
sử dụng dạy học thì học sinh khó lịng chấp nhận kiến thức khoa học, vì khơng
cho thấy được bản chất vật lý cũng như tiến trình của sự việc và hiện tượng.
Dạy học sử dụng kênh hình địi hỏi giáo viên phải tìm tịi, hiệu chỉnh nên cần
có một thời gian nhất định. Bên cạnh đó, thiết bị dạy học thiếu thốn đặc biệt là
máy chiếu tại các phòng học khiến việc dạy học có sử dụng kênh hình trở nên
khó khăn, nhiều giáo viên ngại sử dụng nên khơng phát huy được tính tích cực
của học sinh về thế giới nhân sinh quan. Hiện nay, các giáo viên đã chú ý nhiều
tới kênh hình, nhưng việc áp dụng nó vẫn cịn rất ít nên hiệu quả dạy và học
chưa cao.



6

2.3. KHAI THÁC, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY
HỌC KIẾN THỨC CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ- VẬT LÝ 11 THPT
2.3.1. Nội dung sử dụng kênh hình trong chương cảm ứng điện từ - vật lý 11
2.3.1.1. Bài 23 – Từ thông. Cảm ứng điện từ
2.3.1.1.1. Từ thông.
2.3.1.1.2. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
2.3.1.1.3. Định luật Lenz về chiều dòng điện cảm ứng
2.3.1.2. Bài 24- Suất điện động cảm ứng
2.3.1.2.1. Định luật Faraday
2.3.1.3. Bài 25- Tự cảm
2.3.1.3.1. Thí dụ về hiện tượng tự cảm.
2.3.2. Kênh hình SGK chương “Cảm ứng điện từ”- vật lý 11
Hình

Mục đích
Hạn chế (nếu có)
Bài 23: Từ thơng. Cảm ứng điện từ
Hình 23.1 Mơ tả khái niệm từ Chỉ mang tính chất thơng báo, khơng làm rõ
Hình 23.2 thơng
được bản chất và độ lớn của từ thơng
Hình 23.3 Mơ tả hiện tượng cảm Hình ảnh tĩnh nên học sinh chỉ nhìn thấy
Hình 23.4 ứng điện từ

nam châm và dây dẫn có dịng điện cảm
ứng, khơng làm rõ được bản chất hiện
tượng cảm ứng điện từ do sự thay đổi từ

thông.

Bài 24: Suất điện động cảm ứng
Hình 24.1 Củng cố kiến thức đã Hình ảnh tĩnh mang tính chất thơng báo,
Hình 24.2 học về suất điện động chưa cho thấy được sự phụ thuộc của suất
của mạch điện 1 chiều điện động cảm ứng vào tốc độ biến thiên từ
và thông báo suất điện thông.
động cảm ứng trong
mạch kín.
Bài 25: Tự cảm
Hình 25.1 Mơ tả một cuộn cảm Hình ảnh sử dụng được khi mơ tả ký hiệu
có độ tự cảm L.
cuộn cảm.
Hình 25.2 Mơ tả một số thí dụ Hình ảnh có thể sử dụng được để mô tả


7

Hình 25.3 về hiện tượng tự cảm

hiện tượng, học sinh chấp nhận nhưng

khơng có tính thuyết phục.
2.3.3. Khai thác, xây dựng và sử dụng kênh hình trong dạy học một số kiến
thức chương cảm ứng điện từ - Vật lý 11 THPT.
2.3.3.1. Khai thác và xây dựng kênh hình để dạy học một số kiến thức chương
cảm ứng điện từ - vật lý 11 THPT:
Để khai thác và xây dựng kênh hình cho một kiến thức vật lý, một bài học
hoặc một chương nào đó, trước hết giáo viên phải xác định được nội dung kiến
thức cần truyền tải và phương thức tiến hành truyền tải kiến thức đó cho học
sinh, trên cơ sở đó, giáo viên xác định được các hình ảnh, video, … cần thiết để
phát huy tính tích cực trong việc học tập của học sinh.

Tiếp đến, giáo viên tìm tịi trên internet và qua các đồng nghiệp, hoặc giáo
viên có thể tạo cho mình những hình ảnh, video mong muốn từ việc quay chụp
thực tế, giáo viên có thể thiết kế lại các hình ảnh, video có sẵn theo mong muốn
bằng một phần mềm chỉnh sửa hình ảnh, video.
Cuối cùng, giáo viên sẽ tập hợp các hình ảnh, video có được thành một tập
riêng và sắp xếp theo một trật tự hoặc ký hiệu riêng để việc sử dụng chúng được
trình tự theo kiến thức cần truyền tải trên máy tính, usb. Giáo viên có thể lưu trữ
thành một kênh youtube để học sinh có thể dễ dàng tiếp cận theo yêu cầu của
giáo viên. Trong q trình sử dụng, giáo viên có thể thay đổi nội dung các video,
hình ảnh sao cho việc dạy học đạt được kết quả tốt nhất, những thay đổi này rất
có ích cho các năm học tiếp theo.
Trong khn khổ chương cảm ứng điện từ- vật lý 11 THPT, sau khi xác định
rõ nội dung kiến thức cần truyền tải và phương pháp truyền tải kiến thức, Tôi đã
tự quay chụp một số hình ảnh, video, kết hợp với tìm tịi sưu tầm các video có
sẵn trên internet, sau đó hiệu chỉnh các hình ảnh, video này theo mong muốn
bằng phần mềm quay phim chụp ảnh Bandicam, cuối cùng tôi đặt tên cho các
video và lưu giữ chúng trên một kênh youtube “Cảm ứng điện từ THPT Bá
Thước” với link:
/>

8

2.3.3.2. Sử dụng kênh hình trong dạy học một số kiến thức chương cảm ứng
điện từ - vật lý 11 tại trường THPT Bá Thước:
2.3.3.2.1. Xây dựng khái niệm từ thông:
2.3.3.2.1.1. Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm từ thông, biết được từ
thông phụ thuộc các đại lượng nào. Học sinh viết được công thức từ thông và
đơn vị của từ thông.
2.3.3.2.1.2. Các bước tiến hành
Hoạt động 1: Nhiệm vụ ở nhà

Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS quan sát video và trả lời - GV yêu cầu HS quan sát video (Từ thông
trước các câu hỏi ở nhà

3.1: ở nhà
và cho biết:
Để đặc trưng cho lượng từ trường xun qua
một mặt kín ta có đại lượng nào?
Đại lượng đó phụ thuộc vào các yếu tố nào?

Hoạt động 2: Hoạt động tại lớp
Hoạt động của học sinh
- HS quan sát video.

Hoạt động của giáo viên
- GV cho HS quan sát video (Từ thông 3.1:
/>
- HS trao đổi nhóm và hồn
thiện phiếu học tập.

- GV u cầu HS qua việc xem lại video, và
trả lời các câu hỏi ở nhà, HS hoạt động nhóm
và thống nhất câu trả lời cho các câu hỏi
trong phiếu học tập gồm các câu hỏi:
Để đặc trưng cho lượng từ trường xun qua
một mặt kín ta có đại lượng nào?
Đại lượng đó phụ thuộc vào các yếu tố nào?
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả học



9

- HS báo cáo kết quả học tập.

tập.
- GV nhận xét kết quả học tập các nhóm và

- HS ghi nhận kiến thức.

kết luận về khái niệm từ thông, công thức

tính từ thơng và đơn vị từ thơng.
2.3.3.2.2. Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ:
2.3.3.2.2.1. Mục tiêu: HS nêu được hiện tượng cảm ứng điện từ là gì. Giải thích
được hiện tượng cảm ứng điện từ qua các thí nghiệm khác nhau và hiện tượng
thực tế nếu có.
2.3.3.2.2.2. Các bước tiến hành:
Hoạt động của học sinh
- HS quan sát video

Hoạt động của giáo viên
- GV cho HS quan sát video (Cảm ứng điện
từ 3.2.1: />
- HS trao đổi nhóm và trả lời
câu hỏi vào phiếu học tập.

- GV yêu cầu HS qua việc xem video,trao đổi
trong nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu
học tập gồm các câu hỏi:

Khi dịch chuyển nam châm thì trong ống dây
(C) có hiện tượng gì? Hiện tượng đó có xảy
ra khi nam châm dừng lại khơng?
Từ hiện tượng trên có thể rút ra kết luận gì về
mối liên hệ giữa từ thơng qua (C) và hiện
tượng đó.

- HS báo cáo kết quả học tập
nhóm
- Theo dõi và ghi nhận vào
phiếu học tập

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả học
tập.
- GV nhận xét kết quả các nhóm và nhấn
mạnh: Khi xuất hiện dòng điện trong mạch


10

(C) thì đồng thời từ thơng qua mạch biến
thiên do từ trường biến thiên.
- HS quan sát video

- GV cho HS quan sát video (Cảm ứng điện
từ 3.2.2: />
- HS trao đổi nhóm và trả lời - GV yêu cầu HS qua việc xem video,trao đổi
câu hỏi vào phiếu học tập.

trong nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu

học tập gồm các câu hỏi:
Khi từ trường nam châm điện khơng đổi,
thay đổi diện tích S và góc nghiêng của mạch
(C) thì có xuất hiện dịng điện trong mạch
(C) khơng?
Mạch (C) có dịng điện có liên quan gì đến từ
thơng qua mạch khơng?
Từ 2 video đã xem, ta có thể rút ra kết luận gì
về sự xuất hiện dịng điện trong mạch và từ
thơng qua mạch đó?

- HS báo cáo kết quả học tập - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả học
nhóm

tập.

- Theo dõi và ghi nhận.

- GV nhận xét kết quả các nhóm và kết luận:
Khi từ thơng qua mạch (C) biến thiên thì
trong mạch xuất hiện một dịng điện. Hiện
tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.

- HS quan sát video

- GV cho HS quan sát video (Cảm ứng điện
từ 3.2.3: />

11


- HS giải thích hiện tượng

- GV yêu cầu HS qua việc xem video hãy
giải thích vì sao đèn led của loa lại sáng?

- HS ghi nhận.

- GV nhận xét và kết luận đây cũng là hiện
tượng cảm ứng điện từ.
- GV giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm:

Trên cơ sở nội dung học tập hôm nay, các
- HS ghi nhận nhiệm vụ và thực
nhóm hãy tìm hiểu xem máy phát điện trong
hiện
thực tế có cấu tạo và cơ chế hoạt động như
thế nào?
2.3.3.2.3. Tìm hiểu định luật Lenz về chiều dòng điện cảm ứng:
2.3.3.2.3.1. Mục tiêu: Học sinh phát biểu được nội dung định luật Lenz. Nêu
được cách xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp cụ thể. Giải
thích được hiện tượng thực tế theo định luật Lenz nếu có.
2.3.3.2.3.2. Các bước tiến hành:
Hoạt động của học sinh
- HS quan sát video

- HS trao đổi nhóm và trả lời
câu hỏi vào phiếu học tập.

Hoạt động của giáo viên
- GV cho HS quan sát video (Định luật Lenz

3.3.1: />
- GV yêu cầu HS qua việc xem video,trao đổi
trong nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu
học tập gồm các câu hỏi:
Từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra có


12

chiều như thế nào so với từ trường ban đầu
qua mạch kín?
Từ trường do dịng điện cảm ứng sinh ra có
tác dụng gì đối với sự thay đổi từ thơng qua
mạch kín?
Có kết luận gì về chiều dịng điện cảm ứng
trong mạch kín?
- HS báo cáo kết quả học tập - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả học
nhóm

tập.

- Theo dõi và ghi nhận

- GV nhận xét kết quả các nhóm và kết luận
về định luật Lenz.

- Quan sát tranh.

- GV cho học sinh quan sát tranh


- HS hoạt động nhóm.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để xây
dựng các bước xác định chiều dòng điện cảm
ứng

- HS báo cáo kết quả học tập

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả học

nhóm

tập

- Theo dõi và ghi nhận .

- GV nhận xét kết quả các nhóm và kết luận
4 bước xác định chiều dòng điện cảm ứng
gồm:
Xác định chiều từ trường ban đầu qua mạch
kín.


13

Xác định từ thơng qua mạch kín tăng hay
giảm.
Xác định chiều từ trường cảm ứng (ngược
chiều từ trường ban đầu nếu từ thông tăng và
cùng chiều từ trường ban đầu nếu từ thơng

giảm)
Xác định chiều dịng điện cảm ứng thơng qua
quy tắc ra bắc vào nam của từ trường cảm
ứng.
- GV cho HS quan sát video (Định luật Lenz
- HS quan sát video

3.3.2: />
- GV yêu cầu HS qua việc xem video,trao đổi
- HS trao đổi nhóm

trong nhóm và giải thích tại sao khi cho nam
châm quay thì con quay đĩa kim loại quay
theo? Tại sao khi con quay đĩa kim loại đang
quay mà đưa nam châm lên trên gần nó thì nó
lại dừng lại?
- GV u cầu các nhóm báo cáo kết quả học

- HS báo cáo kết quả học tập tập
- GV nhận xét kết quả các nhóm và kết luận
nhóm.
- Theo dõi và ghi nhận .

đó là hiện tượng tuân theo định luật Lenz:
khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết
quả của một chuyển động nào đó thì từ
trường cảm ứng có tác dụng chống lại


14


chuyển động nói trên. Dịng điện cảm ứng
xuất hiện trong con quay lúc này gọi là
dòng điện Foucalt.
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà quan sát
video (Định luật
Lenz 3.3.3) về ứng dụng phanh điện từ trên ô
- HS ghi nhận nhiệm vụ và thực
tô, xe máy qua đó cho biết phanh điện từ hoạt
hiện.
động dựa trên hiện tượng nào?
2.3.3.2.4. Tìm hiểu nội dung định luật Faraday về độ lớn suất điện động cảm
ứng:
2.3.3.2.4.1. Mục tiêu: Học sinh phát biểu được nội dung định Faraday qua việc
nghiên cứu các hiện tượng xảy ra trong thực tế. Viết được biểu thức của định
luật và vận dụng được định luật để giải thích các hiện tượng liên quan và giải
các bài tập cơ bản.
2.3.3.2.4.2. Các bước tiến hành:
Hoạt động của học sinh
- HS quan sát video

Hoạt động của giáo viên
- GV cho HS quan sát video (Định luật
Faraday 1: />
- GV yêu cầu HS qua việc xem video,trao đổi
- HS hoạt động nhóm và trả lời

trong nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu

các câu hỏi học tập.


học tập gồm các câu hỏi:
Khi nam châm di chuyển chậm thì kim điện
kế lệch nhiều hay ít? Từ đó cho thấy cường
độ dịng điện trong mạch kín lớn hay nhỏ?


15

Khi nam châm di chuyển nhanh thì kim điện
kế lệch nhiều hay ít? Từ đó cho thấy cường
độ dịng điện trong mạch kín lớn hay nhỏ?
Có kết luận gì về sự liên hệ giữa cường độ
dòng điện cảm ứng với tốc độ dịch chuyển
nam châm và với tốc độ biến thiên từ thơng?
Suất điện động cảm ứng liên hệ gì với cường
độ dịng điện cảm ứng? Từ đó có kết luận gì
về độ lớn suất điện động cảm ứng và tốc độ
biến thiên từ thơng?
- GV u cầu các nhóm báo cáo kết quả học
- HS báo cáo kết quả học tập tập
nhóm.

- GV nhận xét kết quả các nhóm và kết luận:

- Theo dõi và ghi nhận .

tốc độ biến thiên từ thơng càng lớn thì độ lớn
suất điện động cảm ứng càng lớn, từ đó dẫn
dắt đến nội dung định luật Faraday.

- GV cho HS quan sát video

- HS quan sát video

(Định luật

faraday 2: />
- GV yêu cầu HS trao đổi và cho biết tại sao
khi nam châm quay thì đèn led sáng? Và tại
- HS hoạt động nhóm và trả lời. sao khi nam châm quay chậm thì đèn led
không sáng?
- GV nhận xét và kết luận: Đèn led sáng do
có hiện tượng cảm ứng điện từ, khi nam


16

- HS theo dõi và ghi nhận

châm quay chậm đèn led khơng sáng vì khi
đó tốc độ biến thiên từ thông nhỏ dẫn tới suất
điện động cảm ứng nhỏ chưa đủ hiệu điện thế

làm đèn led sáng.
2.3.3.2.5. Tìm hiểu một số thí dụ về hiện tượng tự cảm:
2.3.3.2.5.1. Mục tiêu: Củng cố khắc sâu thêm kiến thức về hiện tượng tự cảm,
rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề xảy ra trong thực tế liên quan đến hiện
tượng tự cảm.
2.3.3.2.5.2. Các bước tiến hành:
Hoạt động 1: Nhiệm vụ ở nhà

Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS quan sát video và trả lời - GV yêu cầu HS quan sát video thí dụ tự
trước các câu hỏi ở nhà

cảm 1 ( và
video (thí
dụ tự cảm 2) ở nhà qua đó cho biết:
Trong các thí nghiệm mơ tả ở 2 video có
những thiết bị nào?
Các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm ở
2 video như thế nào?

Hoạt động 2: Hoạt động tại lớp
Hoạt động của học sinh
- HS quan sát ảnh

Hoạt động của giáo viên
- GV cho HS quan sát ảnh sơ đồ thí nghiệm
về thí dụ hiện tượng tự cảm

- HS Trả lời

- Yêu cầu HS cho biết trong sơ đồ có những
gì?


17

- HS khác bổ sung


- GV yêu cầu học sinh khác bổ sung nếu cần

- Theo dõi và ghi nhận.

- GV giới thiệu về sơ đồ

- HS nêu hiện tượng xảy ra

- GV giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm thí
dụ 1 trên sơ đồ, Yêu cầu HS trên cơ sở xem
trước video ở nhà nêu hiện tượng xảy ra.

- HS quan sát video

- GV cho học sinh quan sát video thí dụ tự
cảm 1: />
- HS hoạt động nhóm và trả lời - GV yêu cầu HS qua việc xem video,trao đổi
trong nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu
các câu hỏi
học tập gồm các câu hỏi:
Sự sáng của hai đèn 1 và 2 có gì khác nhau?
Ngun nhân nào mà sự sáng của hai đèn có
sự khác nhau như thế?
- HS báo cáo kết quả học tập - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả học
tập
nhóm.
- Theo dõi và ghi nhận .

- GV nhận xét kết quả các nhóm và kết luận:

Hiện tượng tự cảm xảy ra trong cuộn dây là
nguyên nhân làm đèn 1 sáng chậm hơn đèn 2.

- HS nêu hiện tượng xảy ra

- GV giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm thí
dụ 2 trên sơ đồ, Yêu cầu HS nêu hiện tượng
xảy ra.

- HS quan sát video

- GV cho học sinh quan sát video thí dụ tự
cảm 2: />

18

- HS hoạt động nhóm và trả lời - GV yêu cầu HS qua việc xem video, trao
đổi trong nhóm và trả lời các câu hỏi trong

câu hỏi học tập.

phiếu học tập gồm các câu hỏi:
Khi tắt cơng tắc có hiện tượng gì xảy ra?
Nguyên nhân của hiện tượng trên là gì?
- HS báo cáo kết quả học tập - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả học
nhóm.

tập

- Theo dõi và ghi nhận .


- GV nhận xét kết quả các nhóm và kết luận:
Hiện tượng tự cảm xảy ra trong cuộn dây là
nguyên nhân làm đèn Neon sáng lên.

2.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Khi giáo viên tổ chức dạy học với kênh hình, khơng khí lớp học sơi động hơn,
số lần HS phát biểu xây dựng bài cũng tăng lên các em tích cực tham gia hoạt
động nhóm để giải quyết vấn đề học tập được giáo viên giao phó thơng qua kênh
hình. Bên cạnh đó, vẫn cịn một số ít học sinh lơ là, mất tập trung, làm việc
riêng. Tuy nhiên, số lượng này chỉ xảy ra ở tiết học đầu tiên khi các em chưa
quen với cách học mới và không đáng kể so với số lượng học sinh tích cực hoạt
động nhóm. Kết quả thu được khi tiến hành đánh giá thông qua các biểu hiện
của dấu hiệu tích cực sau khi học hết chương cảm ứng điện từ có sử dụng kênh
hình ở hai lớp 11 trường THPT Bá Thước năm học 2020-2021 (Một lớp kiểm
nghiệm: 11A9 và một lớp đối chứng: 11 A1) cụ thể như sau:
Tiêu chí

Lớp 11A1

Lớp 11A9

Đánh giá thơng qua thái độ, hành vi và

Sĩ số 41 HS
Đạt 30/41

Sĩ số 37 HS
Đạt 37/37



19

hứng thú học tập.
Đánh giá thông qua việc vận dụng các

Đạt 73.2%
Đạt 28/41

Đạt 100%
Đạt 34/37

thao tác tư duy vào việc giải quyết các vấn

Đạt 68.3%

Đạt 91,9%

đề, nhiệm vụ học tập.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau

Đạt 32/41

Đạt 37/37

quá trình dạy học với việc sử dụng kênh

Đạt 78%

Đạt 100%


hình.
Kết quả thu được thơng qua dạy học đã bước đầu cho thấy tính khả thi của
việc sử dụng kênh hình trong dạy học vật lý ở trường phổ thơng. Đối với các nội
dung kiến thức khác các bước khai thác, xây dựng và sử dụng làm tương tự. Tuy
nhiên vẫn còn một số vấn đề cần rút ra từ thực nghiệm sư phạm cụ thể là:
- Khi sử dụng máy chiếu để dạy học sử dụng kênh hình có thể xảy ra tình trạng
mất điện, máy chiếu bị lỗi, kết nối giữa máy tính và máy chiếu khơng tốt,… vì
thế cần chủ động, ln có sẵn các phương án dự phịng cho trường hợp có sự cố
đột xuất khơng thể tiến hành giảng dạy như dự định.
- Trong khi tổ chức hoạt động nhóm để làm việc với kênh hình, một số học sinh
vẫn chưa thực sự tích cực, giáo viên cần có sự quan tâm, nhắc nhở khi cần thiết
để các em tham gia hoạt động một cách tích cực nhằm đảm bảo đúng thời gian,
tiến độ của tiết dạy.
- Trong quá trình thực hiện, với kinh nghiệm thực tiễn, giáo viên sẽ đúc rút được
các hạn chế của video sử dụng, qua đó mà chỉnh sửa, bổ sung các video vào
kênh youtube của mình làm phong phú thêm quá trình dạy học cho các năm tiếp
theo.


20

Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. KẾT LUẬN
Kênh hình động với tư cách là phương tiện dạy học hiện đại bao gồm video
clip, các đoạn phim thí nghiệm mơ phỏng bằng máy tính được sử dụng với chức
năng minh họa, hỗ trợ trình chiếu đã góp phần nâng cao chất lượng của quá trình
dạy học hơn so với kênh hình tĩnh như hình vẽ, tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ, đồ
thị.
Việc xây dựng quy trình sử dụng kênh hình trong tổ chức dạy học vật lý ở

trường THPT, đồng thời vận dụng quy trình này trong tổ chức dạy học một số
kiến
thức vật lý sẽ giúp học sinh tiếp thu bài dễ dàng hơn, ghi nhớ kiến thức bền
vững, bước đầu góp phần phát triển tính tích cực nhận thức của học sinh, qua đó
nâng cao hiệu quả dạy học môn vật lý ở trường phổ thông.
3.2. KIẾN NGHỊ
3.2.1. Đối với nhà trường
Nhà trường cần tạo điều kiện để trang bị đầy đủ máy chiếu cho các lớp
học từ nhiều nguồn khác nhau, tạo điều kiện để giáo viên sử dụng kênh hình
nhiều hơn, đặc biệt là kênh hình động.
3.2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
Tổ chức các chuyên đề, hội thảo để giáo viên có điều kiện trao đổi và học
tập chuyên môn - nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ chun mơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Bá Thước, ngày 19 tháng 5 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép của người khác
NGƯỜI VIẾT

Trịnh Văn Đạo
Phần 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO


21

[1] Sách giáo khoa vật lý 11
[2] Tạp chí giáo dục: />[3] Kênh kiến thức phổ thông:
/>[4] Kênh Manabie Vietnam:

/>[5] Các nguồn khác trên internet:
- Nguồn:
/>- Nguồn:
/>-Nguồn: />%8Bnh-lu%E1%BA%ADt-lenz/258761121680198/


22

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

THPT

Trung học phổ thông

SGK

Sách giáo khoa




×