Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

5000 bài tập hóa hữu cơ phần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.47 KB, 106 trang )

1.1. Bài tập đốt cháy hoàn toàn
Câu 1. Khi thuỷ phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit
panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là
A. 15,680 lít

B. 20,160 lít

C. 17,472 lít.

D. 16,128 lít

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam trilinolein cần dùng 15,7 mol O 2 thu được CO2 và H2O.
Giá trị m là:
A. 175,6.

B. 131,7.

C. 166,5.

D. 219,5.

Câu 3. X là trieste của glixerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ
tất cả các sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 60 gam kết tủa. Chất X có
cơng thức là
A. (CH3COO)3C3H5.
C. (C17H35COO)3C3H5.

B. (HCOO)3C3H5.
D. (C17H33COO)C3H5.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl axetat,


metyl metacrylat cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào nước
vơi trong dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 8,736.

B. 8,400.

C. 7,920.

D. 13,440.

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm vinyl axetat, metyl metacrylat và một
triglixerit X (biết thuỷ phân X thu được hai axit oleic, stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 và
glixerol), thu được 3,6 gam H2O và 6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 4,0.

B. 7,2.

C. 13,6.

D. 16,8.

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl
acrylat và axit oleic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau
phản ứng thu được 15 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung
dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,7 gam.

C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 6,24 gam.

Câu 7. Triaxylglixerol Y có thành phần chứa đồng thời các gốc axit béo: oleat, sterat và

linoleat. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y, thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa
các giá trị a, b, c là
A. b = 5a + c.

B. b = 7a + c.

C. b = 4a + c.

D. b = 6a + b.

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với axit đơn chức, mạch hở),
thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 5a). Khẳng định nào sau đây luôn đúng ?
Trang 1


A. Trong phân tử X có 3 liên kết pi.

B. 1 mol X cộng được tối đa 3 mol H2.

C. X là triolein.

D. X là chất béo.

Câu 9. Để tác dụng hết với x mol triglixerit X cần dùng tối đa 7x mol Br 2 trong dung dịch.
Mặt khác, đốt cháy hồn tồn x mol X trên bằng khí O 2, sinh ra V lít CO2 (đktc) và y mol
H2O. Biểu thức liên hệ giữa V với x và y là
A. V = 22,4(3x + y).

B. V= 44,8(9x + y). C. V = 22,4(7x + 1,5y).


D. V = 22,4(9x + y).
Đáp án
1-C

2-A

3-B

4-A

5-B

6-D

7-A

8-B

9-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án C
X có cơng thức là : (C17H33COO)(C15H31COO)(C17H35COO)C3H5
Hay : C55H104O6 + 78O2 → 55CO2 + 52H2O
=> nO2 = 78nX =0,78 mol
=> VO2 = 17,472 lit
Câu 2: Chọn đáp án A
nCaCO3=

60

= 0.6 mol
100

bảo toàn C => nC= nCO2= nCaCO3= 0,6 mol
trong 0,1 mol X có 0,6 mol C => X có 6 C
X là este của glixerol và axit hữu cơ Y (RCOOH) => CTCT của X là (RCOO)3C3H5
X có 6C => R ko chứa C => R là H => Y là HCOOH
CTCT của X (HCOO)3C3H5
Câu 3: Chọn đáp án B
♦ Bài tập đốt cháy hợp chất hữu cơ thuần ||→ quan tâm đến CTPT của các chất.
X gồm C3H4O2 + C18H34O2 + C4H6O2 + C5H8O2. Điểm chung: đều có 2π (πCO và πC=C).
||→ đốt 5,4 gam X + O2 → 0,3 mol CO2 + (0,3 – x) mol H2O
||→ tương quan ∑nCO2 – ∑nH2O = nX ||→ nX = x mol.
||→ mX = mC + mH + mO = 0,3 × 12 + 2 × (0,3 – x) + 32x = 5,4 gam ||→ x = 0,04 mol.
||→ nO2 cần đốt = 0,39 mol → V = 8,736 lít. Chọn đáp án A. ♥.
♦ Cách 2:
Trang 2


||→ quy 5,4 gam X về 0,3 mol CH2 + (5,4 0,3 ì 14) ữ (32 2) = 0,04 mol O2H–2
||→ nO2 cần đốt = 0,3 × 1,5 – (0,04 + 0,04 ÷ 2) = 0,39 mol → kết quả tương tự.
Câu 4: Chọn đáp án A
► E gồm CH3COOCH=CH2, CH2=C(CH3)COOCH3 và (C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5.
Mà CH3COOCH=CH2 = C4H6O2 = (CH2)3.CO2 || CH2=C(CH3)COOCH3 = C5H8O2 =
(CH2)4.CO2.
(C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5 = C57H108O6 = (CH2)54.3CO2 ||⇒ quy E về CH2 và CO2.
► nCH2 = nH2O = 0,2 mol ⇒ nCO2 = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol ||⇒ m = 0,2 × 14 + 0,1 × 44 = 7,2(g)
Câu 5: Chọn đáp án B
Câu 6: Chọn đáp án D
Câu 7: Chọn đáp án A

cần biết công thức các gốc axit béo đề cho: oleat là C17H33COO;
stearat là C17H35COO và gốc linoleat là C17H31COO.
gốc stearat no, gốc linoleat có 2 nối đơi C=C; gốc oleat có 1 nối đơi C=C.
Triaxylglixerol Y có thành phần chứa đồng thời các gốc axit béo: oleat, sterat và linoleat
||→ Y có 3 nối đơi C=C, triglixerit nên Y sẵn có 3 nhóm COO tức 3 nối đơi C=O nữa.
||→ ∑πtrong Y = 3 + 3 = 6. Đốt a mol Y + O2 → b mol CO2 + c mol H2O.
Tương quan: nCO2 – nH2O = (số π – 1).nY ||→ b – c = (6 – 1).a = 5a.
Biến đổi theo đáp án có b = 5a + c
Câu 8: Chọn đáp án B
► Với HCHC chứa C, H và O thì n CO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của
HCHC).
||⇒ áp dụng: k – 1 = 5 ⇒ k = 6 = 3πC=O + 3πC=C ⇒ công H2 theo tỉ lệ 1 : 3
Câu 9: Chọn đáp án D
x mol triglixerit + 7x mol Br2 ⇒ Trong X chứa 7 πC=C.
⇒ Tổng π/X = 7πC=C + 3πC=O = 10π
⇒ nTriglixerit =

CO 2  H 2 O
V
� 9x 
–y
10  1
22, 4

⇔ V = 22,4(9x + y)

Trang 3


1.2. Bài tập đốt cháy và phản ứng với brom

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo (triglixerit), thu được lượng CO 2 và H2O hơn
kém nhau 4 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br 2
1M. Giá trị của a là
A. 0,15.

B. 0,6.

C. 0,30.

D. 0,20.

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol triglixerit X, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau
7 mol. Mặt khác, cho a mol X tác dụng tối đa với 600 mL dung dịch Br 2 1M. Giá trị của a

A. 0,20.

B. 0,12.

C. 0,10.

D. 0,15.

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo thu được lượng CO 2vào H2O hơn kém nhau 8
mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600ml dung dịch Br2 1M. Giá trị a là
A. 0,10

B. 0,15

C. 0,20


D. 0,30

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 2 mol chất béo, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 10
mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa 450 ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của a

A. 0,36

B. 0,60

C. 0,40

D. 0,15

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo E bằng O 2, thu được lượng CO2 và H2O hơn
kém nhau 6a mol. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với 60 mL dung dịch Br 2 0,2M. Giá
trị của a là
A. 0,003.

B. 0,004.

C. 0,006.

D. 0,012.

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một chất béo X thu được CO 2 và H2O hơn kém nhau
0,6 mol. Thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,03 mol chất béo X là
A. 120 ml.

B. 240 ml.


C. 360 ml.

D. 160 ml.

Câu 7. Chia hỗn hợp gồm axit panmitic và axit oleic thành 2 phần bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H2O là 0,02 mol.
Cho phần hai tác dụng với dung dịch Br2 dư, có tối đa m gam Br2 phản ứng.
Giá trị của m là
A. 1,6.

B. 3,2.

C. 4,8.

D. 6,4.

Trang 4


Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở)
cần vừa đủ 24,64 gam O2, thu được 0,55 mol CO2 và 0,50 mol H2O. Mặt khác, x mol X tác
dụng tối đa với 240 ml dung dịch Br2 1,0M. Giá trị của x là
A. 0,06

B. 0,12

C. 0,24

D. 0,08


Câu 9. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol,
natristearat và natrioleat. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được 2,28 mol
CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với a mol brom (trong dung dịch). Giá trị của a

A. 0,04.

B. 0,20.

C. 0,08.

D. 0,16.

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần 1,106 mol O 2, thu được 0,798
mol CO2 và 0,700 mol H2O. Cho 6,16 gam X trên tác dụng tối đa với dung dịch chứa a
mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,030

B. 0,045

C. 0,035

D. 0,040

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng
thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x - 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch
Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là
A. 0,20.

B. 0,15.


C. 0,08.

D. 0,05.

Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol triglixerit X, thu được 25,08 gam CO 2 và 9,0 gam
nước. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,15 mol Br 2. Giá trị của m

A. 26,52.

B. 44,00.

C. 26,40.

D. 43,00.

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một loại chất béo thì thu được 12,768 lít khí CO 2
(đktc) và 9,18 gam H2O. Mặt khác khi cho 0,3 mol chất béo trên tác dụng với dung dịch
Br2 0,5M thì thể tích dung dịch Br2 tối đa phản ứng là V lít. Giá trị của V là
A. 3,60

B. 0,36

C. 2,40

D. 1,2

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,014 mol một chất béo X, thu được 33,880 gam CO 2 và
12,096 gam H2O. Khối lượng (gam) brom tối đa phản ứng với 0,014 mol X là
A. 5,60.


B. 11,20.

C. 8,96.

D. 17,92.

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X thu được 250,8 gam CO 2 và 90 gam
nước. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 2,5 M. Giá trị của V là
A. 0,1.

B. 0,2.

C. 0,3.

D. 0,4.
Trang 5


Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm triolein, trieste của axit acrylic với glixerol và
axit axetic thu được 4,65 mol CO 2 và 3,9 mol nước. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch brom dư thì có x mol brom tham gia phản ứng. Giá trị của x là:
A. 0,75.

B. 0,45.

C. 0,3.

D. 0,9.

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8

gam CO2 và 36,72 gam H2O. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2
1M. Giá trị của V là:
A. 120 ml.

B. 480 ml.

C. 360 ml.

D. 240 ml.

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo X, thu được b mol H 2O và V lít (đktc) khí
CO2. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng với dung dịch chứa tối đa 5a mol Br 2. Biểu
thức liên hệ giữa V với a và b là
A. V = 22,4(6a + b)

B. V = 22,4(3a + b) C. V = 22,4(7a + b)

D. V = 22,4(4a + b)
Câu 19. Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch Br 2 thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4
mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H 2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức
liên hệ giữa V với a, b là?
A. V = 22,4(b + 3a).

B. V = 22,4(b + 7a). C. V = 22,4(4a – b).

D. V = 22,4(b + 6a).
Câu 20. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit thu được glixerol và hỗn
hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ
2,385 mol O2, thu được 1,71 mol CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với V ml dung
dịch Br2 2M. Giá trị của V là

A. 75

B. 90

C. 100

D. 60

Câu 21. Chất béo T có thành phần chứa hai trong số các loại gốc axit béo: stearat, oleat,
linoletat, panmitat. Đốt cháy hoàn toàn m gam T cần vừa đủ 24,48 gam O 2, thu được H2O
và 12,32 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, m gam T tác dụng tối đa với 200 mL dung dịch Br 2
0,2M trong dung môi hexan. Đặc điểm nào sau đây đúng với cấu tạo phân tử T?
A. Có chứa hai gốc linoleat.
kết pi.

B. Có phân tử khối là 856. C. Có chứa 5 liên

D. Có chứa một nối đôi C=C.
Đáp án

1-C

2-B

3-A

4-D

5-A


6-B

7-B

8-D

9-C

10-C
Trang 6


11-D
21-A

12-C

13-C

14-B

15-B

16-B

17-D

18-C

19-D


20-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án C
• nCO2 - nH2O = 4 x nchất béo.
→ số liên kết π trong chất béo = 4 + 1 = 5
→ Số liên kết π trong mạch cacbon (trừ đi liên kết π trong 3 nhóm R-COO): 5 - 3 = 2.
→ a = 0,6 : 2 = 0,3 mol
Câu 2: Chọn đáp án B
t�
đốt 1 mol X + O2 ��
� CO2 + H2O.

tương quan: ∑nCO2 – ∑nH2O = 7nX = (∑πtrong X – 1)nX.
⇒ ∑πtrong X = 7 + 1 = 8 = 3πC=O trong 3 chức este COO + 5πC=C số còn lại.
mà phản ứng với Br2: 1–CH=CH– + 1Br2 → –CHBr–CHBr–
⇒ a mol Xốc 5a mol πC=C ⇒ sẽ phản ứng với tối đa 5a mol Br2.
giả thiết cho nBr2 = 0,6 mol ⇒ 5a = 0,6 ⇒ a = 0,12 mol.
Câu 3: Chọn đáp án A
- Khi đốt chất béo E ta có:  k E  1 n E  n CO  n H O �  k E  1 n E  8n E � k E  9  3 COO  6C C
2

2

- Khi cho a mol E tác dụng tối đa với 0,6 mol Br2 � a  n E 

n Br2
6


 0,1mol

Câu 4: Chọn đáp án D
Câu 5: Chọn đáp án A
Số liên kết pi  1 

n CO2  n H2 O
n Cha�
t be�
o

 1

3 lie�
n ke�
t C=O (�

3 ch�

c este)

6
 7 ��
��
1
4 lie�
n ke�
t C=C (�

ca�

c go�
c axit)


E  4Br2 ��
� Sa�
n pha�
m co�
ng�
�n Br2  0, 06 �0, 2  0, 012 mol.
0,03 0,012

��
� a  0, 003mol

Câu 6: Chọn đáp án B
n CO2  n H 2O  0, 6  6n cb �

⇒ số liên kết pi trong chất béo: 6  1  7
Số liên kết pi trong mạch cacbon( trừ đi lk pi trong 3 nhóm R-COO):7 − 3 = 4
Trang 7


� n Br2  0,3 �4  1, 2 � V  2, 4(l)

Câu 7: Chọn đáp án B
Câu 8: Chọn đáp án D
Bảo tồn ngun tố O, ta có: n O X   2n CO  n H O  2n O  0,12 mol � n X  0, 04 mol.
2


2

2

Lại có n CO  n H O  1,1  1  0,1mol nên X có 6 liên kết pi trong phân tử với 3 liên kết pi là ở
2

2

mạch C và 3 liên kết pi của nhóm –COO.
Suy ra để tác dụng đối đa với 0,24 mol Br2 cần 0,08 mol X.
Câu 9: Chọn đáp án C
• Hướng 1: đa số các bạn trong phịng thi sẽ lựa chọn hướng này.!
Từ sản phẩm thủy phân X → X được tạo từ 1 gốc stearat + 2 gốc oleat hoặc 2 gốc stearat +
1 gốc oleat.
→ 2 công thức phân tử tương ứng là C57H106O6 và C57H108O6.
→ thử với giả thiết đốt cháy thì cơng thức thỏa mãn là C57H106O6 → X có 2 πC=C.
số mol nX= 0,04 ⇒ nπC=C = 0,08 mol ⇒ a = 0,08 ⇝ Chọn đáp án D. ♠
• Hướng 2: nhanh + gọn hơn rất nhiều.
nếu các bạn để ý thì cách nhìn này xuất hiện nhiều trong proS (có books), ví dụ ID =
564252
đó là để ý dù là stearat hay oleat thì đều có 18C ⇒ X dạng C57H?O6.
☆ giải đốt: C57H?O6 + 3,22 mol O2 → 2,28 mol CO2 + ? H2O.
⇒ nX = 2,28 ÷ 57 = 0,04 mol; → bảo tồn O có nH2O = 2,12 mol ⇒ số H = 106.
Từ đây ⇒ số πC=C = (2 × 57 + 2 – 6 – 106) ÷ 2 = 2 ⇒ a = 0,04 × 2 = 0,08
Câu 10: Chọn đáp án C
bảo toàn nguyên tố O → nO(X) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 0,084 mol
X là trieste của glixerol → nX = 0,084: 6 = 0,014 mol
Có nCO2 - nH2O = 7 nX → chứng tỏ trong X chứa 8 liên kết π = 3πCO + 5πC=C
Bảo tồn khối lượng có mX = 0,798 . 44 + 0,700. 18 - 32. 1,106= 12,32 gam

Cứ 12,256 gam X làm mất màu 5. 0,014 mol Br2
→ 6,16 gam làm mất màu

6,16.5.0, 014
= 0,035 mol Br2
12,32

Câu 11: Chọn đáp án D
Bảo toàn khối lượng: mCO2 = m + 32x - 18y = 110x - 121y ⇒ nCO2 = 2,5x - 2,75y
Trang 8


Bảo tồn ngun tố Oxi: nX = [2 × (2,5x - 2,75y) + y - 2x] ÷ 6 = 0,5x - 0,75y
Ta có: nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).
Áp dụng: (2,5x - 2,75y) - y = (k - 1).(0,5x - 0,75y) ⇒ k = 6 ⇒ πC=C + πC=O = 6
Mà πC=O = 3 ⇒ πC=C = 3 ⇒ nX = nBr2 ÷ 3 = = 0,15 ÷ 3 = 0,05 mol
Câu 12: Chọn đáp án C
giả thiết: đốt 0,01 mol triglixerit X + O2 –––to–→ 0,57 mol CO2 + 0,5 mol H2O.
X có 6O nên mX = mC + mH + mO = 0,57 × 12 + 0,5 × 2 + 0,01 × 6 × 16 = 8,8 gam.
Tương quan: nCO2 – nH2O = (∑πtrong X – 1).nX. Thay số có ∑πtrong X = 8.
triglixerit nên πC=O trong X = 3 → πC=C trong X = 8 – 3 = 5 → nπC=C trong X = 0,05 mol.
Phản ứng của X với Br2 thực chất là 1πC=C trong X + 1Br2.
||→ 0,15 mol Br2 phản ứng ⇄ nπC=C trong X = 0,15 mol gấp 3 lần 0,05 mol.
||→ m = 8,8 × 3 = 26,4 gam.
Câu 13: Chọn đáp án C
► Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo ||→ este 3 chức có 3πC=O.
Giả thiết: đốt 0,01 mol chất béo → 0,57 mol CO2 + 0,51 mol H2O
||→ tương quan: (∑πtrong chất béo – 1)nchất béo = ∑nCO2 – ∑nH2O
||→ ∑πtrong chất béo = 7 = πCO + πC=C ||→ πC=C = 4.
Theo đó, khi dùng 0,3 mol chất béo ⇄ nπC=C = 1,2 mol

||→ nBr phản ứng = 1,2 mol → V = 2,4 lít.
Câu 14: Chọn đáp án B
Có nCO2 - nH2O = 0,77 - 0,672 = 0,098 = 7 n X → chứng tỏ X chứa 8 liên kết π = 3π COO +
5πC=C
→ nBr2 = 5nX = 0,07 mol → mbr2 = 11,2 gam
Câu 15: Chọn đáp án B
Ta có nCO2 = 5,7 mol,nH2O = 5
Nhận thấy nCO2- nH2O = 0,7 = 7 nX → Trong X có 8 liên kết π gồm 3 liên kết π CO và 5 liên
kết π C=C
Nếu 0,1 mol X phản ứng với Br2 → nBr2= 5nX = 5. 0,1 = 0,5 mol → V= 0,2 lít
Câu 16: Chọn đáp án B
Nhận thấy triolein có 6 liên kết π.
+ Trieste được tạo thành từ axit acrylic và glixerol cũng có 6 liên kết π.
Trang 9


+ Axit axetic có 1 liên kết π ⇒ Khơng tạo nên sự chệnh lệch của nCO2 và nH2O.
⇒ ∑n2 Trieste =

nCO 2  nH 2 O
= 0,15 mol.
6 1

⇒ nBr2 phản ứng tối đa = 0,15×(6–3) = 0,45 mol [3 π trong 3 gốc este không thể tham gia
cộng Br2].
⇒ Chọn B
Câu 17: Chọn đáp án D
Có mX = mC + mH + mO → nO =

34,32  2, 2.12  2, 04.2

= 0,24 mol → nX = 0,24 : 6 = 0,04
16

mol
thấy 4nX = nCO2 - nH2O → X chứa 5 liên kết π = 3π CO + 2πC=C
Cứ 1 mol X làm mất màu 2 mol Br2
→ Cứ 0,12 mol X làm mất màu 0,24 mol Br2 → V = 0,24 lít.
Câu 18: Chọn đáp án C
Câu 19: Chọn đáp án D
1πC=C + 1Br2 mà 1 mol X + 4 mol Br2 ⇒ X có 4πC=C.
Lại có X là chất béo ⇒ X sẵn có 3πC=O ||⇒ ∑πtrong X = 3 + 4 = 7.
t�
♦ đốt a mol X + O2 ��
� V lít CO2 + b mol H2O.

tương quan đốt: ∑nCO2 – ∑nH2O = (∑πtrong X – 1)nX
Thay số có ∑nCO2 = b + 6a ⇒ V = 22,4(b + 6a) lít.
Câu 20: Chọn đáp án D
Câu 21: Chọn đáp án A
Tương quan 1πC=C ⇄ 1Br2 ||⇒ nπC=C trong T = 0,04 mol.
t�
♦ giải đốt m gam T + 0,765 mol O2 ��
� 0,55 mol CO2 + ? mol H2O.

Tương quan đốt: (∑số πtrong T – 1).nT = ∑nCO2 – ∑nH2O ⇔ (2 + πC=C).nT = 0,55 – ∑nH2O.
đặt nT = x mol ⇒ có ∑nH2O = 0,55 – (2x + 0,04) = (0,51 – 2x) mol.
⇒ bảo tồn ngun tố O có 6x + 0,765 × 2 = 0,55 × 2 + (0,51 – 2x) ⇒ giải ra x = 0,01 mol.
biết x → quay ngược lại giải ra CTPT của T là C55H98O6.
⇒ T được cấu tạo từ 1 gốc panmitat C15H31COO và 2 gốc linoleat C17H31COO.
⇒ chỉ có phát biểu A đúng.


Trang 10


1.3. Bài tập đốt cháy và phản ứng với hiđro
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit E cần vừa đủ a mol O2, thu được 1,1 mol CO2
và 1,02 mol H2O. Hiđro hóa hồn tồn m gam E cần vừa đủ 0,896 lít khí H 2 (đktc). Giá trị
của a là
A. 1,55.

B. 1,49.

C. 1,64.

D. 1,52.

Câu 2. Hỗn hợp X gồm axit stearic, axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy hoàn toàn 8,46
gam X, thu được H2O và 23,76 gam CO2. Hiđro hố hồn tồn 8,46 gam X cần vừa đủ V
lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12.

B. 0,672.

C. 1,344.

D. 0,896.

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X, thu được 3,42 mol CO 2 và 3,18 mol H2O.
Hiđro hóa hồn tồn m gam X, thu được 53,4 gam chất béo no. Số liên kết đơi C=C có
trong một phân tử X là

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit T cần vừa đủ 33,6 lít khí O 2 (đktc), thu được
CO2 và 18 gam H2O. Hiđro hóa hồn tồn m gam T, thu được 16,68 gam chất béo no. Phân
tử khối của T là
A. 858.

B. 830.

C. 832.

D. 884.

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit T cần vừa đủ 35,84 lít khí O 2 (đktc), thu được
CO2 và 18,72 gam H2O. Hiđro hóa hồn tồn m gam T, thu được 17,8 gam chất béo no.
Phân tử khối của T là
A. 888.

B. 862.

C. 886.

D. 884.


Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit E cần vừa đủ 3,08 mol O 2, thu được 2,2 mol
CO2 và 2,0 mol H2O. Hiđro hóa hồn tồn a gam E, thu được m gam chất béo no. Giá trị
của m là
A. 34,40.

B. 34,48.

C. 34,32.

D. 34,72.

Câu 7. Hiđro hóa hồn tồn a mol chất béo T cần vừa đủ 4a mol H 2 (xúc tác Ni, to). Đốt
cháy hoàn toàn 0,02 mol T cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc), thu được CO2 và 18,36 gam
H2O. Giá trị của V là
Trang 11


A. 34,720.

B. 35,616.

C. 35,168.

D. 34,272.

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit X bằng khí O 2, thu được b mol CO 2 và c mol
H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa hồn tồn m gam X cần vừa đủ 1,344 lít khí H 2 (đktc), thu
được 25,02 gam chất béo no. Phân tử khối của X là
A. 830.


B. 858.

C. 886.

D. 802.

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit X bằng khí O 2, thu được số mol CO2 nhiều
hơn số mol H2O là 5a mol. Hiđro hóa hồn tồn m gam X cần vừa đủ 1,344 lít khí H 2
(đktc), thu được 17,24 gam chất béo no. Phân tử khối của X là
A. 856.

B. 858.

C. 860.

D. 862.

Câu 10. Triglixerit T có cấu tạo từ hai trong số các loại gốc axit béo là panmitat, stearat,
oleat, linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam T bằng O 2, thu được số mol CO2 nhiều hơn số
mol H2O là 0,12 mol. Hiđro hóa hồn tồn m gam T cần vừa đủ 1,344 lít khí H 2 (đktc), thu
được 25,86 gam chất béo no. Phân tử T có chứa
A. 100 nguyên tử hiđro.

B. một gốc linoleat.

C. 57 nguyên tử cacbon.

D. 5 liên kết π.

Câu 11. Triglixerit E có cấu tạo từ hai trong số các loại gốc axit béo là stearat, oleat,

linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O 2, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol
H2O là 0,12 mol. Hiđro hóa hồn tồn m gam E bằng H 2 dư (xúc tác Ni, to), thu được 35,6
gam chất béo no. Phân tử E có chứa
A. 5 liên kết π.

B. 54 nguyên tử cacbon.

C. 108 nguyên tử hiđro.

D. một gốc stearat.

Câu 12. Hiđro hóa hồn tồn a mol chất béo E cần vừa đủ 5a mol H 2 (xúc tác Ni, to). Mặt
khác, đốt cháy hoàn tồn a mol E, thu được V lít khí CO 2 (đktc) và b mol H2O. Biểu thức
liên hệ giữa các giá trị V, a, b là
A. V = 22,4(b + 4a).

B. V = 22,4(b + 5a). C. V = 22,4(b + 6a).

D. V = 22,4(b + 7a).
Câu 13. Chất X là trieste của glixerol với axit béo không no, 1 mol X phản ứng tối đa với
4 mol H2 (Ni, to). Đốt cháy hoàn toàn với a mol X trong khí O 2 dư, thu được b mol H2O và
V lít khí CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa các giá trị của a, b và V là
A. V = 22,4(3a + b).

B. V = 22,4(7a + b). C. V = 22,4(6a + b).

D. V = 22,4(4a + b).
Trang 12



Đáp án

1-A
11-C

2-B
12-D

3-C
13-C

4-C

5-D

6-B

7-B

8-A

9-A

10-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án A
đốt m gam E + a mol O2 → 1,1 mol CO2 + 1,02 mol H2O.
Tương quan: nCO2 – nH2O = (∑πtrong E – 1) × nE = 1,1 – 1,02 = 0,08 mol (1).
vì E là trglixerit nên sẵn có 3πC=O rồi nên πC=C trong E = ∑πtrong E – 3.

||→ phản ứng hiđro hóa E + H2 thực chất là 1πC=C + 1H2
||→ nπC=C trong E = nH2 = 0,04 mol → (∑πtrong E – 3) × nE = 0,04 mol (2).
Từ (1) và (2) → có ∑πtrong E – 1 = 2 × (∑πtrong E – 3) → ∑πtrong E = 5.
Thay lại (1) hoặc (2) tính ra nE = 0,02 mol; E có 6O → nO trong E = 0,02 × 6 = 0,12 mol.
► ở phản ứng đốt, bảo tồn O có nO2 cần = (2nCO2 + nH2O – nO trong E) ÷ 2
Thay số vào có ngay a = nO2 cần = 1,55 mol
Câu 2: Chọn đáp án B
t�
� 0,54 mol CO2 + H2O.
• Đốt 8,46 gam X (C; H; O) + O2 ��

X gồm 3 axit béo có 18 C nên nX = ∑nCO2 ÷ 18 = 0,03 mol → nO trong X = 0,06 mol.
mC + mH + mO = mX = 8,46 gam → mH = 1,02 gam → nH2O = 0,51 mol.
► X gồm 3 axit đơn chức nên nπC=O = nX ||→ ∑nCO2 – ∑nH2O = (nπC=O + nπC=C – nX) = nπC=C.
||→ nπC=C = 0,54 – 0,51 = 0,03 mol. Lại có 1π C=C + 1H2 → nH2 = 0,03 mol → V = 0,672
lít.
Câu 3: Chọn đáp án C
➤ Chú ý: đốt 53,4 gam chất béo no dạng CnH2n – 4O6 thu được 3,42 mol CO2.
||⇒ nchất béo no = (53,4 3,42 ì 14) ữ (6 ì 16 – 4) = 0,06 mol.
Tương quan đốt: (∑π – 1).nX = ∑nCO2 – ∑nH2O = 0,24 mol ⇒ ∑πtrong X = 5.
mà ∑πtrong X = πC=O + πC=C và πC=O = 3 ⇒ πC=C = 2.
Câu 4: Chọn đáp án C
t�
� CO2 + 1,0 mol H2O.
đốt x mol triglixerit T + 1,5 mol O2 ��

Bảo toàn nguyên tố O có nCO2 = 3x + 1 mol.
Tương quan: nCO2 – nH2O = 3x = 3nT → ∑πtrong T = 3 + 1 = 4.
Mà sẵn trong T có 3πC=O → πC=C = 1 → 1T + 1H2 → 16,68 gam chất béo no.
Trang 13



||→ mT = 16,68 – 2x = 18 + 44 × (3x + 1) – 1,5 × 32 ||→ x = 0,02 mol.
Thay x ngược lại có mT = 16,64 gam → MT = Ans ÷ 0,02 = 832
Câu 5: Chọn đáp án D
Quy đổi T về C (x mol), H (y mol), O (z mol). Bảo toàn C, H ta có sơ đồ phản ứng cháy
sau:
T (C, H, O) + O2 → CO2 (x mol) + H2O (0,5y mol).
0,5y = 1,04 ⇒ y = 2,08.
Bảo tồn O ta có z + 1,6.2 = 2x + 0,5y ⇔ 2x – z = 2,16 (1).
Chất béo no có cơng thức chung là CnH2n–4O6.
ncbéo no =

1
1
nO = z.
6
6

Nhận thấy: nC –

1
2z
nH = 2ncbéo no ⇔ nH = 2x – .
2
3

mcbéo no = 12x + 2x –

2z

+ 16z = 17,8 (2).
3

Từ (1) và (2) suy ra x = 1,14; z = 0,12.
Vậy x : y : z = 1,14 : 2,08 : 0,12 = 57 : 104 : 6 → T là C57H104O6.
MT = 884.
Câu 6: Chọn đáp án B
t�
� 2,2 mol CO2 + 2,0 mol H2O.
đốt a gam E + 3,08 mol O2 ��

• BTKL có a = mCO2 + mH2O – mO2 = 34,24 gam.
• bảo tồn ngun tố có nO trong E = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,24 mol ⇒ nE = 0,04 mol.
• tương quan đốt có (∑π – 1)nE = ∑nCO2 – ∑nH2O = 0,2 mol.
⇒ ∑πtrong E = 6 = 3πC=O + 3πC=C ||⇒ E + 3H2 → m gam chất béo no
⇒ m = mE + mH2 = 34,24 + 0,04 × 3 × 2 = 34,48 gam.
Câu 7: Chọn đáp án B
Ni,t �
� chất béo no (phản ứng vừa đủ).
a mol T + 4a mol H2 ���

||→ trong T có chứa 4 nối đôi C=C hay πC=C trong T = 4; lại thêm πC=O trong T = 3
t�
� CO2 + 1,02 mol H2O.
||→ ∑πtrong T = 7. Đốt cháy 0,02 mol T + O2 ��

||→ tương quan: nCO2 – nH2O = (∑πtrong T – 1).nT. Thay số có nCO2 = 1,14 mol.
T có 6O nên bảo tồn O có nO2 cần đốt = 1,14 + 1,02 ữ 2 0,02 ì 3 = 1,59 mol.
||→ V = VO2 cần đốt = Ans × 22,4 = 35,616 lít.
Trang 14



Câu 8: Chọn đáp án A
đốt a mol X + O2 → b mol CO2 + c mol H2O.
Tương quan: nCO2 – nH2O = 4nX (b – c = 4a theo giả thiết).
mà nCO2 – nH2O = (∑πtrong X – 1)nX ||→ ∑πtrong X = 4 + 1 = 5.
► chú ý πC=O trong X = 3 → πC=C = ∑π – πC=O = 5 – 3 = 2.
||→ Phản ứng: 1X + 2H2 → 25,02 gam chất béo no. có nH2 = 0,06 mol → nX = 0,03 mol
và mX = 25,02 – 0,06 × 2 = 24,9 gam → MX = Ans ÷ 0,03 = 830.
Câu 9: Chọn đáp án A
Câu 10: Chọn đáp án D
Gọi nT = x mol và triglixerit T có a liên kết π (gồm 3πC=O và (a – 3)πC=C).
♦ tương quan đốt: ∑nCO2 – ∑nH2O = (∑π – 1)nT ⇒ (a – 1)x = 0,12 mol.
♦ phản ứng với H2: 1πC=C + 1H2 ⇒ (a – 3)x = nH2 = 0,06 mol.
||⇒ giải x = 0,03 mol và a = 5 ||⇒ Mchất béo no = 25,86 ÷ 0,03 = 862.
890 là phân tử khối của tristearat ⇒ 862 gồm 1 gốc panmitat và 2 gốc stearat.
Vậy, chất béo không no T gồm 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat.
Câu 11: Chọn đáp án C
các gốc stearat, oleat, linoleat đều có 18C
→ 35,6 gam chất béo no chính là (C17H35COO)3C3H5 ⇄ 0,04 mol.
||→ nCO2 = 0,04 × 57 = 2,28 mol → đốt E cho 2,28 – 0,12 = 2,16 mol H2O.
Theo đó, s H = 2,16 ữ 0,04 ì 2 = 108 ||→ thấy ngay và luôn B sai, C đúng → chọn C. ♣.
p/s: phân tích thêm: nCO2 – nH2O = 0,12 mol = 3 × 0,04 = 3nE
||→ trong E có 3 + 1 = 4π → A sai. Nữa: 4π = 3πC=O + 1πC=C
||→ E được tạo từ 2 gốc stearic và 1 gốc oleic → D cũng sai nốt.
Câu 12: Chọn đáp án D
Ni,t�
� chất béo no (phản ứng vừa đủ).
a mol E + 5a mol H2 ���


||→ trong E có chứa 5 nối đơi C=C hay πC=C trong E = 5; lại thêm πC=O trong E = 3
t�
� V lít CO2 + b mol H2O.
||→ ∑πtrong E = 8. Đốt cháy a mol E + O2 ��

||→ tương quan: nCO2 – nH2O = (∑πtrong E – 1).nE = 7nE.
||→ Thay số: nCO2 = 7a + b ||→ VCO2 = V = 22,4 × (7a + b).
Câu 13: Chọn đáp án C

Trang 15


2.1. Bài tập thủy phân chất béo
Câu 1. Xà phòng hóa hồn tồn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng
thu được 36,8 gam glixerol. Giá trị của m là
A. 351,2.

B. 353,6.

C. 322,4.

D. 356,0.

Câu 2. Thủy phân hoàn toàn 16,12 gam tripanmitin ((C 15H31COO)3C3H5) cần vừa đủ V ml
dung dịch KOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 120.

B. 80.

C. 240.


D. 160.

Câu 3. Xà phịng hóa hồn tồn 44,2 gam chất béo X bằng lượng dư dung dịch NaOH, thu
được glixerol và 45,6 gam muối. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là
A. 6,0 gam.

B. 1,4 gam.

C. 9,6 gam.

D. 2,0 gam.

Câu 4. Thủy phân 0,1 mol chất béo với hiệu suất 80% thu được m gam glixerol. Giá trị
của m là
A. 11,50.

B. 9,20.

C. 7,36.

D. 7,20.

Câu 5. Xà phịng hóa hồn tồn 80,6 gam một loại chất béo bằng dung dịch NaOH thu
được m gam glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no. Giá trị của m là
A. 9,2.

B. 61,4.

C. 4,6.


D. 27,6.

Câu 6. Cho 0,1 mol tripanmitin tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng (vừa đủ), sau
phản ứng thu được m gam xà phịng. Tính giá trị của m?
A. 27,6.

B. 27,8.

C. 9,2.

D. 83,4.

Câu 7. Xà phịng hóa hồn tồn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch KOH, thu được m
gam kali panmitat. Giá trị của m là
A. 58,8.

B. 64,4.

C. 193,2.

D. 176,4.

Câu 8. Xà phịng hóa hồn toàn m gam triolein cần vừa đủ 300ml dung dịch KOH 1,5M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam chất rắn khan. Giá trị của x là
A. 137,7.

B. 136,8.

C. 144,0.


D. 144,9

Câu 9. Xà phịng hóa hồn tồn 0,3 mol (C 17H35COO)3C3H5 trong dung dịch KOH dư thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 264,6 gam.

B. 96,6 gam.

C. 88,2 gam.

D. 289,8 gam.

Trang 16


Câu 10. Xà phịng hóa hồn tồn 17,8 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m
gam kali stearat. Giá trị của m là
A. 20,08.

B. 18,36.

C. 21,16.

D. 19,32.

Câu 11. Xà phịng hóa hồn tồn m gam tristearin bằng dung dịch KOH dư, thu được
115,92 gam muối. Giá trị của m là
A. 112,46.


B. 128,88.

C. 106,08.

D. 106,80.

Câu 12. Đun nóng 4,03 kg chất béo tripanmitin với lượng dư dung dịch NaOH. Khối
lượng glixerol và khối lượng xà phòng chứa 72% muối natri pamitat điều chế được lần
lượt là:
A. 0,41 kg và 5,97 kg
kg

B. 0,42 kg và 6,79 kg

C. 0,46 kg và 4,17

D. 0,46 kg và 5,79 kg

Câu 13. Thủy phân hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau
phản ứng hoàn toàn thu được muối A, từ A sản xuất được 30,4 gam xà phòng chứa 75%
muối. Giá trị của m là
A. 22,1.

B. 21,5.

C. 21,8.

D. 22,4.

Câu 14. Thủy phân hoàn toàn 35,6 gam tristearin bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Tồn bộ

natri stearat tạo thành có thể sản xuất được một bánh xà phòng thơm nặng m gam. Biết
natri stearat chiếm 80% khối lượng xà phòng. Giá trị của m là
A. 45,90.

B. 36,72.

C. 29,38.

D. 30,60.

Câu 15. Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol tristearin trong dung dịch NaOH (dùng dư 25% so
với lượng phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá
trị của m là
A. 18,96.

B. 18,36.

C. 6,92.

D. 21,56.

Câu 16. Xà phịng hóa 265,2 gam chất béo tạo bởi một axit cacboxylic thu được 288 gam
muối kali. Xác định công thức của chất béo.
A. C3H5(OOCC17H31)3.

B. C3H5(OOCC15H31)3.

C. C3H5(OOCC17H35)3.

D. C3H5(OOCC17H33)3.


Câu 17. Xà phòng hóa hồn tồn 445 gam 1 chất béo bằng dung dịch NaOH thu được 459
gam muối của 1 axit béo. Tên của axit béo đó là
A. axit leic.

B. axit panmitic.

C. axit stearic.

D. axit linoleic.

Trang 17


Câu 18. Xà phịng hóa hồn tồn 110,75 gam một chất béo bằng dung dịch NaOH thu
được glixerol và 114,25 gam hỗn hợp hai muối X và Y của hai axit béo A và B tương ứng
(mX : mY < 2). Công thức của A và B lần lượt là
A. C17H33COOH và C17H35COOH

B. C17H31COOH và C15H31COOH

C. C17H35COOH và C15H31COOH

D. C17H35COOH và C17H31COOH

Câu 19. Hiđro hóa hồn tồn m gam triolein (xúc tác Ni, t o) cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc),
thu được chất béo T. Xà phịng hóa toàn bộ T trong dung dịch KOH dư, thu được 2,76 gam
glixerol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 2,688.


B. 0,672.

C. 1,344.

D. 2,016.

Câu 20. Sục khí H2 dư vào bình chứa triolein (xúc tác Ni, t o), có 0,06 mol H2 phản ứng,
thu được chất béo X. Xà phịng hóa tồn bộ X trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam
muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 6,08.

B. 18,24.

C. 18,36.

D. 6,12.

Câu 21. Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm gồm glixerol, 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là
A. 884.

B. 886.

C. 888.

D. 890.

Câu 22. Xà phịng hóa hồn tồn m gam chất béo trung tính bằng dung dịch KOH thu
được 18,77 gam muối. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch NaOH chỉ thu được
17,81 gam muối. Giá trị của m là

A. 18,36.

B. 17,25.

C. 17,65.

D. 36,58.

Câu 23. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo trong dung dịch NaOH dư thu được 9,12
gam muối và 0,92 gam glixerol. Giá trị của m là
A. 8,84.

B. 9,64.

C. 10,04.

D. 10,44.

Câu 24. Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH, thu được 1,84 gam
glixerol và 18,24 gam muối của axit béo duy nhất. Tên gọi của E là
A. triolein.

B. tristearin.

C. tripanmitin.

D. trilinolein.

Câu 25. Xà phịng hóa hồn tồn m gam chất béo X với một lượng vừa đủ NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được 1,84 gam glixerol và 18,36 muối khan. Giá trị của m là

A. 19,12.

B. 17,8.

C. 19,04.

D. 14,68.

Câu 26. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đun
nóng, thu được 4,6 gam glixerol và 45,8 gam muối. Giá trị của m là
Trang 18


A. 44,4.

B. 89,0.

C. 88,8.

D. 44,5.

Câu 27. Xà phịng hóa hồn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam
glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo Y. Chất Y là
A. axit panmitic.

B. âxit oleic.

C. axit linolenic.

D. axit stearic.


Câu 28. Xà phịng hóa hồn tồn triaxylglixerol T bằng dung dịch KOH, thu được 9,2
gam glixerol và 88,2 gam một muối. Tên gọi của T là
A. trilinoleoylglixerol.

B. tristearoylglixerol.

C. trioleoylglixerol.

D. tripanmitoylglixerol.
Câu 29. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E bằng dung dịch NaOH, thu được 9,2 gam
glixerol và 88,8 gam muối. Phân tử khối của E là
A. 860.

B. 884.

C. 832.

D. 890.

Câu 30. Xà phịng hóa chất béo X trong NaOH (dư) thu được 18,4 gam glixerol và 182,4
gam một muối natri của axit béo. Tên của X?
A. Trilinolein.

B. Tripanmitin.

C. Triolein.

D. Tristearin.


Câu 31. Xà phịng hóa hồn tồn m gam triglixerit X bằng lượng vừa đủ NaOH thu được
0,5 mol glixerol và 459 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 442.

B. 444.

C. 445.

D. 443.

Câu 32. Khi xà phịng hóa một trieste bằng một lượng KOH vừa đủ thu được 9,2 gam
glixerol, 31,8 gam kali linoleat C17H31COOK và m gam muối kali oleat C17H33COOK. Giá
trị của m là
A. 32,0.

B. 30,4.

C. 60,8.

D. 64,0.

Câu 33. Xà phịng hóa hồn tồn 70 gam hỗn hợp gồm chất béo và axit béo cần dùng V lít
dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau phản ứng thu được 7,36 gam glixerol và 72,46 gam
muối. Giá trị của V là
A. 0,28.

B. 0,24.

C. 0,27.


D. 0,25.

Câu 34. Xà phịng hóa hồn tồn 34,8 gam hỗn hợp gồm một triglixerit và một axit béo T
trong dung dịch KOH vừa đủ theo sơ đồ hình vẽ:

Trang 19


Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 3,68 gam glixerol và 38,22 gam một muối khan.
Tên gọi của T là
A. axit oleic.

B. axit stearic.

C. axit panmitic.

D. axit linoleic.

Câu 35. Hỗn hợp E gồm triolein và axit oleic. Xà phịng hóa hồn tồn m gam E cần vừa
đủ 0,7 lít dung dịch NaOH 1M, thu được 20,7 gam glixerol. Giá trị gần nhất với m là
A. 200.

B. 206.

C. 210.

D. 204.

Câu 36. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,6 gam
glixerol và m gam hỗn hợp hai muối gồm natri stearat và natri oleat có tỉ lệ mol tương ứng

là 1: 2. Giá trị của m là
A. 44,3 gam.

B. 45,7 gam.

C. 45,8 gam.

D. 44,5 gam.

Câu 37. Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit T (phân tử có 4 liên kết π) trong dung dịch
NaOH, thu được sản phẩm gồm natri oleat, natri panmitat và 3,68 gam glixerol. Giá trị của
m là
A. 32,24.

B. 35,66.

C. 33,28.

D. 34,32.

Câu 38. Thủy phân hoàn toàn 443 gam triglixerit bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được
46,0 gam glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 457 gam.

B. 489 gam.

C. 498 gam.

D. 475 gam.


Câu 39. Thủy phân hoàn toàn 444 gam một chất béo, thu được 46 gam glixerol và hai axit
béo. Hai axit béo đó là
A. C15H31COOH và C17H35COOH.

B. C17H33COOH và C17H35COOH.

C. C17H33COOH và C15H31COOH.

D. C17H31COOH và C17H33COOH.

Câu 40. Xà phịng hóa hồn tồn 89 gam chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2
gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị của m là
A. 96,6.

B. 85,4.

C. 91,8.

D. 80,6.
Trang 20


Câu 41. Thủy phân hoàn toàn 89 gam chất béo bằng dung dịch NaOH để điều chế xà
phòng thu được 9,2 gam glixerol. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng.
Khối lượng xà phòng thu được là?
A. 153 gam

B. 58,92 gam

C. 55,08 gam


D. 91,8 gam

Câu 42. Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam.

B. 17,80 gam.

C. 18,24 gam.

D. 18,38 gam.

Câu 43. Xà phịng hóa hồn toàn 35,6 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,12
mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,24.

B. 36,72.

C. 38,08.

D. 29,36.

Câu 44. Xà phịng hóa hoàn toàn 27,34 gam chất béo cần vừa đủ 0,09 mol KOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:
A. 24,10 gam.

B. 22,66 gam.

C. 29,62 gam.


D. 28,18 gam.

Câu 45. Cho 89 gam chất béo (R-COO)3C3H5 tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch
NaOH 2 M thì thu được bao nhiêu gam xà phịng và bao nhiêu gam glixerol?
A. 61,5 gam xà phòng và 18,5 gam glixerol.

B. 91,8 gam xà phòng và

9,2 gam glixerol.
C. 85 gam xà phịng và 15 gam glixerol.

D. khơng xác định được vì

chưa biết gốc R.
Câu 46. Xà phịng hố hồn tồn 0,01 mol este E (có khối lượng 8,9 gam) cần dùng vừa
đủ lượng NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được một rượu và 9,18 gam
muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon khơng phân nhánh. Cơng
thức của E
A. C3H5(OOCC17H35)3
C3H5(OOCC17H31)3

B. C3H5(OOCC17H33)3

C.

D. C3H5(OOCC15H31)3

Câu 47. Xà phịng hố hồn tồn 160 gam hỗn hợp Y gồm chất béo và axit béo cần vừa đủ
dung dịch chứa 24,8 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam

glixerol và 166,04 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 18,4.

B. 9,2.

C. 13,8.

D. 23,0.

Trang 21


Câu 48. Một loại dầu thực vật T gồm chất béo và axit béo. Xà phịng hóa hồn tồn 70
gam T cần vừa đủ dung dịch chứa 14 gam KOH, thu được 76,46 gam muối. Tỉ lệ số mol
giữa chất béo và axit béo trong T tương ứng là
A. 10 : 1.

B. 12 : 1.

C. 6 : 1.

D. 8: 1.

Câu 49. Một loại mỡ động vật E gồm chất béo và axit béo. Xà phịng hố hồn tồn 200
gam E cần vừa đủ 310 gam dung dịch KOH 14%, thu được 219,95 gam muối. Tỉ lệ số mol
giữa chất béo và axit béo trong E tương ứng là
A. 6 : 1.

B. 8 : 1.


C. 10 : 1.

D. 12: 1.

Câu 50. Xà phịng hóa hồn tồn 17,00 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam.

B. 17,56 gam.

C. 18,38 gam.

D. 16,68 gam.

Câu 51. Xà phịng hóa hồn tồn 13,7 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 450 ml
dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng muối natri thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản
ứng là:
A. 14,12 g

B. 17,80 g

C. 16,64 g

D. 16,88 g

Câu 52. Đun dung dịch chứa 10 gam NaOH vào 20 gam chất béo trung tính, sau khi phản
ứng kết thúc, lấy 1/10 dung dịch thu được đem trung hòa bằng dung dịch HCl 0,2M thấy
tốn hết 95 ml dung dịch axit. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 21,86


B. 30

C. 26,18

D. 28,16

Câu 53. Đun nóng 15 gam chất béo trung tính với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Phải dùng
50 ml dung dịch H2SO4 1M để trung hòa NaOH dư. Khối lượng xà phòng (chứa 70% khối
lượng muối natri của axit béo) thu được từ 2 tấn chất béo trên là
A. 2062 kg

B. 2266 kg

C. 2946 kg

D. 3238 kg

Câu 54. Cho m gam một triglixerit X vào một lượng vừa đủ 24 gam dung dịch NaOH
10%, đun nóng thu được 17,2 gam xà phòng. %mO trong X là
A. 5,77%

B. 11,54%

C. 5,594%

D. 11,19%

Câu 55. Xà phịng hố hồn tồn 500kg một loại chất béo cần m (kg) dung dịch NaOH
16%, sau phản ứng thu được 506,625kg xà phòng và 17,25kg glixerol. Giá trị của m là
A. 400.


B. 140,625.

C. 149,2187.

D. 156,25.

Trang 22


Câu 56. Một loại chất béo có chứa 89% tristearin và 11% axit stearic (theo khối lượng).
Xà phịng hóa hồn tồn 100 gam chất béo đó bằng dung dịch NaOH (phản ứng vừa đủ),
sau phản ứng thu được m gam xà phòng. Giá trị của m là
A. 124,56

B. 102,25

C. 108,48

D. 103,65

Câu 57. Một loại mỡ chứa 70% triolein và 30% tristearin về khối lượng. Khối lượng xà
phòng thu được khi xà phịng hố hồn tồn 100 kg chất mỡ đó bằng NaOH là
A. 90,8 kg.

B. 68 kg.

C. 103,16 kg.

D. 110,5 kg.


Câu 58. Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin, 40% tristearin. Xà phịng hố
hồn tồn m gam mỡ trên bằng NaOH thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là
A. 1209.

B. 1304,27.

C. 1326.

D. 1335.

Câu 59. Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Tính khối lượng xà
phòng 72% điều chế được từ 100 kg loại mỡ trên?
A. 143,41 kg.

B. 73,34 kg.

C. 146,68 kg.

D. 103,26 kg.

Câu 60. Một loại mỡ động vật chứa 20% tristearin, 30% panmitin và 50% olein. Tính khối
lượng muối thu được khi xà phịng hóa 1 tấn mỡ trên bằng dung dịch NaOH, giả sử hiệu
suất của quá trình đạt 90%?
A. 929,297 kg

B. 1032,552 kg

C. 1147,28 kg


D. 836,367 kg

Câu 61. Một loại lipit có thành phần và % số mol tương ứng: 50,0 % triolein; 30,0 %
tripanmitin và 20,0 % tristearin. Xà phịng hóa m gam lipit trên thu được 138 gam glixerol.
Vậy giá trị của m là
A. 1302,5 gam.

B. 1292,7 gam.

C. 1225,0 gam.

D. 1305,2 gam.

Câu 62. Hỗn hợp Y gồm axit oleic và triolein có số mol bằng nhau. Để xà phịng hóa hồn
tồn 0,2 mol Y cần vừa đủ m gam dung dịch KOH 8%, đun nóng. Giá trị của m là
A. 140.

B. 280.

C. 105.

D. 175.

Câu 63. Đun nóng 51,6 gam một loại dầu thực vật (giả thiết chỉ chứa chất béo) với 180
mL dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi phản ứng hoàn toàn, toàn bộ lượng muối tạo
thành có thể sản xuất được m gam xà phịng thơm. Biết muối của các axit béo chiếm 80%
khối lượng xà phòng. Giá trị của m là
A. 53,28.

B. 58,80.


C. 66,60.

D. 73,50.

Câu 64. Xà phịng hố hồn tồn 10 gam một lipit trung tính cần 1,68 gam KOH. Từ 1,0
tấn lipit trên điều chế được bao nhiêu tấn xà phòng natri loại 72% ?
Trang 23


A. 1,028.

B. 1,428.

C. 1,513.

D. 1,628.

Câu 65. Xà phịng hố hồn toàn 100,0 gam chất béo (chứa 89% tristearin về khối lượng)
trong NaOH, đun nóng. Tính khối lượng xà phịng thu được?
A. 91,8 gam

B. 102,4 gam

C. 91,2 gam

D. 101,2 gam

Câu 66. Giả sử một chất béo có cơng thức:


Muốn điều chế 20 kg xà phịng từ chất béo này thì cần dùng bao nhiêu kg chất béo này để
tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 19,385 kg

B. 21,515 kg

C. 25,835 kg

D. 33,275 kg

Câu 67. Một loại mỡ động vật E gồm một chất béo X và hai axit béo. Xà phịng hố hồn
tồn 428,24 gam E cần vừa đủ 600 gam dung dịch NaOH 10%, thu được ancol Y và 443
gam hỗn hợp muối Z gồm natri oleat và natri panmitat. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử khối của X là 884.

B. Z chứa 304 gam natri oleat.

C. Hai axit béo chiếm 8% số mol E.

D. Y là etylen glicol.

Câu 68. Một loại mỡ động vật E gồm một chất béo X và hai axit béo. Xà phịng hố hồn
tồn 355,6 gam E cần vừa đủ 496 gam dung dịch KOH 14%, thu được ancol Y và 387,52
gam hỗn hợp muối Z gồm kali stearat và kali panmitat. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử khối của X là 862.

B. Z chứa 0,4 mol kali panmitat.

C. Hai axit béo chiếm 10% số mol E.


D. Y là etylen glicol.

Câu 69. Xà phịng hố hồn tồn m gam triaxylglixerol X bằng dung dịch KOH thu được
2,76 gam glixerol và 28,86 gam hỗn hợp muối (của hai axit béo có phân tử khối hơn kém
nhau 2 đơn vị). Hiđro hóa hồn tồn m gam X cần vừa đủ a mol H2 (Ni, to).
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử khối của X là 888.

B. Giá trị của m là 26,64.

C. Giá trị của a là 0,06.

D. Phân tử X có 4 liên kết π.

Câu 70. Xà phịng hố hồn tồn m gam triglixerit Y bằng dung dịch KOH thu được 9,2
gam glixerol và 95,8 gam hỗn hợp muối (của hai axit béo có phân tử khối hơn kém nhau 2

Trang 24


đơn vị). Hiđro hóa hồn tồn m gam Y cần vừa đủ a mol H 2 (xúc tác Ni, đun nóng). Phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử khối của Y là 886.

B. Giá trị của m là 88,4.

C. Giá trị của a là 0,4.

D. Phân tử Y có chứa 6 liên


kết pi.
Câu 71. Chất béo X có thành phần chứa hai trong số các loại gốc axit béo: stearat, oleat,
linoletat. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung
dịch Y chứa 18,28 gam hỗn hợp muối. Biết toàn bộ Y tác dụng với tối đa 6,4 gam Br 2
trong dung môi CCl4. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phân tử khối của X là 886.

B. Có 4 cơng thức cấu tạo thỏa mãn với X.

C. Phân tử X có chứa 2 nối đôi C=C.

D. X không chứa gốc stearat.

Câu 72. Xà phịng hóa hồn tồn m gam triglixerit T bằng dung dịch NaOH, thu được
2,76 gam glixerol và 26,7 gam hai muối của hai axit béo X, Y (hơn kém nhau 2 nguyên tử
cacbon và MX < MY). Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phân tử khối của T là 862.

B. X và Y thuộc cùng dãy đồng đẳng.

C. Phân tử T chứa 106 nguyên tử hiđro. D. Y có đồng phân hình học.
Câu 73. Thủy phân hồn tồn 0,02 mol chất béo T trong dung dịch KOH (dùng dư 25% so
với lượng phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 23,68 gam hỗn hợp gồm
hai chất rắn khan. Tên gọi của T là
A. tristearin.

B. trilinolein.

C. tripanmitin.


D. triolein.

Câu 74. Thủy phân hoàn toàn chất béo G trong dung dịch NaOH dư, thu được hai muối
gồm natri panmitat và natri oleat. Cho 0,02 mol G tác dụng với dung dịch Br 2 dư, có tối đa
3,2 gam Br2 phản ứng. Phân tử khối của G là
A. 832.

B. 860.

C. 858.

D. 834.

Câu 75. Thủy phân hoàn toàn chất béo E trong dung dịch NaOH dư, thu được hai muối
gồm natri oleat và natri sterat theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Hiđro hóa hồn tồn một
lượng E cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc), thu được 17,8 gam tristearin. Giá trị của V là
A. 1,344.

B. 0,896.

C. 0,448.

D. 1,792.

Câu 76. Chất béo T có thành phần chứa 3 gốc axit béo là panmitat, oleat và linoleat. Thủy
phân hoàn toàn 0,1 mol T trong 250 mL dung dịch NaOH 2M; cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được glixerol và m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Trang 25



×