Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

SKKN phương pháp giải bài toán vị trí điểm dao động cực đại đồng thời cùng ( ngược) pha với hai nguồn đồng bộ trong giao thoa sóng cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.81 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỊ TRÍ ĐIỂM DAO
ĐỘNG CỰC ĐẠI ĐỒNG THỜI CÙNG PHA HOẶC
NGƯỢC PHA VỚI HAI NGUỒN ĐỒNG BỘ TRONG
GIAO THOA SÓNG CƠ

Người thực hiện: Hồng Văn Hùng
Chức vụ: giáo viên
SKKN thuộc mơn: Vật Lý

MỤC LỤC


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………..……. 2
2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… . 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………… . .. 2
4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 3
PHẦN 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm……………………………………… 3
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………………..... 3
3. Giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề……………………………………….. 4
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động


giáo dục với bản thân đồngnghiệp và nhà trường………………………………..15
PHẦN 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận………………………………………………………………………. 16
2. Kiến nghị……………………………………………………………………… 16

Hoàng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường THPT Hậu Lộc 2

1


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong chương trình phổ thơng thì tất cả các mơn học nói chung và mơn vật
lý nói riêng đóng một vai trị rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển tư
duy của học sinh. Vì vậy trong quá trình giảng dạy, người thầy ln phải đặt ra cái
đích đó là giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản, hình thành phương
pháp,kỹ năng, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để học sinh có khả năng tiếp
cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới một cách hứng thú và biết cách
vận dụng chúng vào thực tiễn.
Môn Vật lý là môn khoa học nghiên cứu những sự vật hiện tượng xảy ra
hằng ngày, có tính qui luật, ứng dụng thực tiễn cao và cần phải vận dụng nhiều kiến
thức tốn học. Học sinh phải có tư duy sáng tạo,phát hiện,phân tích đúng bản chất
hiện tượng vật lí, thái độ học tập nghiêm túc để tìm hướng giải quyết vấn đề hiệu
quả.
Trong phần giao thoa sóng cơ lớp 12, dạng bài tập liên quan đến vị trí cực
đại giao thoa vừa cùng pha ( hoặc ngược pha) với hai nguồn đồng bộ là một vấn đề
khá khó nhưng lại xuất hiện ở những câu có tính vân dụng cao trong đề thi THPT
Quốc gia . Đối với những bài tốn này thì học sinh đa phần thấy khó,khơng tự tin
và thường khơng tìm ra hướng giải quyết

Để khắc phục những khó khăn khi dạy và ơn thi THPT quốc gia về bài toán
điểm dao động cực đại đồng thời cùng ( ngược) pha với hai nguồn đồng bộ . Đó là
lí do mà tơi nghiên cứu về “ phương pháp giải bài tốn vị trí điểm dao động cực
đại đồng thời cùng ( ngược) pha với hai nguồn đồng bộ trong giao thoa sóng cơ
” để sau khi học xong phần này học sinh có thể áp dụng để giải quyết được tất cả
các bài tập vừa liên quan đến biên độ cực đại vừa liên quan đến pha trong giao thoa
hai nguồn đồng bộ.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Giúp học sinh có phương pháp tổng quát nhất khi giải bài toán về một điểm
dao động cực đại đồng thời cùng (ngược) pha với hai nguồn đồng bộ.
Giúp hiểu sâu hơn về các khái niệm, các đại lượng trong giao thoa hai nguồn
đồng bộ.
Củng cố, ôn tập,vận dụng thành thạo kiến thức hình học áp dụng trong giải
bài tốn vật lí .
Giúp học sinh tự tin giải quyết nhanh, hiệu quả khi gặp các bài toán liên quan
đến biên độ cực đại vừa liên quan về pha giao động khi ôn thi tốt nghiệp THPT và
đạt kết quả cao trong kì thi tốt nghiệp THPT năm 2020-2021
3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Phần giao thoa sóng cơ trong bài “ Giao thoa sóng cơ ” trong sách giáo
khoa Vật Lý lớp 12 nâng cao của nhà xuất bản Giáo Dục.

Hoàng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường THPT Hậu Lộc 2

2


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Học sinh ban Khoa học tự nhiên lớp 12C2 năm học 2019 – 2020 và học sinh

ban khoa học tự nhiên lớp 12A2 năm học 2020 – 2021 trường THPT Hậu Lộc 2,
Tỉnh Thanh Hóa.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương
pháp tổng hợp, so sánh, phân tích.
PHẦN 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Hệ thống lại kiến thức lý thuyết đầy đủ, tổng quát và mang tính logic về sóng
cơ, giao thoa sóng cơ với hai nguồn đồng bộ dao động .
Trong q trình dạy học ln coi trọng sự phát triển tư duy cho học sinh từ
vấn đề cơ bản đến vấn đề phức tạp để rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích,
tổng hợp đánh giá, so sánh và suy luận các vấn đề.
Hệ thống bài tập liên quan đến giao thoa sóng cơ với hai nguồn đồng bộ.
Chỉ ra được cách giải tổng quát cho bài tốn vị trí của điển dao động với biên
độ cực đại đồng thời cùng hoặc ngược pha với hai nguồn phát sóng đồng bộ.
Vận dụng các hệ quả chứng minh được để gải các bài toán phần giao thoa
2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM.
2.1.Đặc điểm tình hình nhà trường
Trường THPT Hậu lộc 2 là trường đầu tiên trong trong tỉnh đạt danh hiệu
trường chuẩn Quốc gia mức độ 2, thi THPT Quốc gia qua rất nhiều năm luôn đứng
trong tốp 15 của tỉnh, đặc biệt là các mơn tự nhiên ln có học sinh đạt trên 27
điểm
Năm học 2020-2021 trường THPT Hậu Lộc 2 suất sắc đạt thành tích xếp vị
trí thứ 3 toàn tỉnh sau THPT Lam Sơn và THPT Hậu Lộc 1 trong kì thi chọn Học
Sinh Giỏi cấp tỉnh
Tổ Vật lý luôn gương mẫu, đi đầu trong mọi nhiệm vụ được giao. Trong tổ
có nhiều giáo viên ơn thi có kinh nghiệm, nhưng cũng có một số giáo viên mới bắt
đầu tham gia ôn thi THPT Quốc gia, nên việc xây dựng phương pháp giải các bài
tập khó trong chương trình dạy học và ơn thi THPT Quốc gia để tất cả các giáo

viên trong tổ cùng tham gia tìm hiểu, nghiên cứu, học hỏi và phản hồi các ý kiến là
một vấn đề rất cần thiết.
Học sinh trong trường cũng có rất nhiều em theo học ban khoa học tự nhiên.
Tuy nhiên phần lớn các em chưa biết cách tự xây dựng phương pháp giải tổng quát
đối với những dạng bài tập khó trong đề thi THPT Quốc gia liên quan đến giao thoa
sóng cơ

Hồng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường THPT Hậu Lộc 2

3


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Bài tốn một phần tử mơi trường vừa dao động với biên độ cực đại đồng thời
cùng (ngược) pha với hai nguồn đồng bộ vẫn đang còn là một vấn đề mà nhiều học
sinh cảm thấy khó, khơng tìm ra hướng giải quyết tổng quát.
Thực tế: trong năm học 2019 – 2020, khi dạy lớp 12C 2 là một lớp ban
KHTN, tơi dạy dạng tốn về phần tử mơi trường thuộc bề mặt chất lỏng dao động
cực đại đồng thời cùng hoặc ngược pha với hai nguồn đồng bộ.Tôi khơng đưa ra
phương cho dạng tốn một phần tử mơi trường dao động với biên độ cực đại đồng
thời cùng ( ngược) pha với hai nguồn đồng bộ mà để các em bằng những kiến thức
cơ bản đã học tự tìm cách giải khi gặp dạng tốn này và sau đó tơi khảo sát thơng
qua bài kiểm tra về dạng tốn trên , kết quả như sau:
Sĩ số
HS
45

Giỏi
SL

3

Khá
%
6,6

SL
11

%
24,4

Trung bình
SL
%
27
60

Yếu
SL
4

%
9

3. GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
Trong các tiết bài tập tôi đưa ra các bài tập về dạng này,cho học sinh giải,
quan sát và nhận xét thì có nhiều cách làm nhưng đáp án khác nhau, có rất nhiều
học sinh trong lớp khơng có phương pháp giải nên tơi trình bày phương pháp tổng
qt để áp dụng giải bài tập cho dạng toán này như sau:

3.1.Chứng minh một số hệ quả cần sử dụng
Xét bài toán: Ở măt thống của chất lỏng có hai nguồn sóng A và B dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình: ( t tính theo s). Gọi M là một điểm ở mặt
thống chất lỏng. Hãy tìm điều kiện của MA =,MB = để :
 M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn
 M dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn
3.1.1 M là cực đại giao thoa và cùng pha với hai nguồn
* Vì M dao động cực đại : ( k chẵn hoặc lẻ )
*)
a.Nếu
.
*Để M cùng pha với A thì:
( 1.1)

b. Nếu
=
*Để M cùng pha với hai nguồn thì:

Hồng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường THPT Hậu Lộc 2

4


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021
( 1.2)
c.Nhận xét :
*Nếu M là cực đại giao thoa và cùng pha với hai nguồn thì khoảng cách từ M tới
hai nguồn thỏa mãn:
(*)
3.1.2. M là cực đại giao thoa và ngược pha với các nguồn

* Do M là cực đại giao thoa nên:
Ta có: )
a.Nếu :
*Để M ngược pha với các nguồn thì :
(2.1)
b. Nếu
=
*Để M ngược pha với hai nguồn thì:
( 2.2)

c. Nhận xét : M dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn thì
khoảng cách từ M tới nguồn thỏa mãn:
(**)
3.2 Áp dụng hệ quả chứng minh để giải bài tập
3.2.1 Bài toán về các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai
nguồn
3.2.1.1 Phương pháp:
C
Hình vẽ :

M

d
A

O

B

Vì M thuộc trung trực của AB , mà A , B là hai nguồn kết hợp cùng pha nên

điểm M thuộc cực đại trung tâm ln dao động với biên độ cực đại
Hồng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường THPT Hậu Lộc 2

5


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021

* Bước 1: Xác định bước sóng nếu chưa biết :
* Bước 2: Áp dụng các hệ quả:
+ Nếu M cùng pha với hai nguồn thì :
+ Nếu M ngược pha với hai nguồn thì :
*Bước 3: Áp dụng một số các hệ quả từ tính chất của hình vẽ để tìm giá trị thỏa
mãn của
+
+
3.2.1.2 Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là


   . Biết tốc độ truyền sóng
20 cm đều dao động theo phương trình
trên mặt nước 20 cm/s và biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Hỏi điểm M nằm
trên trung trực của S1 S2 (không nằm trên S1 S2 ) gần O nhất dao động cùng pha với
các nguồn, cách nguồn S1 bao nhiêu?
u  5cos 10 t mm

Hướng dẫn giải :

M


*
* M thuộc trung trực của và cùng pha với các
nguồn nên:

d

d

* Theo hình:
O

Bài tập 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách
nhau 20 cm dao động cùng pha,cùng tần số với nhau. Bước sóng   4cm . Điểm M
trên mặt nước thuộc đường trung trực của đoạn AB dao động cùng pha với hai
nguồn. Giữa M và trung điểm I của đoạn AB cịn có một điểm nữa dao động cùng
pha với hai nguồn. Tính khoảng cách MI ?
M
Hướng dẫn giải:
* M thuộc trung trực của AB và cùng pha với các
nguồn nên M dao động cực đại và cùng pha với

d

A
Hoàng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường
THPT Hậu Lộc 2
I

d


B 6


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021
hai nguồn
* Ta có:
* Theo hình ta có:
* Theo đề bài giữa M và I cịn có 1 điểm cùng pha với nguồn nên ta chọn k = 4
+ Với k = 4: →
Bài tập 3: (ĐH−2014) Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S 1 và
S2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương vng góc với mặt nước, cùng biên độ,
cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt
nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S 1S2. Trên d, điểm M ở cách S 1 10 cm;
điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn bằng bao
nhiêu?
Hướng dẫn giải :
*
* Xét điểm M :
→ M dao động cực đại cùng pha các nguồn
* Xét điểm N:
+ N cùng pha với M nên cùng pha với hai nguồn

21λ

M

20λ

19λ


+ N gần M nhất nên
O
 Trường hợp 1:
= 6 - 0,8765 cm
 Trường hợp:
– MO =
→ N cách M một đoạn nhỏ nhất là : 0,8007cm
Bài tập 4. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm
đang dao động vng góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 1,6 cm, điểm
C cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm,có bao nhiêu
điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO ?
C
Hướng dẫn giải:
* Theo hình: OA= 6 cm, CA = 10 cm.

d

M

Hồng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường
THPT Hậu Lộc 2
A
O

B7


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021
* Xét điểm M thỏa mãn:

*Áp dụng điều kiện vừa cực đại vừa ngược pha
với hai nguồn của M ta có :

* Mặt khác:
Vậy có hai giá trị nguyên của k nên trên đoạn CO nên có 2 điểm dao động ngược
pha với hai nguồn thuộc đoạn CO
3.2.2 Bài toán về những điểm nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn sóng
3.2.2.1 Phương pháp:
d
A

M

B

*Bước 1: Xác định bước sóng nếu chưa biết :
*Bước 2: Áp dụng điều kiện khoảng cách từ M đến A
+ M dao động cực đại và cùng pha với hai nguồn:
+ M dao động cực đại ngược pha với hai nguồn:
*Bước 3: M nằm trên đoạn AB nên điều kiện:
Kết hợp với điều kiện bước 2 ta giải tìm được nguyên
3.2.2.2 Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha
cùng biên độ, bước sóng λ. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Biết khoảng cách
AB = 8λ. Hỏi trên khoảng AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và
ngược pha với các nguồn?
Hướng dẫn giải :
* Xét điểm M thỏa mãn:

+ M là cực đại giao thoa

+ M ngược pha với hai nguồn

*Áp dụng điều kiện cực đại, ngược pha ta có:
* M nằm trong khoảng AB nên :

Hồng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường THPT Hậu Lộc 2

8


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021

k = 1;2;…;8
Có 8 giá trị của k nguyên thõa mãn vậy có 8 điểm vừa dao động cực đại vừa ngược
pha với hai nguồn
Bài tập 2: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động cùng pha
cách nhau 14 cm, các sóng kết hợp có bước sóng λ = 2 cm. Gọi M là điểm ở mặt
chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại
và ngược pha với nguồn A.Khoảng cách AM nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải :
* Xét M thỏa mãn : + M là cực đại giao thoa
+ M dao động ngược pha với 2 nguồn
* Ta thấy khoảng cách từ M đến A là:
* Để cho

)

Bài tập 3(HSG Nghệ An 2013):Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là
nguồn điểm A và B dao động theo phương trình: u A  uB  acos(20 t) . Coi biên độ
sóng khơng đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2 điểm đứng yên liên tiếp trên

đoạn AB là 3cm. Khoảng cách giữa hai nguồn A, B là 30cm. Tính số điểm dao động
với biên độ cực đại trên đoạn AB và cùng pha với nguồn.
Hướng dẫn giải :
*
* Xét điểm M thỏa mãn:
+ M dao động cực đại và cùng pha với nguồn nên
+ M nằm trên đoạn AB nên:
* Vậy k = 1;2;3;4 .Có 4 giá trị của k thỏa mãn vậy có 4 điểm vừa dao động cực đại,
vừa cùng pha với hai nguồn trên đoạn AB
Bài tập 4: Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 40cm
dao động theo phương trình: u A = acos(100t); uB = acos(100t). Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI,
N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Có bao nhiêu điểm
nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I (khơng kể I) ?

Hồng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường THPT Hậu Lộc 2

9


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021

Hướng dẫn giải :
A

M

I

P


N

B

*
* Xét điểm I : độ lệch pha của I so với hai nguồn:
; Vậy I cùng pha với hai nguồn
* Xét điểm P thỏa mãn : + P dao động cực đại
+ P cùng pha với I thì cùng pha với hai nguồn
Ta có: d = MA = kλ
* Do P nằm trên đoạn MN nên:
+P≡M:
+ P ≡ N : = 26,5 cm

Vậy có 6 giá trị của k thỏa mãn
*Theo giả thiết sô điểm thỏa mãn sẽ là 6-1 = 5 điểm ( trừ điểm I)
3.2.3 Bài toán về những điểm thuộc bề mặt chất lỏng chứa hai nguồn sóng
3.2.3.1 Phương pháp:
*Bước 1: Xác định bước sóng nếu chưa biết : =
*Bước 2: Áp dụng điều kiện khoảng cách từ M đến hai nguồn:
+ Nếu M là cực đại và cùng pha với hai nguồn:
+ Nếu M dao động cực đại ngược pha với hai nguồn:
*Bước 3: Dựa vào tính chất hình học xác định thỏa mãn
3.2.3.2 Bài tập vận dụng:
Bài tập 1(SỞ GD&ĐT HÀ NỘI 2017): Ở mặt thống của chất lỏng có hai nguồn
sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A
= uB = acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s.
Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao
động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A.Khoảng cách AM bằng bao

nhiêu ?
Hướng dẫn giải :
* Bước sóng:
* M là điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha với A, B thì
* M lại ở gần A nhất nên :

Hoàng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường THPT Hậu Lộc 2

10


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021
Bài tập2: (THPTQG − 2017) Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn sóng
kết hợp, dao động điều hịa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền
trên mặt nước với bước sóng λ, khoảng cách S1S2 = 5,6λ. Ở mặt nước, gọi M là vị
trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của
hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải :

* Chọn λ = 1
* M vừa cực đại vừa dao động cùng pha với hai nguồn :
* Điều kiện:
Do M gần nhất nên
*Theo hình:
Bài tập 3:Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước song . Cho S1S2  4,8. Gọi
(C) là hình trịn nằm ở mặt nước có đường kính là S 1S2. Tìm số vị trí trong (C) mà
các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn ?
Hướng dẫn giải :


Hoàng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường THPT Hậu Lộc 2

11


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021

* Chọn λ = 1
* Xét điểm M thuộc góc phần tư thứ nhất M là là cực đại cùng pha với hai nguồn
thì:
(1)
*Xét ∆M có M

(2)

* Do M nằm bên trong của đường trịn nên có điều kiện:
+

(3)

* Từ (1), (2), (3) ta có các cặp nghiệm:
,
,
,
* Nhận xét :
+Trên nửa đường trịn có 7 giá trị,
+Trên cả đường trịn có14 điểm thỏa mãn
Bài tập 4: Trong giao thoa sóng cơ hai nguồn cùng pha A và B trên mặt chất lỏng
biết AB = 6,6λ. Biết I là trung điểm của AB. Ở mặt chất lỏng, gọi (C) là hình trịn
nhận AB là đường kính. M là điểm ở trong (C) xa I nhất dao động với biên độ cực

đại và cùng pha với nguồn. Độ dài đoạn MI có giá trị nào ?
Hướng dẫn giải :
* Cho λ =1
*Xét điểm M nằm trong góc phần tư thứ nhất
+ M là cực đại cùng pha với hai nguồn
*MI là trung tuyến của ∆AMB :
*Xét ∆AMB :
(2)
+ cos = (3)
* Kết hợp (1), (2),(3) ta có: → MI =3,1λ
Bài tập 5. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha
theo phương vng góc với mặt chất lỏng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng
. Gọi C, D là hai điểm ở mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vng. I là trung
điểm của AB. M là một điểm nằm trong hình vng ABCD xa I nhất mà phần tử

Hồng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường THPT Hậu Lộc 2

12


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021
chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết
AB  6, 6 . Độ dài đoạn thẳng MI bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải :
* Cho λ=1
*M dao động cực đại cùng pha với các nguồn nên:
(1)
* CI là trung tuyến của ∆ CAB nên:
* Ta thấy: MA
* MI là trung tuyến của ∆AMB:

+Ta thấy:
(3)
+Mặt khác: MA + MB AB (4)
*Kết hợp (1); (2); (3);(4) ta có
Vậy MI = 6,254λ

(2)

4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG.
4.1. Đối với hoạt động giáo dục.
Sau khi dạy phương pháp giải bài toán điểm dao động cực đại đồng thời
cùng(ngược) pha với hai nguồn giống như trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà
tôi đang trình bày học sinh sẽ nắm được phương pháp tổng quát để giải được hầu
hết bài toán về dạng này.Hơn thế nữa học sinh sẽ cảm thấy tự tin hơn khi tiếp cận
và chinh phục những câu hỏi khó trong đề thi THPT Quốc gia, kích thích được khả
năng tìm tòi, sáng tạo của học sinh
4.2. Đối với bản thân và đồng nghiệp.
Với những gì mà tơi đã trình bày trong sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên chỉ
cần trình bày phương pháp giải tổng quát là học sinh đã có thể tự vận dụng để giải
quyết được hầu hết các bài tập thuộc dạng tốn trong đề tài khơng cần phải hướng
dẫn học sinh theo từng bài tập nhỏ,lẻ và cịn làm tăng tính hứng thú của học sinh
đối với mơn học vật lí
4.3 Đối với Nhà trường.
Năm học 2021 – 2021, sau khi dạy học sinh lớp 12 A2 theo phương pháp mới
mà tơi đã trình bày trong đề tài, tôi cũng đã khảo sát chất lượng của học sinh lớp
này, tôi thấy các em đã tiến bộ hơn hẵn so với học sinh lớp 12 C 2 mà tôi đã khảo sát
trong năm học 2019 – 2020 khi tơi dạy thep phương pháp cũ ( trình độ của 2 lớp là
tương đương nhau). Cụ thể là:
Đối với lớp 12A2 năm học 2020 - 2021 tôi vẫn khảo sát bằng bài kiểm tra

với hệ thống bài tập về điểm dao động cực đại và cùng ( ngược) pha với hai nguồn

Hoàng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường THPT Hậu Lộc 2

13


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021
giống như bài kiểm tra tôi đã khảo sát đối với lớp 12C2 năm học 2019 - 2020 , kết
quả của lớp 12A2 như sau:
Sĩ số
HS
46

Giỏi
SL
15

%
32,6

Khá
SL
21

%
45,7

Trung bình
SL

%
10
21,7

Yếu
SL
0

%
0

Mặt khác trong khi dạy tơi thấy học sinh lớp 12A2 có khả năng tiếp thu bài và
vận dụng phần này tốt hơn các em lớp 12C 2 của năm trước. Từ đó nhà trường có
niền tin hơn về những vấn đề kiến thức mà tôi đã trình bày và u cầu tơi viết thành
sáng kiến kinh nghiệm để các đồng nghiệp trong tổ tham khảo và góp ý kiến

Hồng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường THPT Hậu Lộc 2

14


Sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2020- 2021
PHẦN 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN.
Ở đây tôi muốn đưa ra nhiều bài toán hơn nữa để giáo viên và học sinh tham
khảo có thể thấy được rõ được sự tối ưu của phương pháp này , nhưng trong phạm
vi của đề tài tôi chưa thể làm được điều này nên rất mong quý thầy cô sau khi đọc
xong đề tài của tơi, xin hãy đóng góp những ý kiến q giá để tơi hồn thiện đề tài
hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn!.
2. KIẾN NGHỊ

Đối với việc giảng dạy, đặc biệt là trong mơn Vật lí ln là vấn đề được quan
tâm sâu sắc. Mặt khác, mơn Vật lí là mơn có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, nên
việc học và đi đôi với thực hành là một vấn đề rất cần thiết đối với bộ môn vật lý,
tuy nhiên vấn đề tồn tại là mơn vật lí đang thiếu những giáo viên thực hành có kỹ
năng thật sự, các trang thiết bị sử dụng thực hành cho mơn vật lý thì đã bị hư hỏng
gần hết hoặc khơng phù hợp với thực tế bài học. Ví dụ như trong đề tài của tôi khi
dạy học sinh mà có những thí nghiệm khi các phần tử mơi trường dao động vẽ nên
những đồ thị hình sin, học sinh sẽ quan sát rõ sự thay đổi về biên độ, li độ và các
em sẽ cảm thấy tin tưởng vào các kiến thức mà các em đã được học hơn. Vì vậy,
với sự quan tâm của Ban Giám hiệu, của các cấp lãnh đạo thì việc bổ xung những
vấn đề mà môn học vật lý đang cần là rất quan trọng. Tôi xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Vật lý lớp 12 nâng cao của nhà xuất bản giáo dục.
2. Tạp chí vật lý tuổi trẻ.
3. Đề thi THPT Quốc gia các năm , đề thi thử THPT Quốc gia các trường: THPT
chuyên Vinh, THPT chuyên Hà tĩnh, THPT chuyên Thái Bình.
4. Đề minh họa BGD& ĐT 2018.
5. Đề thi chọn HSG tỉnh Nghệ An 2013.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Hậu lộc, ngày 15 tháng 5 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết , không sao chép nội dung
của người khác.
Người viết sáng kiến

Hoàng Văn Hùng

Hoàng Văn Hùng - Giáo viên Vật Lý - Trường THPT Hậu Lộc 2


15



×