CÁCH LÀM BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG (TÌM SỐ ĐIỂM MAX, CÙNG PHA (NGƯỢC PHA)VỚI NGUỒN
Bài 1 : Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S
1
S
2
= 9λ phát ra dao động cùng pha nhau. Trên
đoạn S
1
S
2
, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:
A.12 B.6 C.8 D.10
Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng S
1
S
2
, M thỏa mãn hai điều kiện:
_ M có biên độ cực đại (đk1): d
1
– d
2
= kλ và d
1
+ d
2
= S
1
S
2
= 9λ
( )
1
4,5 0,5d k
λ
→ = +
(1)
_ sóng tại M cùng pha với u
1
(đk2) d
1
= MS
1
= k’λ (2) với 0 < d
1
< S
1
S
2
0 ' 9k
→ < <
vậy k’ = 1,2,3,4,5,6,7,8 (8 giá trị)
(1) và (2) : k’ = (4,5 + 0,5k) ta thấy ứng mỗi giá trị của k’ lại có một giá trị của k thỏa mãn (k nguyên)
Vậy có 8 giá trị
Bài 3: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u
1
= acosωt; u
2
= asinωt. khoảng cách giữa
hai nguồn là S
1
S
2
= 3,25λ. Hỏi trên đoạn S
1
S
2
có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u
2.
Chọn đáp số đúng:
A. 3 điểm. B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm
Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng S
1
S
2
, M thỏa mãn hai điều kiện:
_ M có biên độ cực đại (đk1): d
1
– d
2
= (k+0,25)λ và d
1
+ d
2
= S
1
S
2
= 3,25λ
( )
2
1,5 0,5d k
λ
→ = −
(1)
_ M cùng pha với u
2
(đk2): d
2
= MS
2
= k’λ (2) với - S
1
S
2
< d
2
< 0
3,25 ' 0k→ − ≤ ≤
Vậy k’ = 0,-1,-2,-3 (4 giá trị )
Từ (1) và (2) : k’ = (1,5 – 0,5k) ta thấy ứng mỗi giá trị của k’ lại có một giá trị của k thỏa mãn (k nguyên)
Vậy có 4 điểm thỏa mãn (nếu ko tính u
2
chỉ còn 3 điểm)
Bài 6 : Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S
1
S
2
= 9λ phát ra dao động u=cos(ωt). Trên đoạn
S
1
S
2
, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là:
A. 8. B. 9 C. 17. D. 16.
Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng S
1
S
2
, M thỏa mãn hai điều kiện:
_ M có biên độ cực đại (đk1): d
1
– d
2
= kλ và d
1
+ d
2
= S
1
S
2
= 9λ
( )
1
4,5 0,5d k
λ
→ = +
(1)
_ M ngược pha với u
1
(đk2): d
2
= MS
2
= (k’ + 0,5) λ (2) với 0 < d
1
< S
1
S
2
0 ' 0,5 9k→ < + <
Vậy k’ = 0,1,2,3 8 (9 giá trị)
Từ (1) và (2) : k’+ 0,5 = (4,5 + 0,5k) ta thấy ứng mỗi giá trị của k’ lại có một giá trị của k thỏa mãn (k nguyên)
Vậy có 9 điểm thỏa mãn
Bài 2 : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u
1
= acosωt; u
2
= asinωt. khoảng cách
giữa hai nguồn là S
1
S
2
= 3,25λ. Hỏi trên đoạn S
1
S
2
có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u
1.
Chọn đáp số đúng:
A. 0 điểm. B. 2 điểm. C. 3 điểm. D. 4 điểm
Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng S
1
S
2
, M thỏa mãn hai điều kiện:
_ M có biên độ cực đại (đk1): d
1
– d
2
= (k+0,25)λ và d
1
+ d
2
= S
1
S
2
= 3,25λ
( )
1
1,75 0,5d k
λ
→ = +
(1)
_ M cùng pha với u
2
(đk2): d
1
= MS
1
= k’λ (2) với 0
< d
2
< S
1
S
2
0 ' 3,25k→ ≤ ≤
Vậy k’ = 0,1,2,3 (4 giá trị)
Từ (1) và (2) : k’ = (1,75 + 0,5k) ta nhận thấy ứng 4 giá trị của k’ không làm k nguyên.
Vậy không có điểm nào thỏa mãn. CHọn A